ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN HÓA ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ NGÀNH: DƯỢC; Giảng viên: Ths. Vũ Thị Hồng Nhung. Bộ môn: Hóa đại cương vô cơ – hóa hữu cơ CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. LIÊN KẾT HÓA HỌC. Mức độ dễ Câu 1 Orbital nguyên tử (AO) là gì? A) Vùng không gian, trong đó có xác suất tìm thấy electron lớn nhất ( 90%) B) Quỹ đạo chuyển động của electron C) Vùng không gian của hạt nhân nguyên tử D) Vị trí tìm thấy eletron trong nguyên tử Đáp án Câu 2 Nguyên tử nào sau đây có số electron = số proton = số neutron: A) Be, H, B, Na, Ne B) He, C, O, N, Ca, H C) He, C, O, N, Ca D) C, O, N, Ca, H, B, Ne Đáp án Câu 3 Đặc điểm của các đồng vị là gì? A) Các đồng vị giống nhau về tất cả các tính chất lí, hóa học. B) Các đồng vị khác nhau về tính chất hóa học. C) Các đồng vị có tính chất lí học giống nhau. D) Các đồng vị chiếm cùng một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Đáp án 2 Câu 4 Đồng vị là gì? A) Các nguyên tử cùng số khối nhưng khác nhau về số neutron. B) Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. C) Các nguyên tử có cùng số khối nhưng khác nhau về số proton. D) Các nguyên tử có cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. Đáp án Câu 5 Cấu hình electron của nguyên tử Brom (Z = 35) ở trạng thái cơ bản là? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p10 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p6 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p7 Đáp án Câu 6 Theo quy ước, số lượng tử từ mℓ nhận các giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0 D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu 7 Theo quy ước, số lượng tử chính n nhận các giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0 D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu 8 Theo quy ước, số lượng tử phụ ℓ nhận các giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n 3 B) Các giá trị từ 0 đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể cả số 0 D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu 9 Số lượng tử chính n và số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho trạng thái nào của nguyên tử? A) Sự định hướng và hình dạng của orbital nguyên tử B) Hình dạng và sự định hướng của orbital nguyên tử C) Năng lượng và sự định hướng của orbital nguyên tử D) Năng lượng và hình dạng của orbital nguyên tử Đáp án Câu 10 Số lượng tử từ mℓ đặc trưng cho trạng thái nào của nguyên tử? A) Hình dạng orbital nguyên tử B) Kích thước orbital nguyên tử C) Sự định hướng của orbital nguyên tử D) Năng lượng của electron Đáp án Câu 11 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 1 là A) 2 B) 6 C) 10 D) 14 Đáp án Câu 12 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 0 là A) 2 B) 6 4 C) 10 D) 14 Đáp án Câu 13 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 3 là A) 2 B) 6 C) 10 D) 14 Đáp án Câu 14 Số electron tối đa trong nguyên tử có bộ hai số lượng tử n = 4, ℓ = 2 là A) 2 B) 6 C) 10 D) 14 Đáp án Câu 15 Phát biểu không đúng về số lượng tử từ mℓ? A) Đặc trưng cho sự định hướng của các AO trong không gian B) Cho biết số lượng AO trong một phân lớp C) Có các giá trị từ − ℓ đến +ℓ kể cả số 0 D) Đặc trưng cho năng lượng của các phân lớp Đáp án Câu 16 Hoàn thành nội dung sau: “Bán kính nguyên tử …(1) bán kính cation tương ứng và …(2) bán kính anion tương ứng. A) (1) nhỏ hơn; (2) lớn hơn B) (1) lớn hơn; (2) nhỏ hơn C) (1) lớn hơn; (2) bằng 5 D) (1) nhỏ hơn; (2) bằng Đáp án Câu 17 Nguyên tử nào sau đây có năng lượng ion hóa thứ nhất I1 nhỏ nhất? A) Na B) Mg C) F D) Cl Đáp án Mức độ trung bình Câu 1 So sánh nào đúng về năng lượng ion hóa thứ nhất I1 của các nguyên tử 4Be, 3Li, 5B cùng chu kỳ 2? A) Li < Be > B B) Li < Be < B C) Li > Be > B D) Li > Be < B Đáp án Câu 2 Phát biểu nào không đúng theo thuyết cơ học lượng tử? A) Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. B) Trong một nguyên tử, có ít nhất 2 electron có cùng 4 số lượng tử. C) Số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho hình dạng của orbital nguyên tử. D) Mỗi orbital nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa 2 electron. Đáp án Câu 3 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận? A) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3 B) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3 6 C) n = 3, ℓ = 3, mℓ = −3 D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +3 Đáp án Câu 4 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ nào dưới đây được chấp nhận? A) n = 1, ℓ = 2, mℓ = +2 B) n = 1, ℓ = 0, mℓ = 0 C) n = 2, ℓ = 1, mℓ = +2 D) n = 2, ℓ = 2, mℓ = +2 Đáp án Câu 5 Kí hiệu các orbital tương ứng với các số lượng tử n, ℓ dưới đây lần lượt là gì? 1) n = 5, ℓ = 2; 2) n = 4, ℓ = 3; 3) n = 3, ℓ = 0 A) 5d, 4f, 3s B) 5p, 4d, 3s C) 5s, 4d, 3p D) 5d, 4p, 3s Đáp án Câu 6 Giá trị của số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử O và Q? A) Lớp O: n = 4 có 32 electron; Lớp Q: n = 6 có 72 electron. B) Lớp O: n = 5 có 50 electron; Lớp Q: n = 7 có 98 electron. C) Lớp O: n = 3 có 18 electron; Lớp Q: n = 5 có 50 electron. D) Lớp O: n = 2 có 8 electron; Lớp Q: n = 4 có 32 electron. Đáp án Câu 7 Nguyên tử hay ion nào dưới đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 ? A) X (Z = 17) B) X (Z = 19) 7 C) X − (Z = 17) D) X + (Z = 18) Đáp án Câu 8 Nguyên tố Clor có hai đồng vị bền là và . Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là 35,5. Tỉ lệ % đồng vị là bao nhiêu? A) 25% B) 75% C) 57% D) 50% Đáp án Câu 9 Electron cuối cùng của nguyên tử P (Z = 15) có 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms được xác định là: A) n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +12 B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +12 C) n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +12 D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −12 Đáp án Câu 10 Số lượng tử từ mℓ đúng cho một electron có các số lượng tử n = 4, ℓ = 2 là: A) + 3 B) – 3 C) – 4 D) – 2 Đáp án Câu 11 Thuyết cơ học lượng tử chấp nhận điều nào dưới đây? A) Có thể xác định đồng thời chính xác vị trí và tốc độ của electron 8 B) Electron vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt C) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử D) Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử Đáp án Câu 12 Cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản nào sau đây là đúng? A) 1s2 2s2 2p6 3p5 B) 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d14 D) 1s2 2s2 2p 6 3s2 3p6 3d10 4s2 Đáp án Câu 13 Cấu hình electron hóa trị của ion Fe3+ (Z = 26) ở trạng thái cơ bản là? A) 3d5 B) 3d6 C) 3d3 4s2 D) 3d4 4s1 Đáp án Câu 14 Cấu hình electron của nguyên tố thuộc phân nhóm VIB, chu kì 4 ở trạng thái cơ bản là? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Đáp án Câu 15 Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIA. Số nguyên tử Z và tính chất của A là gì? A) Z = 24, kim loại 9 B) Z = 34, phi kim C) Z = 24, phi kim D) Z = 34, kim loại Đáp án Câu 16 Trong bảng tuần hoàn, một nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIIB. Số nguyên tử Z và tính chất của X là gì? A) Z = 25, phi kim B) Z = 24, kim loại C) Z = 26, phi kim D) Z = 25, kim loại Đáp án Câu 17 Cấu hình electron của ion Cu2+ (Z = 29) ở trạng thái cơ bản là gì? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s0 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s1 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1 Đáp án Câu 18 Vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn của nguyên tố có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 là? A) Chu kì 3, phân nhóm VIIB, ô 23 B) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, ô 25 C) Chu kì 3, phân nhóm VIIA, ô 25 D) Chu kì 4, phân nhóm VB, ô 23 Đáp án Câu 19 Giá trị số lượng tử chính n và số electron tối đa của lớp lượng tử L và N là bao nhiêu? A) Lớp L: n = 3 có 18 electron; Lớp N: n = 4 có 32 electron. 10
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC PHẦN HĨA ĐẠI CƯƠNG VƠ CƠ NGÀNH: DƯỢC; Giảng viên: Ths Vũ Thị Hồng Nhung Bộ mơn: Hóa đại cương vơ – hóa hữu CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC LIÊN KẾT HĨA HỌC Mức độ dễ Câu Orbital nguyên tử (AO) gì? A) Vùng khơng gian, có xác suất tìm thấy electron lớn ( 90%) B) Quỹ đạo chuyển động electron C) Vùng không gian hạt nhân ngun tử D) Vị trí tìm thấy eletron nguyên tử Đáp án Nguyên tử sau có số electron = số proton = số neutron: Câu A) Be, H, B, Na, Ne B) He, C, O, N, Ca, H C) He, C, O, N, Ca D) C, O, N, Ca, H, B, Ne Đáp án Câu Đặc điểm đồng vị gì? A) Các đồng vị giống tất tính chất lí, hóa học B) Các đồng vị khác tính chất hóa học C) Các đồng vị có tính chất lí học giống D) Các đồng vị chiếm bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố Đáp án Câu Đồng vị gì? A) Các nguyên tử số khối khác số neutron B) Các nguyên tử có số proton khác số neutron C) Các nguyên tử có số khối khác số proton D) Các nguyên tử có số neutron khác số proton Đáp án Câu Cấu hình electron nguyên tử Brom (Z = 35) trạng thái là? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p10 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p6 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p7 Đáp án Câu Theo quy ước, số lượng tử từ mℓ nhận giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n B) Các giá trị từ đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể số D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu Theo quy ước, số lượng tử n nhận giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n B) Các giá trị từ đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể số D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu Theo quy ước, số lượng tử phụ ℓ nhận giá trị nào? A) Các giá trị từ – n đến + n B) Các giá trị từ đến (n – 1) C) Các giá trị từ – ℓ đến + ℓ kể số D) Các giá trị nguyên dương: 1, 2, 3, 4… Đáp án Câu Số lượng tử n số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho trạng thái nguyên tử? A) Sự định hướng hình dạng orbital nguyên tử B) Hình dạng định hướng orbital nguyên tử C) Năng lượng định hướng orbital nguyên tử D) Năng lượng hình dạng orbital nguyên tử Đáp án Câu 10 Số lượng tử từ mℓ đặc trưng cho trạng thái nguyên tử? A) Hình dạng orbital ngun tử B) Kích thước orbital nguyên tử C) Sự định hướng orbital nguyên tử D) Năng lượng electron Đáp án Câu 11 Số electron tối đa nguyên tử có hai số lượng tử n = 4, ℓ = A) B) C) 10 D) 14 Đáp án Câu 12 Số electron tối đa nguyên tử có hai số lượng tử n = 4, ℓ = A) B) C) 10 D) 14 Đáp án Câu 13 Số electron tối đa nguyên tử có hai số lượng tử n = 4, ℓ = A) B) C) 10 D) 14 Đáp án Câu 14 Số electron tối đa nguyên tử có hai số lượng tử n = 4, ℓ = A) B) C) 10 D) 14 Đáp án Câu 15 Phát biểu không số lượng tử từ mℓ? A) Đặc trưng cho định hướng AO không gian B) Cho biết số lượng AO phân lớp C) Có giá trị từ − ℓ đến +ℓ kể số D) Đặc trưng cho lượng phân lớp Đáp án Câu 16 Hồn thành nội dung sau: “Bán kính ngun tử …(1) bán kính cation tương ứng …(2) bán kính anion tương ứng A) (1) nhỏ hơn; (2) lớn B) (1) lớn hơn; (2) nhỏ C) (1) lớn hơn; (2) D) (1) nhỏ hơn; (2) Đáp án Câu 17 Nguyên tử sau có lượng ion hóa thứ I1 nhỏ nhất? A) Na B) Mg C) F D) Cl Đáp án Mức độ trung bình Câu So sánh lượng ion hóa thứ I1 nguyên tử 4Be, 3Li, 5B chu kỳ 2? A) Li < Be > B B) Li < Be < B C) Li > Be > B D) Li > Be < B Đáp án Câu Phát biểu không theo thuyết học lượng tử? A) Ở trạng thái bản, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao B) Trong nguyên tử, có electron có số lượng tử C) Số lượng tử phụ ℓ đặc trưng cho hình dạng orbital nguyên tử D) Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa electron Đáp án Câu Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ chấp nhận? A) n = 4, ℓ = 3, mℓ = −3 B) n = 4, ℓ = 2, mℓ = +3 C) n = 3, ℓ = 3, mℓ = −3 D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +3 Đáp án Câu Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ chấp nhận? A) n = 1, ℓ = 2, mℓ = +2 B) n = 1, ℓ = 0, mℓ = C) n = 2, ℓ = 1, mℓ = +2 D) n = 2, ℓ = 2, mℓ = +2 Đáp án Kí hiệu orbital tương ứng với số lượng tử n, ℓ lần Câu lượt gì? 1) n = 5, ℓ = 2; 2) n = 4, ℓ = 3; 3) n = 3, ℓ = A) 5d, 4f, 3s B) 5p, 4d, 3s C) 5s, 4d, 3p D) 5d, 4p, 3s Đáp án Câu Giá trị số lượng tử n số electron tối đa lớp lượng tử O Q? A) Lớp O: n = có 32 electron; Lớp Q: n = có 72 electron B) Lớp O: n = có 50 electron; Lớp Q: n = có 98 electron C) Lớp O: n = có 18 electron; Lớp Q: n = có 50 electron D) Lớp O: n = có electron; Lớp Q: n = có 32 electron Đáp án Câu Nguyên tử hay ion có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6? A) X (Z = 17) B) X (Z = 19) C) X− (Z = 17) D) X+ (Z = 18) Đáp án Nguyên tố Clor có hai đồng vị bền Biết khối lượng Câu nguyên tử trung bình Cl 35,5 Tỉ lệ % đồng vị nhiêu? bao A) 25% B) 75% C) 57% D) 50% Đáp án Câu Electron cuối nguyên tử P (Z = 15) có số lượng tử n, ℓ, mℓ, ms xác định là: A) n = 3, ℓ = 2, mℓ = −2; ms = +1/2 B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +1; ms = +1/2 C) n = 3, ℓ = 1, mℓ = −1; ms = +1/2 D) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2; ms = −1/2 Đáp án Câu 10 Số lượng tử từ mℓ cho electron có số lượng tử n = 4, ℓ = là: A) + B) – C) – D) – Đáp án Câu 11 Thuyết học lượng tử chấp nhận điều đây? A) Có thể xác định đồng thời xác vị trí tốc độ electron B) Electron vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt C) Electron chuyển động quỹ đạo xác định ngun tử D) Khơng có cơng thức mơ tả trạng thái electron nguyên tử Đáp án Câu 12 Cấu hình electron nguyên tử trạng thái sau đúng? A) 1s2 2s2 2p6 3p5 B) 1s2 2s2 2p6 3s1 3p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d14 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 Đáp án Câu 13 Cấu hình electron hóa trị ion Fe3+ (Z = 26) trạng thái là? A) 3d5 B) 3d6 C) 3d3 4s2 D) 3d4 4s1 Đáp án Câu 14 Cấu hình electron nguyên tố thuộc phân nhóm VIB, chu kì trạng thái là? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 4p5 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Đáp án Câu 15 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIA Số ngun tử Z tính chất A gì? A) Z = 24, kim loại B) Z = 34, phi kim C) Z = 24, phi kim D) Z = 34, kim loại Đáp án Câu 16 Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm VIIB Số ngun tử Z tính chất X gì? A) Z = 25, phi kim B) Z = 24, kim loại C) Z = 26, phi kim D) Z = 25, kim loại Đáp án Câu 17 Cấu hình electron ion Cu2+ (Z = 29) trạng thái gì? A) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 B) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s0 C) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s1 D) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1 Đáp án Câu 18 Vị trí bảng hệ thống tuần hồn ngun tố có cấu hình electron trạng thái bản: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 là? A) Chu kì 3, phân nhóm VIIB, 23 B) Chu kì 4, phân nhóm VIIB, 25 C) Chu kì 3, phân nhóm VIIA, 25 D) Chu kì 4, phân nhóm VB, 23 Đáp án Câu 19 Giá trị số lượng tử n số electron tối đa lớp lượng tử L N bao nhiêu? A) Lớp L: n = có 18 electron; Lớp N: n = có 32 electron B) Lớp L: n = có electron; Lớp N: n = có 18 electron C) Lớp L: n = có electron; Lớp N: n = có 32 electron D) Lớp L: n = có 18 electron; Lớp N: n = có 32 electron Đáp án Câu 20 Bộ ba số lượng tử n, ℓ, mℓ chấp nhận? A) n = 4, ℓ = 4, mℓ = + B) n = 3, ℓ = 1, mℓ = + C) n = 3, ℓ = 2, mℓ = + D) n = 4, ℓ = 2, mℓ = + Đáp án Câu 21 Cấu hình electron hóa trị ion Co3+ (Z = 27) trạng thái là? A) 3d10 4s2 B) 3d4 4s2 C) 3d6 4s0 D) 3d5 4s1 Đáp án Câu 22 Biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ theo thứ tự từ trái qua phải gì? A) Năng lượng ion hóa giảm dần B) Độ âm điện giảm dần C) Số electron hóa trị khơng đổi D) Bán kính nguyên tử giảm dần Đáp án Câu 23 Biến thiên tính chất nguyên tố phân nhóm từ xuống gì? A) Năng lượng ion hóa giảm dần B) Độ âm điện tăng dần 10 Mức độ trung bình: Câu Các ion Cr2O72− CrO42− tồn điều kiện nào? A) Cr2O72− tồn dung dịch base CrO42− tồn dung dịch acid B) Cr2O72− CrO42− tồn dung dịch base C) Cr2O72− CrO42− tồn dung dịch acid D) Cr2O72− tồn dung dịch acid CrO42− tồn dung dịch base Đáp án Câu Khi đốt cháy Li oxy, sản phẩm phản ứng gì? A) Li2O B) Li2O2 C) LiO D) LiO2+ Đáp án Câu Đốt cháy K oxy, sản phẩm phản ứng gì? A) K2O B) K2O2 C) KO D) KO2 Đáp án Câu Đốt cháy Na oxy, sản phẩm phản ứng gì? A) Na2O B) Na2O2 C) NaO D) NaO2 126 Đáp án Câu Sự thiếu hụt crom thể ngun nhân góp phần gây nên bệnh gì? A) Đái tháo đường bệnh tim mạch B) Hư hại xương C) Bướu cổ, trí tuệ chậm phát triển D) Viêm da, ung thư da Đáp án Câu Hợp chất N dùng gây mê phẫu thuật thời gian ngắn? A) NO2 B) NO C) N2O D) N2O5 Đáp án Câu Acid boric có tính kìm khuẩn yếu, dùng làm gì? A) Điều trị viêm loét dày – tá tràng B) Thuốc chống co giật ngồi đường tiêu hóa C) Điều trị viêm khớp dạng thấp D) Chất chống nhiễm khuẩn da Đáp án Câu Nhóm IIIA có nguyên tố: B, Al, Ga, In, Tl Nguyên tố kim loại? A) In B) Al C) B D) Tl Đáp án 127 Câu Vàng hòa tan dung dịch sau đây? A) H2SeO4 (khan, nóng) B) HNO3 (đặc) + HCl (đặc) C) HCl (bão hịa) + Cl2 (khí) D) Tất Đáp án Câu 10 H2O2 hợp chất không bền bị phân hủy nhanh dung dịch có tính chất gì? A) Acid mạnh B) Acid yếu C) Base mạnh D) Trung tính Đáp án Câu 11 Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím? A) Na2CO3 B) NH4Cl C) D) NaCl Đáp án Câu 12 Các kim loại nhóm IIA có khả phản ứng trực tiếp với nước? A) Be, Ca, Sr B) Mg, Ca, Ba C) Mg, Sr, Ba D) Ca, Sr, Ba Đáp án Câu 13 Cặp kim loại cặp kim loại sau cháy O2 tạo thành 128 peroxyd? A) Na, Ba B) Na, Ca C) Li, Ba D) Li, Na Đáp án Câu 14 Cho acid: HClO, HClO2, HClO3, HClO4, acid bền nhất? A) HClO B) HClO2 C) HClO3 D) HClO4 Đáp án Câu 15 Cho acid: HClO, HClO2, HClO3, HClO4, acid có tính oxy hóa mạnh nhất? A) HClO B) HClO2 C) HClO3 D) HClO4 Đáp án Hemoglobin máu gồm: ion M2+ liên kết với popyrin phân tử protein có tên globin tạo thành phức chất bát diện Phức Câu 16 có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến mô CO2 từ mô phổi M kim loại nào? A) Fe B) Pb C) Co D) Ni Đáp án 129 Câu 17 Cho chất khí: HCl, HBr, HI, HF tan vào nước, thu dung dịch acid có nồng độ mol Acid mạnh nhất? A) HCl B) HI C) HBr D) HF Đáp án Câu 18 Nhôm oxyd có hai dạng thù hình: −Al2O3; γ−Al2O3 hai dạng đá quý ruby; xaphia Các dạng đá quý tương ứng có cơng thức là: A) Xaphia −Al2O3 ruby γ−Al2O3 B) Ruby −Al2O3 xaphia γ−Al2O3 C) Cả ruby xaphia −Al2O3 D) Cả ruby xaphia γ−Al2O3 Đáp án Câu 19 Vì muối kim loại kiềm bền nhiệt muối kim loại phân nhóm khác? A) Chúng thường thể rắn B) Chúng có mạng tinh thể ion điển hình hồn hảo C) Chúng dễ tan nước D) Tất sai Đáp án Câu 20 Sản phẩm kim loại kiềm phản ứng với oxy nhiệt độ cao gì? A) Li tạo thành sản phẩm Li2O2 B) Na tạo thành sản phẩm Na2O C) K tạo thành sản phẩm KO D) Rb tạo thành sản phẩm RbO2 Đáp án 130 Câu 21 Muối kép KCl.MgCl2.6H2O có quặng nào? A) Quặng xinvinit B) Quặng cacnalit C) Quặng apatit D) Mỏ diêm tiêu Đáp án Câu 22 Hòa tan Ca3P2 vào nước tạo hợp chất hợp chất sau đây? A) Ca(OH)2, PH3 B) Ca(OH)2, P2O5 C) Ca(OH)2, PO2 D) Ca(OH)2, H3PO4 Đáp án Câu 23 Vì cho H2O2 vào vết thương thấy bị phân hủy nhanh? A) Máu có tính kiềm B) H2O2 phản ứng với NaCl máu C) Trong máu có men catalase phân hủy H2O2 D) H2O2 khộng bền tiếp súc với da người Đáp án Câu 24 Cấu hình electron hóa trị chung nhóm IB (29Cu, 47Ag, 79Au) gì? A) (n-1)d9ns2 B) (n-1)d10ns1 C) (n-1)d10ns0 D) (n-1)d9ns1 Đáp án Câu 25 Màu tương ứng CuSO4.5H2O CuSO4 khan gì? 131 A) Xanh lam, trắng B) Trắng, xanh lam C) Đều có màu xanh lam D) Đều có màu trắng Đáp án Trong muối AgX (X: Cl, Br, I) muối tan (nhiều ít) dung dịch kalithiosulfat theo phương trình phản ứng: Câu 26 AgX + 2K2S2O3 → K3[Ag(S2O3)2] + KX AgX gì? A) AgCl, AgBr B) AgI, AgBr C) AgCl, AgI D) AgCl, AgBr, AgI Đáp án Câu 27 Các muối Ag+ tan nước? A) AgNO3, AgClO3, AgBr B) AgNO3, AgCl, AgF C) Ag2S, AgClO3, AgI D) AgNO3, AgClO3, AgF Đáp án Các nguyên tử kim loại kiềm thổ tự hợp chất dễ bay Câu 28 chúng lửa không màu cho màu sắc đặc trưng nào? A) Calci (đỏ son), stronti (lục vàng), bari (đỏ cam), beryli magnesi (không màu) B) Calci (lục vàng), stronti (đỏ son), bari (đỏ cam), beryli (vàng) , magnesi (không màu) C) Calci (đỏ cam), stronti (đỏ son), bari (lục vàng), beryli magnesi (không màu) 132 D) Calci (lục vàng), stronti (đỏ son), bari (đỏ cam), beryli magnesi (khơng màu) Đáp án Để định tính ion Mg2+, người ta dùng thuốc thử NaH2PO4 Câu 29 môi trường NH4+ Hiện tượng cho thuốc thử vào dung dịch chứa ion Mg2+ gì? A) Xuất kết tủa trắng B) Xuất kết tủa xanh lục C) Xuất dung dịch màu đỏ máu D) Xuất kết tủa vàng Đáp án Câu 30 Hiện tượng cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 gì? A) Tạo kết tủa màu xanh lục B) Tạo dung dịch màu xanh lục C) Tạo kết tủa màu vàng D) Tạo dung dịch màu vàng Đáp án Câu 31 Hiện tượng cho dung dịch H2O2 vào dung dịch Na3[Cr(OH)6] môi trường kiềm gì? A) Tạo kết tủa màu xanh lục B) Tạo dung dịch màu xanh lục C) Tạo kết tủa màu vàng D) Tạo dung dịch màu vàng Đáp án Cho phản ứng: 6HF (k) + SiO2 (r) → H2[SiF6] (dd) + 2H2O Câu 32 Ứng dụng thực tế phản ứng gì? A) Dùng HF bay để tráng phim 133 B) Dùng HF bay để làm mềm nước cứng C) Dùng HF bay để khắc thủy tinh D) Dùng HF bay để sát trùng, tẩy uế, tẩy trắng Đáp án Câu 33 Màu sắc tương ứng với hợp chất Mn: MnSO4, MnO2, K2MnO4, KMnO4 gì? A) Khơng màu, nâu đen, xanh lá, tím B) Khơng màu, nâu đen, tím, tím C) Xanh lá, khơng màu, nâu đen, nâu đen D) Khơng màu, tím, xanh lá, tím Đáp án Câu 34 Để chế tạo N2 không khí, người ta dùng phương pháp nào? A) Đốt (oxy hóa) amoniac B) Cất phân đoạn khơng khí lỏng C) Đốt nóng khơng khí nhiệt độ cao D) Đun nóng muối amoni mơi trường kiềm Đáp án Câu 35 Số oxy hóa nitơ xếp theo thứ tự tăng dần sau: A) NH3 → NO → N2 O → N2O5 → NO3− B) NH4+ → N2 → N2O → NO → NO2− → NO3− C) NO → N2 → NH4+ → NO2− → N2O → NO3− D) NO → N2O → NO2− → N2 → NH3 → NO3− Đáp án Câu 36 Trường hợp sau không xảy phản ứng? A) Dung dịch (NH4)2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 B) Cu + dung dịch (NaNO3 + HCl) 134 C) NH3 + Cl2 D) Dung dịch NaCl + I2 Đáp án Mức độ khó: Để xác định glucose nước tiểu người mắc bệnh đái tháo đường, người ta dùng thuốc thử Fehling (gồm đồng sulfat muối kali Câu natri tartrat (KNaC4H4O6) NaOH 10%) Hiện tượng đường glucose phản ứng với thuốc thử Fehling đun nóng gì? A) Tạo kết tủa màu đỏ gạch Cu2O B) Tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2 C) Tạo kết tủa màu đen CuO D) Tạo dung dịch màu xanh [Cu(NH3)4](OH)2 Đáp án Câu Cho hai phức: Na[Ag(NH3)2] Na3[Ag(S2O3)2], phức tạo kết tủa AgBr (màu vàng nhạt) với dung dịch KBr? Biết: ; ; A) Cả hai phức tạo kết tủa AgBr B) Cả hai phức không tạo kết tủa AgBr C) Na[Ag(NH3)2] D) Na3[Ag(S2O3)2] Đáp án Câu Sản phẩm tạo thành phản ứng MnO4− + SO32− + OH− gì? A) MnO42− + SO42− + H2O B) MnO2 + SO42− + H2O C) Mn2+ + SO42− + H2O D) Mn2+ + SO32− + H2O Đáp án 135 Câu Sản phẩm phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 tượng phản ứng gì? A) K2MnO4 + Na2SO4 + H2O, kết tủa xanh B) MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O, màu tím C) K2MnO4 + Na2SO4 + H2S + H2O, kết tủa xanh lá, khí mùi thối D) MnSO4 + K2SO4 + S + H2O, màu tím, kết tủa vàng nhạt Đáp án Sản phẩm phản ứng: Câu Na2SO3 + KMnO4 + KOH tượng phản ứng là: A) K2MnO4 + Na2SO4 + H2O, kết tủa xanh B) MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O, màu tím C) K2MnO4 + Na2SO4 + H2S + H2O, kết tủa xanh lá, khí mùi thối D) MnSO4 + K2SO4 + S + H2O, màu tím, kết tủa vàng nhạt Đáp án Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm giọt H2SO4 2M, cho tiếp giọt KI 0,1M Cho phương trình phản ứng: Câu 1) H2O2 + H2SO4 + 2KI → K2SO4 + I2 + 2H2O 2) I2 + KI → KI3 Hiện tượng thí nghiệm gì? A) Hơi màu tím B) Tạo kết tủa đen tím dung dịch khơng màu C) Tạo kết tủa đen tím dung dịch màu vàng nâu D) Hơi màu tím dung dịch màu vàng nâu Đáp án Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm giọt H2SO4 2M, cho tiếp giọt KI 0,1M Câu Cho phương trình phản ứng: 1) H2O2 + H2SO4 + 2KI → K2SO4 + I2 + 2H2O 136 2) I2 + KI → KI3 Tính chất H2O2 phản ứng trên? A) Tính oxy hóa B) Tính khử C) Tính acid D) Vừa oxy hóa vừa khử Đáp án Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm giọt H2SO4 2M, cho tiếp giọt KMnO4 0,01M Câu Cho phương trình phản ứng: 5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Hiện tượng thí nghiệm gì? A) Tạo kết dung dịch vàng nâu có khí khơng màu thoát B) Tạo kết tủa màu xanh có khí khơng màu C) Tạo kết dung dịch vàng nâu D) Dung dịch màu tím có khí khơng màu Đáp án Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm giọt H2SO4 2M, cho tiếp giọt KMnO4 0,01M Câu Cho phương trình phản ứng: 5H2O2 + 3H2SO4 + 2KMnO4 → 5O2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Tính chất H2O2 phản ứng trên? A) Tính oxy hóa B) Tính khử C) Tính acid D) Vừa oxy hóa vừa khử Đáp án Câu 10 Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm tinh thể MnO2 137 Cho phương trình phản ứng: 2H2O2 2H2O + O2 Hiện tượng thí nghiệm gì? A) Tạo kết tủa nâu đen B) Khí khơng màu C) Dung dịch màu vàng D) Tạo dung dịch màu tím Đáp án Một thí nghiệm thực sau: lấy vào ống nghiệm giọt H2O2 3%, thêm tinh thể MnO2 Câu 11 Phương trình phản ứng: 2H2O2 2H2O + O2 Tính chất H2O2 phản ứng trên? A) Tính oxy hóa B) Tính khử C) Tính acid D) Vừa oxy hóa vừa khử Đáp án Một thí nghiệm thực sau: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch Na2SO3 0,5M giọt H2SO4 2M, sau thêm giọt dung dịch Na2S 1M Câu 12 Phương trình phản ứng: 1) Na2SO3 + 2Na2S + 3H2SO4 → 3S + 3Na2SO4 + 3H2O 2) Na2S + H2SO4 → H2S + Na2SO4 Hiện tượng thí nghiệm gì? A) Tạo kết tủa vàng nhạt khí mùi thối B) Tạo dung dịch màu vàng C) Tạo dung dịch màu vàng khí mùi thối thoát D) Tạo kết tủa trắng khí mùi thối 138 Đáp án Một thí nghiệm thực sau: Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch Na2SO3 0,5M giọt H2SO4 2M, sau thêm giọt dung dịch Na2S 1M Câu 13 Phương trình phản ứng: 1) Na2SO3 + 2Na2S + 3H2SO4 → 3S + 3Na2SO4 + 3H2O 2) Na2S + H2SO4 → H2S + Na2SO4 Tính chất Na2SO3 phản ứng trên? A) Tính oxy hóa B) Tính khử C) Tính acid D) Vừa oxy hóa vừa khử Đáp án Muối sắt (II) tác dụng với muối dicromat môi trường acid theo phản ứng sau: Câu 14 Fe2+ + Cr2O72− + H+ → Fe3+ + Cr3+ + H2O Hệ số nguyên nhỏ đứng trước chất bị khử phản ứng để phản ứng cân số nguyên tử nguyên tố là: A) B) C) D) Đáp án Kim loại đồng bị hòa tan dung dịch acid nitric đậm đặc theo phản ứng: Câu 15 Cu + HNO3 (đậm đặc) → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Vậy để hịa tan hết mol Cu cần: A) mol HNO3, HNO3 đóng vai trị chất oxy hóa B) mol HNO3, có mol HNO3 đóng vai trị chất oxy hóa thật 139 C) mol HNO3, có mol HNO3 đóng vai trị chất oxy hóa thật D) mol HNO3, có mol HNO3 đóng vai trị chất oxy hóa, cịn mol HNO3 đóng vai trị chất tạo mơi trường Đáp án Câu 16 Ion có tính acid? A) HSO − , HCO − , HS − B) CH3 COO − , NO3 − , C H5 NH3 + C) SO4 2− , Al 3+ , CH3 NH3 + D) HSO − , NH4 + , Fe3+ Đáp án Câu 17 Phản ứng phản ứng oxy hóa khử? A) 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O B) Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 C) 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O D) KNO3 KNO2 + 1/2O2 Đáp án 140