1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA

225 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Chất Lượng Trường Cao Đẳng Trên Địa Bàn Thành Phố Hải Phòng Theo Tiếp Cận AUN-QA
Tác giả Vũ Văn Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng, TS. Trịnh Thị Anh Hoa
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Bảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQABảo đảm chất lượng trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUNQA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ VĂN HÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ VĂN HÀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng TS Trịnh Thị Anh Hoa Hà Nội, năm 2024 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bảo đảm chất lượng BĐCL Cách mạng công nghiệp CMCN Cải tiến chất lượng CTCL Cán quản lý CBQL Chất lượng đào tạo CLĐT Chương trình đào tạo CTĐT Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Độ lệch chuẩn ĐLC Giá trị trung bình GTTB Giáo dục nghề nghiệp GDNN Giáo dục Đào tạo GDĐT Hệ thống thông tin HTTT Học sinh - sinh viên HSSV Hội nhập quốc tế HNQT Kiểm định chất lượng KĐCL Lao động - Thương binh Xã hội LĐTBXH Luận án Tiến sĩ LATS Nhu cầu xã hội NCXH Quản lý chất lượng QLCL Thị trường lao động TTLĐ Ủy ban nhân dân UBND ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Luận điểm bảo vệ 11 Những đóng góp 12 Nơi thực đề tài nghiên cứu: 13 10 Bố cục chi tiết luận án: 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA 14 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Các nghiên cứu chất lượng, quản lý chất lượng vận dụng giáo dục/đào tạo 14 1.1.2 Bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo nghề 17 iii 1.1.3 Đánh giá chung vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 24 1.2 Bảo đảm chất lượng trường cao đẳng 24 1.2.1 Trường cao đẳng hệ thống giáo dục nghề nghiệp 24 1.2.2 Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc chất bảo đảm chất lượng trường cao đẳng 26 1.2.3 Một số tiếp cận/lý thuyết mơ hình vận dụng đảm bảo chất lượng trường cao đẳng 28 1.3 Quy trình, nội dung tiêu chí chất lượng bảo đảm chất lượng trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA (C-E) PD 35 1.3.1 GIAI ĐOẠN Quản trị phát triển ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC đáp ứng NCXH trường cao đẳng theo định kỳ -5 năm/lần (Tiêu chuẩn 1) 35 1.3.2 GIAI ĐOẠN Quản lý thực HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG theo chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng (ĐBCL bên trong) (Tiêu chuẩn 2) 49 1.3.3 GIAI ĐOẠN Bảo đảm chất lượng ĐẦU RA KẾT QUẢ ĐẦU RA (Tiêu chuẩn 3): 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TẠI HẢI PHÒNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA 66 2.1 Khái quát trường cao đẳng tham gia khảo sát Hải Phòng 66 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 70 2.2.1 Mục tiêu 70 2.2.2 Nội dung, công cụ phương pháp 70 2.2.3 Đối tượng quy mô khảo sát 72 2.3 Thực trạng chất lượng bảo đảm chất lượng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA 73 2.3.1 Thực trạng ĐẦU RA KẾT QUẢ ĐẦU RA (TIÊU CHUẨN/GIAI ĐOẠN 3) 73 iv 2.3.2 Thực trạng quản trị phát triển ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC đáp ứng nhu cầu xã hội trường cao đẳng theo định kỳ - năm/lần (TIÊU CHUẨN/GIAI ĐOẠN 1) 76 2.3.3 Thực trạng quản lý thực hệ thống bảo đảm chất lượng đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học công nghệ, giải việc làm; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp giải việc làm trường cao đắng (TIÊU CHUẨN/GIAI ĐOẠN 2) 94 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng bảo đảm chất lượng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 125 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO TIẾP CẬN AUN-QA 127 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 127 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 127 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 127 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 128 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 128 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 128 3.2 Giải pháp bảo đảm chất lượng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA dựa vào chu trình cải tiến chất lượng “(C-E) PD” 129 3.2.1 Đề xuất thử nghiệm tiêu chuẩn, tiêu chí báo chất lượng đo/đánh giá chất lượng bảo đảm chất lượng trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA chu trình cải tiến chất lượng “(C-E) PD” 129 3.2.2 Quy trình tổ chức tự đánh giá cải tiến chất lượng dựa vào (C-E)PD bảo đảm chất lượng trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA 152 3.2.3 Bảo đảm chất lượng hoạt động nhà giáo theo mục tiêu dựa vào lực chu trình “(C-E) PD” 165 v 3.2.4 Bảo đảm chất lượng phối hợp bên liên quan tham gia huy động nguồn lực phát triển trường cao đẳng dựa vào “(C-E) PD” 173 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực bảo đảm chất lượng trường cao đẳng cho cán quản lý, nhà giáo, nhân viên, người học bên liên quan dựa vào lực 182 3.2.6 Mối quan hệ khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp192 KẾT LUẬN CHƯƠNG 198 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 201 KẾT LUẬN 201 KHUYẾN NGHỊ 203 2.1 Đối với Bộ/Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 203 2.2 Đối với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố/Sở Lao động - Thương binh Xã hội 204 2.3 Đối với trường cao đẳng 204 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các cấp độ quản lý chất lượng 15 Hình 1.2 Mơ hình ĐBCL ADDevIE 19 Hình 1.3 Quá trình BĐCL nhà trường đại học, cao đẳng theo mơ hình EFQM 20 Hình 1.4 Bản chất BĐCL trường cao đẳng 27 Hình 1.5 Mơ hình BĐCL AUN-QA cấp trường cao đẳng, đại học (Tổng 25 tiêu chí & 111 báo chất lượng theo PDCA) [AUN-QA, 2016] 30 Hình 1.6 Chu trình 04 bước CTCL (C-E)PD 32 36 Hình 1.7 Quy trình, nội dung tiêu chí BĐCL trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA (C-E) PD 36 Hình 3.1 Chu trình 07 bước tổ chức CTCL (C-E)PD 154 [Nguyễn Tiến Hùng, 2022] 154 Hình 3.2 Phân tích SWOT chất lượng hệ thống BĐCL trường cao đẳng [5] 158 Hình 3.3 BĐCL phối hợp huy động nguồn lực phát triển trường cao đẳng 175 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá đầu kết đầu 73 Bảng 2.2 Thực trạng quản lý phát triển hệ thống quản trị chiến lược trường cao đẳng 76 Bảng 2.3 Thực trạng quản lý phát triển NCXH theo định kỳ 3-5 năm/lần 78 Bảng 2.4 Quản lý phát triển chiến lược đáp ứng NCXH theo định kỳ 3-5 năm/lần 81 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý phát triển sách chất lượng đáp ứng NCXH trường cao đẳng theo định kỳ – năm/lần 82 Bảng 2.6 Thực trạng Quản lý phát triển chuẩn đầu CTĐT theo định kỳ - năm/lần 84 Bảng 2.7 Thực trạng Quản lý phát triển tiêu chuẩn chương trình đáp ứng NCXH trường cao đẳng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm theo định kỳ - năm/lần 86 Bảng 2.8 Thực trạng Quản lý lập quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL, nhà giáo, nhân viên theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Chiến lược dựa vào lực 88 Bảng 2.9 Thực trạng Quản lý lập quy hoạch phát triển nguồn tài CSVC theo định kỳ -5 năm/lần 90 Bảng 2.10 Thực trạng Quản lý lập quy hoạch mạng lưới quan hệ đối tác nước quốc tế tham gia vào đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm theo định kỳ -5 năm/lần 92 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý phát triển cấu tổ chức trường cao đẳng theo định kỳ - năm/lần 94 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý phát triển BĐCL tuyển sinh nhập học dựa vào chuẩn đầu CTĐT 96 viii Bảng 2.13 Thực trạng quản lý thực kế hoạch hàng năm phát triển đội ngũ CBQL, nhà giáo, nhân viên dựa vào lực 97 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý mua sắm, tăng cường/nâng cấp, sử dụng hiệu nguồn lực tài CSVC theo kế hoạch hàng năm 100 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý huy động đối tác nước quốc tế tham gia vào đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm hàng năm 102 Bảng 2.16 Thực trạng Quản lý BĐCL rà sốt mơn học, mô đun CTĐT đảm bảo đạt tới chuẩn đầu đáp ứng NCXH trường cao đẳng 105 Bảng 2.17 Thực trạng BĐCL giảng dạy/đào tạo học tập 107 Bảng 2.18 Quản lý đánh giá phục vụ, hỗ trợ người học 109 Bảng 2.19 Thực trạng quản lý BĐCL ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm 111 Bảng 2.20 Thực trạng quản lý phát triển hệ thống ĐBCL bên 113 Bảng 2.21 Thực trạng quản lý phát triển hệ thống tự đánh giá chất lượng phản hồi thông tin để cải tiến 115 Bảng 2.22 Thực trạng quản lý phát triển Hệ thống thông tin chất lượng BĐCL theo trình sau đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm 117 199 Từ kết khảo sát thực trạng BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA với yếu tố chính: Đầu vào, q trình đầu ra, sở đề xuất 05 giải pháp nhằm phát huy mạnh, tận dụng hội để khắc phục hạn chế nguyên nhân, giảm thiểu thách thức/nguy thực trạng đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GDNN Việt Nam, đặc biệt hệ thống trường cao đẳng Hải Phịng góp phân nâng cao CLĐT trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động sau: (1) Đề xuất 03 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí chi tiết thành 102 báo chất lượng BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA theo chu trình CTCL “(C-E) PD”; (2) Quy trình tổ chức tự đánh giá CTCL liên tục chất lượng theo “(C-E)PD” BĐCL trường cao đẳng; (3) BĐCL hoạt động nhà giáo dựa vào lực chu trình CTCL “(C-E) PD”; (4) BĐCL phối hợp bên liên quan “Trường cao đẳng - Người học, gia đình - Bên sử dụng tốt nghiệp, doanhg nghiệp, Cộng đồng” tham gia huy động nguồn lực phát triển chất lượng trường cao đẳng dựa vào “(C-E) PD”; (5) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực BĐCL trường cao đẳng cho CBQL, nhà giáo, nhân viên, người học bên liên quan dự vào lực Đánh giá kết khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi bước đầu cho thấy: Thứ nhất, nội dung Bộ 03 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí gắn với 102 báo chất lượng BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phịng theo tiếp cận AUN-QA theo chu trình CTCL “(C-E) PD” 03 nhóm đối tượng đánh giá cần thiết khả thi Qua cho thấy tiêu chuẩn, tiêu chí báo chất lượng bao phủ từ đầu vào, trình, đầu BĐCL trường cao đẳng phù hợp với xu hế hội nhập Thứ hai, trường cao đẳng/khoa/đơn vị cần xây dựng phần mềm ứng dụng quản lý để cập nhật liên tục hệ thống thông tin chất lượng đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm hệ thống BĐCL Phần mềm cần dễ tiếp cận với bên liên quan thuận tiện cho việc phổ biến thông tin Đồng thời, Khoa/đơn vị/nhà trường cần 200 lập kế hoạch ngân sách đảm bảo huy động đủ nguồn lực tài phục vụ cho thực tự đánh giá CTCL đào tạo; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; liên kết đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, giải việc làm hệ thống BĐCL trường cao đẳng Thứ ba, trường cao đẳng cần phải văn hóa qui định, tiêu chuẩn, tiêu chí, báo quy trình, thủ tục BĐCL trường cao đẳng cơng khai sách, qui định, quy trình, thủ tục liên quan đến tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực BĐCL trường cao đẳng cho CBQL, nhà giáo, nhân viên, người học bên liên quan, phát triển đội ngũ chuyên gia phát triển trường cao đẳng/mạng lưới trường cao đẳng thành “cộng đồng học tập” 201 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng GDNN nói riêng ln mối quan tâm khơng quan quản lý nhà nước, của sở GDNN, mà mối quan tâm chung cấp, ngành toàn xã hội Để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng GDNN quản lý chất lượng đóng vai trị quan trọng, đó, kiểm định chất lượng xác định cộng cụ quan trọng để quản lý kiểm soát chất lượng đào tạo Trong năm qua, GDNN có bước phát triển, chất lượng GDNN nâng lên, nhiên trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH - HĐH, HNQT phát triển mạnh mẽ CMCN 4.0 đòi hỏi chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngày nâng cao tác động đến công tác quản lý kiểm định chất lượng Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng giáo dục diễn quy mơ tồn cầu, khu vực với tiêu chuẩn lao động mới, tạo hội thuận lợi để Việt Nam tiếp cận với xu mới, tri thức mới, chuẩn quốc tế, mơ hình giáo dục quản lý giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển GDNN Bên cạnh đó, cạnh tranh quốc gia, lĩnh vực, có cạnh tranh nhân lực chất lượng cao ngày gay gắt, tác động đến thị trường nhân lực toàn cầu quốc gia Việc tham gia FTA hệ mới, đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ “luật chơi” chung, có tiêu chuẩn lao động Điều địi hỏi hệ thống GDĐT nói chung GDNN nước ta phải thay đổi mạnh mẽ, phải đổi quản lý chất lượng Trong bối cảnh cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao tồn cầu, GDNN có vai trị quan trọng đào tạo nguồn lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ có kiến thức, kỹ năng, lực để thực thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế Với trọng trách GDNN cần phải nâng cao chất lượng đào tạo để cạnh tranh với GDNN nước khu vực giới Hiện nay, xu hội nhập quốc tế, 202 chất lượng GDNN không dừng lại kết đào tạo phải tính tới mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động nước quốc tế Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho Luận án đảm bảo chất lượng trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN QA Luận án đã: (1) Xây dựng sở lý luận đề xuất giải pháp BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng gắn với chức năng, nhiệm vụ Nhà trường theo tiếp cận AUN - QA theo chu trình CTCL “(C-E) PD”, làm tiền đề đề xuất quy trình, nội dung đặc biệt khung tiêu chuẩn, tiêu chí báo chất lượng theo chu trình CTCL “(C-E) PD”; (2) Xây dựng tranh thực trạng, đặc biệt phân tích, đánh giá mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân, hội, thách thức/nguy (SWOT) thực trạng CLĐT theo chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng, thông qua xây dựng phiếu hỏi ý kiến vấn nhóm trọng tâm để khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng với đối tượng liên quan, dựa kết nghiên cứu lý luận đặc biệt khung tiêu chuẩn, tiêu chí báo chất lượng trên; (3) Đề xuất 05 giải pháp cấp thiết khả thi theo kết khảo nghiệm, thử nghiệm, đặc biệt đề xuất Bộ 03 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí 102 báo chất lượng gắn với quy trình tự đánh giá để CTCL theo chu trình “(C-E) PD”, giải pháp thực nhằm phát huy mạnh, tận dụng hội, khắc phục hạn chế, giảm thiểu thách thức/nguy thực trạng Luận án đề xuất khẳng định cấp thiết khả thi 05 giải pháp BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN QA: (1) Đề xuất 03 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí chi tiết thành 102 báo chất lượng BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phòng theo tiếp cận AUN-QA theo chu trình CTCL “(C-E) PD”; (2) Quy trình tổ chức tự đánh giá CTCL liên tục chất lượng theo “(C-E) PD” BĐCL trường cao đẳng; (3) BĐCL hoạt động NG dựa vào lực chu trình CTCL 203 “(C-E) PD”; (4) ĐBCL phối hợp bên liên quan “Trường cao đẳng Người học, gia đình - Bên sử dụng tốt nghiệp, doanhg nghiệp, Cộng đồng” tham gia huy động nguồn lực phát triển chất lượng trường cao đẳng dựa vào “(C-E) PD”; (5) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực BĐCL trường cao đẳng cho CBQL, nhà giáo, nhân viên, người học bên liên quan dự vào lực Luận án thử nghiệm “Bộ 03 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí chi tiết thành 102 báo chất lượng BĐCL trường cao đẳng địa bàn thành phố Hải Phịng theo tiếp cận AUN-QA theo chu trình CTCL “(C-E) PD”” Kết thử nghiệm cho thấy độ tin cậy nhân tố tốt, điểm trung bình tiêu chí cao Nhìn chung tiêu chuẩn, tiêu chí, báo sử dụng để đánh giá thực trạng ĐBCL trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA có tính hiệu khả thi cao Đồng thời, tác giả cịn khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi 05 giải pháp Kết phân tích 05 giải pháp BĐCL trường cao đẳng theo tiếp cận AUN-QA dựa vào chu trình CTCL “(C-E)PD” có tính độc lập có mối quan hệ biện chứng, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, nhằm phát huy mạnh có gắn với tận dụng hội để khắc phục hạn chế nguyên nhân thực trạng, giảm thiểu thách thức/nguy tiềm ẩn liên quan Kết thực giải pháp tiền đề, sở điều kiện để thực giải pháp khác Do vậy, trình thực giải pháp cần dựa vào Giải pháp để thực đồng giải pháp → 5, nhằm tận dụng hội gắn với phát huy mạnh để khắc phục hạn chế nguyên nhân thực trạng, giảm thiểu thách thức/nguy xảy, đem lại chất lượng KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ/Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn thực quy định đánh giá chất lượng; tổ chức, quản lý việc BĐCL KĐCL GDNN - Rà sốt, chỉnh sửa, bổ sung Thơng tư quy định tiêu chí, tiêu chuẩn KĐCL GDNN sở tiếp cận tiêu chí, tiêu chuẩn Luận án 204 - Phát triển mạng lưới tổ chức KĐCL GDNN, phát triển đội ngũ kiểm định viên chất lượng GDNN Tăng cường nâng cao lực quản lý việc BĐCL KĐCL của quan quản lý cấp - Đẩy mạnh hoạt động kiểm định, đánh giá phân tầng chất lượng GDNN Tăng cường phát triển hệ thống ĐBCL bên sở GDNN - Đẩy mạnh công tác truyền thông tăng cường hợp tác quốc tế đổi quản lý KĐCL GDNN 2.2 Đối với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố/Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Tạo điều kiện sách phát triển GDNN cho trường cao đẳng thực thuộc địa bàn quản lý, cụ thể đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ vận hành hệ thống BĐCL Nhà trường - Có sách đầu tư cho đào tạo ngành, nghề trọng điểm bộ, ngành, địa phương theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bộ, ngành địa phương - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động GDNN trường thuộc phạm vi quản lý 2.3 Đối với trường cao đẳng - Xây dựng, cải tiến, cập nhật tiêu chuẩn, tiêu chí BĐCL để giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo Nhà trường đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động với phương châm lấy thị trường lao động thước đo chất lượng - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nhận thức lãnh đạo Nhà trường, lãnh đạo đơn vị, đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên Nhà trường BĐCL, văn hóa quy trình vận hành BĐCL để xây dựng văn hóa chất lượng, vai trị thành viên hệ thống BĐCL - Xây dựng chiến lược, lộ trình đầu tư phát triển nguồn lực để BĐCL theo Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí BĐCL trường cao đẳng ban hành để tiến tới đạt chuẩn CLĐT - Tăng cường hợp tác, liên kết đào tạo gắn với doanh nghiệp để khai thác nguồn lực, CSVC, thiết bị đào tạo trình đào tạo Nhà trường… 205 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Vũ Văn Hà (2022), Tổ chức phối hợp bên liên quan tham gia huy động nguồn lực đảm bảo chất lượng trường cao đẳng dựa vào Chu trình CEPD Tạp chí Giáo dục, Tập22,Số đặc biệt 6(Tháng 5/2022),ISSN 23540753,tr.48-49 [2] Vũ Văn Hà (2022), Tổ chức tự đánh giá cải tiến chất lượng theo CEPD đảm bảo chất lượng trường cao đẳng Tạp chí Giáo dục, Tập 22, Số 12 (Tháng 6/2022), ISSN 2354-0753, tr.48-49 [3] Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Minh Tuấn, Vũ Thị Phương Thảo, Vũ Văn Hà, Lê Bình Mỹ, Phạm Quốc Toản (2022c), “Tiếp cận khung giải pháp phát triển hệ thống giáo dục suốt đời”, Kỷ yếu Hội thảo “Giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi giáo dục thường xuyên vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2022, ISBN: 978 604 379 354 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thơng tư số 12/2017/TT-BGDĐT, Hà Nội [2] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017) Thơng tư quy định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GDNN Thông tư số 15/2017/TTBLĐTBXH [3] Nguyễn Hữu Châu cộng (2008), Chất lượng giáo dục Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội, năm 2008 [4] Nguyễn Đức Chính (2010), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2010 [5] Nguyễn Tiến Hùng (2022) Chu trình tổ chức cải tiến chất lượng liên tục “C-EPD” đảm bảo chất lượng sở giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 18, số 09, tháng 09 năm 2022, trang 01-06, ISSN: 26158957 Website: jes.vnies.edu.vn [6] Nguyễn Tiến Hùng (2021), Phát triển Xã hội học tập: Khung Chính sách/quy định quy trình, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 46, tháng 10 năm 2021, trang 06-12, ISSN: 2615-8957 Website: jes.vnies.edu.vn [7] Nguyễn Tiến Hùng (2019), “Quản lý huy động nguồn lực phát triển sở giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 13, tháng 01 năm 2019, trang 0711, ISSN: 2615-8957 [8] Nguyễn Tiến Hùng (2018), “Khung lực nguồn nhân lực bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 01, tháng 01 năm 2018, trang 01-05, ISSN 2615-8957 [9] Nguyễn Tiến Hùng (2017), “Quy trình phát triển sách giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 136, tháng 01 năm 2017, trang 22-25,ISSN: 0868-3662 237 [10] Nguyễn Tiến Hùng (2017b), “Phát triển khung lực đội ngũ công chức, viên chức ngành giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 142, tháng 07 năm 2017, trang 15-18, ISSN: 0868-3662 [11] Nguyễn Tiến Hùng (2015), “Phát triển quản lý phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, , số 113, tháng năm 2015, trang 1-3, 13, ISSN: 0868-3662 [12] Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý chất lượng giáo dục (Giáo trình sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 [13] Nguyễn Tiến Hùng (2014b), “Bản chất khung quản lý chất lượng sở giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tháng 08 năm 2014, trang 4-7, 30 [14] Nguyễn Tiến Hùng (2014c), “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 110, tháng 11 năm 2014, trang 14, ISSN: 0868-3662 [15] Nguyễn Tiến Hùng (2014d), Quản lý giáo dục phổ thông bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục (Sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-934-934-8 [16] Nguyễn Tiến Hùng (2013), “Nhà trường học tập lãnh đạo nhà trường học tập”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 99, tháng 12 năm 2013, trang 68, 18, ISSN: 0868-3662 [17] Nguyễn Tiến Hùng (2008), “Quản lý trình dạy học đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 35, tháng năm 2008, tr.31-34 [18] Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch), 2009 Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO NXB ĐHQG- HCM, (Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản: E.F Crawley, J Malmqvist, S Östlund, D Brodeur, Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach, Copyright © 2007 Springer Science+Business Media, LLC All Rights Reserved) [19] Human Resources Association (HRA) (2015) Khung lực xu hướng ứng dụng bối cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo quốc tế HRA 20/9/2015 Hà Nội 238 [20] Phan văn Kha (2004), Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lí chất lượng đào tạo sau Đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [21] Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 [22] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017) Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08/06/2017 quy định hệ thống bảo đảm chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh [23] ABET (2014), The 2015-2016 Criteria for Accrediting Engineering Technology Programs, Published by: ABET 415 N Charles Street, Baltimore, MD 21201 [24] ABET (2018), Criteria for Accrediting Engineering Programs, 2017-2018, Published by: ABET 415 N Charles Street, Baltimore, MD 21201 [25] ADB (2009) Overcoming roadblocks to learning Manila [26] Argyris, C and Schön, D (1996) Organisational learning II: Theory, method and practice, Reading, Mass: Addison Wesley [27] Aref, A (2010) Community participation for educational planning and development, Department of Science, Tehran Eduaction, Ministry of Education, Iran [28] Andrews, L (2021), PDCA: Plan, Do, Check, Act, SensrTrx Sam, Mar 4, 2021 [29] Armand Vallin Feigenbaum (1961), Total Quality Control, New York, McGraw-Hill Inc [30] Aris Apostolopoulos (2018) ADDIE Training Model: What Is It and How Can You Use It? TalentLMS Blog.html [31] AUN-QA (2020), The Guide to AUN-QA Assessment at Programme Level AUN-QA, August 2020 [32] AUN-QA (2016), Guide to AUN - QA Assessment at Institutional Level, AUN-QA, 2016 239 [33] Bennis, W G., and Nanus, B (2007) Leaders: The strategies for taking charge New York, NY: HarperCollins [34] Burbules, N.C and Torres, C.A (Eds) (2000) Globalization and education: Critical perspectives New York: Routledge [35] Castells, M (2001) ‘Information technology and global capitalism’ in W Hutton and A Giddens (eds.) On the Edge Living with global capitalism, London: Vintage [36] CEDEFOP (Trung tâm Phát triển Đào tạo nghề Châu Âu (2015), Supporting Internal Quality Management and Quality Culture (Handbook for VET Providers) Publications Office of the European Union, ISSN 2363-216X [37] Cheng, Y C (2001) Education Reform in Hong Kong Hong Kong Institute of Education [38] Chouhan, V S and Srivastava, S (2014), “Understanding Competencies and Competency Modeling – A Literature Survey”, Journal of Business and Management [39] Cummings, T.G and Worley, C G (1993) Strategic Interventions Organizational Development and Change South-Western College Publishing 1993, pp 492-501 [40] Daun, H (2001) Educational restructuring in the context of globalization and national policy US: Routledge Falmer [41] Draganidis and Mentzas (2006) “Competency based management: A review of systems and approaches”, Information Management & Computer Security, (14) 1, p51-64 [42] Dubois, D., Rothwell, W et al (2004) Competency based Human resource management Davies-Black Publishing © 2004, ISBN: 0891061746 [43] EFQM (2003), URL:http://www.efqm.org/model [Accessed 12 March 2003] EFQM Homepage, Available awards/model/excellence at: model.htm 240 [44] Esaki, K (2016), “Common Management Process Model of New TQM Based on the Situation Analysis”, Intelligent Information Management, 2016, 8, 181-193, ISSN Online: 2160-5920, ISSN Print: 2160-5912 [45] Galvão, M E (2017), VET providers' self-monitoring by using the EQAVET toolbox of indicators (A Guide for National Reference Points) Garvin, D A (2000) Learning in Action A guide to putting the learning organization to work, Boston, Mass.: Harvard Business School Press [46] Gephart, M A., Marsick, V.J., Van B.M.E., Spiro, M.S (1996) Learning organizations come alive Training and Development December 1996 35-45 [47] Glykas, M., Bailey, O H., Maery, N O and Maery, N O A (2015), Process and Quality Management in Vocational Education & Training (VET) International Journal of Management Sciences and Business Research, Oct2015 ISSN (2226-8235) Vol-4, Issue 10 [48] Gilley, J W and Maybunich, A (2000) Beyond the Learning Organization Creating a culture of continuous growth and development through state-of-the-art human resource practices, Cambridge, Mass.: Perseus Books [49] Goert, M.E and Duffy, M.C (2001) Assessment and accountabiliti system in the 50 states, 1999-2000 CPRE Research Report Series [50] Hecklau, F et al (2016), “Holistic approach for human resource management in Industry 4.0” in 6th CLF - 6th CIRP Conference on Learning Factories, ScienceDirect [51] Heller, D.E (Ed) (2001), The states and public higher education policy: Affordable, access and accountabiliti Baltimore: John Hopkins Universiti Press [52] Huitt, W (2003) A Transactional Model of The Teaching and Learning Process, Educational Psychology Interactive, Valdosta State University, Valdosta [53] Kember, D and Leung, D (2005) The impact of the teaching and learning environment on the development of generic capabilities needed for a knowledge-based society Learning Environments Research, 8(3), 245–266 241 [54] Kausar, S (2014), Impact of Quality Culture on Employees’ Motivation: A Study on Education Sector of Pakistan, Middle-East Journal of Scientific Research, 22 (7), pp 1082-1089 [55] Koul, B N and Kanwar, A (2006), Towards a Culture of Quality, Commonwealth of Learning, Vancouver, pp 177-187 [56] Kumari, A and Sita, V (2010) “Role of human competencies in HRM: A study in Indian organization” OIDA International Journal of Sustainable Development, 2(3), p.29-34 [57] KOSKA, A.; GÖKSU, N.; ERDEM, E and FETTAHLIOĞLU, H (2017), “Measuring the Maturity of a Factory for Industry 4.0” in International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 2017, Vol 7, No 7, ISSN: 2222-6990 [58] Field, J & Spence L, (2000), Informal learning and social capital, in (ed.) Frank Coffield, The Importance of Informal Learning, Bristol: Polity Press, p.22-32 [59] Lee, F T and Han, Y B (2005) Application of Effective Teaching and Learning Methods in Engineering Education, Monash University Malaysia, Malaysia [60] Locke, E.A and Jain, V.K (1995) “Organizational learning and continuous improvement” The International Journal of Organizational Analysis Vol.3, No (January), pp 45-68 [61] MindTools (2021), SWOT Analysis – How to Develop a Strategy for Success, 12 MIND READ [62] Molefe, C (2017) Resource Mobilisation: A prerequisite for project implementation, success and sustainnability, African Union Commission [63] Nasseh, B (2001) Changing Definition of Teaching and Learning, Ball State University [64] Nguyen, Tien-Hung; Fridere, James; Chu, Xuan-Dung; Luong, ThiViet-Ha; Pham, Quoc-Toan; Dinh, Van-Hoat (2021), Management of Primary Teachers according to the Approach of Competency-based Human Resources 242 Management”, Addaiyan Journal of Arts, Humanities and Social Sciences, 2021; ISSN: 2581-8783 (Online); Volum (Isue 06): 93-116; DOI: 10.36099/ajahss.3.6.8; [65] Nguyen, Tien Hung (2007) “Understanding Lifelong Learning: A Perspective on The World today and Vietnam”, KEDI Journal of Educational Policy, Vol.4, No.2 năm 2007 [66] Podalil, M and Hrmo, R (2013), Introduction of a Quality Management System for Vocational Education and Training in Slovakia, iJEP ‒ Volume 3, Issue 3, July 2013 [67] President’s Emergency Plan for AID Relief (PEPFAR) (2013), Resource Mobilization US President's Emergency Plan for AIDS Relief Perspective, Dakar Senegal [68] Prokopiou, H., Koutsomichalis, A and Vaxevanidis, N.M (2007) “Qualiti approaches and interventions in Greek secondary education”, Internatipnal Juornal for Qualiti research, UDK – 373.5(495), Professional Paper (1.04) [69] Rajesh (2009), History (Evolution) of Quality Control RJASH TIMANE [70] Rath, C (2010) Designing a quality management system for a Cambodian university A thesis presented to the University of Technology, Sydney [71] Rene's Collected Articles (2009) Outcomes-Based Training and Education, White Paper version 2.0, 10 August 2009 [72] Sallis, E (2002) Total Quality Management in Education KOGAN PAGE [73] Sallis E (1993) Total Quality Management in Education Philadelphia: Kogan Page [74] Sanyal, B & Martin, M (2007) “Quality Assurance and the Role of Accreditation: An overview”, in Global University Network for Innovation, PALGRAVE MACMILLAN, New York 243 [75] Senge, P et al (1994) The Fifth Discipline Fieldbook: Strategies and Tools for Building a Learning Organization [76] Serrat, O (2009) Building a learning organization ADB: Knowledge Solutions [77] Schlegel, M.J (1995) A Handbook of Instructional and Training Program Design ERIC Document Reproduction Service ED383281 [78] Shippman, J S., Ash, R A., Battista, M., Carr, L., Eyde, L D., Hesketh, B., Kehoe, J Pearlman, K and Sanchez, J (2000) The practice of competency modeling Personnel Psychology, 53, 703-740 [79] Software Testing Help (2021), Difference Between Quality Assurance and Quality Control (QA Vs QC), June 28, 2021, © COPYRIGHT SOFTWARETESTINGHELP 2021 [80] Spicer, A (2009) “Building a competency model”, HR Magazine, 54(4) P.34-36 [81] The Finish National Board of Education (2008) Quality Management Recommendations for Vocational Education and Training Yliopistopanio Helsingki 2008 [82] The World Bank (2003) Lifelong Learning in the global knowledge economy: Chanllenges for developing countries Washington, D.C: The World Bank [83] U.S President’s Emergency Plan for AID Relief (PEPFAR) (2013), Resource Mobilization US President's Emergency Plan for AIDS Relief Perspective, Dakar Senegal [84] Zúñiga, W F (2004) Quality management in vocational training the use of standards and their different applications International labour office instituto técnico de capacitación y productividad (availabl eat: https://www.oitcinterfor.org/sites/default/files/file_evento/ref_pap_int2.pdf) [85] Watson, R (1981) Instructional System Development Paper presented to the International Congress for Individualized Instruction, October 1981 EDRS publication ED 209 239 [86] Wikipedia (2021), PEST analysis, Wikipedia August 2021

Ngày đăng: 17/01/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w