Sử dụng bài tập nhảy zumba thay thế bài khởi động chung nhằm nâng cao hứng thú học tập môn bóng chuyền khối 10

29 8 0
Sử dụng bài tập nhảy zumba thay thế bài khởi động chung nhằm nâng cao hứng thú học tập môn bóng chuyền khối 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo, định hướng trong công tác đổi mới phương phápdạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.- Nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi về thời g

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây:i đây:ây: Tỷ lệ (%) Trình đóng góp Ngày tháng Nơi độ TT Họ tên Chức vụ vào việc năm sinh công tác chuyên tạo môn sáng kiến Trường Nguyễn Văn THPT 01/06/1986 Giáo viên Cử nhân 50% Công Kim Sơn B Trường Nguyễn Thị THPT 05/07/1986 Giáo viên Cử nhân 50% Dung Kim Sơn B MỤC LỤC Nội dung I Tên sáng kiến II Nội dung sáng kiến Đặt vấn đề Nội dung sáng kiến 2.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập 2.2 Tầm quan trọng hứng thú hoạt động sống hoạt động học 2.3 Thực trạng hứng thú học tập mơn bóng chuyền 2.4.Thực trạng trường, lớp, học sinh trước áp dụng biện pháp 2.5 Nội dung sáng kiến Các giải pháp nâng cao hứng thú học bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung cho HS khối 10 THPT Kim Sơn B III Hiệu đạt IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện cần thiết để áp dụng phương Khả áp dụng phương pháp V Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị VI Cam kết PHỤ LỤC I Kết kiểm tra trước thực nghiệm PHỤ LỤC II Giáo án minh họa PHỤ LỤC III Phiếu khảo sát hứng thú với mơn học bóng chuyền PHỤ LỤC IV Kết kiểm tra sau thực nghiệm PHỤ LỤC V Bảng tổng hợp kết thi đấu cấp cụm, cấp tỉnh PHỤ LỤC VI Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm PHỤ LỤC VII Hình ảnh minh họa tiết dạy bóng chuyền Trang 2 10 11 12 13 I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng - Tên sáng kiến: “sử dụng tập nhảy zumba thay khởi động chung nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn bóng chuyền khối 10” - Lĩnh vực áp dụng: Mơn Bóng chuyền khối 10 II Nội dung sáng kiến Đặt vấn đề Ngày 27/03/1946 Bác Hồ lời kêu gọi tồn dân tập thể dục:“Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Một người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức làm cho nước khoẻ mạnh …” thế: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Bác Hồ khẳng định mục đích rèn luyện sức khoẻ chế độ mới, để xây dựng xã hội văn minh Mục đích GDTC phát triển toàn diện hệ trẻ Việt Nam, hệ trẻ phải phát triển thể chất có chủ định để thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước Giáo dục thể chất nói chung mơn học thể dục nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng việc giáo dục tồn diện Thể dục biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ vận động bản, làm sở cho học sinh rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong người Chúng ta thường nghĩ rằng, tập luyện thể dục thể thao (TDTT) đơn giản để thư giãn rèn luyện bắp, nhiên, thực tế cho thấy luyện tập TDTT cịn có nhiều lợi ích khác Vì chưa biết đến tác dụng việc tập luyện TDTT nên nhiều người chưa coi trọng việc tập luyện TDTT Tâm lí ngại luyện tập TDTT tồn phận không nhỏ học sinh THPT Cái quý người sức khỏe trí tuệ Có sức khỏe tốt tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt ngược lại TDTT giúp học sinh có sức khỏe tốt, từ đó, học tập tốt tham gia hoạt động nhà trường đạt hiệu cao TDTT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp em có nếp sống lành mạnh vui tươi, học tập làm việc khoa học, trở thành người có ích cho xã hội Ở học sinh phổ thông, tâm sinh lý em có nhiều thay đổi lớn, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động thiếu em Vì vậy, mơn thể dục không nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động tồn diện mặt tâm sinh lý em, tạo nên hứng thú, giúp em ham thích, tập luyện tốt Ngoài ra, năm học vừa qua, việc khơng tính điểm mơn thể dục cho tổng kết chung q trình giảng dạy khơng chịu đầu tư, giảng dạy đơn điệu, phương pháp giảng dạy không đổi dẫn tới nhàm chán cho em Vậy phải làm để gây hứng thú tập luyện thể dục thể thao cho học sinh? Một câu hỏi đặt cần lời giải đáp hợp lý Mặc dù vậy, học sinh việc nhận thức vấn đề chuyện dễ, cịn tình trạng học sinh xem thường học Bóng chuyền nói riêng mơn Thể dục nói chung Các em coi học học “thủ tục” dẫn đến tình trạng học Thể dục em nhàm chán, khơng trọng Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hứng thú học Bóng chuyền nói riêng mơn học Thể dục nói chung học sinh sở khách quan cho việc tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động Thể dục, góp phần đào tạo nhân cách phát triển toàn diện người Với yêu cầu cấp bách lựa chọn: “sử dụng tập nhảy Zumba thay khởi động chung nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn bóng chuyền khối 10” Nội dung 2.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm q trình hoạt động Hứng thú biểu tập trung cao độ, say mê, hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Hứng thú học tập mơn bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung thái độ lựa chọn đặc biệt người học kết quả, trình lĩnh hội vận dụng tri thức kỹ môn học GDTC, thấy hấp dẫn ý nghĩa thiết thực môn học thân Hứng thú học tập mơn Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung học sinh biểu mặt nhận thức, xúc cảm, hành động kết học tập Gồm mức độ: hứng thú cao, hứng thú trung bình, chưa có hứng thú GDTC hiểu là: “Q trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” 2.2 Tầm quan trọng hứng thú hoạt động sống hoạt động học Hứng thú có vai trị quan trọng q trình hoạt động người Sự hứng thú thể trước hết tập trung ý cao độ, say mê chủ thể hoạt động Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy người tham gia tích cực vào hoạt động Khi làm việc phù hợp với hứng thú dù phải khó khăn người cảm thấy thoải mái đạt hiệu cao Ngược lại khơng có hứng thú, dù hành động khơng đem lại kết cao Đối với hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khơng có hứng thú làm động học, kết học tập khơng cao, chí xuất cảm xúc tiêu cực Thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em 2.3 Thực trạng hứng thú học tập mơn học Bóng chuyền Trong năm gần đây, việc học tập mơn Bóng chuyền nói riêng GDTC học sinh khối 10 trường THPT Kim Sơn B nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu mong muốn, khơng học sinh sợ học mơn Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung, coi việc học GDTC việc mệt nhọc, kỳ thi cực hình…Hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Việc hình thành hứng thú học tập mơn GDTC góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn học này, góp phần tăng thêm lịng u thích, trách nhiệm học sinh việc rèn luyện sức khỏe thân Qua kinh nghiệm giảng dạy nhận thấy chất lượng học tập nói chung kết học tập mơn học GDTC nói riêng phụ thuộc đáng kể vào thái độ học sinh với môn học, mà biểu bên hứng thú say mê người học mơn học Trong q trình học tập theo tâm lý học sinh phần lớn tập trung vào môn học khối mà thờ ơ, coi nhẹ việc học mơn GDTC Điều chi phối thái độ em môn học GDTC làm để nâng cao hứng thú, tích cực học sinh học GDTC Chính suy nghĩ em coi môn học GDTC môn phụ Hầu hết học sinh tập trung cho việc học mơn khối Khi mơn khối tập trung cách tối đa đồng nghĩa với việc môn học phụ bị xem nhẹ Tố chất thể lực yếu, tập sợ người khác chê cười, luyện tập vất vả, chưa ý thức tác dụng môn học, điều kiện thời tiết xấu, ý thức rèn luyện thể dục thể thao chưa cao, hay nội dung mơn học cịn nghèo nàn nguyên nhân dẫn tới thiếu hứng thú học sinh với học GDTC Bên cạnh cịn ngun nhân yếu tố làm ảnh hưởng lớn đến trình học tập việc tạo hứng thú cho em học sinh q trình học mơn GDTC, sân bãi tập luyện Do điều kiện có sân tập bóng chuyền, sân trường chật hẹp, khơng đảm bảo cho em học tập ngày nắng, ngày mưa Có buổi học sân lên tới 5, lớp mà trung bình lớp từ 36-43 học sinh Vậy thử hỏi sau buổi học em học sinh tập tiếp thu bao nhiêu, mà chỗ đứng em sân cịn khơng đủ Như làm để tạo hứng thú cho học sinh mà nhận thức em môn học GDTC nhiều hạn chế, sở vật chất hạn hẹp Đây vấn đề khó khăn mà thầy cô môn GDTC-QP trường Kim Sơn B phải đối mặt 2.4 Thực trạng trường, lớp, học sinh trước áp dụng 2.4.1 Những mặt mạnh * Về phía nhà trường - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến môn Thể dục ln tạo điều kiện thuận lợi để công tác giảng dạy huấn luyện môn Thể dục nhà trường phát triển - Nhà trường quan tâm, đạo, định hướng công tác đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi thời gian kinh phí để giáo viên tham gia đầy đủ, hiệu lớp tập huấn đổi phương pháp, chuyên đề Sở giáo dục phối hợp với nhà trường tổ chức, sau cho báo cáo, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để áp dụng vào dạy học - Đầu tư tương đối đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học tập luyện - Khích lệ giáo viên tích cực thực đổi phương pháp dạy học cách khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ nhóm * Về phía giáo viên - Nhìn chung đội ngũ cán giáo viên giảng dạy môn thể dục đầy đủ, có trình độ chun mơn vững vàng, thời gian cơng tác lâu năm đúc kết nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy, vấn đề thuận lợi cho trình hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tập luyện - Đội ngũ giáo viên trẻ, say mê chun mơn, có tình u nghề tinh thần ham học hỏi đa số giáo viên nhanh nhạy việc tiếp cận với công nghệ, phương pháp dạy học vận dụng hiệu - Luôn cố gắng không ngừng để trau dồi, nâng cao lực chuyên môn - Bản thân học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức từ thầy cơ, đồng nghiệp có trình độ chun mơn vững vàng, cố gắng tiếp cận từ chắt lọc để vận dụng cho phù hợp giảng dạy * Về học sinh - Phần lớn học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, ln cố gắng vươn lên học tập sống - Rất nhiều học sinh ham thích mơn học thể dục, đặc biệt học thực hành Học sinh có tư tốt, có khiếu nên tiếp thu nhanh Trên ưu bật giúp tơi vận dụng thành cơng phương pháp dạy học tích cực Cụ thể năm học 2022 – 2023 cá nhân giao phụ trách lớp với điểm mạnh sau: - Khối tự nhiên: 10a1, 10a2, 10a3 tỉ lệ học sinh nam nữ tương đối thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động, học sinh khối tự nhiên có tư tốt, sơi nổi, động, ham thích hoạt động thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp - Khối xã hội: 10a6, 10a7, 10a8 tỉ lệ học sinh nữ nhiều nam Học sinh nữ chăm chỉ, chịu khó, ham học hỏi, nhanh nhạy, sáng tạo, hoạt bát hoạt động thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế * Về sở vật chất Điều kiện sở vật chất môn học thể dục cần thiết, nhiều năm trước nhiều quan điểm cách nhìn đơn nên việc quy hoạch nhà trường khơng có sân rộng để phục vụ cho nhiều lớp học lúc Bên cạnh điểm mạnh phân tích tồn hạn chế Cụ thể: - Tuy trường xây khang trang, rộng rãi sân bãi dành cho học thực hành môn thể dục nói chung cịn hạn chế, đặc biệt: - Dụng cụ, thiết bị phục vụ cho dạy học tập luyện chưa kịp thời - Điều kiện sở vật chất trường áp dụng vào tiết nội khóa, chưa khai thác áp dụng nhiều cho tiết ngoại khóa dẫn đến phong trào tập luyện cịn hạn chế * Về học sinh - Việc nhận thức tầm quan trọng môn học chưa cao nên tinh thần học tập, cố gắng chưa tốt - Học sinh tham gia tập luyện ngoại khóa câu lạc cịn - Tỷ lệ học sinh chọn trường, chọn nghề theo khối có mơn ảnh hưởng đến công tác giảng dạy môn 2.4.3 Thực trạng lớp dạy trước áp dụng phương pháp Cụ thể: Tơi kiểm tra nhóm lớp trước tiến hành áp dụng phương pháp trò chơi + Nhóm 1: (nhóm thực nghiệm): Gồm lớp: 10a1 có 40 em, lớp 10a2 có 42 em 10a3có 40 em Tổng số nhóm có 122 em + Nhóm 2: (nhóm đối chứng): Gồm lớp: 10a6 có 42 em, lớp 10a7 có 43 em 10a8 có 42 em Tổng số nhóm có 127 em Bảng kết kiểm tra trước thực nghiệm: (phụ lục 1) 2.5 Nội dung biện pháp 2.5.1 Phương pháp cũ thường làm - Khởi động tiết học chủ yếu sử dụng thể dục chung động tác - Dạy học áp dụng phương pháp dạy học thuyết trình kết hợp sách giáo khoa - Dạy học áp dụng phương pháp vấn đáp, trực quan kết hợp hình ảnh, làm mẫu * Ưu điểm: - Bài giảng thiết kế cách đơn giản theo trình tự Sách giáo khoa với phần có mối quan hệ lơgic, chặt chẽ - Kiến thức khoa học, nội dung gắn với lĩnh vực môn học - Thông qua sách giáo khoa tư liệu giáo viên cung cấp, học sinh nắm đầy đủ có hệ thống nội dung kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh có kiến thức để làm tốt thi kiểm tra * Nhược điểm: - Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa đáp ứng yêu cầu việc đổi hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Hạn chế thời gian để em tìm hiểu nội dung, cách thức tiếp nhận kiến thức - Nội dung đơn điệu học sinh nhanh nhàm chán - Đòi hỏi giáo viên phải tập trung nhiều việc dạy, quản lý học sinh dẫn đến phát huy lực tổ chức, tự giác, tự quản lý học sinh Giải pháp chúng tơi nhận thấy cịn nhiều hạn chế cần khắc phục như: người giáo viên giữ vai trò trung tâm, học sinh cịn thụ động q trình tiếp thu kiến thức, học sinh chưa thực làm việc sáng tạo Từ đó, em chưa phát triển lực, phẩm chất cần thiết thiếu hứng thú học tập Để đáp ứng với phát triển xã hội- xã hội cơng nghệ địi hỏi người thầy phải thật chuẩn mực tư cách nhà giáo, vừa phải chuẩn mực kiến thức kỹ Đạt vấn đề người giáo viên môn Thể dục phải không ngừng trau dồi kiến thức, thường xun tìm tịi tài liệu liên quan hình ảnh mơn học thường xuyên đổi phần mở đầu khởi động tạo hứng thú từ đầu tiết học cho học sinh làm tiền đề cho tiết học đạt kết kết tốt Xuất phát từ trăn trở đó, tội mạnh dạn: “sử dụng tập nhảy Zumba thay khởi động chung nhằm nâng cao hứng thú học tập mơn bóng chuyền khối 10” 2.5.2 Mơ tả chi tiết chất biện pháp * Khái niệm Thông qua việc thay phần khởi động chung tiết học khởi động nhảy zumba, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời phát triển tính tự giác, tích cực * Quy trình thực Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích - Tên tập phải hấp dẫn, dễ hiểu lôi em tham gia - Mục đích tập giúp em định hình tham gia để làm gì? Mình tìm thấy kiến thức gì… từ học sinh xác định nhiệm vụ tiết học Bước 2: Hướng dẫn học sinh tập - Tổ chức người tham gia: số người tham gia, số đội tham gia, quản trò - Các dụng cụ dùng để tập: chủ yếu sử dụng âm nhạc, loa - Cách chơi: việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm Bước 3: Thực tập (dự kiến số lượng người tham gia, chuẩn bị dụng cụ, phổ biến cách chơi) - Khi em hiểu rõ mục đích, luật chơi cách chơi em tham gia chơi cách chủ động, tự tin, hào hứng, bước em người định cho kết trò chơi, em cần phải làm việc tích cực - Giáo viên cần phải quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em lúng túng Bước 4: Nhận xét sau phần chơi - Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia đội, lớp việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệm - Trọng tài công bố kết đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội cá nhân thực tốt ( có) * Ưu, nhược điểm phương pháp + Ưu điểm: - Nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập, hợp tác cho học sinh - Là hình thức học tập hoạt động trì tốt ý em học - Giảm tính chất căng thẳng học + Nhược điểm : - Dễ nhiều thời gian vào phần khởi động ảnh hưởng đến thời gian tiết học - Học sinh dễ sa đà vào trị chơi ý đến tính học tập trị chơi * Một số lưu ý - Hình thức chơi, tập đa dạng, vui nhộn, sôi động, lôi học sinh - Luật chơi đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực - Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm dễ tìm - Chọn quản trị chơi có lực phù hợp với yêu cầu trò chơi - Tổ chức phân bố thời gian thích hợp để khơng làm ảnh hưởng đến thời gian chung tiết học * Vận dụng phương pháp vào môn học Tôi vào cụ thể đưa nhảy zumba vào thay phần khởi động chung: ( Hình ảnh giáo án : phụ lục ) + Mục đích: Thơng qua tập giúp học sinh bước vào tiết học vận động với tinh thần thoải mái, tạo hứng thú học tập từ đầu tiết học từ đạt kết tốt tiết học nói riêng mơn học nói chung + Cách tổ chức: Giáo viên chia lớp thành đến đội số lượng học sinh nam nữ tương ứng tùy vào số lượng học sinh lớp Chuẩn bị thiết bị cần thiết cho bải tập tùy theo số học sinh đội chơi( thiết bị sử dụng chủ yếu cho tập nhảy âm nhạc loa ) Mỗi đội cử người làm trọng tài giám sát đội bạn Giáo viên cử học sinh làm trọng tài chung cho đội sau cho tiến hành tập + Cách thực hiện: Tùy vào tập khác mà cần số lượng người chơi nhóm tổ hay lớp đội hình tập tùy thuộc vào tập giáo viên đưa , tiết học sau em học sinh tự lựa chọn nhảy phù hợp để tự khởi động thay phải đợi giáo viên, nhũng tập phải thơng qua giáo viên tránh tình trạng tập nhảy không phù hợp với lứa tuỏi học sinh em tiết học Thông thường phần khởi động chung khoảng phút đo thời gian nhảy khởi động dao động khoảng thời gian 2.4 Phân tích rõ tính mới, tính sáng tạo biện pháp + Tính - Sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học tích cực Việc tổ chức tìm hiểu nội dung, trước chủ yếu học sinh khai thác Sách giáo khoa với thời gian hạn chế chủ yếu theo hướng truyền thụ chiều, tập tập khởi động đơn Với giải pháp đưa có nhiều thay đổi: + Khắc phục nhược điểm học sinh thường thụ động khơng thích học, khơng tích cực luyện tập + Khởi động cho tiết học với nhiều khác nhau, đa dạng nội dung tập + Thông qua sách giáo khoa tư liệu giáo viên cung cấp, học sinh nắm đầy đủ có hệ thống nội dung kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ + Học sinh khơng cịn e dè, thụ động mà chủ động, tự tin, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập Từ em hứng thú việc học thực hành + Tính sáng tạo Hoạt động thực hành học sinh diễn nhiều hình thức nhiều địa điểm khác học tập trung trường, học tập thực tế Qua học sinh thể phát triển lực tính tập thể, đồn kết tính tỉ mỉ, cẩn thận, tự lập, kiên trì Đồng thời phát huy tính đồn kết, giúp đỡ lẫn học tập sống Các giải pháp nâng cao hứng thú học Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung cho học sinh khối 10 THPT Kim Sơn B Để đưa công tác GDTC nhà trường ngày vững mạnh phát triển dựa sở vật chất vốn có nhà trường nhu cầu thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tác giả đưa số giải pháp cụ thể sau: * Về môn học - Tăng cường giáo dục ý nghĩa mục đích mơn học: thơng qua học nội khóa, tin thể thao, buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội thảo - Khơng ngừng cải tiến giáo trình, đổi nội dung chương trình mơn học GDTC, phù hợp với yêu thích học sinh điều kiện cụ thể nhà trường * Về thân học sinh - HS cần tự giác, nghiêm túc, tích cực học tập nói chung mơn học Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung, rèn luyện cho thói quen tập luyện thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe - Muốn nâng cao hứng thú học sinh trước hết phải hình thành, giáo dục động học tập, nhu cầu học tập đắn Động học tập tốt khơng tự dưng có mà cần phải xây dựng, hình thành trình học sinh sâu chiếm lĩnh tri thức với hướng dẫn thầy cô giáo Động học tập mn hình mn vẻ, muốn phát động động học tập đắn, động chiếm lĩnh tri thức trước hết cần phải khơi dậy em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập nhu cầu nơi khơi nguồn tính tự giác, tính tích cực học tập Cần tuyên truyền, giáo dục cho học sinh nhận thức vị trí vai trị mơn học Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung việc rèn luyện nâng cao sức khoẻ xây dựng lối sống lành mạnh Một vần đề khơng phần quan trọng cần phải giải thích cho học sinh hiểu rằng: việc học môn GDTC tập luyện thể thao em việc quan trọng, góp phần nâng cao thể lực cho em mà cịn giúp em có tâm lý vui tươi sảng khối tri óc minh mẫn giúp cho em tiếp thu tốt kiến thức học tập trường nhà * Về phía giáo viên Hứng thú học tập học sinh tăng cường phần lớn chịu ảnh hưởng giáo viên Do đó: - Giáo viên cần khơng ngừng trau dồi kỹ năng, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp, cải tiến phương pháp giảng dạy, đảm bảo việc truyền thụ tri thức ngày xác, hấp dẫn, có chất lượng - Giáo viên cần giúp cho học sinh thấy ý nghĩa vai trò kiến thức môn học sống; giúp học sinh biết cách học thích hợp mơn, nắm vững lý thuyết, ln có vận dụng kiến thức học vào sống giải tình đời sống theo khía cạnh khác Trong giảng dạy, giáo viên cần mới, phong phú, nhiều hình nhiều vẻ, tính chất sáng tạo triển vọng hoạt động học tập để tạo hứng thú vững cho học sinh trình học tập - Giáo viên cần phải tác động vào nhận thức, hình thành xúc cảm hành động học sinh: Về nhận thức: giáo viên cần giúp học sinh nhận thức đúng, đầy đủ mơn học, có giáo trình thức cho mơn học GDTC Về xúc cảm: tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ học, đánh giá công bằng, cải tiến nội dung, phương pháp dạy…Về hành động: tạo điều kiện học tập tốt, đưa vào dạy môn học phù hợp đa số HS, tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, tham gia câu lạc thể dục thể thao phong trào thể thao nhà trường địa phương tổ chức - Giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực q trình dạy học mơn Bóng chuyền nói riêng GDTC nói chung, có phương pháp giảng dạy phù hợp linh hoạt: giúp tinh thần học tập học sinh tốt hơn, em khơng cịn thấy sợ phải sân học thể dục mà ngược lại em hồ hởi sân Giáo viên cần tận dụng tốt phương pháp trò chơi thi đấu học: việc tân dụng hình thức trị chơi học giúp em cảm thấy học không nặng nề tẻ nhạt Giáo viên hoan nghênh em tự sáng tác tập vận động - Giáo viên cần xây dựng tốt mối quan hệ: thầy – trị, thường xun quan tâm, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá đúng, công bằng, tôn trọng học sinh, nhiệt tình dạy dỗ, biết cổ vũ, khích lệ, động viên em học tập: giúp em tự tin mạnh dạn thực động tác kỹ thuật cho giáo viên xem sửa chữa lỗi kỹ thuật cho em, đồng thời thông qua biện pháp này, tình cảm thầy trị cải thiện cách rõ rệt Học sinh không ngại gần gũi chia sẻ với thầy, khó khăn học tập sống - Giáo viên cần đưa tiêu phấn đấu cho nội dung tồn lớp học, tạo khơng khí thi đua lớp học Sau buổi tập, giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh - Giáo viên gương tốt rèn luyện thể dục thể thao, thường xuyên tổ chức thi đấu giao hữu với giáo viên nhóm, tổ khác để thúc đẩy phong trào thể thao Nhà trường phát triển * Về phía nhà trường, cấp quản lý - Về phía nhà trường, thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính tập thể Điều kích thích hăng hái thi đua, cạnh tranh lành mạnh Tổ chức buổi ngoại khóa, trị chuyện, giao lưu thầy cô – học sinh, học sinh – học sinh nhằm khắc phục khó khăn gặp phải q trình học tập Từ đó, tìm thấy tiếng nói chung, đồng thuận học sinh để em giúp học tốt - Trang bị sở vật chất, sân bãi, trang thiết bị dụng cụ, nhà tập đa năng…đủ tiêu chuẩn để phục vụ cho công tác giảng dạy tập luyện học sinh nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy, tập luyện, tạo hứng thú cho học sinh - Nhà trường cần thành lập số câu lạc thể thao phù hợp với lứa tuổi điều kiện sở vật chất Trường mơn Cầu lơng, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng đá - Để tăng tính hấp dẫn, nâng cao hứng thú cho học sinh học môn GDTC, nhà trường cần tổ chức giải thi đấu thể thao để em làm quen dần với khơng khí thi đấu, phù hợp với tâm lý sức khỏe em, giúp em vui thích tham gia với hoạt động đặc biệt hình thức thi đấu lớp, sau 10 PHỤ LỤC: Bảng kết kiểm tra trước thực nghiệm: Xếp loại So sánh Nhóm thực nghiệm (NTN) Nhóm đối chứng (NĐC) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 27 22,1 30 24,6 60 49,2 4,1 25 19,7 33 26 62 48.8 5,5 15 PHỤ LỤC: 2( giáo án bóng chuyền khối 10) TRƯỜNG THPT KIM SƠN B TỔ: THỂ DỤC-QPAN&GDCD Tiết 10: Họ tên GV: Ngày soạn : ./ /2022 CHUYÊN ĐỀ BÓNG CHUYỀN - Ôn: Kỹ thuật di chuyển bước lướt - Học: Kỹ thuật di chuyển bước chéo Các tập bổ trợ BT3, BT4/Tr29-SGK10 I Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách thực kĩ thuật di chuyển mơn bóng chuyền - Biết điều chỉnh, sửa lỗi sai thực bước di chuyển thông qua quan sát, nghe, tập luyện bạn theo hướng dẫn giáo viên Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: + HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy lực tự học hoạt động nhóm + Biết quan sát động tác tranh ảnh, động tác mẫu giáo viên - NL giao tiếp, hợp tác: học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, biết phân cơng, hợp tác tập cặp đơi, nhóm để hoàn thành tập - NL giải vấn đề HS tự phát lỗi sai thân bạn bè tập luyện, bạn khắc phục lỗi sai tập luyện b Năng lực đặc thù - NL vận động bản: + Mô tả kỹ thuật kĩ thuật di chuyển mơn bóng chuyền + HS thực di chuyển mơn bóng chuyền + HS thực tập bổ trợ kĩ thuật + Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu giáo viên học - NL hoạt động TDTT + Vận dụng bước di chuyển tập luyện thi đấu mơn Bóng chuyền Phẩm chất - Hành vi thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức trách nhiệm, chăm chỉ, tự giác nhiệt tình, sơi 16 II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, Cịi, tranh ảnh minh họa, bóng chuyền Chuẩn bị học sinh: - Trang phục, Giày tập, bóng chuyền - Sân bóng chuyền sẽ, khơ giáo III Tiến trình dạy học:n trình dạy học:y học:c: Hoạt động 1: Mở đầu (7-8p) NỘI DUNG Ổn định tổ chức - Nhận lớp, giới thiệu giáo viên dự (nếu có) - Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS, dụng cụ trang phục tập luyện Phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động: - Khởi động chung: Khởi động nhảy Zumba nhạc hát “ Việt Nam ơi” - Khởi động chun mơn: + Khởi động với bóng LVĐ TG SL 1-2p Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu học 1-2p 5-6p 2l GV giao nhiệm vụ tập khởi động chung, khởi động chuyên môn; báo cáo tập chuẩn bị nhà Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số •••••••••••••••••• •••••••••••••••••• •••••••••••••••••• ••••••••••••••••••  Đội hình khởi động * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV quan sát nhắc nhở, đôn đốc Kiểm tra cũ  Học sinh khởi động tích cực theo nhạc hướng dẫn GV CB lớp Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (9-10p) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách di chuyển bước lướt, bước chéo, tập bổ trợ - Nội dung: Cách di chuyển bước lướt, bước chéo, tập bổ trợ - Sản phẩm: HS biết thực kĩ thuật di chuyển mơn Bóng chuyền Biết thực tập bổ trợ - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG LVĐ Phương pháp tổ chức yêu cầu 17 Ôn kĩ thuật học: - Ôn kĩ thuật di chuyển bước lướt TG 10p SL 10l Học: Kỹ thuật di chuyển bước chéo + TTCB: Trung bình + Động tác: Khi di chuyển sang trái chân phải bước chéo sang bên trái chân trái bước tiếp trở lại tư ngược lại Khi thực chân bước chéo + Kết thúc: Về tư chuẩn bị Các tập bổ trợ BT3, BT4/Tr29-SGK10 - BT3: Di chuyển đích - BT4: Di chuyển bắt bóng Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ: - Cho hs quan sát trang ảnh minh họa - Làm mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật di chuyển bước lướt - Hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập - Quan sát đôn đốc giúp đỡ hỗ trợ kịp thời Chú ý: hoạt động ý cho HS tư duy, hình dung kĩ thuật động tác để chuẩn bị cho hoạt động luyện tập Hoạt động HS •••••••••••••••••• •••••••••••••••••• •••••••••••••••••• ••••••••••••••••••  Thực nhiệm vụ: HS quan sát tranh ảnh, động tác mẫu, tư kĩ thuật động tác - Tự cá nhân nghiên cứu động tác tự tập, sau tập đồng loạt theo nhịp hơ * * * * * * * * * * * * * * * * * *  Kết luận, nhận định: GV nhận xét động tác, chốt lại yêu cầu cần đạt, nhận xét đánh giá chung Báo cáo, thảo luận: HS thực lại kĩ thuật trình bày kết sau theo dõi tranh ảnh cách trả lời câu hỏi, HS khác nghe phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Luyện tập (18-20p) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tập tập di chuyển bước lướt, bước chéo, tập bổ trợ - Nội dung: Các tập kĩ thuật di chuyển, di chuyển kết hợp với bóng, tập bổ trợ - Sản phẩm: HS biết thực các tập di chuyển, di chuyển kết hợp với bóng, tập bổ trợ - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG LVĐ TG SL Hoạt động nhóm: Luyện tập + Ơn kt di chuyển bước lướt 3-5p 5l Học Kỹ thuật di chuyển bước chéo 15p Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Sau HS báo cáo kết hoạt động GV •••••••••••••••••• tiếp tục chuyển sang •••••••••••••••••• hoạt động •••••••••••••••••• Chuyển giao nhiệm vụ: •••••••••••••••••• 18 + TTCB: Trung bình + Động tác: Khi di chuyển sang trái chân phải bước chéo sang bên trái chân trái bước tiếp trở lại tư ngược lại Khi thực chân bước chéo + Kết thúc: Về tư chuẩn bị 5p 5l - Bài tập bổ trợ 10p + BT3:Di chuyển đích: Người tập xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát, thực bước di chuyển đích + BT4: Từng đơi đối diện 4m, di chuyển bước lướt ngang tung bắt bóng liên tục cho đến đích phổ biến ND, phương pháp hình thức tập luyện, phân cơng nhiệm vụ (Nếu cần GV làm mẫu phân tích lại kt) - Chia nhóm cử nhóm trưởng tổ chức tập luyện nội dung - Hỗ trợ, kiểm tra đánh giá trình tập luyện HS GV nhận xét kĩ thuật động tác, chốt lại yêu cầu cần đạt, nhận xét đánh giá chung  HS nghe, quan sát, tư kĩ thuật động tác để thực Chia thành nhóm nhỏ nhóm 6-8 em tự nghiên cứu thay thực kĩ thuật - Sơ đồ di chuyển đích **** * - Luyện tập cặp đôi * * * * - Các thành viên nhóm quan sát nhận xét -GV quan sát kết hợp sửa sai kĩ thuật động tác cho nhóm Báo cáo kết quả: HS thực kĩ thuật, HS khác thảo luận nhận xét động tác bạn Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố kết thúc (5-7p) LVĐ Phương pháp tổ chức yêu cầu NỘI DUNG TG SL Hoạt động GV Hoạt động HS Củng cố: 1-2p Trên sở nhóm ĐH củng cố báo cáo kết báo cáo kết hoạt củng cố động 3, GV củng cố •••••••••••••••••• ND học, sau •••••••••••••••••• hướng dẫn tập thả lỏng •••••••••••••••••• hồi tĩnh ••••••••••••••••••  Thả lỏng hồi tĩnh 2-3p 2lx 8n - Quan sát nhắc nhở, HS thực tập đôn đốc thả lỏng tích cực 19 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Kết thúc vận dụng 1-2p - Nhận xét ưu điểm tồn học - Hướng dẫn HS tập nhà vận dụng kĩ học áp dụng vào thực tiễn sống tập luyện thường xuyên để tăng cường sức khỏe  Sau dồn hàng ngang (như ĐH nhận lớp) - Học sinh nghe để rút kinh nghiệm cho thân - Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, video VĐV có thành tích cao … để trau dồi kĩ thuật … - Chuẩn bị ND nhà cho buổi học sau RÚT KINH NGHIỆM Kim sơn, ngày tháng năm 2022 Tổ trưởng ký duyệt PHỤ LỤC: KHẢO SÁT HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH Phiếu khảo sát (249 HS lớp 10a1, 10a2, 10a3, 10a6, 10a7, 10a8 năm học 2022 - 2023) 20

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan