A.Phản lực toàn phần của các liên kết tựa có ma sát lăn nằm trong nón ma sát.
B.Phản lực toàn phần của các liên kết tựa có ma sát trượt nằm bên ngoài nón ma sát.
C.Phản lực toàn phần của các liên kết tựa có ma sát trượt nằm trong nón ma sát.
D.Một phần phản lực của các liên kết tựa có ma sát trượt nằm trong nón ma sát
79.Hệ số ma sát trượt f phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.Bản chất của vật liệu
B.Bản chất vật liệu và tính chất của bề mặt tiếp xúc.
C.Tính chất của bề mặt tiếp xúc.
D.Diện tích bề mặt tiếp xúc
Đáp án đúng là: Bản chất vật liệu và tính chất của bề mặt tiếp xúc.
Vì: Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào bản chất của vật liệu và trạng thái vật lý của bề mặt tiếp xúc mà không phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc và các lực đã cho tác dụng lên vật. Nó được xác định bằng thực nghiệm.
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text 80.Ma sát là gì?
A.Là hiện tượng xuất hiện những lực có tác dụng cản trở các chuyển động tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc của chúng.
B.Là hiện tượng xuất hiện những lực hoặc ngẫu lực có tác dụng cản trở các chuyển động hoặc các xu hướng chuyển động tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc của chúng.
C.Là hiện tượng xuất hiện những ngẫu lực có tác dụng cản trở các chuyển động hoặc các xu hướng chuyển động tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc của chúng.
D.Là hiện tượng xuất hiện những lực và ngẫu lực có tác dụng cản trở các chuyển động hoặc các xu hướng chuyển động tương đối giữa hai bề mặt tiếp xúc của chúng.
81.Hệ số của ma sát trượt có giá trị như thế nào so với ma sát lăn?
A.Thường bằng hai lần hệ số của ma sát lăn.
B.Thường lớn hơn so với hệ số của ma sát lăn.
C.Thường nhỏ hơn so với hệ số của ma sát lăn.
D.Thường bằng hệ số của ma sát lăn.
Đáp án đúng là: Thường lớn hơn so với hệ số của ma sát lăn.
Vì: Quan sát thực tế và so sánh Bảng 4.1 và 4.2 Tham khảo: Tham khảo mục 2 trong bài giảng text
82.Một vật có trọng lượng P→nằm trên mặt phẳng nhám, nghiêng góc α so với phương nằm ngang.
Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt là f. Góc nghiêng αcủa mặt phẳng phải thỏa mãn điều kiện gì để vật cân bằng?
83.Trong bài toán cân bằng khi có ma sát lăn, điều kiện để cho con lăn không lăn là gì?
84.Khi hai vật tiếp xúc trực tiếp với nhau ta có ma sát gì?
A.Ma sát khô
B.Không thể xảy ra ma sát trong trường hợp đó.
C.Ma sát nhớt D.Ma sát tĩnh.
Đáp án đúng là: Ma sát khô
Vì: Ma sát khô là ma sát khi các bề mặt của các vật không có các lớp bôi trơn như dầu, mỡ…. tức là, tiếp xúc trực tiếp với nhau.
Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bài giảng text
85.Khi giữa hai vật mới chỉ có xu hướng chuyển động tương đối nhưng vẫn ở trạng thái cân bằng là ma sát gì?
A.Ma sát trượt.
B.Ma sát lăn.
C.Ma sát tĩnh D.Ma sát động
Đáp án đúng là: Ma sát tĩnh
Vì: Ma sát tĩnh là ma sát xảy ra khi các vật ở trạng thái đứng yên và có các xu hướng dịch chuyển tương đối giữa vật này và vật khác. Các phản lực ma sát xuất hiện ngăn cản các xu hướng chuyển động này.
Tham khảo: Tham khảo mục 1.2 trong bài giảng text
86.Điều kiện cân bằng của vật rắn trên mặt tựa khi kể đến liên kết ma sát trượt là gì?
A.Các lực tác dụng lện vật (không bao gồm lực ma sát) phải thỏa mãn các phương trình cân bằng còn lực ma sát thỏa mãn định luật ma sát trượt
B.Các lực tác dụng lện vật (bao gồm lực ma sát) phải thỏa mãn các phương trình cân bằng và lực ma sát thỏa mãn định luật ma sát trượt
C.Lực ma sát thỏa mãn định luật ma sát trượt
D.Các lực tác dụng lện vật (bao gồm lực ma sát) phải thỏa mãn các phương trình cân bằng.
Đáp án đúng là: Các lực tác dụng lện vật (bao gồm lực ma sát) phải thỏa mãn các phương trình cân bằng và lực ma sát thỏa mãn định luật ma sát trượt
Vì: Lực ma sát là phản lực liên kết nên đương nhiên phải thoả mãn các điều kiện cân bằng. Thêm lực ma sta là thêm ẩn, nên cần bổ sung vào các điều kiện giới hạn của các lực ma sát.
Tham khảo: Tham khảo mục 3.1 trong bài giảng text
87.Lực ma sát trượt tĩnh không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A.Khối lượng của vật
B.Độ lớn của phản lực pháp tuyến N C.Hệ số ma sát trượt f
D.Diện tích tiếp xúc giữa hai vật
88.Cho trục O hai tầng có bán kính r và R, hệ số ma sát tại má phanh B là f. Tải trọng có trọng lượng P→ cần AC dài l, đoạn AB dài a. Bỏ qua bề dày của má phanh. Lực tác dụng Q→ vào tay
hãm để hãm được trục phải thỏa mẵn điều kiện gì để hệ cân bằng.
89. Cho giàn chịu lực như hình vẽ cân bằng, tìm phản lực tại điểm tựa C
Cho một giàn chịu lực như trên hình vẽ. Xác định độ lớn ứng lực thanh BE trên giàn.
90.Cho miền diên tích có dạng quạt tròn như hình vẽ. Cho α=π/6rad, tìm tọa độ tâm C của miền?
91.Cho miền diện tích có kích thước như hình vẽ. Xác định mô men quán tính của diện tích đối với trục x.
92.Cho khối nón có kích thước như hình vẽ. Tìm tọa độ tâm C của khối
93.Nếu một vật thể được ghép từ nhiều vật, trọng tâm G được xác định theo công thức nào?
94.Cho miền diện tích có kích thước như hình vẽ. Xác định mô men quán tính của diện tích đối với trục x.
95. Công thức tổng quát xác định trọng lực của vật rắn là gì?
96.Cho miền diờn tớch cú dạng ẳ đĩa trũn như hỡnh vẽ. Tỡm tọa độ tõm C của miền?
97.Tọa độ trong tâm G của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức nào?
98.Trọng tâm của vật rắn là gì?
Đáp án đúng là: Là điểm đặt của trọng lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn ấy.
Vì: Tổng trọng lực W của vật là tổng hợp của vô số các lực song song dW nên sẽ đi qua 1 điểm G, gọi là trọng tâm cua vật
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text Câu trả lời đúng là:
Là điểm đặt của trọng lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn ấy.
99.Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước chỉ ra trên hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm
100. Cho miền diện tích như trên hình vẽ. Tọa độ tâm C của diện tích là
101. Cho miền diện tích có kích thước như hình vẽ. Hãy xác định mô men quán tính của diện tích đối với trục x
102. Cho miền diện tích như trên hình vẽ. Mô men quán tính của diện tích đối với trục song với trục x và đi qua C là
103. Cho miền diện tích có kích thước như hình vẽ. Lấy xấp xỉ p = 3.14, xác định mô men quán tính của diện tích đối với trục y.
104. Cho mặt nón có kích thước như trên hình vẽ. Tìm tọa độ tâm C
105. Mô men quán tính tích của một diện tích phẳng đối với trục tọa độ x và y được xác định bằng công thức nào?
106. Công thức để xác định mô men quán tính diện tích đối với trục x là:
107. Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước chỉ ra trên hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm
108. Cho miền diện tích có kích thước như hình vẽ. Lấy xấp xỉ p = 3.14, xác định mô men quán tính của diện tích đối với trục y.
109. Cho đường cong cú dạng ẳ vũng trũn như hỡnh vẽ. Tỡm tọa độ tõm của đường cong
110. Tọa độ trong tâm G của vật rắn được xác định theo công thức nào?
111. Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước như hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm?
112. Trọng tâm của vật rắn là gì?
A.Là điểm đặt của trọng lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn ấy.
B.Là điểm đặt của hợp lực tác dụng lên vật rắn ấy C.Là điểm đặt của khối lượng tổng hợp của vật rắn ấy.
D.Là trọng lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn ấy
Đáp án đúng là: Là điểm đặt của trọng lực tổng hợp tác dụng lên vật rắn ấy.
Vì: Tổng trọng lực W của vật là tổng hợp của vô số các lực song song dW nên sẽ đi qua 1 điểm G, gọi là trọng tâm cua vật
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text 113. Mô men quán tính cực của diện tích là gì?
Đáp án đúng là: là mô men quán tính của diện tích đối với một điểm O
Vì: Mô men quán tính cực của diện tích là mô men quán tính của diện tích đối với một điểm O (tức một trục đi qua O và vuông góc với mặt phẳng của diện tích) được định nghĩa là:
trong đó r là khoảng cách từ O tới phần tử vi phân diện tích dA.
Tham khảo: Tham khảo mục 3.1 trong bài giảng text
114. Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước chỉ ra trên hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm
115. Cho miền diờn tớch cú dạng ẳ đĩa trũn như hỡnh vẽ. Tỡm tọa độ tõm C của miền?
116. Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước chỉ ra trên hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm
117. Cho tấm phẳng đồng chất có kích thước chỉ ra trên hình vẽ. Xác định tọa độ trọng tâm của tấm
118. Trong tọa độ Đề các xyz, độ lớn gia tốc của điểm được xác định theo biểu thức nào?
119. Chất điểm chuyển động nhanh dần khi nào?
120. Trong tọa độ quỹ đạo, độ lớn gia tốc của điểm được xác định theo biểu thức nào?
121. Thanh OA dài 10cm quay quanh trục nằm ngang đi qua O, vị trí của thanh được xác định bởi Tìm vận tốc của điểm A tại thời điểm t = 3s ?
122. Một chất điểm chuyển động thẳng, vị trí của nó được xác định
bởi x=t3−3t2+15t−8(m). Viết biểu thức để xác định độ lớn gia tốc của chất điểm?
123. Khi nào thì chất điểm được gọi là chuyển động đều?
Chọn một:
A.Khi trị số vận tốc của chất điểm không thay đổi theo thời gian
B.Khi vận tốc của chất điểm thay đổi một lượng như nhau trong khoảng thời gian bằng nhau C.Khi phương vận tốc của chất điểm không thay đổi theo thời gian
D.Khi vận tốc và gia tốc của chất điểm cùng phương chiều.
124. Vị trí của một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng được cho bởi:
r→=2(cost+tsint)i→+2(sint−tcost)j→(cm). Viết biểu thức vec tơ vận tốc của điểm
125. Vị trị của chất điểm được cho bởi phương trình: x=te−3t(m),y=t2(m),z=1(m). Vec tơ
gia tốc của điểm là
126. Cho chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R=0.5m theo phương trình s=0.5[3t2−2t](m). Tại t = 1s, tìm gia tốc của điểm.
127. Trong tọa độ Đề các, nếu x˙x¨+y˙y¨+z˙z¨<0 thì chất điểm….
128. Chuyển động của một điểm trong mặt phẳng được xác định bởi các phương
trình: , trong đó x, y tính theo mét (m) và t tính bằng giây (s). Xác định phương trình quỹ đạo của điểm
129. Nếu chất điểm chuyển động nhanh dần đều trên một đường thẳng thì phương trình chuyển động của điểm có dạng
130. Vị trí của một chất điểm được cho bởi: .
Hãy xác định độ lớn vận tốc của chất điểm tại thời điểm t=2π(s).
131. Một chất điểm chuyển động dọc trục x, gia tốc của chất điểm được cho
bởi , biết rằng ban đầu chất điểm có vận tốc V(0)=1(m/s). Viết biểu thức vận tốc của chất điểm?
132. Một chất điểm chuyển động dọc trục x, gia tốc của nó được cho bởi
.Biết rằng ban đầu chất điểm chuyển động từ gốc tọa độ và vận tốc ban đầu V(0)=2(m/s), hãy xác định vị trí của chất điểm theo thời gian t.
133. Trong tọa độ Đề các xyz, độ lớn vận tốc của điểm được xác định theo biểu thức nào?
134. Đơn vị của vận tốc là gì?
135. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy, ví trí của nó được xác định
bởi: Gia tốc của điểm bằng
136. Vị trị của chất điểm được cho bởi phương trình: . Vec tơ
gia tốc của điểm là
137. Trong tọa độ Đề các, nếu x˙x¨+y˙y¨+z˙z¨>0 thì chất điểm….
138. Quỹ đạo chuyển động của điểm là gì?
Đáp án đúng là: Là đường cong do điểm vạch ra trong không gian khi chuyển động
Vì: Quỹ đạo chính là quỹ tích đầu mút của vec tơ định vị chất điểm Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
Câu trả lời đúng là:
Là đường cong do điểm vạch ra trong không gian khi chuyển động 139. Vị trí của một chất điểm được cho bởi:
.Tại thời điểm t = 3s, vận tốc của điểm có giá trị bằng bao nhiêu?
140. Nếu chất điểm chuyển động tròn đều, thì gia tốc của chất điểm bằng bao nhiêu?
141. Viết biểu thức xác định gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của chất điểm chuyển trên đường tròn bán kính R.
142. Vị trí của một chất điểm trên mặt phẳng được cho bởi:
và . Hãy xác định độ lớn gia tốc của chất điểm khi t=1/3(s).
143. Chất điểm chuyển động chậm dần khi nào?
144. Một bánh xe hình tròn, tâm G, bán kính R=0.3m lăn không trượt trên mặt đường cố định nằm ngang. Tại thời điểm khảo sát, vận tốc góc của bánh xe ω = 4rad/s có chiều kim đồng hồ.
Tại vị trí này hãy xác định độ lớn vận tốc của điểm A?
145. Chuyển động của vật rắn được gọi là chuyển động quay quanh một trục cố định khi nào?
A.Khi đường thẳng nối hai điểm thuộc vật luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động.
B.Khi một điểm thuộc vật luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động.
C.Khi hai điểm thuộc vật luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động.
D.Khi ba điểm thuộc vật luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động.
Đáp án đúng là: Khi hai điểm thuộc vật luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động.
Vì: Theo định nghĩa: “Vật rắn được gọi là quay quanh trục cố định nếu có hai điểm của vật luôn luôn cố định trong suốt quá trình vật chuyển động. Đường thẳng nối hai điểm cố định gọi là trục quay của vật.”
Tham khảo: Tham khảo mục 2.1 trong bài giảng text 146. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là gì?
Chọn một:
A.Là chuyển động của vật rắn mà mỗi đoạn thẳng bất kì vẽ trong vật luôn có phương thay đổi so với phương ban đầu.
B.Là chuyển động của vật rắn mà một đoạn thẳng vẽ trong vật luôn có phương song song với phương ban đầu.
C.Là chuyển động của vật rắn mà mỗi đoạn thẳng bất kì vẽ trong vật luôn có phương song song với phương ban đầu.
D.Là chuyển động của vật rắn mà mỗi đoạn thẳng bất kì vẽ trong vật luôn không đổi trong quá trình vật chuyển động
Đáp án đúng là: Là chuyển động của vật rắn mà mỗi đoạn thẳng bất kì vẽ trong vật luôn có phương song song với phương ban đầu.
Vì: Đây là định nghĩa
Tham khảo: Tham khảo mục 1.1 trong bài giảng text
147. Tại vị trí đã cho, đầu A của thanh AB có vận tốc là và có chiều như hình. Hãy xác định vận tốc của đầu B?
148. Đĩa tròn bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ với gia tốc góc được xác định
bởi với t là thời gian được tính bằng giây. Xác định độ lớn vận tốc góc của đĩa khi t=1.5s.
149. Vận tốc góc của đĩa tròn được cho bởi , với t là thời gian được tính bằng giây (s). Xác định độ lớn gia tốc tiếp tuyến của điểm A trên vành của đĩa khi t=0.5s
150. Vận tốc góc của đĩa tròn được cho bởi với t là thời gian được tính bằng giây (s). Xác định độ lớn gia tốc pháp tuyến của điểm A trên vành của đĩa khi t=0.5s.
151. Cho cơ cấu tay quay – con trượt chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng, tay quay OA có độ dài 0.4m. Tại thời điểm khảo sát có vị trí như vẽ tay quay OA có vận tốc góc ω0=6rad/srad/s.
Tại vị trí này, vận tốc của con trượt B có độ lớn bằng bao nhiêu?
152. Câu nào sau đây phát biểu đúng nhất về tính chất của điểm thuộc vật rắn chuyển động tịnh tiến?
A.Khi vật chuyển động tịnh tiến, các điểm thuộc vật có quỹ đạo như nhau và tại mỗi thời điểm vận tốc và gia tốc có cùng độ lớn.
B.Khi vật chuyển động tịnh tiến, quỹ đạo của các điểm thuộc vật có hình dạng giống nhau và tại mỗi thời điểm có cùng vận tốc và gia tốc.
C.Khi vật chuyển động tịnh tiến, các điểm thuộc vật có quỹ đạo như nhau và tại mỗi thời điểm có cùng độ lớn vận tốc và gia tốc.
D.Khi vật chuyển động tịnh tiến, các điểm thuộc vật có quỹ đạo như nhau và tại mỗi thời điểm có cùng vận tốc và gia tốc.
153. Biểu thức nào được dùng để xác định gia tốc của điểm thuộc vật rắn chuyển động quay xung quanh một trục cố định?