1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Và Tiểu Thuyết Nguyễn Ngọc Tư Trong Văn Mạch Nam Bộ
Tác giả Trần Thị Vân Dung
Người hướng dẫn PGS,TS. Trần Văn Toàn, TS. Nguyễn Thị Minh Thương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Văn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 135,28 KB

Nội dung

TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trần Thị Vân Dung TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại:…………………………………………… …………………………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Trần Văn Toàn TS Nguyễn Thị Minh Thương Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Tại Việt Nam, dòng chảy văn học Nam Bộ khơi nguồn từ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, bền bỉ tiếp nối với Nguyễn Trọng Quản, Hồ Biểu Chánh, Bình Ngun Lộc, Đồn Giỏi, Sơn Nam, Trang Thế Hy… không ngừng lấp lánh, cuộn trào với Trần Thu Hằng, Nguyễn Ngọc Tư… Trong nở rộ văn học Nam Bộ, có dịng mạch kết đọng bồi lắng từ hệ nhà văn tinh hoa tiêu biểu, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn văn học miền Nam, chúng tơi gọi “văn mạch Nam Bộ” Văn mạch Nam Bộ trì phát triển từ tác giả bật, tiêu biểu thời đại họ, sinh trưởng miền Nam tập trung tồn nghiệp sáng tác để tái hiện thực người phương Nam 1.2 Là người sinh lớn lên mảnh đất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư không hấp thụ kế thừa di sản đặc sắc văn mạch Nam Bộ mà cịn khơng ngừng nỗ lực vượt thoát phát triển để trở thành “điển phạm” cho dịng chảy phương Nam Hành trình sáng tác tạo dựng nghiệp Nguyễn Ngọc Tư hành trình chị miệt mài tìm kiếm cho lối riêng, dấu ấn riêng Chị kế thừa phát triển rực rỡ dòng mạch văn học giàu lòng yêu nước tinh thần trượng nghĩa khai mở từ Nguyễn Đình Chiểu tiếp nối qua bao hệ nhà văn Bên cạnh đó, truyện ngắn tiểu thuyết chị cịn mạnh dạn khai phá thêm nhiều nét đời sống Nam Bộ, người Nam Bộ, ngôn ngữ Nam Bộ…, mang lại phong phú đa chiều cho dòng mạch văn chương Nam Bộ 1.3 Cho đến nay, giới nghiên cứu có khơng cơng trình văn học Nam Nguyễn Ngọc Tư, chưa có cơng trình nhìn Nguyễn Ngọc Tư dịng văn mạch Nam Để thực nhiệm vụ này, trước tiên, làm sáng tỏ vấn đề “văn mạch Nam Bộ” – dòng mạch/bộ phận văn học có nhiều thành tựu đóng góp lớn với văn học Việt Nam chưa thật minh định sáng rõ tổng kết đủ đầy Trên sở đó, luận án phân tích điểm kế thừa tiếp nối Nguyễn Ngọc Tư so với người trước, từ định vị chỗ đứng chị dịng chảy văn học dân tộc nói chung văn học Nam nói riêng, khẳng định vị trí vai trị chị “điển phạm” văn mạch Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận diện, phân tích đặc điểm văn mạch Nam Bộ dòng chảy lịch sử, luận án làm rõ kế thừa, đổi mặt nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá tài liệu để tổng quan văn mạch Nam Bộ với đặc trưng tiêu chí nhận diện riêng, đồng thời tổng quan nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đóng góp nữ nhà văn thể loại truyện ngắn tiểu thuyết - So sánh, đối chiếu Nguyễn Ngọc Tư số nhà văn Nam Bộ tiêu biểu để tìm kế thừa đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Bộ qua thời kỳ - Phân tích, khảo sát đánh giá tiếp nối phát triển hệ thống đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật trung tâm truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư so với số nhà văn lớp trước văn mạch Nam Bộ - Phân tích khảo cứu tiếp nối phát triển kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu viết truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư đặt văn mạch Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư kế thừa phát triển văn mạch Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về truyện ngắn, luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đời từ năm 2000 đến năm 2020 để làm rõ đóng góp bật nội dung, nghệ thuật tư tưởng sáng tác Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Bộ Về tiểu thuyết, tính đến thời điểm tại, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác tiểu thuyết “Sông” (2012) “Biên sử nước” (2020), tiểu thuyết “Sơng” đánh giá cao nên luận án chủ yếu tập trung phân tích khảo sát kĩ tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử- xã hội, phương pháp liên ngành, phương pháp thi pháp học, phương pháp phân tích tổng hợp; so sánh - đối chiếu - Phương pháp lịch sử- xã hội: nhằm tìm đặc điểm hoàn cảnh lịch sử, xã hội Nam Bộ từ kỷ XIX đến có tác động mạnh mẽ đến phát triển văn mạch Nam Bộ, từ đặt sáng tác Nguyễn Ngọc Tư trục nghiên cứu khác - Phương pháp liên ngành sử dụng luận án với mục đích khảo sát, xây dựng chân dung Nguyễn Ngọc Tư mối liên hệ biện chứng với lịch sử, văn hóa, tư tưởng, xã hội Nam Bộ - Phương pháp thi pháp học: vận dụng phương pháp để nhận diện, phân tích “hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật” mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng truyện ngắn tiểu thuyết Đóng góp luận án - Luận án góp phần giới thuyết khái niệm văn mạch Nam Bộ làm rõ đặc điểm văn mạch Nam Bộ - Thông qua luận án, thấy dịng chảy văn học Nam Bộ qua thời kỳ vận động văn học Việt Nam - Luận án hệ thống hoá đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục công trình có liên quan phần Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Chương 3: Nội dung truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Chương 4: Nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Văn mạch Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm “văn mạch Nam Bộ” “Văn mạch” kế thừa tiếp biến quan niệm, nội dung hình thức nghệ thuật tác gia văn học tiêu biểu qua thời kỳ lịch sử vùng miền quốc gia, dân tộc Văn mạch Nam Bộ phận nằm văn học Nam Bộ Đó phận cốt lõi, tập trung giá trị nghệ thuật tinh tuý lâu bền văn học miền Nam Nếu văn học Nam Bộ tổng thể rộng lớn bao gồm sáng tác tất tác giả đến từ vùng miền khác (Bắc, Trung, Nam) có chung mối quan tâm tiếp cận đề tài Nam Bộ văn mạch Nam Bộ gắn với tác giả sinh trưởng miền Nam có sáng tác gắn bó chặt chẽ với thực người Nam Bộ 1.1.2 Đặc điểm văn mạch Nam Bộ Nam Bộ vùng lãnh thổ Việt Nam, có nhiều đặc điểm khác biệt so với Bắc Bộ Trung Bộ, vùng đồng sơng nước có thổ nhưỡng đa dạng địa hình đặc trưng Một đặc điểm chung văn mạch Nam Bộ tác giả sinh lớn lên không gian bát ngát vùng đất Nam Bộ nên thấm đẫm nguồn mạch văn hoá nơi cách tự nhiên Chúng tơi cho rằng, tính từ khởi nguồn nay, văn mạch Nam Bộ trải qua giai đoạn với hệ nhà văn tiêu biểu: - Thế hệ thứ nhất: Nguyễn Đình Chiểu - Thế hệ thứ hai: Hồ Biểu Chánh - Thế hệ thứ ba: Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy - Thế hệ thứ tư: Nguyễn Ngọc Tư Tóm lại, văn mạch Nam Bộ dịng chảy văn chương khởi nguồn phát triển phương Nam, lưu giữ kế thừa hệ nhà văn sinh lớn lên môi trường địa văn hoá đậm chất Nam Bộ, mang quan niệm nghệ thuật riêng, có khai phá riêng nội dung hình thức tác phẩm 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu văn mạch Nam Bộ Nhìn chung, nghiên cứu văn mạch Nam Bộ tập trung vào số tác gia tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, qua số thể loại bật truyện thơ, văn tế, tiểu thuyết, có cơng trình nghiên cứu có tính tổng hợp chuyên sâu Còn nhiều tác giả miền Nam chưa ý như: Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Nguyễn Ngọc Tư Văn mạch Nam Bộ chưa nhận diện bao quát đầy đủ qua giai đoạn phát triển 1.2 Tổng quan Nguyễn Ngọc Tư 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Mặc dù thử sức nhiều lĩnh vực Nguyễn Ngọc Tư vinh danh nhiều thể loại truyện ngắn, giới nghiên cứu công nhận bút viết truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam thời kỳ đổi Ngoài tập truyện ngắn bật, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều tác phẩm ký đặc sắc, thể loại tạp văn, tản văn Tiểu thuyết thơ hai thể loại mà Nguyễn Ngọc Tư có đóng góp khiêm tốn Ở thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc Tư có đầu sách xuất bản: tiểu thuyết “Sông” viết năm 2012 tiểu thuyết “Biên sử nước” viết năm 2020 Dù không đánh giá cao truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư mang đậm phong cách chị 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư Các công trình nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư chia thành hướng chính: thứ nghiên cứu nhìn nhận dấu ấn Nam Bộ sáng tác chị, thứ hai đánh giá kế thừa cách tân Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn tiểu thuyết Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư đa dạng hình thức, từ sách, báo đến luận văn, luận án Tuy nhiên, khía cạnh chưa quan tâm để làm nét vai trò Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Bộ như: kế thừa phát triển quan niệm nghệ thuật từ hệ nhà văn trước, hình tượng người Nam Bộ mối quan hệ với tự nhiên xã hội, nghệ thuật biểu đậm chất Nam Bộ… Đây vấn đề phân tích hệ thống chương Tiểu kết chương Trong chương luận án, xác lập khái niệm “văn mạch Nam Bộ” sở khảo cứu đặc điểm chặng đường phát triển văn học Nam Bộ Trong văn mạch Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư người kế thừa xuất sắc, nâng tầm thành điển phạm Dấu ấn Nam Bộ đậm nét truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư thứ “căn cước văn hoá” độc khẳng định vai trò chị văn mạch Nam Bộ CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ 2.1 Quan niệm đạo lý 2.1.1 Quan niệm mở đường Nguyễn Đình Chiểu- từ tinh thần đạo lý đến chủ nghĩa yêu nước Quan niệm đạo lý đặc điểm bật, độc đáo văn mạch Nam Bộ với khai mở Nguyễn Đình Chiểu Với hạt nhân tư tưởng nhân nghĩa, cụ Đồ Chiểu ca ngợi người mang tâm hồn đẹp, cao thượng, giàu nghĩa khí Ở chặng đường sáng tác tiếp theo, tư tưởng đạo lý trở thành tiền đề cho chủ nghĩa yêu nước thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, ông quan niệm: đạo lý cao đời đạo lý với dân tộc, với đồng bào 2.1.2 Quan niệm đạo lý thức thời Hồ Biểu Chánh Trong quan niệm Nho giáo, người định giá ràng buộc lễ tiết trách nhiệm với quân vương Với Hồ Biểu Chánh, quan niệm đạo lý trọng nhiều đến đạo đức nghĩa vụ người gia đình xã hội Từ đổi quan niệm nghệ thuật đạo lý, Hồ Biểu Chánh mở rộng đối tượng phản ánh tác phẩm, không giới hạn tầng lớp chí sĩ, trí thức trước mà có ngư ời lao động nghèo, người đáy xã hội 2.1.3 Quan niệm đạo lý phát triển Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam Trang Thế Hy Tiếp nối quan niệm đạo lý, nhân vật truyện ngắn Bình Nguyên Lộc dù cảnh ngộ mơ ước có gia đình êm ấm hạnh phúc thể khí khái người Nam Bộ trọng nghĩa tình Trong truyện ngắn mình, Sơn Nam ln đề cao người trách nhiệm, người đạo lý Dù Bình Nguyên Lộc nhà văn Nam Bộ tiêu biểu gắn kết thổ ngơi, mùi vị, sống, nếp sinh hoạt vùng đồng sông Đồng Nai, sông Cửu Long nguồn cảm hứng cho trang viết Trong yếu tố tự nhiên, Bình Nguyên Lộc ln đề cao vai trị đất Đề tài đất quê với tư tưởng sở hữu đất đặc trưng người nông dân Nam Bộ, nhà văn phát chi tiết thú vị… Sơn Nam coi “Pho tự điển sống miền Nam”, “nhà Nam Bộ học” lẫy lừng Ông vừa nhà văn, vừa nhà nghiên cứu, nhà văn hố học, vừa tính cách Nam Bộ “đặc sệt” “điển hình” Người Nam Bộ lên tác phẩm nhà văn Sơn Nam người cần cù, chất phác Họ yêu lao động, bền bỉ lao động để khai hoang lập nghiệp Họ không ngại khó khăn, sẵn sàng đối mặt với thử thách tâm liệt, thẳng thắn Trang Thế Hy gửi gắm quan niệm đời người tác phẩm Ơng mượn lời chàng nghệ sĩ nghèo truyện ngắn để phát biểu: “Tơi nghe lời răn dạy nghiêm có giá trị thức tỉnh cao thực đau buồn nhắc nhở người cầm bút đừng đánh điểm tựa đáng tin cậy nỗi khổ đau lớn đám đông thầm lặng” 2.2.3 Quan niệm mẻ Nguyễn Ngọc Tư phản ánh thực người Nguyễn Ngọc Tư thể lĩnh chị viết ác cách để phản tỉnh thiện, viết lem nhem, nhếch nhác thực để qua soi rọi tia sáng ước mơ khát khao hạnh phúc Nguyễn Ngọc Tư đề cao cảm xúc năng, coi cảm xúc khởi nguồn sáng tạo văn chương Những trang viết chị thường nặng trĩu nỗi buồn ưu tư 11 người Đọc truyện chị, người đọc bị bủa vây xúc cảm day dứt ám ảnh không muôn kiếp nhân sinh 2.3 Quan niệm nghề văn nhà văn 2.3.1 Quan niệm Nguyễn Đình Chiểu sứ mệnh văn chương Suốt đời mình, Nguyễn Đình Chiểu ln quan niệm văn chương thứ vũ khí đắc lực để chuyển tải đạo lý chiến đấu với quân thù, người cầm bút mang trọng trách to lớn đất nước nhân dân Là nhà nho chân chính, Đạo mà ơng nhắc đến khơng cịn thứ Đạo cao xa, mang tính lý thuyết sách mà phải có nội dung tích cực tiến 2.3.2 Quan niệm Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy vai trò văn học trách nhiệm người cầm bút Bình Ngun Lộc có thời gian sống đô thị phồn hoa nên ý thức rõ rệt tính đại chúng văn học Với chủ trương đại chúng hóa văn học, Bình Ngun Lộc đưa văn học tiếp cận nhiều gần với người lao động bình thường Theo Bình Nguyên Lộc, văn chương phải đưa người với truyền thống nguồn cội Xuất thân từ gia đình nơng dân nghèo vùng U Minh heo hút, lại lớn lên thời tao loạn, Sơn Nam sớm hình thành quan niệm nghề văn vai trò nhà văn cách nghiêm túc dứt khoát Từ ngày đầu cầm bút, ông khẳng định: “Viết văn để viết văn, để yêu nước, không nhằm mục đích khác.” Trang Thế Hy coi nghề viết nghề cao quý nghề gian nan thử thách Người cầm bút không thực sứ mệnh cao không xứng đáng với danh xưng nhà văn: “Tuyệt đối đừng để người hâm mộ đọc câu lếu 12 láo” Ơng bộc lộ tính cách khảng khái, bộc trực người Bến Tre với quan niệm thẳng thắn nghề 2.3.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tư văn chương nghiệp cầm bút Khơng tác giả có thừa tiếp uyển chuyển với dịng mạch Nam Bộ có, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ hoi hệ có khả “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Chị tự nhận người “chỉ thích mới, cũ khơng quan tâm, để thời gian làm việc khác” Trong mối quan hệ nhà văn độc giả, Nguyễn Ngọc Tư có suy ngẫm riêng Mặc dù coi độc giả người bạn đồng hành tin cậy người viết, trao cho họ trang văn viết thái độ nghiêm cẩn Nguyễn Ngọc Tư khơng phải nhà văn dễ dãi chạy theo thị hiếu người đọc Tiểu kết chương Chương luận án hệ thống hoá quan niệm nghệ thuật bật qua thời kỳ văn mạch Nam Bộ Từ giai đoạn mở đầu với Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh đến loạt nhà văn giai đoạn văn học đại Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy, Nguyễn Ngọc Tư… với quan niệm nghiêm túc nghề văn nhà văn, văn mạch Nam Bộ định hình phát triển cách bền vững sắc nét CHƯƠNG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ 3.1 Hệ thống đề tài truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 3.1.1 Sự tiếp nối Nguyễn Ngọc Tư với đề tài truyền thống 3.1.1.1 Đề tài chiến tranh 13 Là nhà văn nữ thuộc hệ 7X, Nguyễn Ngọc Tư có trang viết đầy chân thực ăm ắp hồi ức chiến tranh, với mát dai dẳng nỗi buồn thấm thía Với nhìn phát nhà văn mẫn tiệp, Nguyễn Ngọc Tư cịn khai thác đề tài chiến tranh góc độ khơng ngờ tới Ví dụ truyện ngắn Mối tình năm cũ: Người chồng khơng muốn vợ nhớ đến người yêu liệt sĩ hi sinh nên đốt hết thư người khuất Ông nghẹn ngào thấy bà rũ trước di ảnh người liệt sĩ Câu chuyện họ cách Nguyễn Ngọc Tư đối diện với chiến tranh, nhắc nhở người ta đừng đào xới lại vết thương cũ 3.1.1.2 Đề tài phận người sống đời thường Hồ Biểu Chánh bắt đầu khai phá đời sống tâm lý người góc khuất lấp để cảm hiểu khao khát vị kỷ họ Con người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy người cảm, sẵn sàng xả thân nước, yêu đẹp ln có ý thức giữ gìn nét đẹp Một số đề tài bật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: Đề tài trẻ em đề tài nhận nhiều quan tâm Nguyễn Ngọc Tư Nếu nhà văn Nam Bộ trước thường xây dựng hình ảnh đứa bé hồn nhiên, giàu tình cảm nhân vật trẻ em trang viết Nguyễn Ngọc Tư thường có tuổi thơ khơng n bình, khơng hạnh phúc, phải trải nghiệm q sớm điều không mong muốn Đề tài người nghệ sĩ với số phận hẩm hiu tình duyên lận đận đề tài Nguyễn Ngọc Tư tiếp nối phát triển từ văn mạch Nam Bộ Cũng giống Trang Thế Hy, Nguyễn Ngọc Tư nhìn thấu bi kịch người nghệ sĩ, phát bên cạnh “tiếng hát” “tiếng khóc”, đằng sau hào quang sân khấu bóng tối nỗi đơn thương tổn 14 tâm hồn Đề tài người nông dân Nam Bộ không khai thác nghèo hay nỗi khổ mặt vật chất mà tái nỗi khổ mặt tinh thần: nỗi đau người trai nghèo mà khơng thể lấy người yêu, nỗi đau người gái bị phản bội, nỗi đau người cha dượng bị vu oan mà khơng có cách minh… Đề tài gái điếm xuất trước văn mạch Nam Bộ, qua trang văn Trang Thế Hy Đến Nguyễn Ngọc Tư, nhìn nữ giới giúp chị nhìn nhận đánh giá gái điếm công Không phải cô gái sa chân, bén gót vào đường đồng tiền Thậm chí họ chấp nhận bán rẻ thân xác tiền, họ đầy tự trọng nhân tính 3.1.1.3 Đề tài thiên nhiên Đề tài thiên nhiên đề tài quen thuộc văn mạch Nam Bộ Sơn Nam sử dụng cảm quan lịch sử - văn hoá để khai thác hình tượng thiên nhiên Nam Bộ vừa bí ẩn, hoang sơ, vừa gần gũi, thân thuộc Không gian sông nước xuất hầu hết truyện ngắn Trang Thế Hy Đó khơng gian sinh hoạt quen thuộc người miền Nam, nơi chứng kiến kiện lịch sử Hình ảnh sơng nước chằng chịt Nam Bộ trở trở lại môtip quen thuộc trang viết Nguyễn Ngọc Tư Tiếp cận đề tài thiên nhiên Nam Bộ truyện ngắn tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc Tư có hướng phát triển đặt thiên nhiên cảm quan đạo đức sinh thái Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, thiên nhiên không đơn mơi trường gắn bó với người mà cịn sinh thể Con người sinh tồn nhờ tự nhiên, lọc tinh tuý tự nhiên nên phải gìn giữ thiên nhiên giữ gìn sinh mạng 3.1.2 Sự khai phá Nguyễn Ngọc Tư với đề tài 15 3.1.2.1 Đề tài nữ quyền tính dục Trong văn mạch Nam Bộ, Hồ Biểu Chánh đề cao người phụ nữ sáng tác mình, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nhân vật nữ Trang Thế Hy nhìn thấu tâm người phụ nữ cảnh muôn màu thực, lột tả hết góc khuất giằng xé khó nói họ Tuy vậy, tác giả trước dừng lại cảm hiểu ngợi ca mà chưa đến tận khát khao ý thức quyền sống người phụ nữ Với Nguyễn Ngọc Tư, nữ quyền tính dục vấn đề chị quan tâm, trăn trở chữ Nhiều truyện ngắn chị mang đến thông điệp tinh thần nữ quyền, khát khao mong ước người phụ nữ trước sống Bên cạnh cảnh tỉnh dục tính suy đồi, trái với đạo đức xã hội, hướng người sống đẹp 3.1.2.2 Đề tài người đồng tính Nguyễn Ngọc Tư mượn đề tài gai góc xã hội quan tâm để tiếp tục khai phá góc khuất tâm hồn người, mang đến cho văn đàn nhìn mẻ người đồng tính, vượt khỏi định kiến giới tính thơng thường Trong tiểu thuyết “Sông”, chị nhận giằng xé phức tạp người đồng tính, thấu cảm đến tận chua xót lạc lõng họ xã hội, không ngừng cật vấn lương tri họ để tìm lối cho bi kịch 3.2 Con người Nam Bộ truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 3.2.1 Con người mối quan hệ với thiên nhiên Giống nhà văn văn mạch Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư khai thác mối quan hệ tương hỗ thiên nhiên 16 người khơng gian văn hóa điển hình Nam Bộ Tuy vậy, chị không nêu bật tình cảm khăng khít thiên nhiên người mà cịn khai thác xốy sâu vào tính tự nhiên người sống vạn vật thiên nhiên Thấm nhuần tư tưởng đạo đức sinh thái, Nguyễn Ngọc Tư nhìn mối đe doạ đến từ giới tự nhiên đời sống người Đó bi kịch mang tính chất “quả báo”: người huỷ diệt tự nhiên  tự nhiên huỷ diệt người  người phải gánh nghiệp chướng 3.2.2 Con người mối quan hệ với giá trị văn hóa Nhiều truyện ngắn Sơn Nam đề cao ý thức giữ gìn sắc văn hoá phát huy truyền thống tốt đẹp Trang Thế Hy dành quan tâm đến loại hình văn hố nghệ thuật đặc trưng Nam Bộ khai thác số phận nhân vật thông qua quan hệ với nét văn hố điển hình Đến Nguyễn Ngọc Tư, mối quan hệ khám phá lột tả chiều kích Nguyễn Ngọc Tư khám phá đặc tính người Nam Bộ thông qua mối quan hệ với giá trị văn hố khác văn hóa cộng đồng, dân tộc, văn hóa làng q, văn hóa gia đình, văn hóa tâm linh 3.2.3 Con người mối quan hệ với bi kịch Trước Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Biểu Chánh bắt đầu quan tâm đến bi kịch người, quan tâm khai thác lột tả người tâm lý, người bên với giằng xé ưu tư Sau Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc Trang Thế Hy tiếp tục khai thác mâu thuẫn nội tâm, tạo nên bi kịch khác người Nam Bộ hồn cảnh Đến Nguyễn Ngọc Tư, chị khơng nhìn vật lộn người với bi kịch riêng mà hướng ý đến cách mà họ đối diện với bi kịch, thái độ tích cực để vươn lên vũng bùn số phận 17 Nguyễn Ngọc Tư chọn viết nỗi đau cảm quan tích cực, thái độ nhẹ nhàng, tưng tửng Có thể nói, câu chuyện Nguyễn Ngọc Tư, có dịng chảy u thương len lỏi khắp câu chuyện, kéo dài theo cánh đồng dịng sơng Dịng chảy trở thành mạch ngầm chủ đạo câu chuyện Tiểu kết chương Hình tượng người Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư khắc hoạ thật đậm nét với đặc điểm riêng Cái tài Nguyễn Ngọc Tư mặt tiếp nối hình tượng người đạo lý quen thuộc văn mạch Nam Bộ, mặt khác lại đào xới đến tận tính cách đa diện người để khám phá nét mẻ mối quan hệ người với quê hương xứ sở, với giá trị văn hoá truyền thống, phản tỉnh trước thiên nhiên Nguyễn Ngọc Tư khám phá bi kịch tinh thần giày vò hành hạ người đời sống đại xu hướng “mờ hoá”, làm giảm nhẹ buồn thương, bi đát 18 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ 4.1 Kết cấu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh kết cấu tiếp nối từ truyền thống Nguyễn Ngọc Tư sử dụng thêm số kiểu kết cấu đại truyện ngắn tiểu thuyết như: kết cấu phức hợp, đa tuyến kết cấu lắp ghép, phân mảnh 4.1.1 Kết cấu tuyến tính Kết cấu tuyến tính kết cấu thơng dụng xuất phổ biến truyền thống Điểm Nguyễn Ngọc Tư cố ý cài vào truyện cao trào nút thắt mà khơng có mở nút hay giải xung đột Mạch truyện đẩy lên đỉnh điểm kết thúc lửng lơ, gây hụt hẫng: Mối tình năm cũ, Dòng nhớ, Của ngày mất… 4.1.2 Kết cấu vòng tròn Kết cấu vòng tròn kiểu bố cục tác phẩm theo lối đầu cuối tương ứng với lặp lại có chủ đích hình tượng đầu cuối Trong Nhớ sông, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng hình ảnh ghe đầu cuối câu chuyện Kết cấu Nhà cổ kiểu đầu cuối tương ứng có biến đổi cho phù hợp với truyện 4.1.3 Kết cấu phức hợp, đa tuyến Kết cấu phức hợp, đa tuyến bao gồm tuyến truyện chạy song song bố cục chung, hệ thống nhân vật, thời gian không gian ln phiên xuất dịng trần thuật Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kết cấu phức hợp số tác phẩm như: Biển đời mênh mơng, Cái nhìn khắc khoải, đặc biệt Sầu đỉnh Puvan để lột tả ngổn ngang, chồng lấp thực 19

Ngày đăng: 17/01/2024, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w