1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương cơ kỹ thuật 1

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,36 MB
File đính kèm Đề cương cơ kỹ thuật 1.rar (6 MB)

Nội dung

1. Hệ tiên đề Tĩnh học gồm mấy tiên đề? Vì: Hệ tiên đề Tĩnh học gồm: Tiên đề về hai lực cân bằng (tiên đề 1), Tiên đề về thêm bớt hai lực cân bằng (tiên đề 2), Tiên đề hình bình hành lực (tiên đề 3), Tiên đề tác dụng và phản tác dụng (tiên đề 4) và Tiên đề hóa rắn (tiên đề 5). Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text Câu trả lời đúng là: 05 tiên đề 2. Hai vật có liên kết ngàm khi nào? A.Khi chúng được gắn cứng với nhau. B.Khi chúng có trục (hoặc chốt) chung. C.Khi chúng tiếp xúc với nhau D.Khi chúng ăn khớp với nhau bằng các buloong Đáp án đúng là: Khi chúng được gắn cứng với nhau. Vì: Khi vật chịu liên kết và vật gây liên kết được nối cứng với nhau thì được gọi là liên kết ngàm. Ví dụ: một thanh sắt được gắn chặt vào tường, cột điện được chôn xuống đất… Phản lực liên kết bao gồm một lực Tham khảo: Tham khảo mục 4.3 trong bài giảng text Câu trả lời đúng là: Khi chúng được gắn cứng với nhau.

1 Hệ tiên đề Tĩnh học gồm tiên đề? Vì: Hệ tiên đề Tĩnh học gồm: Tiên đề hai lực cân (tiên đề 1), Tiên đề thêm bớt hai lực cân (tiên đề 2), Tiên đề hình bình hành lực (tiên đề 3), Tiên đề tác dụng phản tác dụng (tiên đề 4) Tiên đề hóa rắn (tiên đề 5) Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 giảng text Câu trả lời là: 05 tiên đề Hai vật có liên kết ngàm nào? A.Khi chúng gắn cứng với B.Khi chúng có trục (hoặc chốt) chung C.Khi chúng tiếp xúc với D.Khi chúng ăn khớp với buloong Đáp án là: Khi chúng gắn cứng với Vì: Khi vật chịu liên kết vật gây liên kết nối cứng với gọi liên kết ngàm Ví dụ: sắt gắn chặt vào tường, cột điện chôn xuống đất… Phản lực liên kết bao gồm lực Tham khảo: Tham khảo mục 4.3 giảng text Câu trả lời là: Khi chúng gắn cứng với Một sợi dây buộc vào cột trụ A hình vẽ Lực căng dây có độ lớn F = 260N Biểu diễn véc tơ lực dạng thành phần vng góc Cho lực Q→tác dụng hình vẽ, Q=40kN Mô men lực Q→đối với điểm O A.M−→O(Q→)=−36i→kN⋅m B.M−→O(Q→)=36i→kN⋅m C.M−→O(Q→)=−32i→kN⋅m D.M−→O(Q→)=32i→kN⋅m Cho lực F→như hình vẽ Thành phần hình chiếu lực trục x Hai hệ lực gọi tương đương nào? A.Nếu hai hệ lực có tác dụng học lên vật rắn B.Nếu chúng tác dụng lên vật rắn C.Nếu hai hệ lực có tác dụng học lên hai vật rắn khác D.Nếu hai hệ lực không tác dụng học lên vật rắn Đáp án là: Nếu hai hệ lực có tác dụng học lên vật rắn Vì: Hai hệ lực tương đương hai hệ lực có tác dụng học lên vật rắn Ký hiêu hai hệ lực tương đương dấu Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 giảng text Câu trả lời là: Nếu hai hệ lực có tác dụng học lên vật rắn Sơ đồ vật thể tự (FBD) vật thể gì? A Là vẽ chi tiết vật thể B Là phác thảo vật thể mà thể tất lực tác dụng lên C Là phác thảo vật thể D Là phác thảo vật thể mà thể tất lực hoạt động tác dụng lên Đáp án là: Là phác thảo vật thể mà thể tất lực tác dụng lên Vì: Sơ đồ vật thể tự (viết tắt FBD) vật thể phác thảo vật thể mà thể tất lực tác dụng lên Tham khảo: Tham khảo mục 4.4 giảng text Câu trả lời là: Là phác thảo vật thể mà thể tất lực tác dụng lên Tập hợp lực tác dụng lên vật rắn gọi gì? A.Hệ lực đồng quy B.Hệ lực C.Hệ lực song song D.Hệ chất điểm Đáp án là: Hệ lực Vì: Tập hợp nhiều lực tác dụng lên vật rắn gọi hệ lực Ký hiệu hệ lực Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 giảng text (F→1,F→2, ,F→n) Câu trả lời là: Hệ lực Hệ lực mà không làm thay đổi trang thái đứng yên hay chuyển động vật gọi hệ lực gì? A.Hệ ngẫu lực B.Hệ lực cân C.Hệ lực tương đương D.Hệ lực song song Đáp án là: Hệ lực cân Vì: Hệ lực cân hệ lực khơng làm thay đổi trạng thái học vật rắn Ký hiệu hệ lực cân bằng: Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 giảng text Câu trả lời là: Hệ lực cân 10.“Biểu diễn tất thành phần phản lực liên kết tương ứng với liên kết vật khảo sát vật đỡ bỏ đi” bước thứ xây dựng sơ đồ vật thể tự (viết tắt FBD) vật thể? Đáp án là: Bước thứ ba Vì: Các bước xây dựng sơ đồ vật thể tự do: 1-Vẽ phác thảo vật với giả thiết tất vật đỡ (các bề mặt tiếp xúc, dây cáp, …) bỏ 2-Biểu diễn tất lực cho trước không phụ thuộc vào liên kết Trọng lượng vật thể xem lực tác dụng trọng tâm 3-Biểu diễn tất thành phần phản lực liên kết tương ứng với liên kết vật khảo sát vật đỡ bỏ Nếu chiều phản lực chưa biết, chiều chúng giả thiết 4-Biểu diễn tất góc kích thước liên quan lên sơ đồ phác thảo Tham khảo: Tham khảo mục 4.4 giảng text 11.Một hình tam giác đồng chất, khối lượng 250-kg hình vẽ đỡ lề A lăn C Sơ đồ vật thể tự 12.Cho lực F→�→ hình vẽ, vec tơ đơn vị phương định theo công thức λ→AB�→��của lực xác 13.Khi hai vật xuất liên kết tựa? A.Khi chúng gắn cứng với B.Khi chúng trực tiếp tựa lên C.Khi chúng tiếp xúc gián tiếp với D.Khi chúng ngược chiều với Đáp án là: Khi chúng trực tiếp tựa lên Vì: Hai vật gọi có liên kết tựa với chúng trực tiếp tựa lên Chỗ tiếp xúc vật tựa lên bề mặt, đường, điểm đường, mặt đường, điểm bề mặt… Tham khảo: Tham khảo mục 4.3 giảng text Câu trả lời là: Khi chúng trực tiếp tựa lên 14 Các vật mà khoảng cách hai điểm ln ln khơng đổi gọi gì? A.Chất điểm B.Hệ chất điểm C.Vật thể đàn hồi D.Vật rắn tuyệt đối Đáp án là: Vật rắn tuyệt đối Vì: Vật rắn tuyệt đối vật mà khoảng cách điểm khơng thay đổi chịu tác dụng vật khác Vật rắn tuyệt đối không biến dạng Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 giảng text 15 Sử dụng phương pháp hình học để xác định mô men lực F→�→ trục cần phải thực bước Chọn một: A.05 bước B.02 bước C.04 bước D.03 bước Đáp án là: 04 bước Vì: Cụ thể bước thực sau: 1-Xác định mặt phẳng vng góc với trục AB, giao điểm O mặt phẳng với trục AB 2-Xác định véc tơ hình chiếu F→2của lực F→lên mặt phẳng vng góc với trục 3-Tìm khoảng cách d từ giao điểm O đến F→2 4-Thay giá trị nhận vào công thức MAB=±F2.d Tham khảo: Tham khảo mục 3.3 giảng text Câu trả lời là: 04 bước 16 Một dầm làm gỗ đồng chất, khối lượng 120kg treo lên hai sợi dây A B Một ngẫu lực có độ lớn 500-Nm theo chiều kim đồng hồ tác dụng C Sơ đồ vật thể tự (FBD) dầm 17 Lực F→tác dụng lên điểm A hình vẽ Thành phần hình chiếu lực lên phương x, y 18 Mô men lực F→đối với điểm O xác định theo biểu thức sau đây: 19.Lực liên kết gì? A.Là lực tác dụng tương hỗ vật có liên kết với vị trí tiếp xúc hình học B.Là lực vật khảo sát tác dụng lên vật gây liên kết chỗ tiếp xúc hình học C.Là lực vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát chỗ tiếp xúc hình học Đáp án là: Là lực tác dụng tương hỗ vật có liên kết với vị trí tiếp xúc hình học Vì: Vật gây liên kết ngăn cản chuyển động vật khảo sát, tức mặt học tác dụng vào vật khảo sát lực Các lực vật gây liên kết tác dụng lên vật khảo sát gọi phản lực liên kết Khi đó, vật khảo sát (vật chịu liên kết) tác dụng lên vật gây liên kết lực có cường độ, ngược chiều Các lực gọi áp lực vật khảo sát lên mặt Tham khảo: Tham khảo mục 4.2 giảng text Câu trả lời là: Là lực tác dụng tương hỗ vật có liên kết với vị trí tiếp xúc hình học 20.Khi vật rắn gọi cân bằng? A.Khi vị trí thay đổi so với vị trí vật chọn làm chuẩn B.Khi khoảng cách từ điểm vật đến điểm gốc hệ quy chiếu luôn không đổi C.Khi khối lượng khơng thay đổi so với khối lượng vật cố định chọn làm chuẩn D.Khi vị trí khơng thay đổi so với vị trí vật cố định chọn làm chuẩn Đáp án là: Khi khoảng cách từ điểm vật đến điểm gốc hệ quy chiếu ln ln khơng đổi Vì: Một vật rắn gọi cân (hoặc đứng yên) vật khoảng cách từ điểm vật đến điểm gốc hệ quy chiếu luôn không đổi Tham khảo: Tham khảo mục giảng text Câu trả lời là: Khi khoảng cách từ điểm vật đến điểm gốc hệ quy chiếu luôn không đổi 21.Hợp lực hệ lực gì? A.Là tập hợp lực tương đương với hệ lực B.Là lực có độ lớn với hệ lực C.Là lực tương đương với hệ lực D.Là lực song song với hệ lực Đáp án là: Là lực tương đương với hệ lực Vì: Nếu hệ lực tương đương với lực lực gọi hợp lực hệ lực, hay nói khác đi, hệ lực cho có hợp lực Ký hiệu hợp lực hệ lực Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 giảng text Câu trả lời là: Là lực tương đương với hệ lực 22 Cho lực F→như hình vẽ, F = 90N Mơ men lực F→đối với điểm O 23.Tĩnh học gì? A.Tĩnh học phần nghiên cứu trạng thái cân vật rắn tác dụng lực B.Tĩnh học phần nghiên cứu trạng thái cân vật rắn C.Tĩnh học phần nghiên cứu quy luật cân vật rắn tuyệt đối tác dụng lực D.Tĩnh học phần nghiên cứu quy luật cân vật rắn đàn hồi tác dụng lực Đáp án là: Tĩnh học phần nghiên cứu quy luật cân vật rắn tuyệt đối tác dụng lực Vì: Tĩnh học nghiên cứu quy luật cân vật rắn không biến dạng tác dụng lực Tham khảo: Tham khảo mục giảng text Câu trả lời là: Tĩnh học phần nghiên cứu quy luật cân vật rắn tuyệt đối tác dụng lực

Ngày đăng: 15/01/2024, 21:02

w