Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Viêm Mũi Xoang Mạn Tính
Thể loại
bài luận
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP 1.1.1 Giải phẫu – Sinh lý mũi xoang 1.1.2 Bệnh học viêm mũi xoang mạm tính 1.1.3 Các phương pháp điều trị chăm sóc 1.1.4 Tác dụng nước muối sinh lý việc phòng ngừa làm giảm tác hại bệnh viêm xoang mạn tính 1.2 CÁC BẰNG CHỨNG HIỆN CÓ 1.2.1 Khuyến cáo, hướng dẫn có 1.2.2 Phương pháp thực .6 1.3 HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP 1.3.1 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ: VIỆC ĐIỀU TRỊ CẦN ĐẢM BẢO ĐƯỢC CÁC NGUYÊN TẮC SAU: 1.3.2 Phòng bệnh: 1.3.3 Hiệu phương pháp 1.3.4 So sánh ưu nhược điểm số dung dịch rửa mũi .9 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VỆ SINH MŨI CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM XOANG MẠN TÍNH: 10 2.1 THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG 10 2.2 NỘI DUNG CHĂM SÓC .10 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ cần thiết 10 2.3.2 Các bước thực 11 2.3 LƯỢNG GIÁ 15 2.4 MỘT SỐ LƯU Ý VÀ TAI BIẾN 15 2.4.1 Lưu ý rửa mũi nước muối sinh lý 15 2.4.2 Tai biến xảy rửa mũi nước muối sinh lý cách phòng ngừa 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các xoang cạnh mũi Hình 1.2 Cấu tạo niêm mạc mũi xoang Hình 2.1 Bình bóp rửa mũi nước muối sinh lý 0,9% 10 Hình 2.2 Tư rửa mũi .11 Hình 2.3 Rửa mũi chai bóp 11 Hình 2.4 Hướng dẫn rửa mũi bình Neti .12 Hình 2.5 Hướng dẫn rửa mũi ống tiêm 13 Hình 2.6 Kỹ thuật rửa mũi ống tiêm bóng đèn 14 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VMXMT: Viêm mũi xoang mạn tính VMX: Viêm mũi xoang NB: Người bệnh NMSL: Nước muối sinh lý ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính viêm niêm mạc mũi xoang với triệu chứng: đau nhức âm ỉ vùng mặt, ngạt mũi, giảm ngửi, ho, khịt khạc đờm, soi mũi thấy khe giữa, khe có mủ Người bệnh bị sốt, tập trung, người mệt mỏi Các triệu chứng kéo dài 12 tuần [1] Tỷ lệ viêm xoang mạn tính thay đổi theo quốc gia: 12% Hoa Kỳ, 11% châu Âu, 8,4% Hàn Quốc, 8% Trung Quốc [4] Tại Việt Nam, viêm xoang mạn tính chiếm khoảng 25-30% tổng số người bệnh đến khám tai mũi họng có xu hướng ngày gia tăng [2] Bệnh có liên quan đến q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu [3] Bệnh viêm xoang mạn tính diễn biến dai dẳng, xoang tích tụ dịch nhầy gây trở ngại cho việc dịch nhầy ngồi dẫn đến việc thở mũi bệnh nhân khó khăn Rửa mũi nước muối sinh lý giúp dẫn lưu dịch nhầy ứ đọng làm giảm khó chịu, giảm triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi, hắt giúp người bệnh dễ thở; đồng thời hỗ trợ giảm tình trạng viêm nhiễm, giúp phục hồi niêm mạc mũi xoang bị tổn thương, đẩy nhanh trình khỏi bệnh [5] Dung dịch nước muối sinh lý, giúp thúc đẩy thải niêm mạc cách giữ ẩm khoang mũi loại bỏ cặn bẩn mũi Bằng chứng cho thấy rửa nước muối sinh lý loại bỏ vi khuẩn khoang mũi [5] Kết khả quan Theo đó, rửa mũi nước muối sinh lý hỗ trợ cho phương pháp điều trị khác giúp giảm triệu chứng viêm xoang tốt [6] Để hiểu biết cách hoàn thiện cách vệ sinh mũi nước muối sinh lý nhà cho người bệnh viêm xoang mạn tính, chúng tơi tiến hành chuyên đề “Hướng dẫn người bệnh viêm xoang mạn tính vệ sinh mũi nước muối sinh lý nhà” với mục tiêu: Hướng dẫn người bệnh cách vệ sinh mũi xoang cách nước muối sinh lý dựa theo chứng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP 1.1.1 Giải phẫu – Sinh lý mũi xoang Giải phẫu mũi xoang: Mũi cấu tạo xương sụn, niêm mạc lót mặt trong, hố mũi thơng với xoang cạnh mũi, cịn bên ngồi phủ da có bám da, mũi gồm ba phần: [7] - Mũi ngồi cịn gọi tháp mũi, nằm mặt - Mũi thường gọi hố mũi (hốc mũi) - Các hốc phụ mũi, thường gọi xoang cạnh mũi Cấu tạo hốc mũi: Hốc mũi bao gồm thành phần, trần sàn Trong thành ngồi quan trọng có cấu trúc phức tạp nhất, có mũi trên, kích thước khơng nhau, tương ứng với mũi ngách mũi Cấu trúc hốc mũi có nhiều vách tạo lắng đọng bụi bẩn, vi khuẩn, đờm Thông thường rửa mũi nước chảy từ bên sang bên mà không gây nghẽn Các xoang cạnh mũi: Các xoang cạnh mũi xoang trán, xoang sàng, xoang bướm xoang hàm, xoang nằm xương sọ mặt mang tên xương Tất xoang mở vào thành bên hốc mũi lỗ nhỏ gọi lỗ thơng xoang [7] Hình 1.1 Các xoang cạnh mũi [ https://taimuihongsg.com/viem-mui-xoang-cap-la-gi-cach-dieu-tri-nhu-thenao/ ] Xoang hàm: Là hốc rỗng nằm xương hàm có hình tháp gồm đỉnh, đáy ba mặt Xoang trán: Là hốc rỗng nằm xương trán hốc mũi, có vách xương ngăn đơi thành hai xoang trán phải trái có kích thước khơng nhau, kích thước trung bình cao 3,2 cm; rộng 2,6 cm; sâu 1,8 cm Xoang sàng (các tế bào sàng): Gồm nhiều xoang nhỏ gọi tế bào sàng, tế bào sàng nằm khối bên xương sàng nằm xương lân cận, tế bào sàng trán, sàng hàm, sàng bướm Xoang bướm: Là hốc xương nằm xương bướm có vách xương ngăn mỏng chia thành hai xoang bướm không xoang bướm phải trái Sinh lý niêm mạc mũi xoang: Do đặc điểm giải phẫu đại thể vi thể niêm mạc mũi xoang có chức đặc hiệu Khi phối hợp với có tác dụng gia tăng khả bảo vệ đường hơ hấp Điều hịa kích thước đường thở, lọc bụi, làm ấm, làm ẩm khơng khí khứu giác [7] Hình 1.2 Cấu tạo niêm mạc mũi xoang [https://xoang.com.vn/cau-truc-hoat-dong-chuc-nang-cua-niem-mac-mui/] Lớp biểu mơ phủ tồn mũi xoang biểu mơ hơ hấp thuộc loại trụ đơn có lông chuyển Lớp biểu mô thảm phủ từ hốc mũi vào xoang Do bệnh lý từ phần mũi lan sang phần xoang ngược lại 1.1.2 Bệnh học viêm mũi xoang mạm tính Khái niệm viêm mũi xoang mạn tính: VMXMT tình trạng viêm nhiễm niêm mạc hơ hấp hốc mũi xoang cạnh mũi tái diễn nhiều lần không điều trị điều trị không VMX thuật ngữ xác rõ chế bệnh sinh viêm xoang mũi, viêm khởi đầu từ niêm mạc mũi gây tắc nghẽn thơng khí, dẫn lưu, khả tự làm xoang, đưa đến hậu viêm niêm mạc xoang Niêm mạc hốc mũi xoang bị phơi nhiễm với yếu tố gây viêm, có đặc điểm mơ bệnh học, tạo đơn vị sinh lý học thống Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang mạn tính: Parsons D.S đưa chế bệnh sinh VMX qua bước: - Lỗ thông mũi xoang bị tắc: niêm mạc xoang bị phù nề, thơng khí hố mũi xoang bị dẫn đến oxy xoang giảm Niêm mạc xoang dày lên tăng xuất tiết làm suy giảm chức hệ thống lông chuyển - Thay đổi áp suất ứ đọng xuất tiết xoang: lỗ thông mũi xoang bị tắc làm chức dẫn lưu áp lực xoang giảm, làm rối loạn chức hệ thống lông nhày gây ứ đọng chất xuất tiết xoang làm tăng phù nề niêm mạc xoang - Viêm nhiễm xoang: áp lực xoang giảm so với mũi gây áp lực âm lòng xoang tạo điều kiện cho di chuyển ngược chiều chất dịch từ mũi vào xoang kèm theo vi khuẩn đưa tới viêm xoang nhiễm khuẩn 1.1.3 Các phương pháp điều trị chăm sóc Điều trị nội khoa Điều trị tồn thân: - Thuốc kháng sinh: đến tuần - Thuốc corticoid uống Điều trị chỗ: - Dùng thuốc co mạch - Rửa mũi nước muối sinh lý - Làm thuốc mũi rửa mũi xoang (xông kê, xông mũi) - Thuốc corticosteroid dạng xịt Điều trị ngoại khoa Chỉ định: - VMXMT điều trị nội khoa tối đa mà khơng có kết - Có cản trở dẫn lưu phức hợp lỗ ngách dị hình giải phẫu như: lệch vẹo vách ngăn, báng giữa, đổi chiều - Có thối hóa polyp mũi xoang điều trị nội khoa thất bại Các phẫu thuật nội soi mũi xoang gồm: - Giải phẫu nội soi chức mũi xoang tối thiểu - Phẫu thuật nội soi mũi xoang mở sàng – hàm - Phẫu thuật nội soi mũi xoang mở sàng – hàm - trán – bướm 1.1.4 Tác dụng nước muối sinh lý việc phòng ngừa làm giảm tác hại bệnh viêm xoang mạn tính Tác dụng nước muối sinh lý Nước muối sinh lý dung dịch dùng để vệ sinh mũi hiệu phổ biến Dung dịch nước muối sinh lý giúp cải thiện thải niêm mạc, có lợi cho việc điều trị viêm xoang Ngoài ra, nước muối sinh lý cải thiện thơng thống đường thở mũi, giúp giảm - Kết hợp điều trị chỗ tồn thân [8] 1.3.2 Phịng bệnh: - Chủ yếu tập trung vào việc tránh tiếp xúc với yếu tố môi trường liên quan đến việc gia tăng tỷ lệ mắc bệnh, bao gồm: tránh khói thuốc chất độc nghề nghiệp, không hút thuốc lá, thuốc lào, hạn chế rượu bia [8] - Phát bệnh giai đoạn sớm nhất, có can thiệp y tế để đạt kiểm soát bệnh tật, triệu chứng ngăn ngừa đợt cấp tương lai - Giải triệt để ổ viêm nhiễm mũi họng, răng, miệng - Bảo vệ đường thở tích cực cách điều trị viêm mũi bệnh nhiễm khuẩn lây theo đường hô hấp, đeo trang tiếp xúc với bụi, lạnh hố chất, vệ sinh mơi trường nơi ở, nơi làm việc [8] - Nâng cao thể trạng để tăng cường sức chống đỡ niêm mạc mũi xoang 1.3.3 Hiệu phương pháp - Rửa bình trực tiếp: Gọn nhẹ, dễ sử dụng, cung cấp nhiều nước hơn, có hội thâm nhập sâu vào mạng lưới xoang Trong trình rửa mũi, nước muối đổ xuống lỗ mũi thoát nước từ lỗ mũi khác ngồi [10] Ví dụ: bình Neti, chai bóp… - Rửa mũi bình xịt phun sương: Chi phí thấp, gọn nhẹ, thuận tiện, dễ sử dụng bình Neti dung nạp tốt Mặc dù vào xoang mũi tốt có lượng nhỏ bị đẩy ngồi khơng đến tồn xoang mũi Phương pháp thường có hiệu ngắn hạn, nên bạn áp dụng nhiều lần ngày [10] - Theo khảo sát đa trung tâm gần Piromchai cộng năm 2019, ống tiêm với chuyển đổi mũi chai bóp xem phương pháp hiệu bệnh nhân khuyên dùng [10] Bộ chuyển 10 đổi mũi giúp ngăn ngừa tổn thương niêm mạc tuần hồn/rị rỉ nước muối từ lỗ mũi - Kỹ thuật ống tiêm bóng đèn: Ống tiêm bóng đèn thường sử dụng để hút nhẹ chất nhầy khỏi mũi, sử dụng để loại bỏ nước muối rửa mũi từ mũi 11 1.3.4 So sánh ưu nhược điểm số dung dịch rửa mũi Bảng 1.1: Bảng so sánh ưu nhược điểm số dung dịch rửa mũi STT Các dung dịch rửa Ưu điểm Nhược điểm mũi Rửa mũi nước - Dung dịch rửa mũi tốt Nhiều sở sản muối sinh lý 0,9% khả tiết chất nhầy xuất không đảm (đẳng trương) hình thái tế bào tế bào bảo vệ sinh biểu mơ mũi - An tồn gần khơng gây kích ứng Rửa mũi nước - Thường sử dụng - Mang lại nhiều muối nhược trương dịch trì điều tác dụng phụ trị nhiễm trùng cấp tính kích ứng mũi tổn thương tế bào niêm mạc Rửa mũi nước - Rửa lớp chất - Hơi rát sau vài muối ưu trương nhầy mảnh vụn khác lần sử từ mũi dụng - Nồng độ muối cao - Tác dụng phụ kéo chất lỏng khỏi màng bao gồm nóng sưng thu nhỏ chúng, làm rát mũi, tắc thông mũi cải thiện nghẽn chảy luồng khơng khí vào nước mũi mũi Các lỗ thơng xoang bắt - Ngồi đầu mở dẫn lưu tác dụng phụ nhẹ - Loại bỏ kháng nguyên bao gồm cảm chất trung gian gây viêm, giác châm chích làm giảm viêm mũi, cảm chỗ cải thiện chức giác đầy tai [12], tiêu nhầy góp tắc nghẽn phần làm giảm triệu chảy nước mũi, chứng chảy máu cam, trường hợp 12 CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VỆ SINH MŨI CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM XOANG MẠN TÍNH: 2.1 THỜI ĐIỂM ÁP DỤNG - Trước ngủ tiếng - Mỗi sáng sau thức dậy - Sau tiếp xúc với môi trường nhiều bụi bẩn, vi khuẩn - Khi bị nghẹt mũi tăng tiết dịch nhầy 2.2 NỘI DUNG CHĂM SÓC 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ cần thiết - Có nhiều dụng cụ phân phối nước muối qua mũi khác sử dụng cho việc hỗ trợ rửa mũi điều trị viêm xoang mạn tính, bao gồm: ống tiêm, chai bóp, bơm tiêm định lượng chuyển đổi, bình xịt, ống tiêm bóng đèn, Theo khảo sát đa trung tâm gần đây, chai bóp xem phương pháp hiệu chuyên gia khuyên dùng [9] Dụng cụ rửa mũi bao gồm: - Một chai bóp rửa mũi chai nước muối sinh lý 0,9% dung tích 500ml (Nếu trường hợp khơng có chai bóp thay bình Neti, ống tiêm, bình xịt chỗ ống tiêm bóng đèn) [14] - Ghế ngồi, khăn, chậu đựng dịch chảy Hình 2.1 Bình bóp rửa mũi nước muối sinh lý 0,9% 13 [https://pavicovietnam.com/chai-ve-sinh-mui-binh-xit-rua-mui-chai-ruamui/] 2.3.2 Các bước thực Hướng dẫn tư cho người bệnh rửa mũi Hình 2.2 Tư rửa mũi [https://spray-sol.vn/binh-rua-mui-hieu-dung-de-tranh-bien-chung/] Tư rửa mũi: - NB Cúi ngả người phía lavabo xoay nghiêng đầu bên [12] (Đối vs trường hợp không tự ngồi gia đình hỗ trợ NB nằm nghiêng đầu sang bên) a) Rửa mũi chai bóp Hình 2.3 Rửa mũi chai bóp [https://ykhoapasteurdalat.vn/rua-mui-dung-cach/] 14 Bước 1: Cho 500ml nước muối vào bình Hướng dẫn NB thở qua đường miệng Đặt phần ống nắp bình rửa vào phần lỗ mũi cao Bước 2: Cầm bình rửa mũi để dung dịch tự chảy vào lỗ mũi phía trên, vài giây sau dung dịch thoát từ lỗ mũi Giữ nguyên bình rửa hết nước, thở nhẹ nhàng hai lỗ mũi để loại bỏ dung dịch chất nhầy dư thừa, nhẹ nhàng xì mũi vào khăn giấy Bước 3: Mở nắp, làm đầy lại bình rửa mũi dung dịch nước muối sinh lý, xoay đầu bên ngược lại, làm tương tự với lỗ mũi bên Bước 4: Làm bảo quản dụng cụ: [7] - Rửa bình rửa mũi hàng ngày - Bảo quản nước muối không dùng đến vật chứa bịt kín, dung dịch giữ nhiệt độ phòng dùng lại khoảng hai ngày Lưu ý: Trẻ em tuổi khơng thích hợp sử dụng chai rửa mũi b) Rửa mũi bình Neti Hình 2.4 Hướng dẫn rửa mũi bình Neti [https://www.queenyoga.net/cach-rua-mui-bang-den-neti-pot/] Bước 1: Rửa tay trước rửa mũi, rót dung dịch muối vào bình Neti 15 Bước 2: Đứng cạnh bồn rửa Đặt vịi bình vào lỗ mũi trái hướng xuống cho nước chảy vào mũi Nếu dung dịch khơng chảy khỏi bình, nâng bình cao đầu chút, khơng nên nghiêng đầu chạm vai Cố gắng giữ cho phần trán cao cằm Bước 3: Cúi đầu trước, đưa cằm phía ngực, đặt khăn cằm để hứng nước chảy Không nuốt dung dịch muối chảy xuống miệng mà phải nhổ bồn rửa - Sau rửa mũi trái, xoay đầu lại hướng mặt xuống bồn rửa thở mạnh hai lỗ mũi Ngồi ra, dùng khăn giấy lau dịch nhầy nước sót lại, không ấn bên lỗ mũi thở lỗ mũi lại để tránh tạo áp lực lên ống tai - Tiếp tục rửa lỗ mũi bên phải bình Neti dung dịch muối Bước 4: Rửa luân phiên hai bên lỗ mũi hết dung dịch muối Lưu ý: - Lỗ mũi có cảm giác khó chịu lần rửa Đây phản ứng bình thường muối dung dịch giảm dần lần rửa mũi sau - Nếu bị đau đầu sau rửa mũi, bạn nghiêng đầu khiến trán thấp cằm khiến nước muối chảy vào xoang trán Sau thời gian, dung dịch muối tự chảy c) Rửa mũi ống tiêm 16 Hình 2.5 Hướng dẫn rửa mũi ống tiêm [https://www.anblab.com/2019/09/nasal-irrigation-en/] Bước 1: Chuẩn bị cốc nước rửa (100ml), chai nước muối sinh lý 500ml, bơm tiêm loại 10 hay 20ml (bỏ kim đi) chậu hay khay hứng nước rửa Bước 2: Rửa tay trước rửa Bước 3: NB cúi ngả người phía chậu/khay hứng, lấy nước rửa đầy bơm tiêm, ngửa đầu nghiêng nhẹ bên mũi cần rửa, bóp nhẹ bơm tiêm đẩy vào hốc mũi cúi đầu xuống xì cho nước hết Bước 4: Tiếp tục làm với bên mũi lại Bước 5: Làm liên tục - lần, lần cuối cần xì mũi vài lần nước hết khỏi xoang Lưu ý: Khơng hít vào mũi rửa mũi d) Rửa mũi ống tiêm bóng đèn Hình 2.6 Kỹ thuật rửa mũi ống tiêm bóng đèn [https://fysoline.vn/ve-sinh-mat-mui/cach-ve-sinh-mui-cho-be-an-toan-hieuqua.html/] Bước 1: Rửa tay trước thực