1.2Mục tiêu, cơ cấu tổ chức và nguyên tắc WTO được thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu, TTWTO VCCI - WTO Giới Thiệu Ngắn Gọn Về WTO, 2009: “Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC “PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC” Chủ đề: “WTO AND ITS ROLE” Các thành viên nhóm: 23DH480311 23DH482225 23DH482630 Bạch Kỳ Duyên Phạm Trần Cát Tường Nguyễn Thái Phi Yến TP HỒ CHÍ MINH,13 tháng12-2023 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VAI TRÒ THIẾT YẾU TRONG THƯƠNG MẠI .1 1.1 Định nghĩa WTO ? .1 1.2 Mục tiêu, cấu tổ chức nguyên tắc .1 1.3 Vai trò WTO thương mại thương mại quốc tế CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI .2 2.1 Đàm phán thương mại 2.1.1 Nguyên tắc đàm phán thương mại .2 2.1.2 Chức 2.1.3 Trách nhiệm WTO đàm phán thương mại 2.1.4 Một số hiệp định đàm phán thương mại 2.2 Giải tranh chấp 2.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp 2.2.2 Chức 2.2.3 Trách nhiệm WTO giải tranh chấp 2.3 Đánh giá sách thương mại 2.3.1 Giới thiệu chế rà sốt sách thương mại WTO .7 2.3.2 Đối tượng quan đánh giá sách thương mại 2.3.3 Vai trị chế rà sốt sách thương mại CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI .10 3.1 Những hội thách thức Tổ chức Thương mại Thế giới .10 3.1.1 Cơ hội Tổ chức Thương mại Thế giới 10 3.1.2 Thách thức Tổ chức Thương mại Thế giới 11 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khả thích ứng WTO bối vảnh thương mại toàn cầu thay đổi .15 3.2.1 Trong đàm phán thúc đẩy thỏa thuận thương mại 15 3.2.2 Tăng cường vai trò giám sát đánh giá 16 3.2.3 Giải tranh chấp thi hành phán hiệu 16 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ phát triển .16 3.2.5 Đảm bảo minh bạch tham gia bên liên quan 17 3.3 Khuyến nghị chung 18 3.4 Bài học WTO chức tổ chức .18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 19 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ NHỮNG VAI TRÒ THIẾT YẾU TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Định nghĩa WTO ? “WTO viết tắt từ Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh World Trade Organization) Đây tổ chức quốc tế có trụ sở Geneva, Thụy Sĩ Chức yếu tổ chức nhằm giám sát hiệp định thương mại quốc gia thành viên tham chiếu theo quy tắc thương mại quy định hiệp ước, hiệp định chung Mục tiêu WTO hạn chế rào cản thương mại hoạt động giao thương quốc tế.” (Le, 2019) WTO hoạt động sở luật thương mại quốc tế, phát triển thông qua đàm phán thành viên 1.2 Mục tiêu, cấu tổ chức nguyên tắc WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu, (TTWTO VCCI - (WTO) Giới Thiệu Ngắn Gọn Về WTO, 2009): “Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; Rà soát định kỳ sách thương mại thành viên Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): Hội nghị Bộ trưởng; Đại hội đồng; Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm cơng tác; Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ nào.” Theo tài liệu Bộ Kế Hoạch đầu tư (2018), nguyên tắc pháp lý WTO gồm nguyên tắc sau: “Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN); Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia; Nguyên tắc mở cửa thị trường; Nguyên tắc cạnh tranh cơng bằng” 1.3 Vai trị WTO thương mại thương mại quốc tế “Ba mục tiêu đầu kế tục từ GATT, tổ chức tiền thân WTO Nhưng WTO có phạm vi tác động lớn nhiều so với GATT, bao quát tất hàng hóa, dịch vụ, vốn (ở mức độ đó), sở hữu trí tuệ WTO cịn có thêm vai trò mới: phối hợp với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm đạt quán cao việc lập sách kinh tế tồn cầu, thúc đẩy việc hội nhập nước phát triển vào hệ thống thương mại tồn cầu WTO có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế giới Thứ nhất, bảo vệ nước nhỏ yếu trước hành động sách thương mại mang tính phân biệt nước lớn có quyền lực Điều thể qua điều luật đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia, theo thành viên WTO có quyền tiếp cận giống vào thị trường, nhà cung cấp nước đối xử bình đẳng với nhà cung cấp nước Những luật lệ công điều để thiết lập lòng tin vào hệ thống thương mại giới Đặc biệt, chúng giảm thiểu rủi ro kèm với phụ thuộc nhiều nhà sản xuất người tiêu dùng quốc gia vào nước – rủi ro mà hồn cảnh khác bị nước lợi dụng để khơng mở cửa cho hàng hóa nước Thứ hai, kinh tế lớn có xu hướng khai thác quyền lực ảnh hưởng để đánh thuế lên thương mại họ với quốc gia khác Mà điều theo lý thuyết thương mại có hại cho tồn kinh tế giới, cho thân nước Bởi vậy, tham gia vào WTO nước thành viên đồng ý không nâng cao hàng rào thuế quan, và, thay vào đó, tự ràng buộc vào lộ trình cắt giảm thuế quan với mức trần ấn định Theo hướng này, nước thành viên giới hạn thương mại thuế quan có nghĩa vụ phải tạo điều kiện để nước đối tác tiếp cận thị trường nội địa không ưu đãi so với mức nêu lộ trình cắt giảm thuế quan họ Đóng góp thứ ba có lẽ quan trọng WTO u cầu phủ nói khơng với nhóm lợi ích nước địi bảo hộ ưu đãi đặc biệt khác Khi tham gia vào WTO, thành viên không nâng thuế bảo hộ lên mức trần cho phép, áp đặt biện pháp bảo hộ phi thuế quan.” (Phan Minh Ngọc, 2006) CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 2.1 Đàm phán thương mại 2.1.1 Nguyên tắc đàm phán thương mại Nguyên tắc nhân nhượng lẫn yếu tố quy trình đàm phán Nó vừa phản ánh mong muốn hạn chế phạm vi "ăn theo" nảy sinh quy chế MFN ( nguyên tắc tối huệ quốc).Cơ sở nguyên tắc có qua có lại tài liệu kinh tế trị chi phí tự hố thường tập trung vào ngành công nghiệp đặc trưng đó. Nguyên tắc hy sinh nhau, áp dụng nhẹ nhàng Nguyên tắc điều mà phái đoàn sử dụng Mục tiêu cắt giảm bình quân phần ba cho quốc gia công nghiệp phần tư cho nước phát triển Các nguyên tắc đạo đàm phán thiếu xác; ví dụ cắt giảm phần ba bình qn có trọng số hay bình qn khơng có trọng số? Cho tất sản phẩm, hay cho mặt hàng chịu thuế mà thôi? Các đàm phán nông nghiệp xây dựng nguyên tắc đạo đàm phán thức, không số lượng hạn chế nhập biện pháp hỗ trợ nông nghiệp khác giảm nước, mà cách thức hàng rào phi thuế quan nông nghiệp phải chuyển thành thuế quan Ngồi cịn nguyên tắc đàm phán khác để nước tuân theo đề nghị thực đàm phán Lợi ích trước mắt nâng cao vị nước hay phát triển trường quốc tế làm đối tác tin cậy nước giới Từ tạo hội để ta hợp tác, giao lưu văn hoá với nước bạn Kế tiếp,thu hút nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý cho đất nước doanh nghiệp Và kinh tế tăng trưởng dương theo chiều hướng tích cực Việt Nam ta sau gia nhập WTO năm 2010 kinh kinh tế rơi vào khủng hoảng,tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5%, Việt Nam 20 nước có tăng trưởng dương.Đặc biệt hội lâu dài làm tiền đề để mở rộng hội nhập khác khoa học kỹ thuật, văn hóa, an ninh quốc phòng Nhất bối cảnh giới đa cực, cạnh tranh vị siêu cường tăng 2.1.2 Chức Chức đàm phán thương mại WTO diễn đàn cho việc hợp tác quốc tế sách có liên quan đến thương mại – việc đặt quy chế ứng xử cho phủ thành viên Những nội quy nảy sinh từ cam kết sách trao đổi thương mại thương thuyết định kỳ “Trong thực tế, WTO thị trường đổi chác” Ngược lại với thị trường khu phố, nước thâm nhập vào trung gian giao dịch: họ khơng có tiền để mua bán phù hợp trái với sách thương mại Thay vào họ phải đổi táo lấy cam: ví dụ, giảm thuế suất sắt đổi lấy cam kết tạo hội thâm nhập thị trường nước mặt hàng vải Điều khiến thị trường sách thương mại hiệu thị trường sử dụng đồng tiền 2.1.3 Trách nhiệm WTO đàm phán thương mại 2.1.3.1 Vai trò việc đàm phán thương mại Vai trò giải vấn đề mặt để tránh gây khó khăn hay hiểu lầm dẫn đến gây chiến nước thành viên.Vai trị thứ hai đem đến cơng làm rõ ràng vấn đề cho thành viên muốn giải đáp thắc mắc hay khiếu nại vấn đề cần có tổ chức đứng giải 2.1.3.2 Trách nhiệm WTO việc đàm phán thương mại Để việc đàm phán diễn cách thuận lợi, nhanh chóng nước đàm phán phải hiểu rõ quy định hay nguyên tắc điều khoản thương mại quốc tế nhiều lĩnh vực khác như:nông nghiệp, công nghiệp, hàng hoá, vận tải…và cố gắng thúc đẩy thuận lợi với thoả thuận bên nước Song song với trách nhiệm nước có trách nhiệm WTO nước việc đàm phán thương mại thị trường quốc tế Đầu tiên phải đảm bảo tính cơng thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp Thứ hai, tạo điều kiện đưa sách nhằm hỗ trợ nước khuyến khích nước nêu lên ý kiến, quan điểm đẩy mạnh tính an ninh, hồ bình Từ tạo nên cộng đồng thương mại quôcs tế phát triển bền vững mối liên kết chặt chẽ để nước hợp tác giao lưu văn hoá với 2.1.4 Một số hiệp định đàm phán thương mại 2.1.4.1 Hiệp định GATT “Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) điều ước quốc tế đa phương nhằm thực tự hóa thương mại nước thành viên sở biểu thuế quan điều kiện bn bán hàng hóa.Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/1948 tồn ngày 31/12/1995.”(Bộ tài chính,2011).” Tổ chức kế thừa từ GATT Tổ chức thương mại giới (WTO)” (Luật Sư Tô Thị Phương Dung,2021) Các đàm phán hiến chương kết thúc thành công Havana năm 1948, GATT đàm phán năm 1947 23 nước – có 12 nước cơng nghiệp 11 nước phát triển - trước kết thúc đàm phán ITO Do ITO chưa thành lập, GATT kết cụ thể đàm phán. Từ năm 1947, GATT tiêu điểm phủ nước cơng nghiệp tìm cách hạ thấp rào cản thương mại Thành công GATT phản ánh qua gia tăng đặn số lượng thành viên tham gia Cuối Vòng Đàm phán Uruguay (1994), 128 nước gia nhập GATT Từ WTO hoạt động, số thành viên lên đến 144 vào cuối năm 2001.(Hoekman and Kostecki,2001) 2.1.4.2 Hiệp định GATS GATS – Tên viết tắt Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) Hiệp định thuộc hệ thống WTO, thành lập vào năm 1995 với quy định nguyên tắc thương mại dịch vụ Nghĩa vụ cụ thể nước thành viên việc mở cửa thị trường dịch vụ nước lĩnh vực dịch vụ (cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ từ nước thành viên WTO khác) nêu Biểu cam kết dịch vụ riêng nước đó GATS điều chỉnh tất loại dịch vụ trừ dịch vụ Chính phủ (ví dụ chương trình an sinh xã hội, y tế, giáo dục… cung cấp dựa điều kiện phi thị trường). Khơng vậy, GATS cịn có 12 ngành dịch vụ phân loại khơng thức dịch vụ: kinh doanh, thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, mơi trường, tài chính, y tế, du lịch, văn hố, giải trí, thể thao, vận tải dịch vụ khác GATS quy định chung cho tất nước thành viên phải có nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (MFN), nghĩa vụ minh bạch hóa nghĩa vụ liên quan đến doanh nghiệp dịch vụ độc quyền 2.1.4.3 Hiệp định TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on trade- Related aspects of IPR – TRIPS).Có vai trò thứ giám sát, thành viên xem xét pháp luật để hiểu rõ tình hình đánh giá rõ ràng hoạt động lẫn nhiều mặt khác Thứ hai tư vấn có nghĩa quốc gia sử dụng để tham vấn lẫn vấn đề mà họ gặp phải.Thứ ba hợp tác kỹ thuật, tổ chức thực chương trình làm việc hợp tác kỹ thuật nhằm giám sát việc nước phát triển thực nghĩa vụ 2.2 Giải tranh chấp 2.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp 2.2.1.1 Cơ chế giải tranh chấp Việc tiếp cận chế giải tranh chấp có tính chất ràng buộc khách quan, định chế có hội cưỡng chế thực thi đáng kể, lợi ích tiềm tàng quan trọng kinh tế tham gia WTO, mà phần lớn kinh tế nhỏ phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế Cơ chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới tỏ thành công việc mang lại hội cho thành viên đạt toại nguyện bất bình xuất phát từ hoạt động thành viên khác gây tổn hại ngoại thương. Qua thập kỷ thực hiện, chế giải tranh chấp tỏ rõ ưu việc giải có hiệu tranh chấp quốc gia khuôn khổ WTO Hiệu đạt chủ yếu dựa quy định chặt chẽ thủ tục nêu văn (nguồn) khác nhau, Không phải ngẫu nhiên mà chế giải tranh chấp WTO coi thành cơng Vịng đàm phán Uruguay Các khiếu kiện giải theo chế giải tranh chấp WTO quy định Điều XXIII.1 GATT 1994 bao gồm:khiếu kiện có vi phạm (violation complaint), khiếu kiện khơng vi phạm (non-violation complaint), khiếu kiện dựa “sự tồn tình khác” (“situation” complaint) 2.2.1.2 Ngồi khn khổ chế giải tranh chấp DSU Các Bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn chế trọng tài độc lập để giải tranh chấp mà không cần sử dụng đến chế DSU (cơ chế sử dụng Ban hội thẩm, Cơ quan Phúc thẩm…) DSU cho phép sử dụng trọng tài để giải tranh chấp vấn đề tranh chấp (the issues in conflict) bên xác định cách rõ ràng thống Quyết định giải trọng tài phải Bên tuân thủ nghiêm túc 2.2.1.3 Một số nguyên tắc việc giải tranh chấp Để đảm bảo quyền lợi cho nước tranh chấp tổ chức WTO đưa ngun tắc: cơng bình đẵng nước tranh chấp, bí mật, đồng thuận nghịch đối xử ưu đãi với nước thành viên phát triển chậm phát triển (Điều 12 + Điều DSU) 2.2.2 Chức Chức chế giải tranh chấp tranh chấp thương mại đem nguồn tài liệu đến nước thành viên gặp vấn đề cần giải đảm bảo tuân thủ quy tắc thủ tục tổ chức đặt ra. Điều nhằm thực mục đích trì hệ thống thương mại quốc tế bình đẳng báo trước cách giải xung đột tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên 2.2.3 Trách nhiệm WTO giải tranh chấp 2.2.3.1 Trách nhiệm WTO nước tranh chấp Để nước tranh chấp có tin tưởng đồng thuận việc giải vấn đề tranh chấp WTO xử lí qua ngun tắc theo trình tự giải cụ thể WTO ln thực chế cách chặt chẽ, nhanh chóng, kịp thời xác nhận thủ tục xác nước tranh chấp Ngược lại, nước tranh chấp phải cung cấp tài liệu xác liên quan đến vấn đề cần tranh chấp Đặc biệt phải đưa lập luận thật thống để tổ chức xem xét thực trình tranh chấp diễn trình tự để trách thời gian bên 2.2.3.2 Mục tiêu Mục tiêu chế giải tranh chấp WTO nhằm “đạt giải pháp tích cực cho tranh chấp giải pháp bên tranh chấp chấp thuận phù hợp với Hiệp định liên quan” Với mức độ rộng hơn, chế nhằm “cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất cơng, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung quy tắc thương mại quốc tế” 2.3 Đánh giá sách thương mại 2.3.1 Giới thiệu chế rà sốt sách thương mại WTO “Rà sốt sách thương mại hoạt động quy định Phụ lục Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại (Trade Policy Review Mechanism - TPRM) thuộc Hiệp định WTO, hay gọi Hiệp định Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại; theo sách thương mại liên quan tới thương mại quốc gia thành viên rà soát đánh giá theo định kỳ Khái niệm chế rà soát sách thương mại - kết vòng đàm phán Uruguay, xuất từ họp đánh giá kết kỳ vòng Uruguay Montreal (Canada) tháng 12/1988 Tại họp này, nước tham gia trí thiết lập chế rà sốt nhằm đảm bảo tính minh bạch khả giám sát quy định sách nước thành viên TPRM xây dựng vào năm 1989 sau đưa vào Phụ lục Hiệp định WTO Việc rà soát tiến hành từ năm 1989, ban đầu tập trung chủ yếu vào trao đổi hàng hóa (trong khuôn khổ GATT) Sau WTO thành lập năm 1995, phạm vi rà soát mở rộng dịch vụ sở hữu trí tuệ.” (Trần.T.T.H, 2016) 2.3.2 Đối tượng quan đánh giá sách thương mại Dựa vào thống kê (Bộ Tài Chính, 2016): “Theo quy định hành, quốc gia thành viên tiến hành rà sốt sách thương mại hành vi thương mại cách định kỳ dựa theo tỷ trọng nước thương mại giới, cụ thể sau: Nhóm nước khu vực có tỷ trọng thương mại lớn nhất: (hiện Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc) có tần suất rà sốt năm lần; Nhóm 16 nước có tần suất năm lần; Các thành viên khác có tần suất năm lần; Các thành viên phát triển (LCDs) áp dụng giai đoạn rà soát dài TPRB u cầu rà sốt sách nước thành viên sớm quy định thay đổi sách thương mại nước có ảnh hưởng mạnh tới quyền lợi thành viên khác WTO Việc rà soát sách thương mại Cơ quan Rà sốt Chính sách Thương mại (Trade Policy Review Body - TPRB) tiến hành Cơ quan bao gồm đại diện tất thành viên Đại hội đồng Cơ quan rà sốt sách thương mại (TPRB) tiến hành rà sốt sách thương mại nước thành viên dựa vào hai báo cáo: Báo cáo nước thành viên rà soát Báo cáo nhà kinh tế học thuộc Bộ phận TPR Ban Thư ký chuẩn bị Báo cáo Ban Thư thường có dung lượng lớn (có thể lên tới hàng trăm trang) Báo cáo Ban thư ký dựa vào số liệu sách mà nước thành viên cung cấp, nhiên Báo cáo Ban thư ký thể quan điểm riêng WTO đánh giá tình hình sách thương mại nước thành viên Hai báo cáo chuyển trước cho nước tham gia để nghiên cứu, đưa ý kiến bình luận câu hỏi Sau phiên rà sốt, hai báo cáo này, với biên họp tuyên bố kết thúc phiên rà soát Ngài chủ tọa cơng bố.”Mục tiêu chế “Mục đích Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại nhằm làm cho thành viên tuân thủ triệt để qui tắc, nguyên tắc cam kết ghi nhận hiệp định thương mại đa phương hiệp định thương mại liên quan áp dụng, nhờ hệ thống thương mại đa phương vận hành suôn sẻ, đạt minh bạch hiểu biết nhiều sách, thực tiễn thương mại thành viên Theo đó, chế rà sốt cho phép đánh giá thẩm định tập thể thường xun tồn phạm vi sách thực tiễn thương mại thành viên tác động chúng vận hành hệ thống thương mại đa phương Tuy nhiên, qui định không nhằm tạo sở cho việc thi hành nghĩa vụ cụ thể theo Hiệp định theo thủ tục giải tranh chấp, để áp đặt cam kết sách thành viên Việc đánh giá theo chế rà soát tiến hành, phạm vi thích hợp, bối cảnh chung nhu cầu, sách mục tiêu kinh tế phát triển thành viên liên quan, mơi trường bên ngồi nước thành viên này.” (Hồng Huy, 2019) 2.3.3 Vai trị chế rà sốt sách thương mại Trên sở quy định của pháp luật hành Cơ chế rà sốt sách thương mại có vai trị sau: “ Thứ nhất, thảo luận họp TPRB điều chỉnh mục tiêu qui định Trọng tâm thảo luận tập trung vào thực tiễn sách thương mại thành viên thuộc đối tượng đánh giá theo chế rà soát TPRM Thứ hai, Cơ chế rà sốt sách thương mại có vai trị lớn việc lập kế hoạch để tiến hành rà sốt TPRB thảo luận lập ghi nhớ báo cáo thành viên cập nhật Cơ chế rà sốt sách thương mại lập chương trình rà sốt hàng năm có tham vấn với thành viên có liên quan trực tiếp Thứ ba, Cơ chế rà sốt sách thương mại tiến hành cơng việc dựa tài liệu sau: “Một báo cáo đầy đủ thành viên thành viên rà soát cung cấp; Một báo cáo Ban Thư kí soạn thảo, dựa thơng tin có sẵn thành viên thành viên có liên quan cung cấp Ban Thư kí u cầu thành viên có liên quan làm rõ thực tiễn sách thương mại họ.” Thứ tư, báo cáo thành viên rà soát báo cáo Ban Thư kí, với biên họp liên quan Cơ chế rà sốt sách thương mại, nhanh chóng cơng bố sau rà sốt Thứ năm, quan rà sốt sách thương mại thể vai trị hoạt động đánh giá chế Do mà quan rà sốt sách thương mại thực việc đánh giá hoạt động quan rà sốt sách thương mại không chậm năm sau Hiệp định Thành lập WTO có hiệu lực Đồng thời kết việc đánh giá trình lên Hội nghị Bộ trưởng Cơ quan rà sốt sách thương mại thực đánh giá quan rà sốt sách thương mại khoảng thời gian quan rà sốt sách thương mại tự định theo yêu cầu Hội nghị Bộ Trưởng.” (Dương L S N V (2023, March 30) Rà sốt sách thương mại bốn mục tiêu WTO, nhiệm vụ thiết yếu có vai trị quan trọng việc xem xét, đánh giá đưa thẩm định thích hợp cho chính sách thực tiễn thương mại thành viên Như vậy, rà sốt sách thương mại góp phần củng cố, đảm bảo tính ổn định, cơng nước thành viên đồng thời xử lý sách cho phù hợp với tình hình thực tế.Những hội - thách thức giải pháp WTO nhằm nâng cao hiệu khả thích ứng tổ chức bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Những hội thách thức Tổ chức Thương mại Thế giới 3.1.1 Cơ hội Tổ chức Thương mại Thế giới 3.1.1.1 Trong đại hóa thương mại Trong q trình đại hóa thương mại tồn cầu mang đến hội cho quốc gia việc khai thác tiềm kinh tế số thương mại điện tử Theo đánh giá từ Đại hội đồng WTO “ Tổ chức có điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy đại hóa đổi lĩnh vực thương mại Đây hội để Cơ quan rà sốt sách thương mại cập nhật đại hóa quy tắc thương mại để đáp ứng thách thức thương mại quốc tế Từ việc thúc đẩy xây dựng quy tắc để đảm bảo cơng bình đẳng thương mại điện tử Điều bao gồm việc xem xét vấn đề liên quan đến bảo mật liệu, quyền sở hữu trí tuệ quyền riêng tư WTO tạo mơi trường thương mại linh hoạt đáp ứng thách thức từ phát triển công nghệ thay đổi kỹ thuật xã hội Điều giúp tạo môi trường thương mại công đáng tin cậy cho quốc gia cơng dân tồn cầu.”1 3.1.1.2 Trong thương mại toàn cầu Trước hết việc đàm phán thương mại toàn cầu ngày mở rộng, thuận lợi tạo điều kiện cho đàm phán đạt thỏa thuận thương mại quốc gia diễn rộng rãi cởi mở nhiều lĩnh vực Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức, thỏa thuận thuế quan tạo lợi ích kinh tế lớn cho quốc gia thành viên WTO có hội để thúc đẩy tính tồn diện phát triển ( Trung tâm WTO, 2022) thương mại quốc tế cách tăng cường hỗ trợ công nghệ kỹ thuật chương trình xây dựng nguồn lực bền vững cho nước phát triển, đặc biệt quốc gia nhỏ yếu Trong việc giải vấn đề thương mại toàn cầu, tổ chức tương lai “đóng vai trị diễn đàn quan trọng để quốc gia thảo luận thống biện pháp thương mại liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, an ninh thực phẩm trở thành yếu tố quan trọng thương mại quốc tế Bằng cách thúc đẩy hợp tác đối thoại quốc gia để tìm kiếm giải pháp toàn cầu Đối mặt với thách thức thương mại toàn cầu WTO thể tầm quan trọng việc thúc đẩy hài hòa thương mại mục tiêu phát triển bền vững.”2 Vì vai trị tầm ảnh hưởng mình, Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) có hội củng cố vai trị việc giám sát giải tranh chấp thương mại quốc tế, giúp tránh xảy chiến thương mại không cần thiết đảm bảo tranh chấp giải cách công tuân thủ Bằng cách trên, WTO đóng vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống thương mại quốc tế công bằng, bền vững có lợi cho quốc gia tất nước 3.1.2 Thách thức Tổ chức Thương mại Thế giới 3.1.2.1 Trong đàm phán đa phương Trong báo cáo gần Cơ quan ngôn luận Bộ Công Thương (2023) đánh giá rằng: “Những năm gần đây, hệ thống thương mại đa phương số liên kết kinh tế khu vực đối mặt với khơng khó khăn Chương trình nghị phát triển khn khổ WTO khơng có thêm chuyển biến đáng kể; số diễn đàn đa phương nhiều bên WTO, Liên hợp quốc, APEC, G20, G7,… gặp khó khăn việc tìm tiếng nói chung Hệ thống thương mại đa phương bị rung lắc dội có nguy thoái trào Hệ thống thương mại đa phương bộc lộ mâu thuẫn khó hàn gắn như: bất bình đẳng thu nhập, phát triển khơng đồng đều, môi trường bị hủy hoại… đặc biệt chế giải tranh chấp WTO bị tê liệt Mỹ không bổ nhiệm thẩm phán cho quan phúc thẩm WTO Trong suốt thời gian qua, từ sau Vòng đàm phán Doha, WTO chưa đạt thỏa thuận thương mại quốc tế lớn nào, ngoại trừ “Gói Bali”3 với mục tiêu cắt giảm thuế quan.”Bế tắc đàm phán đa phương, WTO (Báo Thế giới Việt Nam, 2022) Gói Bali “một thỏa thuận Tổ chức Thương mại Thế giới thông qua kỳ họp thứ tổ chức Bali, Indonesia.” gặp khó khăn việc tiến hành đàm phán đạt thỏa thuận đa phương Các quốc gia có quan điểm lợi ích khác nhau, dẫn đến khó khăn việc đạt trí Điều dẫn đến bế tắc giảm hiệu WTO việc thúc đẩy thương mại tự giải tranh chấp 3.1.2.2 Tranh chấp thương mại kinh tế Tranh chấp thuế quan nước thách thức lớn WTO Các rào cản phi thuế quan trở thành thách thức ngày lớn dẫn đến việc nổ tranh chấp thương mại tổ chức WTO buộc phải đảm bảo biện pháp không vi phạm quy tắc thương mại quốc tế Việc xử lý tranh chấp khơng cịn dừng mức trao đổi, đàm phán song phương, mà nâng thành hành động pháp lý “Các vụ kiện WTO trở nên phổ biến đồng loạt dù tổ chức tích cực tham gia giải bất đồng thương mại kinh tế lớn, số kinh tế lớn có nhìn nhận khác vai trị tơn WTO thời gian tới Vì thế, vấn đề cải cách WTO trở thành mối quan tâm lớn thành viên WTO Sau 28 năm hoạt động, Tổ chức thương mại giới (WTO) đóng vai trị quan trọng việc tạo nên sân chơi thương mại công cho nước thành viên Tuy nhiên, bối cảnh căng thẳng thương mại, chủ nghĩa đơn phương leo thang, tổ chức đối mặt với nhiều thách thức việc giải khủng hoảng Vai trò hoạt động WTO bị lung lay bối cảnh chủ nghĩa tồn cầu hóa có dấu hiệu thối trào bất đồng lợi ích nước thành viên.”4 “Việc Mỹ vô hiệu hóa khả phán tranh chấp thương mại quốc tế WTO vơ hình trung mở đường cho tất quốc gia thiết lập quy tắc riêng thương mại, thiếu vắng quan phúc thẩm để lắng nghe, giải tranh chấp ban hành quy chế thưởng phạt, có khả bên tranh chấp đưa vấn đề họ vào vòng “đối đầu” riêng châm ngòi chiến thương mại Trên thực tế, Mỹ quốc gia phàn nàn chế WTO Một thực trạng nhóm cường quốc Mỹ, Trung Quốc, EU dần biến đàm phán WTO nhằm phục vụ lợi ích cốt lõi riêng Sự chia rẽ nước thành viên cho thấy nhiệm vụ cải cách vấn đề cấp bách phép WTO nhân tố chủ chốt hệ thống đa phương Khi vai trò lãnh đạo WTO bị lu mờ hệ thống thương mại tồn cầu tình trạng nguy hiểm Để giải khủng hoảng nay, cải cách biện pháp Tuy nhiên, bối cảnh nhiều Theo thông tin Báo Công Thương (2020) xung đột thương mại chia rẽ, nhiệm vụ trở nên khó khăn hết, khiến tương lai tổ chức nhiều gập ghềnh.” (Báo VietNamNet , 2022) 3.1.2.3 Chiến tranh thương mại khủng hoảng kinh tế toàn cầu Khủng hoảng kinh tế làm giảm nhu cầu tiêu thụ đầu tư, dẫn đến gián đoạn chuỗi cung ứng giảm mức độ hoạt động thương mại Sự suy giảm gây áp lực lớn lên WTO để khuyến khích biện pháp thúc đẩy thương mại tự khơi phục nhanh chóng hoạt động thương mại Theo đánh giá Hội đồng GATS gần ta thấy rằng: “Hiện căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc với đại dịch Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 khiến cho nhiều quốc gia phải chấp nhận “đóng băng số lĩnh vực kinh tế”, gây đứt gãy chuỗi cung ứng phạm vi tồn cầu Thêm vào đó, vấn đề an ninh lượng, an ninh lương thực, hậu trực tiếp từ xung đột vũ trang Nga - Ukraine cần phải giải khuôn khổ đa phương Một thách thức lớn tiếp sau gia tăng chủ nghĩa bảo hộ đối đầu thương mại Trong tình hình khơng chắn căng thẳng, nhiều quốc gia áp đặt biện pháp bảo hộ đòn trả thương mại để bảo vệ ngành công nghiệp sản phẩm nước Điều bao gồm áp đặt thuế quan cao, hạn chế nhập biện pháp phi thuế quan WTO cần đảm bảo đối đầu thương mại giải cách công theo quy tắc quốc tế để trì ổn định đảm bảo lợi ích chung cho tất thành viên không gây hậu tiêu cực cho hệ thống thương mại quốc tế Với 164 thành viên, đa số nước phát triển nước phát triển, cho thấy mâu thuẫn cường quốc lớn WTO với nước khác khó dung hịa Hơn nữa, hệ thống định chế pháp lý WTO cũ, già nua nên lỗi thời tính hiệu quả, khơng theo kịp điều tiết vấn đề kinh tế giới đương đại kinh tế số, kinh tế sáng tạo, Nên đề xuất cải cách không thỏa mãn yêu cầu quốc gia thành viên, chia rẽ dẫn đến tan rã trụ cột tổ chức này.” (Báo Điện tử Chính phủ, 2021) 3.1.2.4 Phi tồn cầu hóa - “Bài kiểm tra lực WTO” “Phi tồn cầu hóa xu hướng diễn với tốc độ nhanh, thể qua chủ nghĩa bảo hộ, thúc đẩy sản xuất lãnh thổ quốc gia, giảm vận chuyển hàng hóa khoảng cách xa, kiểm sốt vốn nhằm giảm ảnh hưởng vấn đề tài kinh tế toàn cầu.” Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiến hành hội nghị MC12 thời điểm mà nhiều khủng hoảng xích mích ngày gia tăng, làm xáo trộn trật tự giới “Đây coi phép thử cho WTO hệ thống thương mại tự trước trỗi dậy chủ nghĩa phi tồn cầu hóa, quốc gia ngày hướng trọng tâm kinh tế vào bên trong, tìm cách bảo vệ thúc đẩy ngành cơng nghiệp họ, ngược lại với hệ thống thương mại mở mà WTO vốn theo đuổi.”5 Theo nhận định thành viên cấp cao, Viện Kinh tế Quốc tế Peterson: “Đây thời điểm tươi sáng WTO, có khủng hoảng tồn cầu quan trọng cần giải liên quan đến đại dịch, liên quan đến khủng hoảng lương thực toàn cầu, liên quan đến khủng hoảng khí hậu.” (Jeffrey Schott, 2022) Các nước thực nhiều biện pháp để hạn chế thâm hụt thương mại Nhiều báo cáo Trung tâm WTO (2022) phản ánh việc “Xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược, va chạm kinh tế kinh tế lớn có xu hướng gia tăng Thách thức lớn mà WTO phải đối mặt làm cho phủ nhận phân cực không làm cho vấn đề nội họ tốt lâu dài làm tăng thêm bất ổn Chỉ đáp ứng yêu cầu này, WTO tránh quay trở lại nhiều rào cản thương mại, tránh rủi ro, hạn chế địa điểm đáng tin cậy để giải tranh chấp hòa giải tranh chấp đưa định thương mại WTO thiếu nhà lãnh đạo mạnh mẽ, đủ uy tín để truyền cảm hứng cho quốc gia thành viên giải thách thức chung.”6 3.1.2.5 Bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi phát triển kinh tế số Trong năm gần đây, cấu trúc kinh tế tồn cầu có thay đổi đáng kể, với trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, “Các quốc gia thành viên WTO có lợi ích thương mại khác Sự khác biệt dẫn đến bất đồng xung đột quốc gia, làm cản trở trình đàm phán định WTO Các thách thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan đến phát triển kinh tế số Kỷ nguyên công nghệ kinh tế số tạo biến đổi mạnh mẽ cách thức doanh nghiệp người tiêu dùng tham gia vào hoạt động thương mại Các cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, blockchain trí tuệ nhân tạo mở hội thách thức thương mại quốc tế, tạo hội cho Theo Cổng thơng tin Điện tử Bộ Tài (2021) (Kênh thơng tin Truyền hình Quốc hội, 2022) doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào thị trường quốc tế.WTO cần đảm bảo quy tắc nguyên tắc phù hợp với phát triển đảm bảo quyền nghĩa vụ thành viên áp dụng cách công hiệu quả.” Do đó, WTO phải đối mặt với thay đổi cấu trúc kinh tế sách quốc gia 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khả thích ứng WTO bối vảnh thương mại toàn cầu thay đổi 3.2.1 Trong đàm phán thúc đẩy thỏa thuận thương mại Trước tiên, WTO cần thúc đẩy đa dạng hóa thỏa thuận thương mại để đáp ứng yêu cầu kinh tế toàn cầu Điều bao gồm việc đàm phán thỏa thuận thương mại điện tử, dịch vụ, đầu tư bảo vệ môi trường Cần tạo quy tắc linh hoạt thích ứng để đảm bảo quốc gia thích nghi với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thị trường Thứ hai, kết hợp với đa dạng hóa chế giải tranh chấp cách khuyến khích phương thức giải tranh chấp thân thiện linh hoạt hơn, chẳng hạn trọng tài, đàm phán giám định Điều giúp tăng cường khả giải tranh chấp WTO đáp ứng linh hoạt với thay đổi thương mại toàn cầu Đẩy mạnh vai trị tổ chức việc định hình sách thương mại tồn cầu Điều địi hỏi WTO phải thúc đẩy đàm phán thỏa thuận thương mại mới, đồng thời đảm bảo quốc gia thành viên tham gia vào trình đàm phán cách cơng có tiếng nói.Tổ chức cần đảm bảo quy tắc quyền lợi thương mại thiết lập đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững bình đẳng Điều đòi hỏi cân nhắc quyền lợi quốc gia phát triển phát triển, đồng thời xem xét vấn đề môi trường, lao động quyền sở hữu trí tuệ Chủ nghĩa bảo hộ vấn đề lớn kinh doanh quốc tế WTO xem xét việc thiết lập quy tắc rõ ràng công để hạn chế lạm dụng chủ nghĩa bảo hộ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế toàn cầu Rào cản thương mại thuế quan hạn chế nhập trở thành ngun nhân gây bất cơng khó khăn cho doanh nghiệp WTO đề xuất việc loại bỏ giảm thiểu rào cản để tạo điều kiện công cho tất thành viên Khai thác tiềm thương mại điện tử, lĩnh vực phát triển mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng thương mại toàn cầu, đồng thời khai thác tiềm ( Trung tâm WTO, 2023) kinh tế số,đề xuất sách quy định để khai thác tiềm kinh tế số, bao gồm việc xử lý liệu, bảo vệ quyền riêng tư khuyến khích phát triển cơng nghệ 3.2.2 Tăng cường vai trò giám sát đánh giá Là tổ chức quốc tế có sức chi phối đến nhiều hoạt động thương mại quốc gia, WTO cần nâng cao khả giám sát đánh giá thực cam kết thành viên Điều bao gồm việc tăng cường quan giám sát tổ chức tạo chế đánh giá định kỳ sách thương mại quốc gia thành viên Nhằm đảm bảo tuân thủ quy tắc cam kết thương mại Kết hợp nâng cao khả đánh giá tác động biện pháp thương mại Điều giúp quốc gia thành viên hiểu rõ tác động biện pháp thương mại kinh tế xã hội Đồng thời, khả đánh giá tác động giúp định rõ hệ không mong muốn tăng khả điều chỉnh nhanh chóng để đáp ứng tình 3.2.3 Giải tranh chấp thi hành phán hiệu Để thực mục tiêu tăng cường hiệu giải tranh chấp thi hành phán WTO, WTO cần mở rộng phạm vi giải tranh chấp để bao gồm lĩnh vực thương mại điện tử, dịch vụ đầu tư, xem xét việc thành lập chế giải tranh chấp riêng cho lĩnh vực Ví dụ: “Trong lĩnh vực thương mại điện tử, WTO xem xét việc thành lập chế giải tranh chấp riêng "Tòa án Thương mại Điện tử" để giải tranh chấp liên quan đến việc vi phạm quy tắc thương mại điện tử Điều cung cấp chế đáng tin cậy chuyên nghiệp để giải tranh chấp lĩnh vực này.” 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ phát triển Tăng cường vai trị việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật công nghệ cho quốc gia phát triển giải pháp tốt Điều bao gồm việc cung cấp tài trợ, đào tạo chuyển giao công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh tích hợp quốc gia WTO cần tạo môi trường khuyến khích hợp tác chia sẻ kinh nghiệm thành viên Đồng thời tăng cường hỗ trợ thương mại, cần đảm bảo quốc gia phát triển có khả tiếp cận tận dụng lợi ích thương mại quốc tế Bằng cách thực thông qua việc cung cấp hỗ trợ tài chính, xem xét sách giảm thuế quan giải rào cản thương mại khác để tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia nhỏ yếu Tập trung vào thị trường Trung Quốc, Ấn Độ Brazil ngày trở thành lực lượng quan trọng thương mại tồn cầu Cần xây dựng mạng lưới liên kết trị với tổ chức quốc tế khác hiệp định khu vực ASEAN, Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Điều giúp tạo mạng lưới hợp tác thương mại toàn cầu mạnh mẽ tạo chuẩn mực thương mại chung.Bảo vệ môi trường phát triển bền vững điều quan trọng hàng đầu có ý nghĩa lâu dài, cần tích cực tham gia vào việc đàm phán thúc đẩy thỏa thuận thương mại môi trường Điều bao gồm việc xem xét biện pháp thương mại ảnh hưởng đến mơi trường khí hậu, đồng thời tạo quy tắc chế khuyến khích cơng bền vững thương mại quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cần thực giải pháp để đáp ứng thách thức hội thương mại toàn cầu Việc nâng cao hiệu khả thích ứng WTO đảm bảo tổ chức có vai trị quan trọng việc xây dựng hệ thống thương mại tồn cầu cơng bằng, bền vững có lợi cho tất quốc gia thành viên 3.2.5 Đảm bảo minh bạch tham gia bên liên quan Nên đảm bảo trình giải tranh chấp phán thực công khai minh bạch Điều địi hỏi cơng bố thơng tin liên quan đầy đủ kịp thời, bao gồm tài liệu, lập luận phán Công khai minh bạch tạo tin tưởng đảm bảo tính cơng q trình giải tranh chấp Quan tăng cường tham gia bên liên quan trình giải tranh chấp Điều bao gồm việc tạo chế để bên tham gia vào trình đàm phán, đưa lập luận cung cấp thông tin Sự tham gia bên liên quan tăng cường tính cơng đáng tin cậy trình giải tranh chấp Ngoài ra, để nâng cao hiệu WTO, cần có hợp tác đóng góp tích cực cam kết quốc gia thành viên Các quốc gia cần đảm bảo quy tắc tiêu chuẩn WTO áp dụng cách cơng có trách nhiệm Việc thúc đẩy hợp tác đối thoại xây dựng khuôn khổ WTO yếu tố quan trọng để đạt giải pháp thương mại toàn cầu bền vững hài hịa.Nhằm mục đích tăng cường thi hành phán quyết, đặt tuân thủ phán trở thành yêu cầu bắt buộc, WTO đưa biện pháp để đảm bảo quốc gia thành viên phải tuân thủ phán Tòa án Phán Các biện pháp bao gồm việc áp đặt biện pháp trừng phạt kinh tế hạn chế thương mại quốc gia khơng tn thủ Điều đẩy mạnh tính hiệu tôn trọng hệ thống phán WTO Đồng thời tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho Tòa án Phán để nâng cao khả tiếp nhận xử lý tranh chấp Điều bao gồm tăng cường số lượng thẩm phán, đào tạo bổ nhiệm thẩm phán có chun mơn cao, cung cấp nguồn lực cần thiết cho trình xử lý tranh chấp 3.3 Khuyến nghị chung Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế giới bối cảnh thương mại thay đổi không ngừng, Tổ chức Thương mại Thế giới cần tập trng tăng cường củng cố vai trò, sức ảnh hưởng tren tồn lĩnh vực cục diện Những thách thức gần cho thấy thời điểm cần tăng cường linh hoạt hiệu việc đáp ứng giải thách thức thương mại tồn cầu Khơng việc giám sát tổ chức thỏa hiệp tranh chấp thương mại nước đảm bẳng thực dựa cam kết, bình đẳng, khơng phân biệt, đảm bảo điều kiện phát triển lợi ích thành viên mà việc đổi mới, khắc phục trì trệ, yếu điểm tổ chức nhằm nâng cao khả hỗ trợ phát triển kinh tế lẫn Chỉ thực nỗ lực này, WTO đối phó trước thách thức đáp ứng cho lợi ích tồn cầu Đây q trình liên tục địi hỏi hợp tác cam kết từ tất quốc gia thành viên Thông qua việc thúc đẩy cộng tác tơn trọng quy tắc chung, tạo mơi trường thương mại quốc tế bình đẳng lâu dài 3.4 Bài học WTO chức tổ chức Bằng vai trò trách nhiệm to lớn Tổ chức Thương mại Thế giới ta thấy cần thiết việc tồn hệ thống thương mại quốc tế lợi ích chung cho quốc gia thành viên nói riêng nên thương mại giới nói chung công bằng, bền vững phát triển lâu dài WTO đóng vai trị quan trọng việc xây dựng trì hệ thống cách cập nhật đảm bảo tuân thủ quy tắc thương mại, thúc đẩy hòa nhập phát triển nước, giảm bớt tranh chấp rào cản thương mại Việc hỗ trợ phát triển kinh tế nước giới có ý nghãi to lớn WTO đnag góp phần quan trọng việc giải hạn chế vấn đề toàn cầu giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hòa giải tranh chấp tạo phát triển đồng nước Trước vấn đề tranh chấp mâu thuẫn đầy căng thẳng nay, vai trò thêm quan trọng cân nhắc, quốc gia thành viên tổ chức cần ý thức nâng cao hoạt động hợp tác giải thỏa hiêp dựa sở luật định nguyên tắc tổ chức để đảm bảo lợi ích chung ổn định cho thương mại giới Đồng thời, hội thách thức mà WTO phải đối mặt cho thấy tổ chức cần củng cố hoạch định lại hoạt động mục tiêu thương mại tương lai đầy biến động tới CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố, việc giao lưu hợp tác đưa nhiều hiệp định thương mại nhằm thúc đẩy kinh tế, phát triển an ninh xã hội điều cấp thiết vô quan trọng Vì mong muốn phát triển, hội nhập kinh tế với nước giới, đảm bảo sách thương mại cơng giúp đỡ nước khó khăn mà Tổ chức thương mại giới- WTO thành lập Tổ chức có ưu điểm trội mục tiêu, chức nguyên tắc nhằm củng cố ổn định, tính cơng bằng, minh bạch cho nhiều nước, bảo vệ nước nhỏ- yếu khỏi chiến tranh, mở rộng nguồn lực đầu tư kinh tế lẫn Song, chế vận hành và giải mâu thuẫn cịn nhiều thiếu sót, chưa giải triệt để dẫn đến hiểu lầm, xung đột không đáng có Cơ hội thách thức tổ chức đem lại nhiều lợi ích bất cập thương mại quốc tế Dẫu vậy, WTO tổ chức đáng tin cậy, có nhiều chế độc đáo kiểm sốt thành viên, khiến họ phải tuân thủ hiểu luật thương mại Những hiệp định, sách thương mại ký kết nhiều nước khác có tạo thể tạo mối quan hệ đối ngoại bền vững, lâu dài, xây dựng tình hữu nghị vững Ví dụ Nga - Việt Nam, Việt Nam - Trung Quốc, WTO tương lai sẽ tổ chức già nua hệ thống định chế pháp lý có tuổi đời chục năm hay gần 100 năm Chính mà dường tổ chức khơng cịn sân chơi hội nhập lí tưởng 164 thành viên mà đa số nước phát triển yếu Các cường quốc lại phải chịu đựng khơng thể phát triển nữa.Vì thế, có hai giải pháp xem xét: Thứ nhất, cường quốc phải thành lập tổ chức thương mại mới, có nhiều thay đổi tích cực hơn, đem lại nhiều giá trị Thứ hai, WTO trì cần phải sàng lọc lại thành viên Tóm lại, WTO tổ chức có sức ảnh hưởng lớn, có tác động đến tồn cầu, nhiều thách thức cần xử lý chào đón nhiều hội hơn, có hồ bình tin tưởng đảm bảo trọn vẹn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển, thương mại, WTO (2023, March 2) TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO): Phát triển, thương mại, WTO Retrieved December 11, 2023, from https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP7-552-R11.1V-Development, %20Trade%20and%20the%20WTO_Handbook,%20Chapters%206-9 World %20Bank-2015-01-27-09560150.pdf TTWTO VCCI - (WTO) Giới thiệu ngắn gọn WTO (2009, January 13) Trung tâm WTO Retrieved December 11, 2023, from https://trungtamwto.vn/chuyen-de/183gioi-thieu-ngan-gon-ve-wto Bộ Tài Chính (2016, September 13) Tin tài Tin tài Retrieved December 11, 2023, from https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tinbo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM088583 Hồng Huy (2019, November 26) Cơ chế rà sốt sách thương mại (Trade Policy Review Mechanism - TPRM) gì? VietnamBiz Retrieved December 11, 2023, from https://vietnambiz.vn/co-che-ra-soat-chinh-sach-thuong-mai-trade-policyreview-mechanism-tprm-la-gi-20191126150213324.htm Nguyễn, D V (2023, March 2) … … - YouTube Retrieved December 11, 2023, from https://luatduonggia.vn/co-quan-ra-soat-chinh-sach-thuong-mai-la-gi-vai-tro-valich-su-hinh-thanh Nguyễn, L H., & Trương, H Q (2023, March 2) … … - YouTube Retrieved December 11, 2023, from https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP06-552R11.1V-Development,%20Trade%20and%20th Trần, H T T (2016, September 13) Tin tài Tin tài Retrieved December 11, 2023, from https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM223203 Thế giới Việt Nam (2022, February 7) 15 năm gia nhập WTO: Tạo hội trước mắt, mở hội lâu dài bền vững Tạp chí Cơng Thương https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/15-nam-gia-nhap-wto-tao-co-hoi-truoc-matmo-ra-co-hoi-lau-dai-va-ben-vung-86965.htm −−−Hết−−−