Văn hóa tổ chức là gì? Văn hóa tổ chức là một khái niệm trừu tượng, khó hiểu. Tại sao mọi người cư xử khác nhau ở các tổ chức khác nhau? Năm 1980, giáo sư người Mỹ Edgar Schein đã phát triển một mô hình văn hóa tổ chức để làm cho văn hóa trở nên rõ ràng hơn trong tổ chức. Ông cũng chỉ ra những bước cần phải thực hiện để mang lại sự thay đổi văn hóa. Theo Edgar Schein, tổ chức có các cơ chế trực tiếp và gián tiếp. Mô hình văn hóa tổ chức chịu ảnh hưởng của các cơ chế trực tiếp. Điều này bao gồm hành vi mẫu mực, ý kiến, tình trạng và các cuộc hẹn. Cơ chế gián tiếp không ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa tổ chức tuy nhiên chúng mang tính quyết định. Điều này bao gồm sứ mệnh và tầm nhìn của một công ty, bản sắc công ty, nghi lễ và thiết kế. Mô hình văn hóa tổ chức: Mô hình văn hóa của Edgar Schein chia thành ba cấp độ khác nhau với cốt lõi là Niềm tin ngầm định hay các giả định căn bản, tiếp đến là Giá trị chia sẻ và Biểu hiện hữu hình. Cấp độ 1: Biểu hiện hữu hình Biểu hiện hữu hình là các yếu tố hiện hữu trong tổ chức như logo, kiến trúc, cấu trúc, quy trình, các văn bản và trang phục của công ty. Một người có thể nghe nhìn và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức. Đây là dấu hiện nhận biết với khách hàng. Cấp độ văn hoá này dễ thay đổi, điển hình trường hợp thay đổi bộ nhân diện thương hiệu nhưng bản chất những giá trị văn hóa không thay đổi. Cấp độ 2: Giá trị chia sẻ Giá trị chia sẻ hướng đến sự giao tiếp trong tổ chức và liên quan đến các tiêu chuẩn, giá trị và quy tắc ứng xử của doanh nghiệp. Chức năng chính là hướng dẫn cho các thành viên cách thức phản ứng với một số tình huống và rèn luyện cách ứng xử trong môi trường doanh nghiệp. Cấp độ 3: Niềm tin ngầm định hay các giả định căn bản Niềm tin ngầm định là nhân tố quan trọng nhất của văn hóa trong doanh nghiệp, chia sẻ giá trị giữa các thành viên với tổ chức và quyết định sự gắn kết, giá trị tạo ra của đội ngũ nhân sự. Thách thức đặt ra là con người trong tổ chức có động cơ khác nhau. Lãnh đạo tập trung vào các kết quả tài chính. Quản lý theo chủ nghĩa kinh nghiệm, tập trung vào bộ phận của mình và thường thiện hướng mạnh về chuyên môn. Nhân sự bị chi phối của động cơ cá nhân. Trong thực tế, ba cấp độ của Mô hình Văn hóa Tổ chức đôi khi được biểu diễn dưới dạng mô hình dựa trên các lớp khác nhau. Lớp ngoài khá dễ thích nghi và dễ thay đổi. Lớp càng sâu, càng khó điều chỉnh. Đây là về cách thức hoạt động của thế giới theo tất cả những người thuộc về tổ chức và xuất phát từ kinh nghiệm và nhận thức. Nhìn chung, cấp độ 1,2 là biểu hiện hữu hình và giá trị chia sẻ mang tính bề mặt, có thể ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi, không mang bản chất của văn hóa tổ chức. Do vậy, để hình thành nền tảng và giúp nhân sự thấu hiểu văn hóa, các doanh nghiệp cần tác động đến cốt lõi là Niềm tin ngầm định. Cấp độ 3 là gene văn hóa của doanh nghiệp. Bởi văn hóa là giá trị niềm tin và hành vi được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức. Đội ngũ nhân sự cần thấm nhuần và có niềm tin chung với giá trị của tổ chức. Bên cạnh đó, thách thức là con người có niềm tin và động lực khác nhau từ lãnh đạo, quản lý, nhân sự. Do vậy, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp cần khảo sát, đánh giá văn hóa để xác định thực trạng và mức độ thấu hiểu chia sẻ cùng hệ giá trị giữa các thành viên với tổ chức. Từ đó có kế hoạch định hướng điều chỉnh phù hợp.
Mơ hình VH cấp độ of Edgar Schein (3 levels of culture model) Unilever Các cấp độ VHDN từ hữu hình đến ngầm hiểu vơ hình Vật thể tạo tác (Artifacts): hữu hình (1) Đặc điểm kiến trúc bên ngồi, nội thất bên trong: + Hiện đại chuyên nghiệp: Các tòa nhà Unilever thường có kiến trúc đại, với cấu trúc dựa việc sử dụng vật liệu cao cấp, kính kim loại để tạo ấn tượng chuyên nghiệp thể tiến + Thiết kế mở linh hoạt: Nội thất văn phòng Unilever thường thiết kế để tạo cảm giác mở, tối ưu hóa khơng gian tăng cường linh hoạt làm việc + Trang trí đại chức năng: Sử dụng đồ nội thất đại, đơn giản chức năng, với màu sắc thiết kế thường quán với thương hiệu Unilever (2) Logo: (mơ tả logo DN đó) + Logo độc chữ U lại ghép từ nhiều hình vẽ cách điệu khác Bạn phóng to logo để xem 25 biểu tượng Mỗi biểu tượng đại diện cho thương hiệu phụ giá trị công ty Biểu tượng U chứa chuỗi xoắn kép DNA biểu tượng khoa học sinh học, ong tượng trưng cho chăm đa dạng sinh học, sợi tượng trưng cho vẻ đẹp; hai mũi tên dấu hiệu tái chế, trái tim biểu tượng tình yêu, thìa tượng trưng cho dinh dưỡng, + chữ unilever với màu xanh biển, logo có đường nét trịn trịa, mượt mà trơng đại thân thiện Được viết cách sử dụng glyphs tùy chỉnh Chúng bắt chước chữ viết tay cẩu thả dạng bán kết nối mà phần chữ nối với (3) Slogan: (ghi câu slogan DN đó) To add vitality to life” (Tạm dịch: Tiếp thêm sinh khí cho sống)Ý nghĩa Unilever muốn mang đến sống tốt cho người thơng qua sản phẩm Unilever ln theo đuổi mục tiêu bền vững, mang đến niềm tin yêu thích sống cho người giới sản phẩm chất lượng Đây thể cho triết lý kinh doanh cộng đồng Unilever, khơng hoạt động kinh doanh liêm khiết mà cịn phải đóng góp cho xã hội.Giai thoại: (viết gương điển hình DN đó) Alan Jope CEO (Giám đốc điều hành) tập đồn Unilever, cơng ty đa quốc gia hàng đầu lĩnh vực hàng tiêu dùng nhân vật đáng ý giới kinh doanh Với tảng kiến thức đa dạng kinh nghiệm dày dặn, Jope dẫn dắt Unilever trở thành tập đồn hàng tiêu dùng có tầm ảnh hưởng tồn cầu (4) Ấn phẩm điển hình: Dịng thực phẩm dùng cho chế biến ăn uống.+ Dòng sản phẩm vệ sinh chăm sóc cá nhân.+ Dịng sản phẩm giặt tẩy cho quần áo đồ dùng nhà - Với dòng sản phẩm Unilever sở hữu 400 nhãn hiệu, có nhiều nhãn hiệu tiếng kể đến OMO, Surf, Lux, Dove, Knorr Comfort, Vaseline, Hazeline, Ponds, P/S, Signal, Close Up, AXE, Rexona, Vim, Cif (Jif), Sunsilk, Sunlight, (5) Nghi lễ/ nghi thức: (nêu kiện nghi lễ/nghi thức DN đó) “Unilever Foundry" chương trình kiện thường niên cơng ty, tập trung vào việc hỗ trợ khuyến khích sáng tạo, đổi ngành công nghiệp tiêu dùng.Chương trình nhằm mục đích tạo tảng để startup doanh nghiệp hợp tác với Unilever Nó tập trung vào việc tìm kiếm ý tưởng sáng tạo, cơng nghệ cách tiếp cận ngành công nghiệp tiêu dùng Giá trị chia sẻ (shared Values): cá nhân DN chấp nhận chia sẻ DN tuyên bố bên bao gồm: (1) Triết lý kinh doanh: Triết lý chiến lược kinh doanh Unilever toàn cầu “Kinh doanh hướng đến phát triển bền vững” Đây coi kim nam cho hành động thành viên đại gia đình rộng lớn Với doanh nghiệp Unilever, phát triển bền vững trung tâm hoạt động kinh doanh “Kinh doanh hướng đến phát triển bền vững” Unilever thể cam kết công ty việc kinh doanh có trách nhiệm có tác động tích cực đến môi trường xã hội (2) Sứ mệnh:Unilever chứng minh mơ hình kinh doanh mang sứ mệnh hướng đến đóng góp cho kinh tế, xã hội môi trường thúc đẩy phát triển mạnh mẽ bền lâu cho doanh nghiệp Trong đó, người đóng vai trị tảng để thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh mà doanh nghiệp cam kết (3) Tầm nhìn: - Sẽ có khác biệt tầm nhìn Unilever quốc gia xây dựng dựa tầm nhìn chung Unilever tồn cầu Tầm nhìn làm cho cs bền vững trở nên phổ biến, tức phát triển DN gắn liền với phát triển cộng đồng bền vững môi trường, kh phục vụ XH mà Unilever muốn mang tới gtri có ích cho cộng đồng Tại VN, tầm nhìn Unilever làm cho cs người Việt tốt qua SP cty (4) Giá trị cốt lõi of DN: + Kinh doanh liêm chính: Unilever cam kết với kinh doanh liêm chính, thể qua hành động thương hiệu, quan hệ đối tác, hoạt động tình nguyện xã hội Cơng ty tơn trọng quyền người đảm bảo công cho tất nhân viên, giá trị cốt lõi + Khơng ngừng cải tiến hướng đến tích cực: khơng ngừng nỗ lực tìm giải pháp sáng tạo, mang lại giá trị tốt cho xã hội không ngừng cải tiến Đầu tư vào nhà máy đại sản phẩm máy lọc nước Pureit, trọng đến việc giảm thiểu rác thải nhựa, tất nhằm hướng đến sống tích cực cho cộng đồng môi trường + Xác định mục tiêu rõ ràng: Unilever hướng tới phát triển bền vững cam kết mang đến sản phẩm tốt cho khách hàng thơng qua dịng sản phẩm chính: thực phẩm, sản phẩm vệ sinh cá nhân sản phẩm giặt tẩy, gần gũi với gia đình Việt Nam + Ln sẵn sàng hợp tác: Unilever nhận thức lượng khí thải carbon từ toàn chuỗi cung ứng sản xuất Họ phải hợp tác với đối tác, nhà cung ứng khác để chung tay thực việc cắt giảm khí nhà kính Từ đó, doanh nghiệp đối tác vừa bảo vệ môi trường mang lại hiệu kinh tế cao (5) Chiến lược hoạt động DN: Unilever tập trung vào mục tiêu tăng cường hiệu suất bền vững, đồng thời tạo giá trị cho doanh nghiệp cộng đồng Dưới số điểm cốt lõi chiến lược hoạt động Unilever: - Phát triển Bền vững: Unilever cam kết phát triển bền vững thông qua việc giảm lượng rác thải, sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo tái chế, tập trung vào sản phẩm dịch vụ hướng đến bền vững với môi trường - Tăng cường Sáng tạo Đổi mới: Công ty đặt mục tiêu vào việc sáng tạo để cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Họ thường đầu tư vào nghiên cứu phát triển để tạo sản phẩm tiên tiến đáng tin cậy - Định hình Tương lai: Unilever hướng tới việc xây dựng tương lai mà công ty tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời mang lại lợi ích cho cộng đồng môi trường - Tạo Ra Giá Trị Dài Hạn: Chiến lược Unilever tập trung vào việc tạo giá trị không dành cho cổ đơng mà cịn cho bên liên quan khác nhân viên, khách hàng, cộng đồng - Tư Toàn cầu, Hành động Cục bộ: Unilever hướng đến việc áp dụng tư toàn cầu chiến lược hoạt động, đồng thời thực hành động cục phù hợp với đặc thù điều kiện thị trường cụ thể (6) Quy tắc ứng xử: Unilever có số quy tắc ứng xử nguyên tắc đạo đức quan trọng mà họ khuyến khích nhân viên đối tác tuân thủ Dưới số số đó: - Chân thành Đạo đức kinh doanh: Unilever đặt chân thành đạo đức lên hàng đầu hoạt động kinh doanh Họ khuyến khích định hành động dựa đạo đức, lòng trung thực minh bạch - Tôn trọng đối xử công bằng: họ tôn trọng đa dạng, không phân biệt đối xử dựa giới tính, tơn giáo, nguồn gốc dân tộc, đặc điểm cá nhân khác - Bảo vệ Môi trường: Unilever cam kết đảm bảo hoạt động họ không gây tác động tiêu cực đến mơi trường Họ khuyến khích hoạt động bền vững tiết kiệm tài nguyên - Cộng đồng Xã hội: Cơng ty đóng góp tích cực đến cộng đồng xã hội thông qua hoạt động từ thiện, chương trình xã hội dự án hỗ trợ cộng đồng - Tuân thủ Pháp luật: Unilever tuân thủ tất quy định luật lệ trình kinh doanh họ, đảm bảo hoạt động hợp pháp đạo đức Ngầm định chung/Các quan niệm chung (common Assumptions): (1) Quan niệm chất người: Unilever tin việc thưởng động viên nhân viên tạo động lực cao, thúc đẩy suất làm việc hiệu suất họ Ngồi cịn khuyến khích họ phát triển kỹ năng, nâng cao lực tiềm cá nhân Từ tạo mơi trường làm việc tích cực, cơng minh bạch (2) Quan niệm Mqh người vs người: Unilever, gá trị làm việc nhóm đề cao, họ thường tập trung vào thành tích đóng góp nhóm thơng qua hệ thống xem xét hiệu suất nhóm, hợp tác, đóng góp vào mục tiêu chung tổ chức Làm việc nhóm hiệu thường đánh giá thưởng cho nhóm có thành tích tốt đạt mục tiêu đặt (3) Quan niệm Mqh người với môi trường KD(thiên nhiên): Unilever xây dựng quan hệ đối tác cởi mở bền vững với khách hàng, đối tác cung cấp cộng đồng Cam kết cung cấp sản phẩm chất lượng cao, an toàn đảm bảo trách nhiệm với môi trường Họ lắng nghe phản hồi từ khách hàng để cải thiện sản phẩm dịch vụ Hợp tác công bằng, bền vững với đối tác, tôn trọng đạo đức xã hội thúc đẩy quyền người chuỗi cung ứng Unilever không quên quan tâm tham gia vào hoạt động cộng đồng, hướng tới môi trường sống tốt bền vững cho người (4) Quan niệm thời gian: Thường Unilever coi trọng chuyên nghiệp tôn trọng thời gian, việc xuất họp hay hồn thành cơng việc thời hạn thể cam kết trách nhiệm nhân viên Các họp Unilever thường kỳ vọng bắt đầu để tận dụng thời gian hiệu người tham gia Tuy nhiên, điều thay đổi tùy theo tình hình cụ thể trường hợp (5) Quan niệm khơng gian: Văn phịng Unilever thiết kế theo hệ thống mở, khơng có vách ngăn nhằm nâng cao hiệu làm việc nhóm giúp cho giao lưu nhân viên cơng ty cởi mở Unilever cịn trang bị phòng tập thể dục với nhiều trang thiết bị đại (6) Quan niệm chất thực tế chân lý:Unilever chọn lựa định quan trọng dựa pha trộn liệu số, thông tin từ nghiên cứu thị trường khách hàng, với quan điểm chuyên môn chuyên gia công ty Ý kiến cá nhân từ người có kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu xem xét, đánh giá chọn lọc vào hiểu biết chuyên môn lĩnh vực tương ứng Tổ chức thường sử dụng họp, phiên thảo luận báo cáo từ nhiều nguồn để đảm bảo định đa chiều toàn vẹn