Chuyên Đề Lao Phổi 1.Pdf

25 2 0
Chuyên Đề Lao Phổi 1.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VIỆC TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI KHOA NỘI I BỆNH VIỆN PHỔI ĐÀ NẴNG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ TÚ OANH VÕ LÂM QUỲNH NHƯ ĐINH THỊ PHI NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC LÊ THỊ YẾN PHỤNG TRẦN HỮU QUANG ĐÀ NẴNG - 2024 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VIỆC TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI TẠI KHOA NỘI I BỆNH VIỆN PHỔI ĐÀ NẴNG NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ TÚ OANH VÕ LÂM QUỲNH NHƯ ĐINH THỊ PHI NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC LÊ THỊ YẾN PHỤNG TRẦN HỮU QUANG GV chấm chuyên đề: Ts Lưu Thị Thuỷ ĐÀ NẴNG - 2024 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên nhân 1.3 Dịch tễ học 1.5 Chẩn đoán xác định 1.6 Điều trị 1.7 Biến chứng II TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC: 2.1 Tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc 2.2 Tình hình tuân thủ sử dụng thuốc 2.3 Các biện pháp tuân thủ sử dụng thuốc CHƯƠNG CHĂM SÓC 11 I CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI 11 1.1 Các biện pháp kỹ thuật điện tử 11 1.2 Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) 13 1.3 Giáo dục sức khoẻ 13 II ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TẠI KHOA NỘI I BỆNH VIỆN PHỔI ĐÀ NẴNG 13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y Tế BN Bệnh nhân DOT Liệu pháp quan sát trực tiếp HIV Hội chứng suy giảm miễn dịch MERM Liệu pháp sử dụng kỹ thuật số NVYT Nhân viên y tế SMS Nhắc nhờ qua tin nhắn TB Bệnh lao TTĐT Tuân thủ điều trị WHO Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 –85% tổng số ca bệnh) nguồn lây cho người xung quanh [1] Bệnh lao nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh truyền nhiễm người lớn toàn giới, với 10 triệu người mắc bệnh lao năm [2] Nếu không điều trị sớm dùng thuốc khơng phác đồ, bệnh gây nguy hại tới tính mạng biến chứng như: Tràn dịch, tràn khí màng phổi, xơ phổi, ho máu nhiều [3] Các biến chứng gây cản trở thơng khí phổi, người bệnh bị suy hô hấp dần dẫn đến tử vong Bệnh lao bệnh điều trị chữa khỏi Thời gian điều trị thường kéo dài từ 6-8 tháng [4] Theo Quyết định số 1314/QĐ-BYT Bộ Y tế, thuốc chống Lao thiết yếu hàng là: Isoniazid (H), Rifampicin (R), Pyrazinamide (Z), Streptomycin(S) Ethambutol (E); Bao gồm phác đồ điều trị A1: 2RHZE/4RHE, A2: 2RHZE/4RH, B1: 2RHZE/10RHE, B2: 2RHZE/10RH [1] Vì phác đồ điều trị dài ngày thách thức bệnh nhân hệ thống chăm sóc sức khỏe [5] Tuân thủ điều trị (TTĐT) biện pháp giúp điều trị thành công bệnh lao hạn chế lao kháng thuốc Việc TTĐT bệnh nhân (BN) lao cần thiết, giúp trì cải thiện sức khỏe, giảm nguy lây truyền cho người thân cộng đồng, giảm nguy tử vong Ngược lại, khơng TTĐT bệnh lao dẫn đến kéo dài thời gian thất bại điều trị, dễ tái phát xuất kháng thuốc BN, tăng chi phí điều trị, làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh kháng thuốc cộng đồng Ở nước phát triển tuân thủ liệu pháp chống lao người bệnh ước tính 40% [6] Trong đó, theo đánh giá có hệ thống phân tích tổng hợp từ nghiên cứu thực Ethiopia từ năm 1980 đến năm 2018 báo cáo tỷ lệ không tuân thủ người bệnh Lao dao động từ 8,4% đến 55,8%, cao khuyến cáo WHO 10% [7] Bất chấp tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị bệnh lao, cịn biện pháp nghiêm ngặt nghiên cứu thực nghiệm khám phá tính hiệu biện pháp can thiệp nhằm thúc đẩy tuân thủ sử dụng thuốc điều trị lao Nhìn thấy tầm quan trọng việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh lao, tiến hành thực chuyên đề: “CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VIỆC TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI” để áp dụng vào chăm sóc bệnh nhân với mục tiêu chuyên đề là: Tổng hợp biện pháp cải thiện việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh lao Đề xuất ứng dụng biện pháp cải thiện việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh lao bệnh viện Phổi Đà Nẵng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Lao bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 – 85%) nguồn lây cho người xung quanh.[1] 1.2 Nguyên nhân Mycobacterium tuberculosis gây bệnh lao, loại trực khuẩn kháng rượu axit Nó phần nhóm sinh vật phân loại phức hợp M.TB Các thành viên khác nhóm Mycobacteria africanum, Mycobacteria bovis Mycobacteria microti.[8] 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tình hình bệnh lao giới Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG-WHO report 2018-Global Tuberculosis control) ước tính năm 2017 tồn cầu có khoảng 10 triệu người mắc lao mới, có khoảng 90% trường hợp người trưởng thành, 64% nam giới, 9% người đồng nhiễm HIV.[2] Trong năm 2017, bệnh lao gây khoảng 1,3 triệu ca tử vong số người âm tính với HIV có thêm 300.000 ca tử vong lao số người dương tính với HIV; khoảng 3,5% trường mắc lao kháng đa thuốc 18% số bệnh nhân điều trị lại [2] 1.3.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Việt Nam nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 15 30 nước có gánh nặng người bệnh lao cao giới đồng thời nước đứng thứ 15 30 nước có gánh nặng bệnh lao kháng thuốc cao giới [2,9] 1.4 Triệu chứng lâm sàng [10] 1.4.1 Thời kì khởi phát: - Triệu chứng tồn thân: + Bệnh nhân mệt mỏi, giảm khả làm việc, ăn kém, gầy sút cân, sốt nhẹ chiều tối (37.5℃ đến 38℃), kèm theo mồ hôi ban đêm, da xanh… - Triệu chứng năng: + Triệu chứng hay gặp ho khạc đờm: Đờm nhầy, màu vàng nhạt, màu xanh mủ đặc Đây triệu chứng quan trọng người thầy thuốc cần cho làm xét nghiệm đờm sớm để chẩn đoán + Ho máu: khoảng 10% bệnh nhân bị bệnh bắt đầu triệu chứng ho máu, thường ho máu ít, có khái huyết + Đau ngực: thường khu trú vị trí cố định + Khó thở - Triệu chứng thực thể: + Dấu hiệu thực thể nghèo nàn + Khi khám (nhìn, sờ gõ, nghe) thường không phát triệu chứng rõ rệt 1.4.2 Thời kì tồn phát: Triệu chứng lâm sàng bắt đầu nặng dần lên diễn biến thành đợt - Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân suy kiệt, da xanh, niêm mạc nhợt, sốt dai dẳng chiều tối - Triệu chứng năng: + Ho ngày tăng, ho máu + Đau ngực liên tục + Khó thở nghỉ ngơi - Triệu chứng thực thể: + Có thể nhìn lồng ngực lép bên tổn thương khoang liên sườn hẹp lại + Nghe thấy rale nổ, rale ẩm, tiếng thổi hang,… + Hội chứng đơng đặc 1.5 Chẩn đốn xác định 1.5.1 Lâm sàng Người bị bệnh lao phổi người có biểu ho khạc kéo dài tuần, kèm theo triệu chứng sốt nhẹ chiều, mồ hôi trộm, gầy sút cân, ăn, mệt mỏi Cũng ho khạc máu số lượng nhiều, đau ngực.[1] 1.5.2 Cận lâm sàng [1] - Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB: tất người có triệu chứng nghi lao phải xét nghiệm đờm phát lao phổi - Xét nghiệm Xpert MTB/RIF: để chẩn đoán bệnh lao lao kháng Rifampicin cho kết sau khoảng với độ nhậy độ đặc hiệu cao Các trường hợp AFB(+) cần làm xét nghiệm Xpert để biết tình trạng kháng thuốc Rifampicin trước cho phác đồ thuốc chống lao hàng - Ni cấy tìm vi khuẩn lao: ni cấy mơi trường đặc thường cho kết dương tính sau 3-4 tuần Nuôi cấy môi trường lỏng (MGITBACTEC) cho kết dương tính sau tuần - Xquang phổi thường quy: hình ảnh phim X-quang gợi ý lao phổi tiến triển thâm nhiễm, nốt, hang, bên bên X-quang phổi có giá trị sàng lọc cao với độ nhạy 90% với trường hợp lao phổi AFB (+) 1.6 Điều trị 1.6.1 Nguyên tắc điều trị Theo Quyết định 1314 Bộ Y Tế điều trị bệnh lao có nguyên tắc điều trị bao gồm [1]: - Phối hợp thuốc chống lao: Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác vi khuẩn lao (diệt khuẩn, kìm khuẩn, môi trường vi khuẩn), phải phối hợp thuốc chống lao.Với lao nhạy cảm với thuốc: phối hợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng loại giai đoạn trì Với bệnh lao đa kháng phối hợp thuốc có hiệu lực, bao gồm Pyrazinamid thuốc Lao hàng hai có hiệu lực - Phải dùng thuốc liều: Các thuốc chống lao tác dụng hợp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không hiệu dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến Đối với lao trẻ em cần điều chỉnh liều thuốc hàng tháng theo cân nặng - Phải dùng thuốc đặn: Các thuốc chống lao phải uống lần vào thời gian định ngày xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa - Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn cơng trì: Giai đoạn cơng kéo dài 2, tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn có vùng tổn thương để ngăn chặn vi khuẩn lao đột biến kháng thuốc Giai đoạn trì kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn lao vùng tổn thương để tránh tái phát 1.6.2 Phác đồ điều trị Theo chương trình chống lao quốc gia, thuốc chống lao thiết yếu hàng là: Isoniazid (H), Rifampicin (R), Pyrazinamide (Z), Streptomycin(S) Ethambutol (E) Bao gồm phác đồ điều trị [1] - Phác đồ A1: 2RHZE/4RHE + Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài tháng, gồm loại thuốc R, H E dùng hàng ngày + Chỉ định: cho trường hợp bệnh Lao người lớn khơng có chứng kháng thuốc - Phác đồ A2: 2RHZE/4RH + Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài tháng, gồm loại thuốc R H dùng hàng ngày + Chỉ định: cho trường hợp bệnh lao trẻ em khơng có chứng kháng thuốc - Phác đồ B1: 2RHZE (S)/10RHE + Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc H, R, Z, E dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài 10 tháng, gồm loại thuốc R, H, E dùng hàng ngày + Chỉ định: Lao màng não, lao xương khớp lao hạch người lớn Điều trị lao màng não nên sử dụng corticosteroid (Dexamethasone Prednisolone) khơng có chống định liều giảm dần thời gian 6-8 tuần dùng Streptomycin (thay cho E) giai đoạn công - Phác đồ B2: 2RHZE/10RH + Hướng dẫn: Giai đoạn công kéo dài tháng, gồm loại thuốc H, R, Z, E dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài 10 tháng, gồm loại thuốc R, H dùng hàng ngày + Chỉ định: Lao màng não, lao xương khớp lao hạch trẻ em Điều trị lao màng não nên sử dụng corticosteroid (Dexamethasone Prednisolon) liều giảm dần thời gian 6-8 tuần dùng Streptomycin (thay cho E) giai đoạn công 1.7 Biến chứng - Ho máu: ít, vừa hay nhiều Ho máu sét đánh, bệnh lao làm hoại tử thành động mạch, biến chứng gây tử vong vòng vài phút.[3] - Xơ phổi: Biến chứng đáng ngại lao phổi tình trạng xơ hóa phổi Vi khuẩn lao phá hủy phổi khơng ngừng Chúng làm hỏng thùy nhỏ phổi có làm hỏng tồn bên phổi.[3] - Tràn dịch khí màng phổi: vỡ hang lao vào khoang màng phổi, biến chứng nặng Vi trùng lao từ hang lao nhiễm vào màng phổi gây tràn mủ- tràn khí màng phổi.[3] II TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC: 2.1 Tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc Bệnh lao bệnh truyền nhiễm có diễn biến phức tạp, gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng người bệnh Bệnh lao ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người bệnh mà ảnh hưởng lớn tới gia đình, cộng đồng xã hội.[4] Trong điều trị bệnh lao yếu tố hàng đầu để khỏi bệnh phải tuân thủ điều trị (TTĐT), thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6-8 tháng chủ yếu điều trị nhà, vấn đề TTĐT yếu tố tiên để bệnh nhân khỏi bệnh khống chế nguồn lây cộng đồng Đáng lo ngại người bệnh không TTĐT, điều gây hậu nghiêm trọng như: bệnh không khỏi, kháng thuốc, bệnh nhân bị tái phát, thời gian điều trị kéo dài hơn, chi phí nhiều hơn, ảnh hưởng lớn đến kinh tế gia đình người bệnh.[4] 2.2 Tình hình tuân thủ sử dụng thuốc Tuân thủ dùng thuốc quan trọng để giảm gánh nặng bệnh lao Theo nghiên cứu thành phố Gondar, Tây Bắc, Ethiopia cho thấy tỷ lệ không tuân thủ điều trị chống lao 50% Ấn Độ, 15,5% Thái Lan, 35% châu Phi, 24,5% 19,5% Ethiopia [11] Ở Việt Nam, nghiên cứu thực Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn năm 2019 cho thấy số nguyên tắc điều trị tỷ lệ NB thực hành nguyên tắc uống thuốc liều chiếm tỷ lệ cao 86,7%; tiếp thực hành nguyên tắc uống đầy đủ thuốc 65%; thấp thực hành nguyên tắc uống thuốc đặn 40% Trong 60 người bệnh tham gia nghiên cứu tỷ lệ NB thực hành tuân thủ điều trị đạt 48,3%.[12] Từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc NB lao thấp điều trị bệnh lao trình phức tạp bị ảnh hưởng nhiều yếu tố 2.3 Các biện pháp tuân thủ sử dụng thuốc 2.3.1 Các biện pháp kỹ thuật điện tử Gồm có biện pháp như: nhắc nhở qua SMS, hộp đựng thuốc điện tử, liệu pháp quan sát trực tiếp video, liệu pháp sử dụng kỹ thuật số (MERM) 2.3.2 Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) WHO đưa vào năm 1992 từ lâu chấp nhận chiến lược hiệu để phòng ngừa, chẩn đốn, hỗ trợ chăm sóc với mục đích cải thiện việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh.[13] 2.3.3 Giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khoẻ yếu tố quan trọng trình điều trị lao phổi Can thiệp giáo sức khỏe thực có hiệu việc làm tăng tỷ lệ thực hành nguyên tắc điều trị Tỷ lệ thực hành tuân thủ nguyên tắc điều trị tăng lên rõ rệt sau can thiệp giáo dục sức khỏe.[12] 10 CHƯƠNG CHĂM SÓC I CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở NGƯỜI BỆNH LAO PHỔI 1.1 Các biện pháp kỹ thuật điện tử 1.1.1 Nhắc nhở qua SMS Để thúc đẩy việc tuân thủ điều trị bệnh lao phổi, tin nhắn gửi hàng ngày hàng tuần để nhắc nhở BN uống thuốc Tin nhắn SMS sử dụng để nhắc nhở BN đến lịch hẹn tái khám Biện pháp thơng qua giao tiếp chiều giao tiếp chiều (BN có trả lời tin nhắn).[14] Nhắc nhở qua SMS giúp cải thiện hiệu việc tự quản lý, tuân thủ điều trị phịng ngừa bệnh lao mơi trường lâm sàng cộng đồng Tỷ lệ hoàn thành điều trị lao nhóm can thiệp SMS cao so với nhóm DOT phịng khám (10,59% so với 3,00%) Nhưng nhìn chung, chất lượng chứng sẵn có việc sử dụng biện pháp can thiệp qua SMS để thúc đẩy tuân thủ điều trị bệnh lao bệnh nhân thấp.[14] 1.1.2 Hộp đựng thuốc điện tử Đây phương pháp tiếp cận bệnh lao gọi máy theo dõi điện tử, trang bị hộp thuốc nhắc nhở âm hình ảnh hàng ngày để theo dõi điện tử việc sử dụng thuốc, dường đầy hứa hẹn việc cải thiện tuân thủ kết sức khỏe khắc phục điểm yếu biện pháp can thiệp truyền thống.[15] Đánh giá khả sử dụng, chấp nhận hiệu chi phí biện pháp can thiệp, tuân thủ dùng thuốc Hộp đựng thuốc điện tử giúp bệnh nhân lao có quyền tự tự điều trị, cuối làm giảm tỷ lệ tử vong tỷ lệ mắc bệnh, từ góp phần đáng kể vào việc chấm dứt bệnh lao.[15] 1.1.3 Liệu pháp quan sát trực tiếp video 11 Chương trình chống lao Hoa Kỳ sử dụng cơng nghệ hội nghị truyền hình thơng qua điện thoại video, máy tính điện thoại thơng minh để quan sát từ xa bệnh nhân uống thuốc Phương pháp tiếp cận trực tiếp (đồng bộ) gọi liệu pháp quan sát trực tiếp video Bệnh nhân sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh để quay video họ uống thuốc Sau dừng ghi, ứng dụng mã hóa video truyền video qua kết nối di động WiFi đến máy chủ để lưu trữ phát lại Theo thông lệ, người theo dõi điều trị đăng nhập vào trang web an toàn để xem video ghi lại quan sát họ Thiếu video video không hiển thị đầy đủ quy trình theo dõi việc uống liều để điều tra liều quên cung cấp hỗ trợ cho bệnh nhân cần.[16] Liệu pháp quan sát trực tiếp video tiết kiệm tiền cho chương trình lao cách giảm chi phí lại nhân Liệu pháp không yêu cầu kết nối mạng quán, giúp ích cho bệnh nhân vùng sâu vùng xa.[16] 1.1.4 Liệu pháp sử dụng kỹ thuật số (MERM) MERM lập trình để cung cấp lời nhắc âm hình ảnh việc dùng thuốc vào thời điểm cụ thể ngày, tùy theo sở thích bệnh nhân Lời nhắc bao gồm: đèn xanh nhấp nháy tương ứng với nhãn khuyến khích NB dùng thuốc, đèn vàng đỏ riêng biệt nhấp nháy để cảnh báo NB nhu cầu uống thuốc Lời nhắc âm bao gồm tiếng chuông xuất lúc với lời nhắc dùng thuốc hình ảnh.[17] Liều pháp sử dụng kỹ thuật số ( MERM) WHO khuyến nghị Tuy nhiên biện pháp cịn mặt hạn chế khơng có mối liên quan đáng kể khả sử dụng tuân thủ dùng thuốc.[17] 12 1.2 Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) WHO đưa vào năm 1992 từ lâu chấp nhận chiến lược hiệu để phịng ngừa, chẩn đốn, hỗ trợ chăm sóc với mục đích cải thiện việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh Chiến lược bao gồm việc cung cấp liệu trình thuốc ngắn tiêu chuẩn, kéo dài tháng cho NB điều trị giai đoạn công tháng cho NB giai đoạn trì Nhằm cải thiện tuân thủ cách yêu cầu NVYT, tình nguyện viên cộng đồng thành viên gia đình quan sát ghi lại tồn trình dùng thuốc người bệnh.[13] Ở Tanzania, DOT tiên phong vào năm 1980 cải thiện tỷ lệ chữa khỏi bệnh lao từ 60% lên 80% Neher cộng báo cáo việc áp dụng DOT điều trị bệnh lao thung lũng Kathmandu tỉ lệ khỏi bệnh 85% Điều trị lao theo DOT thực bệnh viện nhà.[18] Liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) tiêu chuẩn khuyến nghị Tuy nhiên, bên cạnh cịn mặt hạn chế biện pháp thiếu nguồn nhân lực 1.3 Giáo dục sức khoẻ Giáo dục sức khoẻ yếu tố quan trọng trình điều trị lao phổi Đầu tiên, bệnh nhân cần giáo dục kiến thức, thực hành đặc biệt việc tuân thủ sử dụng thuốc Tổ chức buổi họp hội đồng người bệnh lần/tuần để giáo dục, trao đổi thắc mắc trình điều trị Đồng thời sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng tranh ảnh, radio, poster để truyền tải thông tin lao phổi Nêu lợi ích hậu việc khơng tn thủ thuốc: sớm khỏi bệnh, hạn chế nguy tái phát, gánh nặng cho gia đình, dán quanh hành lang, nơi qua lại nhiều để bệnh nhân dễ dàng thấy đọc chúng 13 Kết thực hành tuân thủ điều trị lao trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe, tỷ lệ người bệnh thực hành tuân thủ nguyên tắc đạt 36,7%; tỷ lệ người bệnh thực hành tuân thủ nguyên tắc 18,3%; thực hành nguyên tắc 45,0% Sau can thiệp tỷ lệ người bệnh thực hành nguyên tắc điều trị tăng lên 58,3% sau can thiệp tuần 53,3% sau can thiệp tháng Như vậy, can thiệp giáo sức khỏe thực có hiệu việc làm tăng tỷ lệ thực hành nguyên tắc điều trị Cụ thể nguyên tắc uống đầy đủ thuốc tăng 21,7%; uống liều tăng 11,6%; uống đặn tăng 25% so với trước can thiệp Kết cho thấy, hiệu sau can thiệp giáo dục sức khỏe lớn.[12] Mặc dù người bệnh lao phổi theo dõi lâm sàng thường xuyên, nhiên kiến thức họ khía cạnh khác bệnh lao phổi trước can thiệp giáo dục Điều phản ánh cần thiết phải nỗ lực nhiều việc nâng cao nhận thức bệnh nhân mắc bệnh lao điều trị II ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TẠI KHOA NỘI I BỆNH VIỆN PHỔI ĐÀ NẴNG Hiện nay, lao phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu người lớn tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng việc tuân thủ điều trị nhiều hạn chế, nên sau tổng hợp từ tài liệu tham khảo tổng hợp biện pháp tuân thủ sử dụng thuốc: Nhắc nhở qua SMS, hộp đựng thuốc điện tử,liệu pháp quan sát trực tiếp video, liệu pháp kĩ thuật số (MERM), liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT), giáo dục sức khỏe Xong thực tế, sau thực tập lâm sàng khoa Nội bệnh viện Phổi Đà Nẵng nhận thấy thiếu thốn sở vật chất lẫn nguồn nhân lực ảnh hưởng đến q trình điều trị NB Chính chúng tơi đề xuất biện pháp áp dụng khoa liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) giáo dục sức khỏe 14 Hiện liệu pháp quan sát trực tiếp (DOT) biết đến chiến lược dễ tiếp cận sử dụng rộng rãi tồn cầu Với trạng thực DOT phù hợp với khoa phòng Dưới quan sát trực tiếp NVYT, việc tuân thủ dùng thuốc NB tối ưu hóa cách tốt NVYT nắm bắt quản lý chặt chẽ tuân thủ dùng thuốc NB, từ dẫn đến kết điều trị thành công Bên cạnh đó, giáo dục sức khoẻ yếu tố quan trọng trình điều trị Đầu tiên, trước giáo dục sức khoẻ cho bệnh nhân, nhân viên y tế cần đào tạo giáo dục phòng chống TB: cập nhật kiến thức mới, trang bị kỹ mềm, đặc biệt hiểu rõ tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc Phải đảm bảo 100% nhân viên y tế nắm vững kiến thức lâm sàng, kỹ mềm sẵn sàng đối phó trường hợp xảy khẩn cấp Đồng thời sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng tranh ảnh, radio, poster trang mạng xã hội để truyền tải thông tin TB biện pháp tuân thủ điều trị Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất khoa để kiểm tra chất lượng nhân viên trình làm việc Theo dõi sát bệnh nhân q trình sử dụng thuốc: có uống thuốc giờ, có uống liều hay khơng,…để có biện pháp xử lí thích hợp Tổ chức buổi họp hội đồng người bệnh lần/tuần để giáo dục sức khoẻ tầm quan trọng sử dụng thuốc điều trị bệnh lao phổi Nêu lợi ích hậu việc không tuân thủ thuốc: sớm khỏi bệnh, hạn chế nguy tái phát, gánh nặng cho gia đình,…Vì vậy, sở bệnh viện nhân viên y tế nên tạo điều kiện tốt nhất cho NB có hồn cảnh kinh tế khó khăn Các sách hỗ trợ, bảo hiểm giúp đỡ họ phần, giúp người bệnh an tâm trình điều trị 15 KẾT LUẬN Lao phổi bệnh lý nghiêm trọng việc điều trị lao phổi trình lâu dài, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt theo định bác sĩ để có kết điều trị tốt Việc tuân thủ điều trị lao phổi quan trọng để ngăn chặn lây nhiễm bệnh, đạt khả chữa khỏi, tránh xuất tình trạng kháng thuốc sử dụng thuốc khơng đặn Do đó, để hạn chế việc khơng tn thủ dùng thuốc địi hỏi cần có biện pháp cải thiện tuân thủ Dựa vào nghiên cứu tài liệu nói trên, chúng tơi số biện pháp tuân thủ dùng thuốc như: Biện pháp giám sát trực tiếp (DOT), biện pháp kỹ thuật điện tử SMS, hộp thuốc định liều, giám sát qua camera, hệ thống giám sát kiện thuốc MEMS, biện pháp giáo dục sức khoẻ Chúng xem xét lợi ích bất cập biện pháp thơng qua chứng tìm Chúng tơi nhận thấy biện pháp áp dụng khoa Nội bệnh viện Phổi Đà Nẵng là: biện pháp giám sát trực tiếp (DOT) biện pháp giáo dục sức khoẻ Biện pháp giám sát trực tiếp (DOT) phù hợp với khoa phòng Khi NB điều trị quan sát NVYT việc xác định nhu cầu, tuân thủ dùng thuốc NB quan tâm nắm bắt dễ dàng từ việc điều trị chăm sóc nhận kết tốt Biện pháp giáo dục sức khoẻ yếu tố quan trọng trình điều trị Đầu tiên, NVYT cần đào tạo giáo dục phòng chống bệnh lao: cập nhật kiến thức mới, trang bị kỹ mềm,… đặc biệt hiểu rõ tầm quan trọng việc tuân thủ sử dụng thuốc Để giáo dục sức khoẻ, NVYT cần cung cấp thông tin cần thiết cho người bệnh cách sử dụng thuốc điều trị lao phổi qua poster, tranh ảnh, radio,…Ngồi ra, NVYT tổ chức buổi họp hội đồng người bệnh lần/tuần để giáo dục sức khoẻ tầm quan trọng sử dụng thuốc điều trị bệnh lao phổi 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế(2020), Quyết định, Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh lao, 1314/QĐ-BYT 2.World Health Organization (2018) Global Tuberculosis Report [online] Available at: https://www.who.int/tb/publications/global_report/en/ [Accessed December 2018] Bộ Y Tế(2020), Biến chứng nguy hiểm bệnh lao phổi Trần Văn Ý ( 2017), Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan bệnh nhân lao quản lý trạm y tế huyện Phù Mỹ, Bình Định năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng King K Holmes and Stefano Bertozzi and Barry R Bloom and Prabhat Jha(2017), Major Infectious Diseases, 3rd edition The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank, Washington Bagchi, Suparna et al (2010), “Determinants of poor adherence to antituberculosis treatment in mumbai, India”, International journal of preventive medicine, vol 1(4), 223-32 Zegeye A, Dessie G, Wagnew F, Gebrie A, Islam SMS, Tesfaye B, Kiross D (2019), “Prevalence and determinants of anti-tuberculosis treatment nonadherence in Ethiopia: A systematic review and meta analysis”, PLoS One, 14 Terracciano E, Amadori F, Zaratti L, Franco E [Bệnh lao: bệnh ln hữu khó phịng nhiều] Ig Sanita Pubbl.( 2020) tháng 1-tháng 2; 76 (1):59-66 Nguyễn Viết Nhung (2017) Định hướng cơng tác phịng chống bệnh lao tiến đến kết thúc bệnh lao Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn 112 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khoa học Điều dưỡng - Tập 02 - Số 03 quốc lần thứ VII, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương, tr 32 17 10 Trần Văn Sáng(2016), bệnh học lao, NXB Y học 11 Du, L., Chen, X., Zhu, X., Zhang, Y., Wu, R., Xu, J., Ji, H., Zhou, L., & Lu, X (2020), “Determinants of Medication Adherence for Pulmonary Tuberculosis Patients During Continuation Phase in Dalian, Northeast China”, Patient preference and adherence, 14, 1119–1128 12 Thân Thị Bình, Vũ Văn Thành (2019), Thực trạng kiến thức thực hành tuân thủ điều trị người bệnh lao ngoại trú Trung tâm Y tế Cao Lộc năm 2019, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, (3), tr.105-112 13 Stella Benbaba, Petros Isaakidis, and Jennifer Furin (2015), “Direct Observation (DO) for Drug-Resistant Tuberculosis: Do We Really DO?”, Plos One, 10(12) 14 Lee, S., Rajaguru, V., Baek, J S., Shin, J., & Park, Y (2023) Digital Health Interventions to Enhance Tuberculosis Treatment Adherence: Scoping Review JMIR mHealth and uHealth, 11, e49741 15 Li, W., Su, M., Zhang, W., Fan, X., Li, R., Gao, Y., & Wei, X (2023) Barriers and facilitators of implementing electronic monitors to improve adherence and health outcomes in tuberculosis patients: protocol for a systematic review based on the Consolidated Framework for Implementation Research Health Research Policy and Systems, 21(1) 16 Garfein, R S., Liu, L., Cuevas-Mota, J., Collins, K., Muñoz, F., Catanzaro, D G., Moser, K., Higashi, J., Al-Samarrai, T., Kriner, P., Vaishampayan, J., Cepeda, J., Bulterys, M A., Martin, N K., Rios, P., & Raab, F (2018) Tuberculosis treatment monitoring by video directly observed therapy in health districts, California, USA Emerging Infectious Diseases, 24(10), 1806– 1815 17 Manyazewal, T., Woldeamanuel, Y., Holland, D P., Fekadu, A., & Marconi, V C (2022) Effectiveness of a digital medication event reminder 18 and monitor device for patients with tuberculosis (SELFTB): a multicenter randomized controlled trial BMC medicine, 20(1), 310 18 Mhimbira, F., Hella, J., Maroa, T., Kisandu, S., Chiryamkubi, et al (2016), “Home-Based and Facility-Based Directly Observed Therapy of Tuberculosis Treatment under Programmatic Conditions in Urban Tanzania”, PloS one, 11(8), 19

Ngày đăng: 16/01/2024, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan