Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu lànhỏ lẻ, manh mún, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông -lâm - thủy sản chưa cao và đang còn phải đối mặt với những
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN INTERNET VẠN VẬT IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ PHAN THU SINH VIÊN THỰC HIỆN: CAO THỊ QUẾ LỚP: NGÀNH: HỆ: QH-2017E-KTQTCLC2 KINH TẾ QUỐC TẾ CLC CHÍNH QUY Hà Nội, Tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu .3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Dự kiến đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IOT VÀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Lý luận IoT 1.1.1 Khái niệm đặc điểm IoT 1.1.2 Các cấu phần IoT 1.1.3 Lĩnh vực ứng dụng IoT 10 1.2 Lý luận nông nghiệp công nghệ cao 10 1.2.1 Khái niệm, vai trò 10 1.2.2 Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 11 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 12 2.1 Thực trạng ứng dụng IoT nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 12 2.1.1 Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam .12 2.1.2 Thực trạng ứng dụng IoT Việt Nam 14 2.2 Tác động IoT tới nông nghiệp 16 i 2.2.1 Tác động IoT tới thị trường nông nghiệp 16 2.2.2 Tác động IoT tới nông nghiệp Việt Nam 18 2.3 Những thuận lợi khó khăn ứng dụng IoT vào nơng nghiệp công nghệ cao Việt Nam 18 2.3.1 Thuận lợi 18 2.3.2 Khó khăn 19 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Đề xuất 20 3.2 Kiến nghị 20 KẾT LUẬN 21 Những đóng góp đề tài 21 Hạn chế đề tài 21 Hướng phát triển đề tài 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 Tài liệu nước 22 Tài liệu nước 22 ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt IoT Internet of Things Internet vạn vật FAOSTAT Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội M2M Machine-to-Machine Tương tác máy với máy IP Internet Protocol Giao thức Internet IPA Importance Performance Analysis Mơ hình phân tích mức độ quan trọng – mức độ thực GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê SEA Southeast Asian Đông Nam Á Bộ NN&PTNT Ministry of Agriculture & Rural Development Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam GLOBALGAP Global Good Agricultural Practice Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các cấu phần Internet of Things Hình Một số tiêu tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam Hình So sánh cấu số loại trồng Việt Nam với Trung Quốc quốc gia Đơng Nam Á Hình Tỷ lệ GDP công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp nông nghiệp sơ cấp tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc năm 2016 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại đứng trước thời kỳ cơng nghệ số hóa với đời hàng loạt thành tựu khoa học kỹ thuật làm thay đổi hồn tồn cách người sống, làm việc tương tác với Các công nghệ ứng dụng công nghệ in 3D, Internet vạn vật, máy móc tự động hóa tích hợp người - máy móc động lực thúc đẩy mạnh chuyển đổi từ kinh tế giới sang kinh tế tri thức Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp vấn đề phủ nước quan tâm Theo số liệu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAOSTAT), giới, nơng nghiệp cơng nghệ cao hay cịn gọi nông nghiệp thông minh giúp nông nghiệp nhiều quốc gia phát triển đạt thành tựu quan trọng Năm 2017 Mỹ, Brazil, Argentina, nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm tới 50% giá thành sản xuất ngô đỗ tương Ứng dụng nông nghiệp thông minh Malaysia giúp nông dân trồng ớt tăng thu nhập gấp đôi (129%) Tại Philippines, nước phải nhập triệu ngô năm từ 5-10 năm trước, năm 2017, tuyên bố đạt triệu ngô, nhu cầu cần 5,6 triệu tấn, chủ yếu nhờ tăng sử dụng giống ngô lai công nghệ tưới lượng mặt trời… Ứng dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp làm gia tăng lực cạnh tranh chuỗi nông sản toàn cầu quốc gia Bức tranh nơng nghiệp Việt Nam năm qua có điểm sáng tích cực hơn, nhiên tăng trưởng nơng nghiệp nước ta cịn thấp, tốc độ tăng trưởng suất lao động ngành nông nghiệp trung bình giai đoạn 2000-2013 Việt Nam đạt 3,4%, chưa nửa so với Hàn Quốc giai đoạn 1980-1995, Trung Quốc giai đoạn (đạt 7,5%) Sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu nhỏ lẻ, manh mún, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến nông lâm - thủy sản chưa cao phải đối mặt với thách thức lớn: Dân số tăng (theo tổng cục thống kê 95 triệu người (2018), dự kiến đến năm 2020 vào khoảng 100 triệu người), nhu cầu lương thực thực phẩm thay đổi số lượng chất lượng quỹ đất nông nghiệp tiếp tục suy giảm cơng nghiệp hóa iv thị hóa Bên cạnh biến đổi khí hậu diễn ảnh hưởng lớn đến diện tích đất nơng nghiệp Mơ hình nơng nghiệp cơng nghiệp cao dựa tảng IoT xem giải pháp nâng cao vị nông nghiệp nước nhà Vì nghiên cứu “Phát triển Internet vạn vật IoT nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam” nhằm tìm hiểu tác động mơ hình IoT sản xuất nơng nghiệp Việt Nam, phân tích thực trạng ứng dụng công nghiệp công nghệ cao Việt Nam đưa giải pháp tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng hiệu cao, phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam v TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tại Việt Nam, nghiên cứu mô hình IoT ứng dụng canh tác rau có nghiên cứu Hồng Sơn (2017) “Tìm hiểu ứng dụng IoT nông nghiệp thông minh” Bài nghiên cứu từ nghiên cứu lập trình thiết bị cảm biến, mạch điều khiển thu nhận phát tín hiệu, điều khiển tự động hóa để xây dựng hệ thống mạng cảm biến không dây, giám sát điều kiện khí hậu, thời tiết vườn rau, cung cấp thơng tin xác cho nơng dân Tuy nhiên mơ hình cảm biến xây dựng mức độ bản, chưa thể đem ứng dụng sâu rộng canh tác loại trồng khác Phân tích thực trạng ứng dụng IoT nông nghiệp thông minh Việt Nam có tham luận Lương Vinh Quốc Danh; Nguyễn Đức Bách; Lê Quý Kha; báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ Các tham luận báo cáo công bố vào năm 2017 Trong tham luận “Ứng dụng Internet vạn vật sản xuất nông nghiệp”, Vinh Quốc Danh khái qt đặc điểm mơ hình IoT với sản xuất nơng nghiệp, phân tích số mơ hình ứng dụng thực tế IoT giải pháp khắc phục khó khăn ứng dụng IoT Tham luận Nguyễn Đức Bách với tiêu đề “Nông nghiệp 4.0 – Thực trạng Định hướng” nghiên cứu tình hình áp dụng triển khai mơ hình nơng nghiệp thơng minh quốc gia phát triển giới, đầu có Đức, Anh, khu vực Đơng Nam Á có Thái Lan, nhận định Việt Nam cịn vị trí xa để tiếp cận nơng nghiệp 4.0 tỉ lệ thành công ứng dụng nông nghiệp cơng nghệ cao cịn thấp Lê Q Kha với viết “Tổng quan nông nghiệp 4.0 giới khả áp dụng việt nam” phân tích tầm ảnh hưởng sâu rộng nông nghiệp 4.0 đến sản xuất nơng sản, nghiên cứu tổng quan tình hình áp dụng nông nghiệp thông minh giới Thông qua phân tích thực trạng ứng dụng nơng nghiệp 4.0, nghiên cứu Việt Nam có số mơ hình thơng minh thơng qua hợp tác quốc tế canh tác lúa, rau Báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn “Ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp” phân tích chi tiết tầm ảnh hưởng công nghệ cao với thị trường nơng nghiệp nói chung, đưa khái qt tình hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao giới vi Việt Nam Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ với báo cáo “Xu hướng nghiên cứu ứng dụng hệ thống canh tác thông minh nông nghiệp 4.0” phân tích mặt tích cực hạn chế việc xây dựng hệ thống nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, thực trạng việc áp dụng hệ thống IoT nơng nghiệp thơng minh sâu vào chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh phía Nam Điểm hạn chế tham luận báo cáo chưa định lượng mức độ thâm nhập cụ thể tập đồn, cơng ty triển khai mơ hình nơng nghiệp thơng minh Giải pháp kiến nghị đề xuất trọng tâm cho công nghệ việc canh tác lúa trồng rau xanh, chưa áp dụng cho lĩnh vực khác Ở nước ngồi, nghiên cứu mơ hình thuật toán IoT ứng dụng canh tác nơng nghiệp có nghiên cứu Ruchi Dhall Himanshu Agrawal (T11/2018); Manav Mehra (T11/2018); Karim Foughali (2018); Rafael GuiradoClavijo (T7/2018) Bài nghiên cứu Ruchi Dhall Himanshu Agrawal “An Improved Energy Efficient Duty Cycling Algorithm for IoT based Precision Agriculture” thực mô công cụ Network Simulator để so sánh đánh giá thuật toán Cycling khác nhau: No Duty Cycling (NDC), Duty Cycling (DC), thuật toán Cải tiến Duty Cycling (IDC) việc giám sát thời gian thực thông số lĩnh vực nông nghiệp, kết IDC vượt trội thuật toán khác Nghiên cứu cho thấy hệ thống nơng nghiệp xác dựa IoT ngày trọng để gia tăng suất cánh đồng nông nghiệp Manav Mehra cộng nghiên cứu hệ thống thủy canh sử dụng mạng Deep Neural Networks “An Improved Energy Efficient Duty Cycling Algorithm for IoT based Precision Agriculture” Bài nghiên cứu thực cà chua cho thấy IoT cho phép tương tác loại máy, kiểm soát hệ thống thủy canh cách độc lập thông minh đề xuất Hệ thống thủy canh IoT với kỹ thuật canh tác đại hơn, trồng dung dịch dinh dưỡng mà không cần đất ngày gia tăng Nghiên cứu nơng nghiệp xác, điển hình mơ hình trồng cà chua nhà kính “Conceptual Data Model for IoT in a Chain-Integrated Greenhouse Production: Case of the Tomato Production in Almeria (Spain)” Rafael Guirado-Clavijo cộng sự tích hợp liệu hệ thống thực tế truyền thông tin tới tảng IoT, trường hợp FIWARE tạo nên hệ thống thông tin nông nghiệp vii chuyên nghiệp xác Nghiên cứu phòng bệnh sương mai Karim Foughali; Karim Fathallah Ali Frihidab “Using Cloud IOT for disease prevention in precision agriculture” thí nghiệm điển hình khoai tây Kết xuất IoT cho phép hệ thống hỗ trợ định DSS vận hành hiệu hơn, giảm thiểu tác động chi phí mơi trường cách ước tính xác số lượng thuốc diệt nấm để áp dụng thông qua việc sử dụng mơ hình dự báo thời tiết cuối mùa Các nghiên cứu tầm quan trọng ứng dụng IoT nơng nghiệp xác, phòng số loại bệnh trồng Tuy nhiên mơ hình IoT xây dựng chưa định lượng chi phí cụ thể tính khả thi ứng dụng vào thực tế nơng trại rộng lớn Phân tích tác động IoT tới sản xuất nơng nghiệp có bài: Antonis Tzounis (2017) “Internet of Things in agriculture, recent advances and future challenges” Ruifei Jiang Yunfei Zhang (2013) “Research of Agricultural Information Service Platform Based on Internet of Things” Trong nghiên cứu mình, Antonis Tzounis tiến hành khảo sát thâm nhập công nghệ IoT gần lĩnh vực nông nghiệp, giá trị tiềm nơng dân tương lai thách thức mà IoT đối mặt Bài nghiên cứu Ruifei Jiang Yunfei Zhang vai trò quan trọng tảng dịch vụ thông tin nông nghiệp dựa Internet vạn vật IoT việc cung cấp hệ thống quản lý canh tác, công tác vận chuyển dịch vụ sau bán hàng cho người nông dân Song nghiên cứu chưa đưa giải pháp cụ thể để khắc phục khó khăn tiếp cận IoT Nhìn chung tài liệu nghiên cứu trước phân tích tầm quan trọng ứng dụng tảng IoT sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Ở nước ngồi ứng dụng nhiều mơ hình nơng nghiệp thơng minh vào canh tác nơng nghiệp, nâng cao chất lượng nông sản, giảm gánh nặng lao động cho người nông dân Các nghiên cứu gần tập trung sâu vào phát triển mơ hình thuật toán tảng IoT lĩnh vực cụ thể nông nghiệp Tuy nhiên Việt Nam năm gần bắt đầu triển khai nơng nghiệp cơng nghệ cao, hạn chế chưa có nhiều tài liệu nước nghiên cứu viii Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng việc áp dụng hệ thống IoT nông nghiệp thông minh Việt Nam Phân tích thuận lợi khó khăn việc xây dựng hệ thống nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển bền vững nông nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tảng IoT mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao nông nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu o Không gian: Trên đất nước Việt Nam o Thời gian: Từ năm 2004 đến năm 2018 Câu hỏi nghiên cứu Ứng dụng IoT mang lại lợi ích cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam? Việc ứng dụng IoT có thuận lợi khó khăn nào? Làm để khắc phục khó khăn áp dụng IoT để phát triển bền vững nông nghiệp? Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp định tính với nguồn liệu thứ cấp từ nông nghiệp phát triển nông thôn website uy tín Internet Thu thập số liệu tình hình nơng nghiệp Việt Nam mức độ ứng dụng IoT mơ hình nơng nghiệp thơng minh ix 1.1.2 Các cấu phần IoT Bảng 1: Các cấu phần Internet of Things Nguồn: RF Wireless World Kiến trúc IoT đại diện phần: • Vạn vật (Things): Các vật dụng xe hơi, thiết bị cảm biến, thiết bị đeo điện thoại di động kết nối trực tiếp thông qua băng tầng mạng không dây truy cập vào Internet Giải pháp IoT giúp thiết bị thông minh sàng lọc, kết nối quản lý liệu cách cục bộ, cịn thiết bị chưa thơng minh kết nối thơng qua trạm kết nối • Trạm kết nối (Gateways): Đóng vai trị trung gian trực tiếp, cho phép vật dụng kết nối với điện toán đám mây cách bảo mật dễ dàng quản lý • Hạ tầng mạng Internet điện toán đám mây – Cơ sở hạ tầng kết nối: Internet hệ thống toàn cầu nhiều mạng IP kết nối với liên kết với hệ thống máy tính 12 – Trung tâm liệu/ hạ tầng điện toán đám mây: Các trung tâm liệu hạ tầng điện toán đám mây bao gồm hệ thống lớn máy chủ, hệ thống lưu trữ mạng ảo hóa kết nối Các lớp tạo cung cấp dịch vụ (Services-Creation and Solutions Layers): Intel kết hợp phần mềm quản lý API hàng đầu (Application Programing Interface) để giúp đưa sản phẩm giải pháp IoT thị trường cách chóng tận dụng hết giá trị việc phân tích liệu từ hệ thống tài sản có sẵn 1.1.3 Lĩnh vực ứng dụng IoT Quản lý sở hạ tầng: IoT giám sát kiểm sốt hoạt động sở hạ tầng đô thị nông thôn cầu, đường ray tàu hỏa trang trại Theo dõi kiện thay đổi điều kiện cấu ảnh hưởng đến an toàn nguy hiểm hạ tầng, lập kế hoạch bảo dưỡng quản lý hiệu Y tế: Thiết bị IoT cho phép theo dõi sức khỏe từ xa hệ thống thông báo khẩn cấp Các thiết bị tiên tiến cho phép giám sát cấy ghép, phẫu thuật đặc biệt Xây dựng tự động hóa nhà: IoT sử dụng để giám sát kiểm sốt hệ thống khí, điện điện tử sử dụng nhiều loại hình tịa nhà, nâng cao tiện lợi, thoải mái, hiệu an ninh Giao thơng: Sản phẩm IoT hỗ trợ tích hợp thơng tin liên lạc, kiểm sốt xử lý thông tin qua nhiều hệ thống giao thông vận tải Nông nghiệp: Thiết bị IoT hỗ trợ người nông dân giám sát thông số nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, độ ẩm đất, áp suất, ánh sáng, gió, mưa, độ ẩm đất, giúp người nông dân giảm thời gian canh tác tăng suất lao động 1.2 Lý luận nông nghiệp công nghệ cao 1.2.1 Khái niệm, vai trị Khái niệm: Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công 13 nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu Vai trò: - Chọn, tạo, nhân giống trồng, giống vật nuôi cho suất, chất lượng cao - Phòng, trừ dịch bệnh - Trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu cao - Tạo loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng nơng nghiệp - Bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp - Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nơng nghiệp 1.2.2 Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao - Tiêu chí kỹ thuật: Là có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với công nghệ sử dụng - Tiêu chí kinh tế: Là sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng, ngồi cịn có tiêu chí xã hội, môi trường khác kèm - Nếu doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu tăng gấp lần - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu nơi sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào tồn số khâu) có suất hiệu tăng 30% 14 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG IOT TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 2.1 Thực trạng ứng dụng IoT nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 2.1.1 Thực trạng ngành nơng nghiệp Việt Nam Hình Một số tiêu tăng trưởng ngành nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nước có sản lượng lương thực bình qn đầu người cao nhóm nước có thu nhập trung bình Việt Nam chủ yếu xuất gạo, cà phê, điều, hồ tiêu sản phẩm thuỷ sản Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước giảm năm gần Nơng nghiệp ngành đóng vai trò quan trọng tạo 40% tổng việc làm cho lao động nước Năm 2016, ngành trồng trọt chững lại tình hình giá nơng sản giới bất lợi Lúa trồng quan trọng Thống kê gần diện tích trồng lúa mức 7,8 triệu hecta, chiếm 52,5% tổng diện tích đất trồng trọt, suất cải thiện nhiều Trong nhiều năm liền, đa phần nỗ lực mở rộng diện tích tưới tiêu, nghiên cứu khuyến nơng Chính phủ tập trung vào việc tăng sản lượng lúa địa phương quốc gia 15 Hình So sánh cấu số loại trồng Việt Nam với Trung Quốc quốc gia Đơng Nam Á Đến năm 2014, q trình đa dạng hóa trồng Việt Nam diễn chậm cấu không thay đổi đáng kể Diện tích thu hoạch ngũ cốc tăng 39% (chủ yếu ngô sắn) chiếm 70% tổng diện tích đất trồng Trong nhóm trái rau cải có xuất phát điểm thấp tăng 9,4% 21,5% nhiên đóng góp tỷ trọng thấp so với quốc gia khác Nguyên nhân nhận định xuất phát từ việc ưu tiên phát triển lúa manh mún sở hữu đất nông nghiệp Theo thống kê Tổng điều tra nông nghiệp, khoảng 90% đất nông nghiệp thuộc hộ nông nghiệp trang trại, 6% thuộc doanh nghiệp số lại thuộc sở khác Đa phần hộ nơng nghiệp có quy mơ nhỏ Trong đó, nhóm hộ canh tác ruộng 0,5 hecta chiếm tới 69%, nhóm có diện tích từ 0,5 đến hecta 16 chiếm 25% nhóm có diện tích lớn hecta chiếm 6% Độ manh mún có khác biệt lớn vùng đồng sơng Hồng Trung du miền núi phía Bắc có mức độ manh mún cao Như vậy, diện tích canh tác bình qn lao động nông nghiệp Việt Nam mức 0,34 hecta, từ 0,6 đến 0,8 lần nước khu vực Campuchia, Myanmar Philippines Hình Tỷ lệ GDP công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp nơng nghiệp sơ cấp tình hình xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc năm 2016 Thực tế nhiều năm nông sản xuất Việt Nam bán giá thấp nước khác khu vực, chủ yếu chất lượng xuất dạng thô chưa mang lại giá trị gia tăng cao Nguyên nhân quan trọng bên cạnh kỹ thuật canh tác, giống lạm dụng mức loại hoá chất – vật tư cịn phát triển cơng đoạn bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm mang lại giá trị sản phẩm cao Điều dẫn đến số loại nông sản Việt Nam phải phụ thuộc vào số thị trường thu mua số lượng lớn với giá thấp Trung Quốc Với thực trạng nông nghiệp Việt Nam, ứng dụng IoT vào sản xuất nông nghiệp trở thành giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nông sản lực cạnh tranh Việt Nam chuỗi giá trị nông sản toàn cầu 17 2.1.2 Thực trạng ứng dụng IoT nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2017, số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp cịn q ít: nước có khoảng 4.000 doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp tổng số 600.000 doanh nghiệp có Nơng nghiệp cơng nghệ cao trở thành lĩnh vực “nóng” thu hút vốn đầu tư năm vài năm trở lại đây, với vào mạnh mẽ doanh nghiệp, ngân hàng tâm cao độ Chính phủ Về vốn đầu tư: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn nút khởi động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nông trường VinEco Hà Nam, Tập đoàn Vingroup đầu tư Theo Tập đoàn Vingroup, Dự án VinEco Hà Nam có diện tích 180 với tổng số vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng, đó, khu cánh đồng mẫu lớn rộng gần 130 ha, khu nhà kính Israel cơng nghệ cao quy mơ 5ha khu vực hỗ trợ sản xuất Bên cạnh số tập đồn khác đổ vốn vào nơng nghiệp cơng nghệ cao: Hịa Phát, Trường Hải, FPT… Ngày 26/5/2017, Google công bố hoạt động hỗ trợ Hội Nông dân Việt Nam nhằm tổ chức khóa đào tạo kỹ kỹ thuật số thiết yếu cho 30.000 nơng dân tỉnh Việt Nam vịng năm tới Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhận định làm nông nghiệp bản, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ, có thị trường đầu ổn định, dễ giàu Thực tế nông dân nhiều nước Nhật Bản, Hà Lan, Israel có thu nhập cao khơng thấp nhiều so với bình quân thu nhập chung Tại Hà Lan thu nhập bình quân đầu người 58.000 USD/năm, thu nhập người nông dân 55.000 USD Tại Việt Nam, nhiều chuyên gia nhận định thu nhập nơng dân đạt tới 5.000 USD/năm thực đầy đủ khâu chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp Thực trạng đầu tư cho IoT nơng nghiệp nay: Tiêu biểu kể đến: MimosaTEK – số công ty hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp có sản phẩm thương mại hóa Giải pháp MimosaTEK 18 cho phép hệ thống tưới vận hành từ xa dựa vào việc phân tích liệu mơi trường, loại giai đoạn sinh trưởng người dùng theo dõi thơng số theo thời gian thực Công ty Cổ phần Global CyberSoft (Việt Nam) giới thiệu ứng dụng SmartAgri – ứng dụng công nghệ thơng tin nhằm tự động hóa quy trình trồng trọt, chăn nuôi thủy hải sản Hệ thống ứng dụng phần mềm, chip cảm biến, công nghệ điện tốn đám mây… vào sản xuất góp phần làm tăng suất, chất lượng trồng tiết giảm chi phí đầu tư so với phương thức truyền thống Hệ thống triển khai số nước giới ứng dụng nhà màng trồng dưa lưới Công viên Phần mềm Quang Trung Các mơ hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau công nghệ cao theo tiêu chuẩn VIETGAP GLOBALGAP… tỉnh Lâm đồng, Lào Cai, tỉnh miền Tây Nam Bộ bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU Như vậy, phủ, doanh nghiệp, tập đồn cơng ty Việt Nam bước đầu đẩy mạnh việc ứng dụng IoT sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên ý tưởng ứng dụng IoT nơng nghiệp Việt Nam cịn chưa đa dạng, xoay quanh vấn đề sử dụng cảm biến, lập trình tưới, đóng cắt nắng, trồng thủy canh tự động nhà… chủ yếu áp dụng cho doanh nghiệp quy mô vừa Theo chuyên gia nhận định, nông nghiệp ứng dụng IoT phần nhỏ Một tranh nơng nghiệp thơng minh tồn cảnh cần có năm yếu tố: đầu vào, canh tác, chế biến, phân phối tiêu thụ 2.2 Tác động IoT tới nông nghiệp 2.2.1 Tác động IoT tới thị trường nông nghiệp giới Theo hãng nghiên cứu thị trường Markets and Markets, thị trường nông nghiệp thông minh dự kiến tăng từ 5,18 tỷ USD năm 2016 lên 11,23 tỷ USD vào năm 2022 Giám sát chăn ni, nơng nghiệp xác tối ưu việc tự động hóa loại máy móc ba khía cạnh mà IoT tác động nhiều đến nghề nông 19