tam ly hoc tu phap de cuong on tapCâu 1: Anhchị hãy phân tích tác động của nhu cầu và lợi ích đối với việc hình thành hành vi phạm tội. Cho ví dụ minh họa, từ đó rút ra kết luận cần thiết cho bản thân và nghề nghiệp tương lai. Nhu cầu: Trang 16 Nhu cầu phản ánh sự phụ thuộc của con người vào môi trường bên ngoài. Nó được cảm nhận như trạng thái thiếu thốn về một cái gì đó và bạn phải tìm cách hành động để bù đắp. Chính vì vậy, nhu cầu là cội nguồn của tính tính cực của con người, là nguyên nhân sâu xa bên trong hành vi. Mọi hành động của con người đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến sự thỏa mãn nhu cầu. Mỗi con người luôn có nhu cầu. Chúng tạo thành hệ thống nhu cầu của người đó. Thông thường, người ta chia các nhu cầu của con người thành hai nhóm: Hay còn gọi là nhu cầu tự nhiên như ăn ngủ, sinh dụ, tự vệ,… Các nhu cầu xã hội nhu cầu tinh thần nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu học tập, nhu cầu về sự công bằng… Nhu cầu của con người xuất hiện, phát triển trong quá trình sống hoặc hoạt động của họ, chịu ảnh hưởng của mối quan hệ xã hội và mức độ phát triển của xã hội. Do đó, hoạt động và lối sống của con người để lại dấu ấn khác biệt so với nhu cầu của những người bình thường. Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu ở người chưa thành niên phạm tội, các nhà tâm lý học Nga G.G.Bôcarieva và L.I.Bôvovich đã phát hiện những nét đặc trưng sau: Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ nhu thống nhu cầu. Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu thuộc cấp độ thấp Tính suy đồi và thiếu lành mạnh Cần phải thấy rằng, mặc dù nhu cầu là nguyên nhân sâu xa bên trong của hành vi, kể cả hành vi phạm tội, song không tồn tại nhu cầu phạm tội. Một người được coi là phạm tội không phải vì người đó cần phải thỏa mãn một nhu cầu nào đó của mình, mà là bởi vì họ đã lựa chọn phương thức thỏa mãn nó bằng việc thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội, trong khi họ đủ điều kiện (khách quan và chủ quan) để quyết định một hành vi khác phù hợp với chuẩn mực xã hội. Như vậy, sự lựa chọn phương thức hành động được quy định không phải bởi nhu cầu, mà bởi các đặc điểm nhân cách của con người. Lợi ích: Lợi ích là bậc thang từ nhu cầu đến hành vi, bằng mọi cách thông qua hành vi để thực hiện mục đích của mình là sự nhận thức nhu cầu và so sánh nó với những điều kiện và công cụ thực hiện đang có. Lợi ích cũng là xu hướng nhận thức đối tượng có ý nghĩa được cá nhân lựa chọn và có nội dung phong phú về mặt tình cảm. Lợi ích của con người thể hiện mối quan hệ của con người với điều kiện hiện tại, với cả ước muốn ở kế hoạch hoạt động sống của họ trong tương lai. Đôi khi có những dạng hành vi nhất định trở thành lợi ích độc lập của cá nhân, tách khỏi điều kiện xuất phát. Hành vi vu khống, vu oan, đổ lỗi cho người khác, cãi cọ và thậm chí vi phạm pháp luật thường biểu hiện như hình thức biển dạng của sự khẳng định và của tính tích cực xã hội.
Câu 1: Anh/chị phân tích tác động nhu cầu lợi ích việc hình thành hành vi phạm tội Cho ví dụ minh họa, từ rút kết luận cần thiết cho thân nghề nghiệp tương lai - Nhu cầu: Trang 16 Nhu cầu phản ánh phụ thuộc người vào mơi trường bên ngồi Nó cảm nhận trạng thái thiếu thốn bạn phải tìm cách hành động để bù đắp Chính vậy, nhu cầu cội nguồn tính tính cực người, nguyên nhân sâu xa bên hành vi Mọi hành động người trực tiếp gián tiếp liên quan đến thỏa mãn nhu cầu Mỗi người ln có nhu cầu Chúng tạo thành hệ thống nhu cầu người Thơng thường, người ta chia nhu cầu người thành hai nhóm: Hay cịn gọi nhu cầu tự nhiên ăn ngủ, sinh dụ, tự vệ,… Các nhu cầu xã hội nhu cầu tinh thần nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu học tập, nhu cầu công bằng… Nhu cầu người xuất hiện, phát triển trình sống hoạt động họ, chịu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội mức độ phát triển xã hội Do đó, hoạt động lối sống người để lại dấu ấn khác biệt so với nhu cầu người bình thường Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu người chưa thành niên phạm tội, nhà tâm lý học Nga G.G.Bôcarieva L.I.Bôvovich phát nét đặc trưng sau: - Tính nghèo nàn, hạn hẹp hệ nhu thống nhu cầu - Sự đòi hỏi cao nhu cầu thuộc cấp độ thấp - Tính suy đồi thiếu lành mạnh Cần phải thấy rằng, nhu cầu nguyên nhân sâu xa bên hành vi, kể hành vi phạm tội, song không tồn nhu cầu phạm tội Một người coi phạm tội người cần phải thỏa mãn nhu cầu mình, mà họ lựa chọn phương thức thỏa mãn việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ đủ điều kiện (khách quan chủ quan) để định hành vi khác phù hợp với chuẩn mực xã hội Như vậy, lựa chọn phương thức hành động quy định nhu cầu, mà đặc điểm nhân cách người - Lợi ích: Lợi ích bậc thang từ nhu cầu đến hành vi, cách thông qua hành vi để thực mục đích nhận thức nhu cầu so sánh với điều kiện công cụ thực có Lợi ích xu hướng nhận thức đối tượng có ý nghĩa cá nhân lựa chọn có nội dung phong phú mặt tình cảm Lợi ích người thể mối quan hệ người với điều kiện tại, với ước muốn kế hoạch hoạt động sống họ tương lai Đơi có dạng hành vi định trở thành lợi ích độc lập cá nhân, tách khỏi điều kiện xuất phát Hành vi vu khống, vu oan, đổ lỗi cho người khác, cãi cọ chí vi phạm pháp luật thường biểu hình thức biển dạng khẳng định "tính tích cực xã hội Câu 2: Anh/chị phân tích động mục đích phạm tội Phân biệt động mục đích phạm tội Cho ví dụ minh họa, từ rút kết luận cần thiết cho thân nghề nghiệp tương lai - Trang 17-18 - Động phạm tội yếu tố tâm lý bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Đó xúc cảm, tình cảm, mong muốn, hình ảnh tâm ký… Cơ sở động hệ thống nhu cầu Tuy nhiên, nhu cầu trở thành động thúc đẩy việc thực hành vi Khi nhu cầu không thỏa mãn sử tác động tương thích điều kiện bên ngồi trở thành động Q trình tâm lý học gọi “động hóa” Ví dụ, nhu cầu “ăn” thỏa mãn bạn chưa để ý đến nó, chưa trở thành động Khơng thỏa mãn thúc để bạn hành động Lúc này, nhu cầu trở thành động Động phạm tội nguyên nhân bên trực tiếp đưa người đến định thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Động phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân cách người phạm tội Trong trường hợp phạm tội với lỗi cố ý tồn động ứng xử, khơng đóng vai trò động lực thúc đẩy việc thực tội phạm Động hành vi thúc đẩy khơng tính chất với Một động tốt dẫn đến việc phạm tội Ví dụ: Một phụ nữ yêu thương, lo lắng cho nên hãm hại riêng chồng để minh hưởng toàn tài sản thừa kế Chính vậy, Bộ luật hình nước ta, động phạm tội dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm, xem tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình có định hình phạt Ví dụ: động phịng vệ xem tình tiết giảm nhẹ ( điều 46, khoản 1, điểm c – Bộ luật Hình sự), động đê hèn – tinh tiết tăng nặng ( điều 48, khoản 1, điểm d) Ví dụ: Điều 248 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định Tội đánh bạc - động phạm tội bạc sát phạt Ví dụ: Tình cảm hằn thù cá nhân đưa đến hành vi giết người, cố ý gây thương tích Ví dụ: Động đê hèn dấu hiệu tình tiết tăng nặng hình phạt dẫn đến định khung tăng nặng tội giết người (điểm q khoản Điều 123 BLHS) - Mục đích phạm tội kết mà người phạm tội mong muốn đạt việc thực hành vi phạm tội Nói cách khác, kết người phạm tội vẽ lên đầu óc trước thực hành vi phạm tội Trong hoạt động phạm tội hành vi phạm tội có mục đích phạm tội Ở trường hợp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp, nói cách khác, người phạm tội cân nhắc xác định rõ mục đích thực hành vi đó, ln tồn mục đích phạm tội Nó thể huynh hướng, ý chí người phạm tội Mục đích xác định sở động Động thúc đẩy mà người đề cho mục đích cụ thể Chúng thực chức nhận thức khách thể hành vi, định hướng điều khiển hành vi Ngoài ra, mục đích sau xác định rõ ràng có tác dụng lơi người vào hành động Trong thực tế, động mà mục đích phạm tội hai tượng tâm lý khác Chức chủ yếu động động lực thúc đẩy hành vi, cịn mục đích định hướng điều khiển hành vi Cùng loạt động thúc đẩy đặc điểm tâm lý người điều kiện, hoàn cảnh khác nên họ có mục đích cách thức mục đích ngược lại, mục đích xác định dựa sở động thúc đẩy khác Mục đích phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hôi hành vi phạm tội Những hành vi phạm tội giống mặt khách quan khác mục đích, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Ví dụ: Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, bắt buộc phải có mục đích “chống quyền nhân dân” - Phân biệt: + Giống nhau: Đều thuộc cấu trúc tâm lý hành vi phạm tội + Khác nhau: Tiêu chí Khái niệm Chức Động phạm tội yếu tố tâm lý bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội động lực thúc đẩy hành vi Mục đích phạm tội kết mà người phạm tội mong muốn đạt việc thực hành vi phạm tội định hướng điều khiển hành vi Câu 3: Anh/ chị phân tích nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội, từ rút kết luận cần thiết cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm - 2.1.1 Trang 12-13 Nguyên nhân tâm lý xã hội hành vi phạm tội tập hợp đặc điểm tâm lý tiêu cực, hình thành phát triển hậu điều kiện xã hội khơng thuận lợi q trình xã hội hoá cá nhân Các đặc điểm tâm lý tiêu cực tác động qua lại với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nguyên nhân đưa người đến chỗ phạm tội Có hai nhóm nguyên nhân: - Nhóm 1: Là đặc điểm tâm lý tiêu cực hình thành cá nhân điều kiện xã hội khơng thuận lợi Về mặt hình thức, người sau sinh thành viên xã hội Tuy nhiên, người chưa có tri thức, kinh nghiệm, chưa lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, chưa lĩnh hội ngôn ngữ chuẩn mực xã hội, chưa có kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Trong trình sống hoạt động, nhờ tiếp xúc với giới xung quanh, nhờ nuôi nấng dạy dỗ, cá nhân dần có tri thức vật tượng giới xung quanh sau thân minh Cùng với thời gian, họ biết phân biệt tốt xấu, cải thiện ác, sai Hệ thống thái độ họ giới xung quanh bàn thân hình thành bộc lộ, họ biết yêu thương căm thù, biết trân trọng khinh bỉ Cùng với việc nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, họ đến hành động cụ thể với giới xung quanh nhằm biến đổi theo ý muốn Như vậy, cá nhân trở thành chủ thể tích cực, thành viên thực thụ xã hội, có đầy đủ khả điều kiện để tham gia giải vấn đề Đó q trình xã hội hóa người Xã hội hóa người q trình thường xun, liên tục kéo dài suốt đời người Nó biểu năm mặt đời sống hoạt động người, là: Thực vai trò xã hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, giao tiếp, kiểm tra xã hội thích nghi xã hội Trong trường hợp xã hội hóa thành cơng, sản phẩm người có tri thức, có văn hóa, gắn bó với cộng đồng, biết tôn trọng chuẩn mực kỷ cương xã hội, tích cực hoạt động tiến xã hội, góp phần làm cho xã hội ổn định phát triển Song, nhiều nguyên nhân khác nhau, nơi hay nơi khác, vào thời điểm hay thời điểm khác tồn điều kiện xã hội không thuận lợi, ảnh hưởng tiêu cực đến trình hình thành phát triển tâm lý, nhân cách, làm xuất người lệch lạc, thói quen khơng đáp ứng u cầu địi hỏi xã hội Chúng nguyên nhân bên hành vi phạm tội Nhóm 2: Điều kiện hoàn cảnh cụ thể tội phạm Những lệch lạc tâm lý nhân cách không dẫn tới hành vi phạm tội cá nhân, khơng có thúc đẩy, tác động điều kiện, hoàn cảnh sống Một người có lối sống xa hoa, lười lao động không thực hành vi trộm cắp, luôn thỏa mãn, no đủ nhu cầu vật chất ( nhu cầu tiền) Chỉ nhu cầu tiền khơng đáp ứng, trở thành động lực thúc đẩy phải hành động Động lực kết hợp với lệch lạc sẵn có cá nhân làm cho cá nhân lựa chọn phương thức hành động trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật để thỏa mãn nhu cầu Đó thực hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi phạm tội nói riêng Có thể biểu diễn nguyên nhân hành vi phạm tội sơ đồ sau: Đặc điểm tâm lý tiêu Hành vi phạm tội Điều kiện tình cụ thể * Các nguyên nhân hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực nhân cách - Quá trình thực vai trò xã hội Đến giai đoạn đời, người ( cá nhân) bình thường phải thực chức năng, nhiệm vụ định xã hội Đó vai trị xã hội nhân, thực quan, xí nghiệp nơi mà cá nhân cơng tác, vai trò tổ chức xã hội mà cá nhân tham gia Để thực tốt vai trò xã hội mình, cá nhân cần phải có lực định có tình cảm thái độ đắn Những nghiên cứu nhà tâm lý học cho thấy, người thực tốt vai trị xã hội họ cho rằng, vai trò xã hội thân quan trọng việc thực đem lại nguồn lợi đủ để thỏa mãn nhu cầu ( vật chất, tinh thần) họ Tuy nhiên, trình thực vai trị xã hội, có ngun nhân dẫn đến lệch lạc tâm lý cá nhân Cụ thể: + Cá nhân khơng có đủ phẩm chất tâm sinh lý mà vai trò xã hội họ địi hỏi Ví dụ: Một người làm cán kinh doanh, lại khơng có đủ tính đốn, bén, động cần phải có Từ đó, hình thành đặ điểm tâm lý tiêu cực như:chán nản, chây lười, thụ động cơng việc + Cá nhân có thái độ tiêu cực vai trò xã hội thân.Ví dụ, người làm nghề y lại khơng có thái độ y đức cần thiết Hệ lợi dụng nghề nghiệp để lừa đỏa, có thái độ vơ trách nhiệm bệnh nhân biểu lệch lạc tâm lý cá nhân Những nguyên nhân nêu làm cho cá nhân thực tốt vai trị xã hội mình, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý cá nhân Ở cá nhân hình thành thái độ vơ trách nhiệm với cơng việc, lạm dụng quyền hạn lợi ích cá nhân, làm giảm tính tích cực tính sáng tạo họ cơng việc, nảy sinh tính vô kỷ luật thiếu ý thực trách nhiệm Đồng thời, thuộc tỉnh tâm lý cấu trúc nhân cách nhu cầu, giới quan, tính cách thay đổi theo chiều hướng lệch lạc Từ xuất khoảng cách, nảy sinh bất đồng, mâu thuẫn cá nhân với tập thể xã hội - Quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội Kinh nghiệm xã hội toàn tri thức, hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo mà xã hội lồi người tích lũy Trong trình sống hoạt động, cá nhân tiếp thu kinh nghiệm xã hội qua nhiều đường: giao tiếp với người xung quanh, học tập hoạt động thực tiễn, qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình Trong trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội nguyên nhân sau làm hình thành cá nhân lệch lạc tâm lý: + Cá nhân khơng tích cực, khơng tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội Ví dụ: học sinh lười biếng, học tập theo cách “ đối phó” kiến thức họ khơng sâu khơng vững, có nhiều “lỗ hổng” Chính thiểu hụt kiến thức dẫn đến lệch lạc nhận thức, thái độ hình thành đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân + Trong kinh nghiệm mà cá nhân tiếp thu có khuyết điểm, lệch lạc định Đây trường hợp cá nhân tiếp thu, bắt chước xấu, tiêu cực xã hội V dụ: Tại phiên tòa xét xử băng cướp “ nhỉ” diễn thành phố Hồ Chí Minh (1997), chủ tọa hỏi, thủ tiêu đồng bọn cách dã man vậy, tên cầm đầu trả lời rằng, chúng bắt chước theo phim + Cá nhân quan tâm tiếp thu kinh nghiệm mà nhờ thỏa mãn cầu thân Điều làm cho hệ thống kinh nghiệm cá nhân phiến diện cá nhân khơng cổ phát triển nhân cách tồn diện, chí sinh tình cảm ích kỉ, thái độ vô cảm với người khác + Tất nguyên nhân dẫn đến lệch lạc phát triển nhân cách, làm nảy sinh đặc điểm tâm lý tiêu cực, làm thay đổi cấu trúc nhân cách theo chiều hướng chống đối lại chuẩn mực xã hội + Hệ thống giao tiếp Giao tiếp điều kiện để tâm lý người phát triển bình thường Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất tâm lý hình thành phát triển, đặc biệt phẩm chất biểu đạo đức người Tuy nhiên, trình giao tiếp cá nhân có thể nảy sinh nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng tiêu cực đến hình thành phát triển tâm lý cá nhân Có thể kể đến nguyên nhân sau: + Các quan hệ giao tiếp đời sống hoạt động cá nhân không thực đầy đủ chức Giao tiếp có nhiều chức năng: nhận thức, cảm xúc, phê bình tự phê bình Nhờ chức mà thơng qua giao tiếp, cá nhân lĩnh hội đầy đủ kinh nghiệm, chuẩn mực cần thiết, tâm lý nhân cách phát triển đắn Khi quan hệ giao tiếp (những giao tiếp thường xuyên diễn đời sống hàng ngày cá nhân) không thực đầy đủ chức phát triển tâm lý cá nhân dễ xuất lệch lạc Ví dụ: Những trẻ em thiếu quan tâm bố mẹ thường cảm thấy độc, thiếu thốn tình cảm em để trở nên lạnh lùng, khép kín, hồi nghĩ người lớn + Cá nhân tham gia vào quan hệ giao tiếp nhóm khơng chuẩn mực, có hoạt động khơng lành mạnh, có mục đích chống đối xã hội Ví dụ: số trẻ em bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo trở nên hư hỏng vào đường phạm tội Những nguyên nhân nói hệ thống giao tiếp làm hình thành cá nhân lệch lạc chuẩn mực đạo đức hành vi, làm hình thành quan điểm sống định hướng giá trị tiêu cực, đối kháng với xã hội, xói mịn quan hệ giao tiếp lành mạnh sẵn có, làm sâu sắc thêm đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân - Quá trình kiểm tra xã hội Kiểm tra xã hội tập hợp quy định, biện pháp nhà nước nhằm định hướng điều chỉnh hành vi cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội, đảm bảo ổn định phát triển xã hội Trong q trình kiểm tra xã hội tồn nguyên nhân định làm mức độ kiểm tra bị giảm xuống Các nguyên nhân khách quan chủ quan + Nguyên nhân khách quan yếu tố, kiện xảy đời sống xã hội, ý muốn chủ quan cá nhân như: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh làm cho nhà nước xã hội khơng thể trì chế độ kiểm tra mức độ bình thường + Nguyên nhân chủ quan tồn nhận thức, đánh giá cá nhân Ví dụ, cá nhân cho rằng, quy định biện pháp chế độ kiểm tra hành có điểm yếu, kẽ hở cá nhân lợi dụng chúng để nới lỏng hành vi, xử Ví dụ, cá nhân lợi dụng khơng chặt chẽ quy định pháp luật “ hoàn thuế giá trị gia tăng” cho mặt hàng xuất để thu lợi bất cho thân Trong trường hợp, kiểm tra xã hội bị suy yếu làm giảm khả tự ý thức cá nhân, giảm vai trò định hướng điều chỉnh tập thể, đưa cá nhân đến chỗ coi thường chuẩn mực xã hội - Q trình thích nghỉ xã hội Trong mơi trường xã hội ( vi mô vĩ mô) diễn thay đổi định Vì vậy, để tồn phát triển, cá nhân phải thay đổi nhận thức, thái độ, quan điểm, lập trường, thói quen, xúc cảm, tình cảm cho phù hợp Đó thích nghi cá nhân với mơi trường xã hội Sự thích nghỉ xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + + Mức độ biến đổi môi trường xã hội ( nhanh hay chậm, rộng hay hẹp ) ++ Đặc điểm tâm lý cá nhân ( khí chất, tính cách, xu hướng, thói quen, lực, tình cảm ) Nhận thức thái độ cá nhân thay đổi môi trường xã hội Trong trường hợp cá nhân khơng thích nghi với thay đổi môi trường xã hội làm xuất họ đặc điểm tâm lý tiêu cực như: Sự mâu thuẫn, bất đồng với xã hội, làm giảm ý thức pháp luật cá nhân Tóm lại, q trình xã hội hóa người tồn nguyên nhân định, điều kiện xã hội khơng thuận lợi Chúng ảnh hưởng xấu đến tâm lý người, làm nảy sinh phát triển đặc điểm tâm lý tiêu cực, thói quen khơng phù hợp với yêu cầu xã hội, làm tăng khoảng cách mâu thuẫn người với xã hội, từ dẫn đến xu hướng chống đối xã hội chuẩn xã hội, ngun nhân tiền tăng hành vi vi phạm pháp luật mực chung hành vi phạm tội nói riêng * Kết luận cần thiết cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm - Chủ động phòng ngừa tội phạm, kết hợp chặt chẽ phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ; phòng ngừa từ sớm, từ xa, từ sở chính, lấy sở địa bàn trọng tâm nhằm giảm bền vững loại tội phạm giảm tỷ lệ phạm tội lần đầu Theo đó, cần tổ chức rà sốt, khắc phục sơ hở, thiếu sót lĩnh vực quản lý Nhà nước, không để tội phạm lợi dụng chủ trương, sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, an sinh xã hội phòng, chống dịch bệnh để trục lợi, vi phạm pháp luật - Thực có hiệu hình thức tun truyền phịng, chống tội phạm, nâng cao nhận thức pháp luật cho Nhân dân, thiếu niên, người lao động, học sinh, sinh viên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, biển đảo - Đấu tranh phản bác mạnh mẽ quan điểm, tư tưởng sai trái, xuyên tạc, thông tin không thật chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước kết cơng tác phịng, chống tội phạm bảo đảm an ninh, trật tự Câu 4: Anh/chị phân tích hậu tâm lý hành vi phạm tội, từ rút kết luận cơng tác đấu tranh phát tội phạm Việc thực hành vi phạm tội, dù đạt hay khơng đạt mục đích định tác động trực tiếp đến người phạm tội, gây thay đổi định tâm lý, nhân cách họ Những thay đổi đa dạng nội dung hình thức biểu Hậu tâm lý hành vi phạm tội biểu rõ trạng thái tâm lý hành vi xử * Trạng thái tâm lý Sau thực tội phạm, trạng thái tâm lý người phạm tội thường có xu hướng trở nên căng thẳng phức tạp Điều xảy nhiều nguyên nhân khác nhau, kể đến số nguyên nhân thường gặp sau: - Sự xuất xúc cảm căng thẳng, ấn tượng, ám ảnh người phạm tội Trong trình thực tội phạm, cá nhân khơng hành động mà cịn trị giác diễn biển hậu Trong nhiều trường hợp, hình ảnh diễn biến hậu hành vi thường xuyên xuất lại đầu óc người phạm tội, ám ảnh họ gây cảm xúc nặng nề, ghê rợn, sợ hãi, căng thẳng chịu đựng - Người phạm tội nhận thức ý nghĩa hậu hành vi phạm tội, họ có ăn năn, hối hận Thông thưởng sau thực hành vi, người thấy nghĩa hậu việc làm xã hội thân Điều làm cho người phạm tội cảm thấy lỗi lầm, hối hận, lương tâm dằn vặt, tự trách thân - Người phạm tội lo lắng cho an toàn thân, lo sợ bị phát trừng trị Việc thực hành vi phạm tội đưa người phạm tội đến chỗ đối đầu với xã hội, với pháp luật họ bị đe dọa phải chịu hình phạt nghiêm khắc Ý thức điều này, người phạm tội lo sợ bị phát bị trừng trị, lo sợ đánh địa vị tiền đồ - Sự hoạt động tích cực tư để tìm cách đối phó với quan điều tra, hòng che dấu hành vi phạm tội Khi thấy hành vi chưa bị lôi ánh sáng, người phạm tội họ vọng rằng, họ lẩn tránh phát trừng trị pháp luật Họ tìm cách để đối phó với quan bảo vệ pháp luật che dấu tội lỗi Họ cố nhớ lại trình chuẩn bị thực tội phạm để phát hiện, phân tích, đánh giá sơ suất thân q trình đó; tìm cách lý giải tình bị hỏi tới phán đốn, nhận định hoạt động quan điều tra Điều làm cho tư người phạm tội trở nên căng thẳng * Hành vi Xuất phát từ căng thẳng tâm lý, hành vi người bị phạm tội thưởng có biểu sau: - Hành vi người phạm tội trở nên thụ động, họ dễ bị kích động, khơng làm chủ thân Sự căng thẳng tâm lý, diễn biến phức tạp q trình cảm xúc trí tuệ làm giảm khả định hướng, điều khiển kiểm soát hành vi, thái độ người phạm tội Dù người phạm tội tìm cách che dấu nội tâm mình, cố tỏ bình thường, hành vi, cử họ dễ dàng phát biểu thiếu tự nhiên, lúng túng Tâm lý căng thẳng, cân làm tăng tính phản ứng, người phạm tội trở nên dễ kích động, dễ phản ứng phản ứng khơng tương xứng với tình Phong cách giao tiếp người phạm tội thay đổi Nếu trước họ người thích giao tiếp, cởi mở, dễ gần ngược lại, họ thận trọng, để phỏng, khép kín, nói hạn chế giao tiếp đến mức tối thiều Cũng có trường hợp người phạm tội tỏ hãng hái, tích cực tham gia vào nhiều công việc khác quan, tập thể nơi họ cộng tác, song tính tích cực thường thái q, mang tính hình thức, khơng thật déc bị ngắt quãng - Do bị ám ảnh trạng thái tâm lý căng thẳng bất lực việc loại bỏ người phạm tội tìm đến hình thức sử dụng chất kích thích (rượu, ma túy ) tìm cảm giác mạnh trò tiêu khiển - Người phạm tội có xu hướng muốn tìm hiểu, thăm dị thơng tin q trình điều tra Sau thực tội phạm, lo sợ bị phát bị trừng trị, muốn xác định biện pháp đối phó với quan bảo vệ pháp luật, người phạm tội đặc biệt quan tâm đến thơng tin q trình điều tra vụ án Tuy nhiên, thông tin quan điều tra giữ bí mật người phạm tội khơng có đầy đủ thông tin cần thiết, không xác định cách rõ ràng tình Điều gây nhiều khó khăn cho họ việc định hành động tiếp theo, biện pháp đối phó Vì vậy, sau phạm tội, số người rời địa (cư trú, gây ăn) tìm nơi kín đáo an tồn để lần trốn, đồng thời nghe ngóng động tĩnh Trong giao tiếp, người phạm tội tìm cách đề cập đến vụ án nhằm thu thập thơng tin từ người đối thoại Cũng có trường hợp người phạm tội mạo hiểm trở lại trường gây án nhằm nhớ lại cách đầy đủ diễn biến vụ án, xác định dấu vết để lại trường, từ phán đốn hoạt động quan điều tra - Người phạm tội có mâu thuẫn xu hướng hành vi Những hậu tâm lý phân tích làm hình thành người phạm tội xu hướng hành vi trái ngược Một mặt, họ muốn đầu thú họ biết rằng, hành vi khơng sớm muộn bị phát trừng trị Mặt khác, họ lại muốn lẫn tránh họ có hi vọng mong manh hành vi khơng bị phát giác Các xu mâu thuẫn làm hình thành người phạm tội “giao động tâm lý” sau họ thực tội phạm Như vậy, sau phạm tội, tâm lý người phạm tội diễn thay đổi nhiều mặt: nhận thức, xúc cảm, ý chí, hành vi Mức độ biểu thay đổi trường hợp cụ thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm tỉnh chất hành vi phạm tội, tiền án, tiền sự, đặc điểm tâm lý, người phạm tội Trong trường hợp hành vi phạm tội không bị phát người phạm tội không bị trừng trị cách nghiêm khắc, tâm chống đối xã hội, thói quen phương thức hành động tội lỗi củng cố, Người phạm tội trở thành chai sạn, kinh nghiệm nguy hiểm xã hội Câu 5: Phân tích tác động điều kiện hoàn cảnh bên hành vi phạm tội cá nhân - Trang 19-20 Mỗi hành vi phạm tội thực tình định với điều kiện, hồn cảnh cụ thể khơng gian, thời gian kiện có liên quan xảy tình Chúng mặt khách quan tội phạm Khi phân tích tâm lý hành vi phạm tội, bạn khơng thể bỏ qua yếu tố Chính tác động qua lại điều kiện, hồn cảnh tình bên với đặc điểm nhân cách bên đưa đến phản ứng trả lời người, hành vi, kể hành vi phạm tội Chính tác động tử bên ngồi mơi trường sống lên nhân làm cho nhu cầu chưa thỏa mãn họ trở thành động thúc đẩy họ hành động Cũng điều kiện hồn cảnh bên ảnh hưởng đến toàn trình hình thành thực hành vi phạm tội Khi xác định mục đích, lập kế hoạch, lựa chọn công cụ, phương tiện phạm tội, đưa định thực hiện, người cân nhắc, đánh giá lực thân, mà cịn phân tích tình huống, dự đốn hậu hành vi Sự nhận thức đánh gái tình khơng đưa người đến với hành vi lệch chuẩn, hành vi phạm pháp phạm tội Ví dụ: phạm tội trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thể cấp thiết Nguyên nhân phán ảnh tình cách sai lệch số yếu tố khách quan tình cản trở nhận thức người khiếm khuyết tâm lý, nhân cách họ: hiểu biết hạn chế, nông nổi, cẩu thả, tính tự tin thừa thải Điều biểu rõ hành vi phạm tội với lỗi vô ý Trong hành vi phạm tội với lỗi cố ý phản ánh tình thường có ý nghĩa hạn chế hơn, đây, người phạm tội nhận thức hành vi mình, hậu định thực Tóm lại, hành vi phạm tội kết tác động qua lại đặc điểm tâm lý, nhân cách bên người với điều kiện, hồn cảnh bên ngồi Vai trị điều kiện, hoàn cảnh bên thể chỗ chúng yếu tố kích thích cản trở người thực hành vi phạm tội Sự thay đổi điều kiện hồn cảnh làm thay đổi ý đồ người phạm tội làm xuất ý đồ Câu 6: Hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến đặc điểm tâm lý tiêu cực cá nhân - Trang 13-16 Câu 7: Hãy nêu yếu tố cấu thành hành vi phạm tội CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA HÀNH VI PHẠM TỘI * Nhu cầu Nhu cầu phản ánh phụ thuộc người vào mơi trường bên ngồi Nó cảm nhận trạng thái thiếu thốn bạn phải tìm cách hành động để bù đắp Chính vậy, nhu cầu cội nguồn tính tính cực người, nguyên nhân sâu xa bên hành vi Mọi hành động người trực tiếp gián tiếp liên quan đến thỏa mãn nhu cầu Mỗi người ln có nhu cầu Chúng tạo thành hệ thống nhu cầu người Thơng thường, người ta chia nhu cầu người thành hai nhóm: Hay cịn gọi nhu cầu tự nhiên ăn ngủ, sinh dụ, tự vệ,… Các nhu cầu xã hội nhu cầu tinh thần nhu cầu lao động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu học tập, nhu cầu công bằng… Nhu cầu người xuất hiện, phát triển trình sống hoạt động họ, chịu ảnh hưởng mối quan hệ xã hội mức độ phát triển xã hội Do đó, hoạt động lối sống người để lại dấu ấn khác biệt so với nhu cầu người bình thường Khi nghiên cứu hệ thống nhu cầu người chưa thành niên phạm tội, nhà tâm lý học Nga G.G.Bôcarieva L.I.Bôvovich phát nét đặc trưng sau: - Tính nghèo nàn, hạn hẹp hệ nhu thống nhu cầu - Sự đòi hỏi cao nhu cầu thuộc cấp độ thấp - Tính suy đồi thiếu lành mạnh * Động phạm tội Động phạm tội yếu tố tâm lý bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội Đó xúc cảm, tình cảm, mong muốn, hình ảnh tâm ký… Cơ sở động hệ thống nhu cầu Tuy nhiên, nhu cầu trở thành động thúc đẩy việc thực hành vi Khi nhu cầu khơng thỏa mãn sử tác động tương thích điều kiện bên ngồi trở thành động Quá trình tâm lý học gọi “động hóa” Động hành vi thúc đẩy khơng tính chất với Một động tốt dẫn đến việc phạm tội * Mục đích phạm tội Mục đích phạm tội kết mà người phạm tội mong muốn đạt việc thực hành vi phạm tội Nói cách khác, kết người phạm tội vẽ lên đầu óc trước thực hành vi phạm tội Trong hoạt động phạm tội hành vi phạm tội có mục đích phạm tội Ở trường hợp phạm tội lỗi cố ý trực tiếp, nói cách khác, người phạm tội cân nhắc xác định rõ mục đích thực hành vi đó, ln tồn mục đích phạm tội Nó thể huynh hướng, ý chí người phạm tội Mục đích xác định sở động Động thúc đẩy mà người đề cho mục đích cụ thể Chúng thực chức nhận thức khách thể hành vi, định hướng điều khiển hành vi Ngồi ra, mục đích sau xác định rõ ràng có tác dụng lơi người vào hành động Trong thực tế, động mà mục đích phạm tội khơng phải hai tượng tâm lý khác Chức chủ yếu động động lực thúc đẩy hành vi, mục đích định hướng điều khiển hành vi Cùng loạt động thúc đẩy đặc điểm tâm lý người điều kiện, hoàn cảnh khác nên họ có mục đích cách thức mục đích ngược lại, mục đích xác định dựa sở động thúc đẩy khác Mục đích phạm tội biểu mức độ nguy hiểm cho xã hôi hành vi phạm tội Những hành vi phạm tội giống mặt khách quan khác mục đích, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác * Quyết định thực hành vi phạm tội Trong hành vi phạm tội với lỗi cố ý, sau xuất động cơ, mục đích lập kế hoạch thực hiện, người phạm tội thường cân nhắc lần nữa: có thực hành động để lại mục đích đinh hay khơng? Vì vậy, định thực hành vi phạm tội lựa chọn cuối người phạm tội mục đích, phương án, phương tiện phạm tội, thể ý chí lý trí người phạm tội, thái độ họ hành vi phạm tội hậu Quyết định thực hành vi phạm tội đưa chốc lát tá động trực tiếp tình huống, xuất phát từ khn mẫu hành động có khứ, kết trình đấu tranh tư tưởng lâu dài, khó khăn… * Điều kiện, hồn cảnh phạm tội Mỗi hành vi phạm tội thực tình định với điều kiện, hồn cảnh cụ thể không gian, thời gian kiện có liên quan xảy xa tình Chúng mặt khách quan tội phạm Khi phân tích hành vi tâm lý tội phạm, bạn khơng thể bỏ qua yếu tố Chính tác động qua lại điều kiện, hồn cảnh tình bên với đặc điểm nhân cách bên đưa đến phản ứng trả lời người, hành vi, kể hành vi phạm tội Chính từ tác động bên ngồi mơi trường sống lên cá nhân làm cho nhu cầu chưa thỏa mãn họ trở thành động thúc đẩy hành độn Cũng điều kiện hồn cảnh bên ngồi ảnh hưởng đến tồn q trình hình thành thực hành vi phạm tội Khi xác định mục đích, kế hoạch, lựa chọn cơng cụ, phương tiện phạm tội, đưa định thực hiện, người khơng dự đốn hậu hành vi Sự nhận thức, đánh giá tình khơng đưa người đến với hành vi sai lệch chuẩn, hành vi phạm pháp phạm tội => Tóm lại, hành vi phạm tội kết tác động qua lại đặc điểm tâm lý, nhân cách bên người với điều kiện, hồn cảnh bên ngồi Vai trị điều kiện, hoàn cảnh bên thể chỗ: chúng yếu tố kích kích cản trở người thực hành vi phạm tội Sự thay đổi điều kiện, hồn cảnh bên ngồi làm thay đổi ý đồ người phạm tội làm xuất ý đồ Ví dụ: