1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn ngọc giao trong bối cảnh truyện ngắn việt nam trước 1945

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH NGN TRUYệN NGắN NGọC GIAO TRONG BốI CảNH TRUYệN NGắN VIệT NAM TRƯớC 1945 LUN VN THC S NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGÂN TRUYÖN NGắN NGọC GIAO TRONG BốI CảNH TRUYệN NGắN VIệT NAM TR¦íC 1945 CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DƢƠNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1.TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO TRƢỚC 1945 TRONG HÀNH TRÌNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Cuộc đời nghiệp văn học Ngọc Giao 11 1.1.1 Cuộc đời Ngọc Giao 11 1.1.2 Sự nghiệp văn học Ngọc Giao 13 1.2 Truyện ngắn Ngọc Giao dịng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam trƣớc 1945 20 1.2.1 Tổng quan phát triển truyện ngắn Việt Nam trƣớc 1945 20 1.2.2 Tổng quan dòng truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam trƣớc 1945 25 1.2.3 Sự góp mặt Ngọc Giao dịng truyện ngắn trữ tình trƣớc 1945 34 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO TRƢỚC 1945 TRÊN PHƢƠNG DIỆN ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT VÀ CẢM HỨNG.37 2.1 Những đề tài truyện ngắn Ngọc Giao trƣớc 1945 37 2.1.1 Đề tài tình yêu 37 2.1.2 Đề tài ngƣời phụ nữ 43 2.1.3 Đề tài chết 47 2.2 Nhân vật truyện ngắn Ngọc Giao trƣớc 1945……………………53 2.2.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 53 2.2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Ngọc Giao 55 2.3 Cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Ngọc Giao 59 2.3.1 Xót xa, thƣơng cảm cho cảnh ngộ số phận trớ trêu, cay cực…………………………………………………………………… … 59 2.3.2 Tình cảm gắn bó với q hƣơng, nguồn cội……………………… 72 Chƣơng NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGỌC GIAO TRƢỚC 1945 TRÊN PHƢƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ, KẾT CẤU 80 3.1 Giọng điệu 80 3.1.1 Khái niệm giọng điệu……………… ………………………………80 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Ngọc Giao trƣớc 1945… 80 3.1.3 Mối quan hệ sắc thái giọng điệu……………………………86 3.2 Ngôn ngữ 89 3.2.1 Một ngôn ngữ bàng bạc chất thơ…………………………………… 89 3.2.2 Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ đối thoại độc thoại………………….93 3.3 Kết cấu 96 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhà văn Ngọc Giao (1911-1997) danh từ thời kỳ 19301945, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957, tác giả tám tiểu thuyết nhiều truyện thiếu nhi, phóng sự, bút ký, tản văn Nhƣng truyện ngắn, với truyện tập truyện có chỗ đứng lịng cơng chúng 1.2 Ngọc Giao thuộc số ngƣời viết ỏi có hành trình xun suốt kỷ XX Thế nhƣng nửa sau kỷ XX, ơng hồn toàn bị quên lãng trở nên xa lạ với hệ bạn đọc, sức viết ông dồi Năm 1993, ông đƣợc Hội Nhà văn xác nhận tƣ cách hội viên từ 1957, tức thuộc hệ sáng lập Kể từ năm 1997, nhiều truyện ngắn Ngọc Giao với tƣ cách tác gia văn học thời kỳ trƣớc 1945 đƣợc chọn, đƣa vào Tổng tập văn học Việt Nam Hợp tuyển văn học Vì vậy, tìm hiểu truyện ngắn Ngọc Giao chúng tơi mong hiểu đƣợc phần chân dung đích thực Ngọc Giao để hiểu thêm phát triển truyện ngắn Việt Nam trƣớc 1945 Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tổng quan văn nghiệp Ngọc Giao Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, nhận xét: “Trong hầu hết truyện ngắn ơng, thứ tình cảm ơng diễn tả thứ tình sầu, tình uất Trong tập truyện ngắn Ngọc Giao, truyện hay truyện gợi mối thƣơng tâm ngƣời đọc Ngọc Giao thật nhà văn sở trƣờng lối văn đạo tình….Về đƣờng nghệ thuật, lối văn không đặc sắc Hồi xƣa, dựng cho Âu châu văn học lãng mạn… Về đƣờng tƣ tƣởng, sau đọc Phấn hương, tơi chắn Ngọc Giao nhà văn thuộc phái hay thƣơng tiếc qua nhƣ ngƣời Âu Tây thƣờng nói Chỉ qua, ông thiết tha cảm động…Ngƣời ta thƣờng khen văn Ngọc Giao điêu luyện, nhƣng theo ý tôi, văn Ngọc Giao đẽo gọt quá, làm cho nhiều đoạn tự nhiên, hóa cổ lỗ Ơng trọng lời nên ý hóa tầm thƣờng Nhiều câu gần nhƣ sáo rỗng” [45; 379,381] Văn Tâm Từ điển văn học mới, nhận xét: “Ngọc Giao viết ba loại truyện: ngắn vừa dài, song ông đƣợc ý nhiều hai loại trƣớc - đặc biệt thể loại truyện ngắn với số lƣợng lớn (khoảng 400 truyện)” [53;1064] Phong Lê, Một đời người, đời văn, Báo Văn nghệ số 20, 2011, viết: “Đứng chỗ giao nhau, nơi giáp ranh lãng mạn thực, giới truyện Ngọc Giao dƣờng nhƣ có phần đƣợc nới rộng hai phía; nhƣng ẩn chứa khát vọng sống lƣơng thiện cho ngƣời, cho loài ngƣời”[38;9] Cũng Phong Lê Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ nữ, 2010, khẳng định: "Cho đến tận tháng cuối đời này, cảm thấy không yên tâm không đƣa Ngọc Giao vào lớp ngƣời hiểu, yêu đóng góp đặc sắc cho mảng văn chƣơng Hà Nội" [12;17] Trong viết Cha tôi, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Ngọc Giao, trai ơng, dịch giả Nguyễn Tuấn Khanh, có viết: “Viết chân dung văn học với tình cảm thƣơng mến thiết tha trung thực, cha ln mong muốn nói lên thực : Những ngƣời cầm bút ông sống với nhƣ đời trân trọng, hết tình thân Các ông giữ cách sống cho phong nhã, nghiêm chỉnh mà vui vẻ, lễ độ Sau lâu không cầm bút, Ngọc Giao phát triển trì giọng văn kể chuyện riêng biệt : bình thản, có chút chế giễu, gần gũi, có sức gợi mở” [33;8] Khánh Phƣơng, viết Quan báo- hình ảnh người tri thức mới, (www.lethieunhon.com), khẳng định: “Ngọc Giao trƣờng hợp đặc biệt, khơng bị ảnh hƣởng quan điểm trị nào, thừa hƣởng lối miêu tả, nhận biết chân xác, khoa học Pháp văn, với quan niệm nhân văn năng, có kế thừa tinh thần lãng mạn Pháp, ông ngƣời vẽ chân dung thực, chân dung ngƣời sinh động khách quan”; “Không giống nhà văn thời, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, dùng ký nhƣ thể loại tiên phong để làm sáng tỏ chủ kiến quan điểm xã hội, Ngọc Giao viết ký chủ yếu hƣớng tới sống cá nhân sinh hoạt đời thƣờng ngƣời giới nhà văn, trí thức diện Một tâm cá nhân, đời thƣờng, tìm thấy chỗ đứng tƣơng đối bình ổn đời sống, khơng thiên định hƣớng mang tính chất trị, xã hội, sở quan trọng để nhà văn đề cập tới sáng tác ý nghĩa triết lý tồn: lý tƣởng, sống chết Dù không nhuốm mùi cay đắng, không hồ nghi tự giễu cợt "giấc mộng lớn" đám ngƣời cầm bút, nhà văn cho ta thấy tƣơng quan tầng lớp ông với cịn lại xã hội Đó gánh đỡ gánh nặng tinh thần, đạo đức, điểm tựa thực triết lý nhân văn, óc mẫn tuệ đời”[46] Nguyễn Chí Hoan, viết Anh sống hơn, sau đọc tập Hà Nội cũ nằm đây, cảm nhận: “ Ngôn ngữ văn chƣơng ông – nhƣ tập sách (Hà Nội cũ nằm đây) xen đan bút ký thời trƣớc 1954 với hồi ký từ thập niên 1990 ông mất, nhƣ tập Quan báo (Nhã Nam & Nxb Văn học, 2010) hay Xóm Rá (Nxb Hà Nội, 2011) – mực giữ đƣợc phong cách sáng, giản dị tinh hoa tiếng Việt quốc ngữ thƣở ban đầu mà không mòn cũ” “Giờ đây, văn Ngọc Giao chứng từ giúp hiểu rõ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khuất lấp dƣới thuật ngữ “lãng mạn” hay “hiện thực”: ngôn ngữ văn chƣơng này, với phẩm chất giọng điệu u hoài nhạy cảm tinh tế sống động qua ngần thăng trầm, minh chứng cho khả tạo lập tƣ văn chƣơng khác thực ngôn ngữ văn chƣơng thời tạo lập đó, khả thể sức sống, sống lâu chủ nghĩa đó, cách nhƣ “Anh sống ” Trong buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 100 ngày sinh nhà văn Ngọc Giao báo Văn nghệ tổ chức, nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng, nghiệp viết văn làm báo mình, nhà văn Ngọc Giao trở thành ngƣời đóng góp vào q trình từ ban đầu đại hóa văn học Việt Nam, chữ quốc ngữ văn hóa chung dân tộc; giới nhân vật sáng tác Ngọc Giao phản ánh đời sống cần lao dân chúng, đƣa lên diện mạo thân phận thấp hèn thua thiệt xã hội, ngƣời lao động bị đè nén quên lãng; với phê phán biểu lố bịch, suy đồi tha hóa xã hội, khiến văn chƣơng Ngọc Giao mang ý nghĩa thực tích cực tiến [58;8] Có nhiều nhận xét nghiệp văn học Ngọc Giao báo mạng, có nhận xét văn chƣơng ơng nhƣ: “Lối tiếp cận thực mang tính khách quan, giàu cảm tính, mạnh mang lại cho văn chƣơng Ngọc Giao sức hút đƣờng riêng đến với bạn đọc Nó từ chối nhìn áp đặt, phán xét, gợi nhiều tả, nhƣ thể nhà văn bạn đọc cịn có chân trời phía trƣớc”, (nguồn tuần ViệtNam, hppt://Vietnamweek.net) Hay Nhilinhblog.Blogspot.Com, nhận xét tập truyện Một đêm vui Ngọc Giao: “Đọc tác phẩm sau Ngọc Giao, ta thấy ông quan tâm nhiều đến việc miêu tả sống ngƣời lao động bình thƣờng, cảnh sống Hà Nội gắn bó với thân ông Nhƣng Một đêm vui lại vào Hà Nội khác hẳn, thể thái độ sống ông Trong Một đêm vui, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ngọc Giao miêu tả mặt khuất, chí mặt tiêu cực đời sống ngƣời, đời sống ngƣời Hà Nội” Nguyễn Thụy Kha, viết Ngọc Giao – nhà văn làm báo, (Báo Lao động điện tử, Laodong.com.vn), cảm nhận: “Ngọc Giao viết truyện cảm xúc tự nhiên Nhờ ông mà ta biết chân dung ngƣời đƣa thƣ ngày xƣa, nghề in ấn ngày xƣa, bóng đá Việt Nam ngày xƣa nhiều, nhiều nét xƣa qua ngòi bút linh hoạt, sống động nghiêm cẩn ông”[32] Bên cạnh truyện ngắn tiểu thuyết viết cho ngƣời lớn, Ngọc Giao dành nhiều câu chuyện cho thiếu nhi Trong Sự nghiệp viết cho thiếu nhi Ngọc Giao trước 1945, Vân Thanh có nhận xét: “26 truyện, truyện vẻ, có sức thu hút ngƣời đọc liền mạch từ đầu đến cuối Mỗi truyện có cách viết mẻ, biến hóa, phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ thơ 26 truyện nhƣ bảng mầu, nhiều hòa sắc, phong phú thể loại, đa dạng đề tài, gồm từ cổ tích, đồng thoại, lịch sử, dã sử, sinh hoạt Và chọn đề tài nào, đƣa em vào không gian sống thực huyền ảo, xƣa nay, truyện Ngọc Giao hàm chứa ý thức giáo dục em theo hành trình hƣớng thiện”[55;48] Phạm Xuân Nguyên, viết nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Ngọc Giao, đánh giá: “Cũng nhƣ tài văn chƣơng khác thời, Ngọc Giao tiếp thu giá trị văn hóa văn chƣơng châu Âu làm Nhà văn sống Việt Nam, sống có cội nguồn q khứ từ ơng bà cha mẹ, sống ngổn ngang trăm mối mà thật nhiều nỗi khổ đau, chua xót, diễn ngày, trƣớc mắt ông"[42] Trong Thay lời giới thiệu Cầu sương, Phong Lê nhận định: “B©y giê văn học tiền chiến nói chung trào l-u lÃng mạn tr-ớc 1945 nói riêng đà dần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dần đ-ợc nhận lại giá trị vốn có, tiếp nối giai đoạn sau, nhiều khó khăn vây bủa, kể nguy hiểm cho sinh mệnh tác giả, nh- tiểu thuyết Ngọc Giao, có Quán gió, Cầu s-ơng, với Đất, Xà Bèo - ng-ời đất, cần đ-ợc nhận thức đánh giá lại Để qua đó, cho ta cách tiếp cận khác, bao dung tr-ớc định kiến khắc nghiệt thời; đồng thời cho ta nhận thức bao quát cc sèng vµ ng-êi mäi gãc kht cđa Trở làm công dân bất đắc dĩ muôn nỗi khó khăn hoàn cảnh, nh-ng Ngc Giao đam mê viết, không rời nghiệp viết mách bảo l-ơng tâm sáng nhân hậu[19;9] 2.2 Nhng bi nghiờn cu v truyện ngắn Ngọc Giao Là ngƣời viết Ngọc Giao sớm, Phùng Tất Đắc cho rằng: “Ngọc Giao ƣa tìm tịi khám phá tâm lý, ngịi bút Ngọc Giao khơng dám theo mơng lung tình cảm, rút lại lấy cứu cánh bổn phận, bổn phận khắc khổ vạch luân lý nghìn xƣa Nhân vật ơng khơng có tình cảm sơi nổi, khơng gặp kích thích q nồng nàn, nên đến rập theo khuôn mẫu ln lý, khơng chệch ngồi” (Lời tựa Một đêm vui, Nxb Tân Dân, 1936) [8;5] Trong tập truyện ngắn Cô gái làng Sơn Hạ, Nxb Văn học, 1989, phần Lời Nhà xuất bản, có viết: “Những thiên truyện Ngọc Giao tiếp tục hƣớng viết dòng thực phê phán năm 19361945, ông mô tả sâu sắc cảnh ngộ trớ trêu xã hội thuộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trải qua ngày “sống chơ vơ dù có con, có cháu” Khi anh “biết khóc”, lúc anh biết thƣơng mẹ, hiểu đƣợc mẹ anh đau đớn nhƣ có mà ốm đau khơng đƣợc chăm sóc, có gia đình mà phải sống lang thang Và học cho ngƣời cách đối xử với cha mẹ tỏa từ Quả thật, đoạn đối thoại ngắn song tƣ tƣởng không nhỏ Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sở trƣờng tác giả dịng truyện ngắn trữ tình Ở truyện ngắn mình, độc thoại nội tâm, Ngọc Giao diễn tả cảm xúc, cảm giác, rung động hay diễn đạt giằng xé, dằn vặt nhân vật trƣớc biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng Trong tác phẩm độc thoại nội tâm đƣợc nhà văn sử dụng nhƣ giải toả tâm trạng, nhân vật thƣờng đặt câu hỏi cho thân mình: để giải tỏa tình u thầm kín Trinh: “Ừ, lại khơng có tình u đó, Trinh lại khơng dám hỏi hỏi chàng câu vào ngày mai sau Sao Sâm, Thƣơng chỗ nào? Anh Minh?” (Lỗi tình), tâm trạng hồi hộp Tâm lần đời có ngƣời đàn ông theo: “Lúc phố phƣờng vắng vẻ này, ngƣời đàn ông theo ngƣời đàn bà để làm gì? Ừ nhỉ! Để làm gì?” (Gái muộn chồng), để giải tỏa nỗi buồn đau mụ Một bị gièm pha miệng lƣỡi gian: “Phải e dè với lòng thẳng mình, cực q! Mình có chi giăng gió với ngƣời ta đâu Chém cha miệng dông dài! ” (Xóm nghèo ăn Tết chó) Trong nhiều truyện ngắn, ngơn ngữ độc thoại nội tâm diễn tả đến tận thái độ, cách cảm, cách nghĩ nhân vật: Sự thƣơng xót, tiếc nuối nhân vật Tơi Phấn hương: “Cuộc gặp gỡ Bảy Hoa, hình sắc Bảy Hoa khiến lịng tơi thêm chán ngán, nhƣ lời kẻ buồn đời thƣờng than thở, sống ngƣời ngắn ngủi chừng” Tình yêu đơn phƣơng, đầy đau khổ Hồi: “Lucie ơi, em có biết tơi khổ em khơng? Khơng! Không em biết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đƣợc lang thang vất vƣởng ngày nhƣ em ngồi đan áo ấm cho con, lịng mong mỏi ngƣời đàn ơng khác dƣới trời tuyết, xa cách em muôn ngàn dặm trùng dƣơng, xa xôi quá, mà em nhớ, mong- cịn tơi, gần em, em có nghĩ đến bao giờ”(Lucie) Suy nghĩ Tuệ bị bắt oan: “Bây tất ngƣời coi kẻ sát nhân Ta phải nghĩ đến Kiều Mai, đừng để nàng bị liên lụy, có lẽ nàng lại phản bội ta Ta phải hi sinh mạng sống bé nhỏ ta, không cần chối cãi ” (Ai giết lão Phong Lôi) Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Mai nàng theo tiếng gọi tình u: “Mai tự mắng nhƣ hóa dại: “ Tại mày nỡ già, em dại theo giai? Mày đĩ, đĩ! ” (Đời Tư Lã Bố) Và tâm trạng dự, lo lắng Vĩnh Cô gái làng Sơn Hạ: “Sao ngƣời gái lại sinh làng Sơn Hạ! Một làng ăn cƣớp!?”, khao khát đam mê, sung sƣớng chàng đƣợc yêu: “Chắc ngƣời mong lắm” Rõ ràng, ngơn ngữ truyện ngắn Ngọc Giao khơng tự thân mang hình ảnh mà cịn ngơn ngữ giản dị, gợi hình ảnh, gợi cảm xúc giàu sức biểu 3.3 Kết cấu Kết cấu đƣợc hiểu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Không giới hạn tiếp nối bề mặt, tƣơng quan bên phận, chƣơng đoạn, kết cấu bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm, bao gồm: tổ chức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian không gian nghệ thuật; nghệ thuật tổ chức liên kết cụ thể thành phần cốt truyện; nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố cốt truyện… cho toàn tác phẩm thực trở thành chỉnh thể nghệ thuật” Nhƣ vậy, kết cấu tồn q trình tổ chức tác phẩm để đạt đƣợc mục đích phản ánh sáng tạo nhà văn Kết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cấu tác phẩm không tách rời nội dung sống, tƣ tƣởng, tình cảm Kết cấu thành tố mang tính tổng hợp Mặt khác, kết cấu phƣơng tiện khái quát nghệ thuật Chính tính khái qt tác phẩm mà nhà văn đầu tƣ chăm chút để vấn đề yếu thơng điệp tƣ tƣởng đƣợc lên hàng đầu Nói nhƣ nghĩa kết cấu trình vật lộn nhà văn trƣớc đời Quá trình in vào thao thức, nghĩ suy, tìm tịi sáng tạo Nhƣ vậy, thứ tự trƣớc sau chi tiết khơng phải ngẫu nhiên mà địi hỏi nhà văn phải tƣ duy, lựa chọn, xếp Do vậy, kết cấu phản ánh trình tƣ nhà văn, suy nghĩ nhà văn: Tƣ tƣởng tác giả đƣợc thể kết cấu qua kết cấu Đối với truyện ngắn trữ tình, yêu cầu việc khắc họa tâm trạng nên hệ tất yếu tác phẩm phải kết cấu theo kiểu kết cấu tâm lý Nhân vật đƣợc dựng lên hành động hay kiện, chi tiết ngoại hình mà chủ yếu tâm lý, diễn biến nội tâm Đọc truyện ngắn trữ tình, dễ bị lôi cuốn, dễ bị hấp dẫn theo nhân vật nhƣ đƣợc sống nhân vật tác phẩm Cũng nhƣ nhà văn khác dịng truyện ngắn trữ tình, Ngọc Giao nhạy cảm, tinh tế cảm nhận tâm trạng nhân vật Đó cảm giác đơn Kiều Mai nghe tiếng địch Tuệ gửi cho ngƣời bạn lòng: “Kiều Mai ngẩn ngơ, lòng rạo rực nàng rời khỏi cánh tay gầy guộc ơng chồng ốm yếu…nàng đứng ngồi thềm vọng nhìn xuống đƣờng dốc núi kia” (Ai giết lão Phong Lôi); trạng thái chán nản, buồn bã, tủi sầu bà Hồng Một người khơng sống: “Bà mệt nhọc lê bƣớc lên thang gác, cố nghĩ chuyện vui lạ để cầu xin ngƣời chồng nghiêm khắc tiếng cƣời, lời an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ủi yêu thƣơng…Bà cố tƣơi cƣời rót rƣợu cho chồng uống, tiếp ln mốn ăn ngon Bà kiếm chuyện vui vẻ nói cho ơng nghe, nhƣng ông không đáp lời Sự lãnh đạm ấy, năm thành lệ thƣờng nên bà Hồng khơng biết giận nữa, biết đau khổ ngấm ngầm”; cịn tâm trạng day dứt, hối hận, nhiều đêm ngủ sống quằn quại Phƣơng Anh gắng nuôi trót chiều lịng mà ăn cắp; cịn cảm giác “Mừng, tủi, bàng hồng, sung sƣớng” Thúy Lệ vui cô “đƣợc” ngƣời ta tung cánh hoa giấy lên ngƣời…hay rung động thật tâm hồn Vĩnh lần gặp Hồi: “Thốt nhiên, tâm hồn Vĩnh xáo động lên nhƣ gặp phải tốt đẹp mà từ đâu kiếp trƣớc anh mong đợi điều trời đƣa lại cho anh” (Cô gái làng Sơn Hạ); tâm trạng thất vọng Mai Đời Tư Lã Bố nhìn thấy sống thực ngƣời tình mộng: “Ơi chao lúc này, Mai cảm thấy vùng trời xanh đổ xuống đầu cô, nhƣ giới đầy mộng đẹp mà ngày cô ôm ấp, nhiên biến đi, tàn nhẫn, bất ngờ Mai lặng ngƣời trƣớc cảnh tƣợng mà Mai cầu có giấc mộng hãi hùng mà thôi” Với đặc trƣng truyện ngắn trữ tình kết cấu tâm lý, truyện ngắn Ngọc Giao thƣờng có cốt truyện đơn giản, chất suy nghĩ đạt đến chiều sâu tâm lý, có suy tƣởng nhân vật đem đến chất triết lý gợi nhiều ý nghĩa sâu sắc Điều lý giải nhân vật truyện ngắn Ngọc Giao lại trăn trở, suy ngẫm đời, tình yêu, hạnh phúc dằn vặt, khổ đau… Vĩnh, với tình yêu sét đánh dù vƣợt qua thử thách nhƣng có lúc tự hỏi: “Sao ngƣời gái lại sinh làng Sơn Hạ! Một làng ăn cƣớp!” Nhƣng anh vƣợt qua, “điều khơng làm suy giảm tình u lịng Vĩnh lúc Anh muốn yêu cô gái khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thƣờng, mối tình liều lĩnh” (Cơ gái làng Sơn Hạ) Nhân vật Kim truyện Đời I nhìn thấy cảnh đối xử vợ chồng Thơng với cha già xót xa “Lịng tơi đau nhƣ vết thƣơng…Tơi ngƣợng ngùng nhìn bát ông già không dính hột cơm…Đã hiểu rõ ngƣời bạn xƣa làm khuôn mẫu cho khoa luân lý; ghê tởm cảnh giầu sang sung sƣớng ngƣời bạn thâm giao - chiều hôm ấy, vôi cắp mũ ga” Những suy nghĩ nhƣ khiến cho nhân vật Ngọc Giao ngƣời sâu sắc hơn, tình cảm hơn, nhiều dằn vặt, giằng xé Hầu hết câu chuyện, tác giả ý bộc lộ tâm lý, nội tâm nhân vật Rất truyện tác giả đề cập cách trực tiếp mâu thuẫn xã hội, giai cấp, xung đột mang tính đối kháng xã hội Và, có, mâu thuẫn dƣờng nhƣ đóng vai trị cớ để tác giả thể ý đồ nghệ thuật Trong truyện “Cơ gái làng Sơn Hạ” có nhiều mâu thuẫn, xung đột Mâu thuẫn Vĩnh cha, cha Vĩnh (ông Cử) cha Hồi (ông trùm Vạn), Vĩnh, Hồi Sói nhƣng dƣờng nhƣ mâu thuẫn phơng, cho câu chuyện tình bi tráng vang vọng lịng u kính bậc anh hùng cứu quốc Tình u Vĩnh Hồi thiết tha, mãnh liệt Họ vƣợt qua bao sóng gió đời để đến với Trong câu chuyện Ai giết lão Phong Lôi có biến cố, mâu thuẫn Mở đầu câu chuyện vụ án mạng đàng sau vụ án mạng lịng thù hận, ghen ghét ngƣời bạn với ngƣời bạn, ghen tuông ngƣời đàn ông Và câu chuyện này, lôi cuốn, hấp dẫn ngƣời đọc tình tiết li kỳ vụ án mà tình yêu cháy bỏng, sâu nặng Tuệ, yêu mãnh liệt nhƣng biết dừng lại Tình yêu đẹp hết hi sinh ngƣời yêu Vì hạnh phúc Kiều Mai, Tuệ chấp nhận chết Hai câu chuyện đem đến cho ta học thấm thía: tình u đích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thực tình yêu đƣợc trải qua thử thách, khó khăn Bản chất thật trái tim đƣợc nhận phải đối mặt với điều không nhƣ ý muốn Những câu chuyện truyện ngắn Ngọc Giao hấp dẫn ngƣời đọc khơng phải tình tiết, cốt truyện éo le mà hấp dẫn ngƣời đọc khơng khí, hình ảnh, cảm xúc ngào, nhẹ nhàng, sâu lắng Bởi vì, nhƣ tác giả dịng truyện ngắn trữ tình “ln ý tới việc bộc lộ tâm lý, nội tâm nhân vật Vì thế, đọc truyện ngắn trữ tình, ngƣời ta nhớ đến tên tuổi, diện mạo nhân vật nhƣng lại nhớ đƣợc đầy đủ diễn biến câu chuyện đặc biệt khó để kể lại dù dạng tóm lƣợc hay chi tiết” [48;86] Trong Truyện thần tiên, tác giả đƣa ngƣời đọc đến với đời gái mồ cơi Simonne khơng khí câu chuyện cổ tích Câu chuyện làm ngƣời đọc nhớ hình ảnh gái mồ cơi xinh đẹp, ngây thơ ngoan ngỗn, có “vẻ đẹp ngƣời thiếu nữ q phái phƣơng Đơng” ngƣời ta nhớ đến câu chuyện cịn dịng cảm xúc đầy sâu lắng tâm hồn nhân vật Những suy nghĩ đau khổ cô gái lần đầu biết yêu, cô gái mồ côi lạc vào giấc mơ tiên câu chuyện cổ tích thời đại kết thúc hình ảnh chàng trai tìm Simonne “trong hoang mang, vƣơng vấn giấc mơ tiên chƣa tàn”, gieo vào lòng ngƣời đọc bao khắc khoải suy tƣ không dứt Câu chuyện Yên hoa lại kể ngƣời gái tình duyên lận đận, nhƣng làm cho ngƣời đọc nhớ đến tác phẩm xúc cảm nhân vật nghĩ đến ngƣời đàn ơng thật lịng với mình: “Quế nhớ, lần, ngƣời đàn ơng ngỏ lịng phút rung động nhất: “Đêm kia, trại, anh ngủ dƣới tà áo xanh” Quế không hiểu Nhƣng Quế hiểu đƣợc rằng: anh nằm dƣới vòm trời đêm xanh, mà nghĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nằm dƣới tà áo xanh Quế Thâm tình khiến Quế kiêu hãnh với mình, nhƣng khiến Quế phải khóc nhiều thêm”… Kết cấu truyện ngắn Ngọc Giao kiểu kết cấu theo dòng tâm trạng cảm giác nhân vật Phần lớn truyện ngắn Ngọc Giao tâm trạng, suy nghĩ hay cảm giác Chẳng hạn mở đầu truyện Một người khơng sống tâm trạng bà Hồng: “Đã tám năm nay, bà Mộng Hoàng sống với ngƣời đàn ông ngày tối tăm, buồn tẻ Nhƣng yên phận làm vợ hiền bà chƣa lần tỏ ý chán chƣờng đời tiếng thở dài trƣớc mặt chồng” Trong Một gã ngang tàng, “Thúy vui thích quá, bảo An đƣa dây cƣơng cho nàng cầm thử” Trong Xóm nghèo ăn Tết chó là: “Tiếng mụ Một hò buồn rã rƣợi ” hay Số kiếp bắt đầu suy nghĩ Linh: “ “Không! Thực vơ lý, chẳng đời lại tin nhƣ đƣợc?” Linh mỉm cƣời với ý nghĩ ấy”, nỗi buồn nhân vật Tơi Ơng bạn ngày mưa đƣợc mở đầu tâm trạng: “Một chiều mƣa gió lạnh buốt khiến tơi tƣởng đến miền cát ƣớt đầy lau sậy, vang dồn tiếng sóng buồn xa mà sống thuở ấu thơ”; tâm trạng chán nản Vĩnh: “Trong đêm tối, mình, anh nhƣ mãi, đầu cúi thấp, chân bƣớc nặng nề, guốc nghiến rào rạo mặt đƣờng đầy than vụn” (Cô gái làng Sơn Hạ) Phần lớn kết thúc tác phẩm tâm trạng, cảm xúc đó: Trong Truyện thần tiên cảm giác bàng hồng ngƣời đàn ơng sau tìm gặp Simonne: “Lang thang suốt ngày đêm dƣới bầu trời đầy mây rụng, anh thấy lòng hoang mang, vƣơng vấn nghĩ đến ngƣời gái đẹp kỳ dị say sƣa giấc mơ tiên chửa tàn” Những giọt nƣớc mắt tủi hờn Thúy: “Đau đớn, Thúy rút khăn tay xóa vết bùn má lau giọt nƣớc mắt rƣng rƣng ứa trƣớc giây phút bàng hoàng sung sƣớng hoi ấy” (Lệ vui) Tâm trạng ngƣời trai Đứa cầu tự: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Hơm nay, trở lại chùa Hƣơng, tơi thấy lịng thảnh thơi, sung sƣớng lại đƣợc giẫm lên đƣờng cũ mà mẹ dẫm - đƣờng thiện để gần Phật gần Trời vậy” Kết thúc câu chuyện Ông bạn ngày mưa tâm trạng chơi vơi nhân vật Tôi: “Tôi vào nhà, cảm giác hoang mang nhƣ kẻ vừa tàn rƣợu lúc xế chiều Chiều xuống buổi đất trời gió bụi, hay đời tôi, đời ai” Cảm xúc vui sƣớng ngƣời đàn ông lần đƣợc làm cha: “Nhƣng sớm quá, thiên hạ ngủ chăn nên ngƣời cha lại gõ gót giày mạnh hơn, huýt sáo miệng vang đƣờng, hăm hở hoài, mong gặp ngƣời bạn quen bắt tay thật chặt” (Người đàn ông đau đẻ) Cịn Tết đầu lo sợ Hƣơng bắt đầu giày vò mới: “Hƣơng bắt đầu run bần bật nhƣ vàng chờ rơi” Kết thúc truyện Lỗi tình đau khổ ngƣời gái bắt đầu bƣớc vào sống vợ chồng khơng tình u, mờ mịt, thăm thẳm, khơng lối thốt: “Trinh gạt nƣớc mắt từ từ quay gian nhà ơng lão phu kíp lúc cịn leo lét ánh đèn dầu bóng đêm thăm thẳm” Không cần lên giọng giảng đạo mà học nhân sinh man mác tình ngƣời, tình đời Tiểu kết Trong chƣơng ba, chúng tơi sâu tìm hiểu truyện ngắn Ngọc Giao phƣơng diện nghệ thuật: giọng điệu, ngôn ngữ kết cấu Đây phƣơng nội dung đồng thời yếu tố nhằm bộc phong cách truyện ngắn Ngọc Giao dịng truyện ngắn trữ tình trƣớc 1945 Truyện ngắn Ngọc Giao không sử dụng giọng điệu mà đan xen sắc thái giọng điệu khác nhau, đó, giọng điệu chủ đạo trữ tình, hồi cảm Ngơn ngữ truyện ngắn Ngọc Giao giản dị, giàu hình ảnh bàng bạc chất thơ Những dòng đối thoại, độc thoại nội tâm, trang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an miêu tả thiên nhiên, hay dòng văn miêu tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật tác phẩm Ngọc Giao có sức khơi gợi tâm hồn ngƣời đọc Rất nhiều truyện ngắn Ngọc Giao đƣợc kết cấu theo hình thức “truyện khơng có chuyện” Sự kiện, chi tiết, hành động nhân vật khơng đóng vai trị quan trọng phát triển mạch truyện chuyển tải chủ đề tƣ tƣởng Thay vào vận động giới nội tâm với suy nghĩ, tâm sự, cảm giác tâm hồn nhân vật Nhờ tác phẩm ơng có sức gợi mạnh mẽ vào lịng ngƣời đọc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Ngọc Giao thuộc số ngƣời viết ỏi có hành trình xuyên suốt kỷ XX, tác giả tám tiểu thuyết, nhiều truyện thiếu nhi, phóng sự, bút ký, tản văn ba trăm truyện ngắn Với hai tập truyện ngắn Cô gái làng Sơn Hạ Phấn hương, Ngọc Giao xây dựng hệ thống nhân vật đủ tầng lớp, đa dạng phong phú nhƣ tranh đời năm 30-45 Trong truyện ngắn này, nhà văn đƣa ngƣời đọc đến với cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh Với nhìn trân trọng ngƣời, nhà văn tìm thấy ngƣời nghèo khổ, sống tận dƣới đáy xã hội tình cảm, khát vọng giản dị, sáng Đến với truyện ngắn Ngọc Giao, cịn thấy đƣợc tình u quê hƣơng, đất nƣớc qua trang văn đầy cảm xúc viết làng quê, mẹ, nét đẹp văn hóa truyền thống Trong truyện ngắn Ngọc Giao, hình ảnh ngƣời phụ nữ đề tài Và nhƣ lẽ tự nhiên, với hình ảnh ngƣời phụ nữ, đề tài tình u chiếm vị trí quan trọng Bên cạnh đó, đề tài chết làm nên đặc sắc truyện ngắn ông Dù viết đề tài Ngọc Giao ln dành cho nhân vật cảm thơng sâu sắc Có thể nói, chƣa có tầm nhìn xa để thấy hết đau khổ khát vọng ngƣời, chƣa nhân vật có phản kháng liệt song Ngọc Giao nói họ xót thƣơng, với giọt nƣớc mắt cảm thông, chia sẻ Trong trang viết nhà văn, ta thấy đƣợc sống bình dị ngƣời qua câu chuyện tƣởng chừng nhƣ khơng có chuyện cốt truyện đơn giản Tác phẩm Ngọc Giao hầu nhƣ đƣợc kết cấu theo tâm trạng cảm xúc, cảm giác nhân vật, sâu vào khám Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phá nội tâm ngƣời để miêu tả cung bậc tinh tế, rung động tâm hồn Truyện Ngọc Giao hấp dẫn ngƣời đọc ngơn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh bàng bạc chất thơ; nhiều câu chuyện đƣợc kể với giọng điệu tâm tình, thủ thỉ đem lại cảm giác nhẹ nhàng, sâu lắng, gợi nhiều ý nghĩa, vào lòng ngƣời cách tự nhiên Ngọc Giao với tác phẩm trƣớc 1945 đƣợc biết đến với tƣ cách nhà văn với sức viết dồi dào, liên tục không tên tuổi giới nghề nghiệp Nhƣ “một ngƣời vắng xa lâu ngày”, trở lại với độc giả, với giới văn chƣơng vào năm cuối đời, đánh giá, nhìn nhận lại Ngọc Giao tác phẩm ông đánh dấu sức sống trang viết nhà văn với đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (2001), Xuân Diệu, Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội Anh Chi (2011), “Ngọc Giao, nhà văn giàu lòng thƣơng ngƣời, thƣơng đời”, http://www.nhandan.com Nhật Chiêu (2010), “Những truyện ngắn có từ, câu”, www.baomoi.com Vũ Khắc Chƣơng, “Việc phản sách miêu tả ngôn ngữ văn xuôi thực 1930-1945”, www.hcmussh.edu.vn Phùng Tất Đắc (1936, Lời tựa), Ngọc Giao “Một đêm vui”, Nxb Văn học Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục 10 Phan Cự Đệ (chủ biên, 1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (Chủ biên,1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Ngọc Giao (1939), Phấn hương, Nxb Tân Dân, H 13 Ngọc Giao (1989), “Đôi điều tơi biết Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, (5) 14 Ngọc Giao ( 1989), Cô gái làng Sơn Hạ, Nxb Văn học 15 Ngọc Giao (1992), Đốt lò hương cũ, Nxb Khánh Hòa 16 Ngọc Giao (2010), Phấn hương, Nxb Văn học 17 Ngọc Giao (2010), Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ Nữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 18 Ngọc Giao (2010), Quan báo, Nxb Hội Nhà văn 19 Ngọc Giao (2011), Cầu Sương, Nxb Hà Nội 20 Ngọc Giao (2011), Xóm Rá, Nxb Hà Nội 21 Ngọc Giao (2011), Nhà quê, Nxb Hà Nội 22 Ngọc Giao (2012), Đốt hương cũ, Nxb Phƣơng Nam 23 Ngọc Giao (2012), Bến đò Rừng, Nxb Phƣơng Nam 24 Ngọc Giao (2012), Mưa thu, Nxb Phƣơng Nam 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới 27 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, Nxb Giáo dục 28 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn 29 Trần Đình Hƣợu, Lê Chí Dũng (1980), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 30 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Truyện: khơng truyện, nhân vật: không nhân vật, truyện”, evan.vnexpress.net 31 Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, H 32 Nguyễn Thụy Kha (2011), “Ngọc Giao nhà văn làm báo”, laodong.com.vn 33 Nguyễn Tuấn Khanh ( 2011), “Cha tôi”, Báo Văn nghệ, (20) 34 Thụy Khuê, “Thạch Lam”, thuykhue.free.fr/stt/t/thlam01.html 35 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Thạch Lam ( 2000), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai 37 Thạch Lam ( 2005), Truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Văn học 38 Phong Lê (2011), “Một đời ngƣời, đời văn”, Báo Văn nghệ, (20) 39 Phong Lê ( 2011), “Ngọc Giao, ngƣời khỏi bị lãng quên sau gần nửa kỷ”, Lời tựa Hà Nội cũ nằm đây, Nxb Phụ nữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 40 Phong Lê (2011),“Thanh Tịnh - chân dung đa hệ”,Tạp chí Thơ, (12) 41 Phƣơng Lựu (2002, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Phạm Xuân Nguyên (5/2011), “Tác phẩm Sài Gòn nhà văn Ngọc Giao”, http:// thethao.tuoitre.vn 43 Phạm Nguyễn ( 2012), “Thanh Tịnh: ngƣời “đa hệ” văn nghệ Việt Nam”, euro.thethaovanhoa.vn 44 Vƣơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 45 Vũ Ngọc Phan (2008), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học 46 Khánh Phƣơng (2011), “Quan báo- hình ảnh ngƣời trí thức mới”, ww.lethieunhon.com 47 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn,1998), Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Văn Sa (2005), Đặc điểm dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930-1945, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 49 Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Nxb Văn học 50 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên 51 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế 52 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 53 Văn Tâm (2004), “Ngọc Giao”, Từ điển văn học(bộ mới), Nxb Thế giới 54 Đỗ Ngọc Thạch,“Truyện ngắn đặc trƣng thể loại’, www.phongdiep.net 55 VânThanh (2012), “Sự nghiệp viết cho thiếu nhi Ngọc Giao trƣớc 1945”, Nghiên cứu văn học, (7) 56 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w