1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ

187 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘTRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** TRẦN THỊ VÂN DUNG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, tháng 01 năm 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ****** TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Toàn TS Nguyễn Thị Minh Thương Hà Nội, tháng 01 năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc minh bạch, xác Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận án Trần Thị Vân Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 2.1 Mục đích nghiên cứu .3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1, TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan văn mạch Nam .7 1.1.1 Khái niệm “văn mạch Nam bộ” 1.1.2 Sự hình thành phát triển văn mạch Nam 10 1.1.2.1 Khơng gian địa – văn hố Nam 10 1.1.2.2 Đội ngũ tác giả văn mạch Nam 11 1.1.2.3 Những giai đoạn phát triển văn mạch Nam 12 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu văn học Nam 18 1.1.3.1 Nghiên cứu văn học dân gian Nam 18 1.1.3.2 Nghiên cứu giai đoạn phát triển văn học viết Nam 19 1.1.3.3 Nghiên cứu tác giả tiêu biểu văn mạch Nam 23 1.2 Tổng quan Nguyễn Ngọc Tư 26 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 26 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 29 1.2.2.1 Những cơng trình nghiên cứu dấu ấn Nam Bộ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 29 1.2.2.2 Những kế thừa cách tân sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG .34 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ .35 2.1 Quan niệm đạo lý 35 2.1.1 Quan niệm mở đường Nguyễn Đình Chiểu- từ tinh thần đạo lý đến chủ nghĩa yêu nước .35 2.1.2 Quan niệm đạo lý thức thời Hồ Biểu Chánh 36 2.1.3 Quan niệm đạo lý phát triển Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam Trang Thế Hy 39 2.1.4 Quan niệm đạo lý mở rộng Nguyễn Ngọc Tư 40 2.2 Quan niệm thực người văn chương 41 2.2.1 Quan niệm Hồ Biểu Chánh người 41 2.2.2 Quan niệm Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy mối quan hệ thực người 43 2.2.3 Quan niệm mẻ Nguyễn Ngọc Tư phản ánh thực người 45 2.3 Quan niệm nghề văn nhà văn .47 2.3.1 Quan niệm Nguyễn Đình Chiểu sứ mệnh văn chương 47 2.3.2 Quan niệm Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Trang Thế Hy vai trò văn học trách nhiệm người cầm bút 48 2.3.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Tư văn chương nghiệp cầm bút .51 TIỂU KẾT CHƯƠNG .54 CHƯƠNG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ 55 3.1 Hệ thống đề tài truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 55 3.1.1 Sự tiếp nối Nguyễn Ngọc Tư với đề tài truyền thống .55 3.1.1.1 Đề tài chiến tranh .55 3.1.1.2 Đề tài phận người sống đời thường .60 3.1.1.3 Đề tài thiên nhiên .67 3.1.2 Sự khai phá Nguyễn Ngọc Tư với đề tài 70 3.1.2.1 Đề tài nữ quyền tính dục .70 3.1.2.2 Đề tài người đồng tính .74 3.2 Con người Nam truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 78 3.2.1 Con người mối quan hệ với thiên nhiên 78 3.2.1.1 Con người thiên nhiên văn mạch Nam 78 3.2.1.2 Con người thiên nhiên sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 80 3.2.2 Con người mối quan hệ với giá trị văn hóa 85 3.2.2.1 Con người mối quan hệ với giá trị văn hoá văn mạch Nam 85 3.2.2.2 Con người mối quan hệ với giá trị văn hoá sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 87 3.2.3 Con người mối quan hệ với bi kịch 93 3.2.3.1 Con người bi kịch văn mạch Nam 93 3.2.3.2 Con người bi kịch sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ TRONG VĂN MẠCH NAM BỘ .103 4.1 Kết cấu truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 103 4.1.1 Kết cấu tuyến tính .103 4.1.2 Kết cấu vòng tròn .105 4.1.3 Kết cấu phức hợp, đa tuyến 107 4.1.4 Kết cấu lắp ghép, phân mảnh 109 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 113 4.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 114 4.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 117 4.3 Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư 120 4.3.1 Ngôn ngữ trần thuật đậm chất Nam .120 4.3.2 Tổ chức điểm nhìn trần thuật linh hoạt, biến hoá .123 4.3.3 Giọng điệu trần thuật đa dạng, phong phú 125 4.3.3.1 Giọng trữ tình buồn bã 126 4.3.3.2 Giọng lơn hài hướcs .129 4.3.3.3 Giọng triết luận điềm tĩnh 131 TIỂU KẾT CHƯƠNG 133 KẾT LUẬN .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 PHỤ LỤC 150 PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 157 PHỤ LỤC 161 PHỤ LỤC 162 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Nam phận quan trọng văn học dân tộc Trải qua ba trăm năm lịch sử, văn học Nam hình thành, phát triển với diện mạo sắc riêng, kết tinh nhiều thành tựu Những đặc điểm riêng thổ nhưỡng, lịch sử, giao lưu, tiếp biến văn hóa, khiến văn học “vùng đất mới” dù nằm cấu trúc chung văn học dân tộc, mang đậm sắc thái vùng miền trộn lẫn Văn học Nam nơi kết tụ tinh hoa ngôn ngữ Nam bộ, nơi lưu giữ tâm hồn giá trị văn hố người phương Nam Dịng chảy văn học khơi nguồn từ sáng tác dân gian, trải từ thời trung đại với tên tuổi tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Lạc,…, bền bỉ tiếp nối với Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Huỳnh Tịnh Của, Trần Chánh Chiếu, Trương Duy Toản, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, giai đoạn giao thời, Đoàn Giỏi, Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy… thời kì đại, khơng ngừng phát triển với hệ nhà văn trẻ Trần Thu Hằng, Nguyễn Ngọc Tư… Trong diện mạo đa sắc văn học Nam bộ, có dịng mạch kết đọng bồi lắng từ hệ nhà văn gốc Nam bộ, sinh trưởng Nam bộ, sống viết đất người Nam Chúng gọi “văn mạch Nam Bộ” tác họ có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn văn học miền Nam, trở thành cột mốc điển phạm, kiến tạo nên dòng mạch riêng nhiều mạch chảy văn học miền Nam, Văn mạch Nam Bộ trì phát triển từ tác giả bật, tiêu biểu sinh trưởng miền Nam tập trung toàn nghiệp sáng tác để tái dựng thực người phương Nam Họ có khả kiến tạo đặt móng cho trào lưu sáng tác mới, quan niệm nghệ thuật mang tính mở đường, mẫu nhân vật điển hình, cách viết khai phá… Họ “thế hệ vàng” văn chương phương Nam 1.2 Là người sinh lớn lên mảnh đất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư không hấp thụ kế thừa di sản đặc sắc văn mạch Nam Bộ mà cịn khơng ngừng nỗ lực vượt thoát phát triển để trở thành “điển phạm” cho dịng chảy văn học phương Nam Hành trình sáng tác tạo dựng nghiệp Nguyễn Ngọc Tư hành trình chị miệt mài tìm kiếm cho lối riêng ln gắn bó mật thiết với văn mạch Nam Bộ Từ lúc góp mặt văn đàn 20 năm, sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thể “cái nhìn khắc khoải” thân phận người miền Nam bé mọn “biển người mênh mông” hắt hiu buồn Qua chặng đường sáng tác, nhìn thực chị dần thay đổi, thực khai thác sâu hơn, chân thực hơn, đa chiều Nguyễn Ngọc Tư tái khai thác “vỉa quặng” đời sống Nam qua nhiều thể loại đặc sắc truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, bút ký… Ở thể loại nào, chị đạt thành tựu định, đó, tiêu biểu truyện ngắn tiểu thuyết 1.3 Việc nghiên cứu tác giả văn học xuất phát từ nhiều góc độ, có hướng tiếp cận đặt sáng tác nhà văn theo chiều lịch đại vùng không gian mà họ thuộc Điều giúp người nghiên cứu vừa thấy đặc điểm vùng văn học, từ làm sáng tỏ phong cách cá nhân nhà văn phong cách vùng miền; đồng thời xem xét tác giả kế thừa vượt truyền thống đến đâu, sở ấy, làm sáng tỏ vận động phát triển khuynh hướng hay dòng mạch riêng biệt Cho đến nay, giới nghiên cứu có khơng cơng trình văn học Nam Nguyễn Ngọc Tư, chưa có cơng trình nhìn Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Xuất phát từ đặc thù văn mạch này, chúng tơi cho cần có nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn Ngọc Tư văn mạch Nam Để thực nhiệm vụ này, trước tiên, làm sáng tỏ vấn đề “văn mạch Nam Bộ” – dòng mạch/bộ phận văn học có nhiều thành tựu đóng góp lớn với văn học Việt Nam chưa thật minh định sáng rõ tổng kết đủ đầy Trên sở đó, luận án phân tích điểm kế thừa tiếp nối Nguyễn Ngọc Tư so với người trước, từ định vị chỗ đứng chị dịng chảy văn học dân tộc nói chung văn học Nam nói riêng, khẳng định vị trí vai trị chị “điển phạm” văn mạch Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận diện, phân tích đặc điểm văn mạch Nam dòng chảy lịch sử, luận án làm rõ kế thừa, đổi mặt nội dung nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư, từ định vị vị trí văn học sử Nguyễn Ngọc Tư văn mạch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá tài liệu văn mạch Nam với đặc trưng tiêu chí nhận diện riêng, đồng thời tổng quan nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đóng góp nữ nhà văn thể loại truyện ngắn tiểu thuyết - So sánh, đối chiếu Nguyễn Ngọc Tư nhà văn Nam tiêu

Ngày đăng: 17/01/2024, 08:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w