Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
292,53 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ đề: Nguồn gốc đời nhà nước pháp luật theo học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin Họ Tên Mã số sinh viên Nhóm thi Mã học phần Tên học phần Học kỳ Năm học : : : : : : : Trịnh Bảo Phương 3120330360 2053 865006 Pháp luật đại cương 2020-2021 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM THI Cán chấm thi 1: Cán chấm thi 1: Điểm: …………… Điểm: …………… CÁN BỘ CHẤM THI CÁN BỘ CHẤM THI KÝ TÊN KÝ TÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƢỚC THEO HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.1 Khái niệm nhà nƣớc: 1.2 Nguồn gốc đời nhà nƣớc theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc nhà nƣớc: 1.2.2 Quá trình, nguồn gốc hình thành nhà nƣớc theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: CHƢƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT THEO HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2.1 Khái niệm pháp luật: 2.2 Nguồn gốc đời pháp luật theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Nhà nƣớc tƣợng xã hội phức tạp, liên quan chặt chẽ tới lợi ích giai cấp, tầng lớp dân tộc Sự đời phát triển pháp luật có quan hệ mật thiết với trình phát triển đất nƣớc, nhà nƣớc Pháp luật nhà nƣớc ban hành, phản ánh ý chí nhà nƣớc giai cấp thống trị, đồng thời pháp luật đƣợc đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội Bởi đất nƣớc, nhà nƣớc tồn phát triển ổn định thiếu pháp luật Trong tình hình nay, với phát triển kinh tế đất nƣớc nhƣ việc hội nhập với kinh tế quốc tế, vai trò pháp luật ngày quan trọng Chính để nhận thức đƣợc làm sáng tỏ ý nghĩa nhƣ vai trò quan trọng nhà nƣớc pháp luật, em xin chọn đề tài “Nguồn gốc đời nhà nước pháp luật theo học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin” để nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài nhà nƣớc pháp luật nguồn gốc đời chúng Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ nguồn gốc nhà nƣớc pháp luật theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin Mục tiêu nghiên cứu nâng cao bồi dƣỡng nhận thức thân, nắm đƣợc nội dung bản, nguồn gốc đời nhà nƣớc pháp luật theo học thuyết Chủ nghĩa MácLênin hiểu rõ tầm quan trọng Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu dựa tảng chủ nghĩa Mác–Lênin Kết cấu tiểu luận phần mở đầu kết luận, tiểu luận bao gồm phần (chƣơng): Nguồn gốc nhà nƣớc theo học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin Nguồn gốc pháp luật theo học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1.1 Khái niệm nhà nước: Nhà nƣớc tổ chức có quyền lực trị đặc biệt, có quyền định cao phạm vi lãnh thổ, thực quản lí xã hội pháp luật máy đƣợc trì nguồn thuế đóng góp từ xã hội 1.2 Nguồn gốc đời nhà nước theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc nhà nước: Theo học thuyết Chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nƣớc tổ chức đặc biệt quyền lực trị Nhà nƣớc sản phẩm xã hội, xuất xã hội loài ngƣời đạt đến giai đoạn phát triển định Nhà nƣớc tƣợng vĩnh cữu bất biến mà vận động, phát triển, tiêu vong điều kiện cho tồn khơng cịn Và theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin, nhà nƣớc có năm đặc trƣng sau đây: - Nhà nƣớc có quyền lực trị cơng cộng đặc biệt; có máy cƣỡng chế, quản lý công việc chung xã hội - Nhà nƣớc có quyền quản lý dân cƣ, phân chia lãnh thổ thành đơn vị hành - Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia - Nhà nƣớc có quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật có quyền điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật - Nhà nƣớc có quyền ban hành sắc thuế thu thuế Cho đến nay, có kiểu nhà nƣớc đƣợc hình thành: Nhà nƣớc chủ nô, Nhà nƣớc phong kiến, Nhà nƣớc tƣ sản, Nhà nƣớc vô sản (Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa) 1.2.2 Quá trình, nguồn gốc hình thành nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: Nhà nƣớc xuất cuối thời kỳ cộng sản nguyên thủy, sau xã hội loài ngƣời trải qua ba lần phân công lao động (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt - thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - xuất thƣơng nghiệp) dẫn đến xuất hai tiền đề quan trọng Một tiền đề kinh tế, xuất tƣ hữu Hai tiền đề mặt xã hội, xuất giai cấp Hai tiền đề dẫn đến mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp từ cần có tổ chức đứng ổn định xã hội dẫn đến nhà nƣớc đời Vì để giải thích nguồn gốc nhà nƣớc phải phân tích tìm hiểu toàn diện điều kiện kinh tế xã hội, cấu tổ chức xã hội cộng sản nguyên thủy: - Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ (CSNT) tổ chức thị tộc – lạc: Lịch sử xã hội lồi ngƣời trải qua thời kỳ chƣa có nhà nƣớc, chế độ CSNT Đây hình thái kinh tế xã hội loài ngƣời Xã hội chƣa có giai cấp, chƣa có nhà nƣớc nhƣng nguyên nhân làm xuất nhà nƣớc nảy sinh từ xã hội Cơ sở kinh tế CSNT chế độ sở hữu chung tƣ liệu sản xuất sản phẩm lao động Mọi ngƣời bình đẳng sản xuất sản phẩm lao động đƣợc phân chia theo nguyên tắc bình quân Do xã hội khơng có ngƣời giàu, ngƣời nghèo, khơng phân chia giai cấp, khơng có đấu tranh giai cấp Cơ sở kinh tế quy định hình thức tổ chức, quản lý xã hội Xã hội CSNT đƣợc tổ chức đơn giản, thị tộc tế bào, sở cấu thành xã hội Thị tộc hình thức tổ chức xã hội mang tính tự quản Để tồn phát triển thị tộc cần đến quyền lực hệ thống quản lý để thực quyền lực Hệ thống quản lý công xã thị tộc Hội đồng thị tộc (cơ quan quyền lực cao thị tộc bao gồm thành viên trƣởng thành) Tù trƣởng (ngƣời đứng đầu thị tộc Hội đồng thị tộc bầu ra) Quyền lực tổ chức thị tộc quyền lực xã hội tất thành viên tổ chức phục vụ lợi ích cộng đồng Tuy xã hội CSNT chƣa có nhà nƣớc nhƣng q trình vận động phát triển làm xuất tiền đề vật chất cho tan rã tổ chức thị tộc - lạc đời nhà nƣớc - Sự tan rã tổ chức thị tộc xuất nhà nước: Trong trình sống lao động sản xuất, ngƣời ngày phát triển ln tìm kiếm cải tiến công cụ lao động làm cho suất lao động ngày tăng Đặc biệt đời công cụ lao động kim loại làm cho sản xuất ngày phát triển, hoạt động kinh tế xã hội trở nên phong phú đa dạng Ở thời kỳ diễn lần phân công lao động sau lần phân công lao động suất lao động tăng lên, sản phẩm lao động làm cho xã hội ngày nhiều hơn, từ dẫn đến dƣ thừa cải so với nhu cầu tối thiểu cho tồn ngƣời Một số ngƣời thị tộc lợi dụng ƣu để chiếm đoạt cải dƣ thừa để biến thành tài sản riêng cho dẫn đến phân hóa giàu nghèo, ngƣời có ngƣời khơng có của, phân hóa giàu nghèo dẫn đến tƣợng phân tầng xã hội, phân chia thành tầng lớp khác từ dẫn đến phân chia giai cấp đồng thời kéo theo xuất mâu thuẫn giai cấp điều khơng tránh khỏi đấu tranh giai cấp Từ chế độ tƣ hữu hình thành xã hội ngày trở nên rõ rệt Đây nguyên nhân, nguồn gốc tiền đề rõ ràng cho đời nhà nƣớc CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT THEO HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2.1 Khái niệm pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nƣớc ban hành (hoặc thừa nhận) để điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí giai cấp thống trị đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực Pháp luật có chức đo chức điểu chỉnh quan hệ xã hội, chức bảo vệ chức giáo dục 2.2 Nguồn gốc đời pháp luật theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin khẳng định, nhƣ nhà nƣớc, pháp luật sản phẩm phát triển xã hội Pháp luật đời tồn gắn liền với xã hội có giai cấp, sản phẩm phát triển xã hội vừa mang tính khách quan (sinh nhu cầu đòi hỏi xã hội phát triển đến giai đoạn định) vừa mang tính chủ quan (phụ thuộc ý chí nhà nƣớc giai cấp, lực lƣợng thống trị) Pháp luật khơng phải ý chí thƣợng đế hay lực lƣợng siêu nhiên trái đất gán ghép vào xã hội Pháp luật nảy sinh đời sống xã hội kết biến đổi xã hội từ xã hội khơng có giai cấp sang xã hội có giai cấp: + Trong xã hội ngun thủy chƣa có nhà nƣớc chƣa có pháp luật Để quản lý, điều chỉnh quan hệ xã hội ngƣời ta dựa vào tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo,… cơng cụ điều chỉnh thể ý chí bảo vệ lợi ích chung thành viên xã hội nên đƣợc ngƣời thừa nhận tự giác tuân theo + Nguyên nhân làm xuất nhà nƣớc nguyên nhân làm xuất pháp luật, nghĩa xã hội phát triển đến giai đoạn định cơng cụ quản lý nhƣ đạo đức, tập qn, tín điều tơn giáo, … khơng cịn đủ khả khơng thể trì quản lý xã hội đƣợc nữa, ý chí thành viên xã hội khơng cịn thống nhất; lợi ích giai cấp xã hội có khác biệt, chí đối lập với Trong điều kiện đó, để giữ cho xã hội vịng “Trật tự”, đồng thời bảo vệ đƣợc lợi ích giai cấp mình, giai cấp, lực lƣợng thống trị thơng qua nhà nƣớc hình thành cơng cụ điều chỉnh pháp luật Theo quan điểm Mác –Lênin cho rằng, pháp luật đƣợc hình thành chủ yếu hai đƣờng nhƣ sau: + Thứ nhất, nhà nƣớc tuyên bố (thừa nhận) số quy tắc có sẵn xã hội nhƣ tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo … thành pháp luật dung quyền lực nhà nƣớc bảo đảm cho chúng đƣợc tôn trọng, đƣợc thực + Thứ hai, nhà nƣớc đặt quy tắc xử Những quy tắc thƣờng quan nhà nƣớc có thẩm quyền đặt thơng qua trình tự, thủ tục, hình thức định KẾT LUẬN Nhƣ ta thấy nhà nƣớc pháp luật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với tách rời, nhà nƣớc xuất dẫn đến xuất pháp luật, pháp luật sở để nhà nƣớc tồn phát triển Đồng thời hiểu đƣợc nguồn gốc đời nhà nƣớc pháp luật theo học thuyết MácLênin phát triển xã hội, cụ thể phân chia giai cấp xã hội dẫn đến mâu thuẫn, xung đột, từ cần có xuất nhà nƣớc pháp luật để giữ gìn trật tự đồng thời phát triển, bảo vệ lợi ích quốc gia cơng dân quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc đời nhà nƣớc pháp luật mở rộng thêm kiến thức nhƣ tạo tiền đề cho tìm hiểu sâu pháp luật Từ học tập, vận dụng chúng vào đời sống góp phần hình thành hệ cơng dân có hiểu biết pháp luật ý thức thƣợng tôn pháp luật nhƣ để bảo vệ quyền lợi mình, ngƣời thân, bạn bè phát triển đất nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế giới pháp luật < https://thegioiluat.vn/bai-viet/nguon-goc-va-conduong-hinh-thanh-phap-luat-theo-quan-diem-chu-nghia-mac%E2%80%93-lenin-1359/ > Học luật < https://hocluat.vn/nguon-goc-ban-chat-chuc-nang-cua-nhanuoc/ > Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia < https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8Dc_thuy%E1%BA%BFt_v% E1%BB%81_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BB%A7a _ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Marx_Lenin#S%E1%BB%B1_ra_% C4%91%E1%BB%9Di_c%E1%BB%A7a_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1 %BB%9Bc > GS TS Mai Hồng Quì (2015) Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Giáo trình Pháp luật đại cƣơng TS Hồng Thị Việt Anh Nhà xuất Tƣ pháp Tài liệu hƣớng dẫn môn học Pháp luật đại cƣơng Tái lần thứ ... luận, tiểu luận bao gồm phần (chƣơng): Nguồn gốc nhà nƣớc theo học thuyết Chủ nghĩa Mác- Lênin Nguồn gốc pháp luật theo học thuyết Chủ nghĩa Mác- Lênin CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC THEO HỌC THUYẾT... góp từ xã hội 1.2 Nguồn gốc đời nhà nước theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin: 1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc nhà nước: Theo học thuyết Chủ nghĩa Mác- Lênin, nhà nƣớc tổ chức đặc... Mác- Lênin: CHƢƠNG 2: NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT THEO HỌC THUYẾT CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2.1 Khái niệm pháp luật: 2.2 Nguồn gốc đời pháp luật theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin: