1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 3 hà tĩnh

44 98 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Hà Tĩnh Lớp 3
Tác giả Nguyễn Quốc Anh, Trần Đình Thuận, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Phạm Quỳnh, Lương Minh Tân, Nguyễn Thị Trang Thanh, Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Người hướng dẫn Ông Nguyễn Quốc Anh, Ông Trần Hậu Tú
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Tĩnh
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Với làn điệu Ví, Giặm đã biết, em hãy cùng các bạn biểu diễn một tiết mục.Dân ca Ví, GiặmABiểu diễn theo các hình thức:Lời caNội dungĐược hát cùngĐược UNESCO cơng nhận là di sản văn hố p

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Quốc Anh (Tổng Chủ biên) - Trần Đình Thuận (Chủ biên) Nguyễn Việt Hùng – Nguyễn Ngọc Hà – Phạm Quỳnh– Lương Minh Tân Nguyễn Thị Trang Thanh – Nguyễn Thị Thu Thuỷ TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH Hà Tĩnh LỚP DANH SÁCH BAN BIÊN SOẠN (Ban hành kèm theo Quyết định số 477/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2022 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc thành lập Ban biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương cấp Tiểu học tỉnh Hà Tĩnh) Trưởng ban: Ơng NGUYỄN QUỐC ANH Phó Trưởng ban: Ông TRẦN HẬU TÚ Ông PHẠM QUỲNH Các thành viên: Ơng TRẦN ĐÌNH THUẬN Bà NGUYỄN THỊ TRANG THANH Bà NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ Ông TRẦN ĐÌNH HƯNG Ơng NGUYỄN TÙNG LĨNH Bà NGUYỄN THỊ THANH THUỶ Bà THÁI THỊ HƯƠNG Ông NGUYỄN ĐÌNH CHÚNG Ông TRẦN TRUNG NAM Ông NGUYỄN TIẾN CHỨC Ông NGUYỄN VIỆT HÙNG Bà NGUYỄN THỊ THU THUỶ Ông LƯƠNG MINH TÂN Ông PHAN CÔNG CỬ Ông TRẦN ĐĂNG KIÊN Bà TRƯƠNG THỊ HOÀI THANH Bà TRẦN THỊ KIỀU LIÊN Bà TRẦN THỊ THUỲ LÊ Ông VƯƠNG TRỌNG ĐỨC LỜI NÓI ĐẦU Các em học sinh lớp thân mến! Trên tay em Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hà Tĩnh - Lớp Cuốn Tài liệu gồm chủ đề, với nội dung xoay quanh truyền thống, văn hố, địa lí, lịch sử, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, tỉnh Hà Tĩnh Dưới hướng dẫn thầy, cô giáo đồng hành người thân, bạn bè, em tích cực tìm hiểu, trải nghiệm để hiểu biết thêm nơi sống, đồng thời thêm u gắn bó với q hương Cuốn Tài liệu đồng hành em suốt năm học lớp 3, yêu quý giữ gìn cẩn thận nhé! Chúc em có hoạt động thật vui vẻ bổ ích với Tài liệu này! CÁC TÁC GIẢ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU NHẬN DIỆN – KHÁM PHÁ Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để xác định vấn đề cần nhận biết; khám phá điều mới, chưa biết chủ đề TÌM HIỂU – MỞ RỘNG Học sinh thực hoạt động quan sát, thảo luận, tìm tịi, tìm kiếm thơng tin,… nhằm hiểu sâu, khai thác nội dung chủ đề; mở rộng vấn đề có liên quan THỰC HÀNH – VẬN DỤNG Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ trang bị để giải vấn đề, tình huống, tập tương tự hay biến đổi,… nhằm khắc sâu kiến thức hình thành lực, phẩm chất Sau đó, giải vấn đề thực tế để phát huy tính mềm dẻo tư duy, khả sáng tạo Hãy bảo quản, giữ gìn Tài liệu để dành tặng em học sinh lớp sau nhé! MỤC LỤC Chủ đề Di tích lịch sử Hà Tĩnh Chủ đề Giới thiệu Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 11 Chủ đề Lễ hội truyền thống Hà Tĩnh 13 Chủ đề Tết yêu thương 17 Chủ đề Thiên nhiên quê hương em 21 Chủ đề Một số ngành nghề tiêu biểu Hà Tĩnh 25 Chủ đề Nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh 31 Chủ đề Phân loại rác thải sinh hoạt 35 Chủ đề 1: DI TÍCH LỊCH SỬ Ở HÀ TĨNH Nhận diện di tích lịch sử Hà Tĩnh a Kể tên di tích lịch sử hình ảnh đây: Khu di tích cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập, xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên Chùa Hương Tích, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc Đền thờ Chế thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh Khu mộ danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân Nhà thờ Phan Đình Phùng, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Khu di tích cố Tổng Bí thư Trần Phú, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc b Kể thêm số di tích lịch sử quê hương em Tìm hiểu di tích lịch sử Hà Tĩnh a Đọc đoạn giới thiệu di tích lịch sử đây: Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du khu di tích quốc gia đặc biệt thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân Khu lưu niệm gồm nhà thờ Nguyễn Du, nhà trưng bày,… Tại cịn có di vật, cổ vật gắn với dòng họ Nguyễn Tiên Điền Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du, thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Tại trưng bày 200 vật, kỉ vật đời nghiệp Tổng Bí thư Trần Phú Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc thuộc thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc Đây di tích lịch sử gắn liền với hi sinh 10 nữ niên xung phong anh hùng, liệt sĩ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, thị trấn Đồng Lộc, huyện Can Lộc b Ghép tên di tích lịch sử với nhân vật liên quan đến di tích lịch sử Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du c Tìm hiểu di tích lịch sử Hà Tĩnh theo gợi ý: Gợi ý: − Di tích lịch sử có tên gì? – Di tích đâu? – Di tích gắn với kiện, nhân vật lịch sử nào? Kể câu chuyện liên quan tới di tích lịch sử tiêu biểu Hà Tĩnh Đọc đoạn truyện sau thực yêu cầu: Vào năm tháng kháng chiến chống Mỹ, không quân Mỹ liên tục đánh phá Đồng Lộc nhằm cắt đứt huyết mạch giao thông quân dân ta hướng chiến trường miền Nam Tại Ngã ba này, vào trưa ngày 24/7/1968, Tiểu đội 4, Đại đội 552 lệnh san lấp hố bom khu vực Tiểu đội 4, Đại đội 552 san lấp hố bom địch vừa thả bom để nhanh chóng thơng đường cho xe qua Nhận nhiệm vụ xong, nữ niên xung phong Tiểu đội gấp rút đến trường triển khai công việc Họ làm việc không ngơi tay, ba lần chị bị vùi lấp rũ đất đá đứng dậy tiếp tục làm việc Đến 16 30 phút, trận bom thứ 15 ngày dội xuống Đồng Lộc Một bom rơi xuống sát miệng hầm – nơi 10 cô gái Tiểu đội 4, Đại đội 552 tránh bom Một, hai phút, năm phút trôi qua Mặt đất mù mịt Cả trận địa lặng tiếng khóc xé lòng Các chị anh dũng hi sinh (Theo Đồng Lộc, Ngã ba huyền thoại, Nguyên Thảo) a Em kể lại câu chuyện 10 cô gái niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc b Bày tỏ cảm nghĩ em sau kể câu chuyện Quảng bá di tích lịch sử Hà Tĩnh a Làm sưu tập tranh/ảnh di tích lịch sử Hà Tĩnh theo hướng dẫn Bước 1: Sưu tầm tranh/ảnh phác hoạ lại di tích lịch sử em muốn giới thiệu Bước 2: Viết thích cho tranh/ảnh di tích lịch sử Bước 3: Viết số thơng tin giới thiệu di tích lịch sử b Sử dụng sưu tập tranh/ảnh làm để giới thiệu di tích lịch sử Hà Tĩnh 10 Giới thiệu ngành nghề Hà Tĩnh Lựa chọn ngành nghề địa phương em giới thiệu với bạn theo gợi ý sau: Gợi ý: – Đó ngành nghề gì? – Sản phẩm ngành nghề gì? – Sản phẩm dùng để làm gì? – Cảm nghĩ em ngành nghề Trao đổi với bạn số việc làm để thể tôn trọng ngành nghề quê hương em Gợi ý: – Đó ngành nghề gì? – Việc làm gì? – Vì cần có việc làm đó? 30 Chủ đề 7: NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TIÊU BIỂU CỦA HÀ TĨNH Một số nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh a Quan sát tranh/ảnh nêu tên nhà văn, nhà thơ Hà Tĩnh Đại thi hào Nguyễn Du Nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ Nhà văn Hồng Ngọc Phách Nhà thơ Xuân Diệu b Hãy trao đổi bạn để kể tên số nhà văn, nhà thơ khác Hà Tĩnh mà em biết Tìm hiểu nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh a Đọc văn sau thực yêu cầu: Nguyễn Du (1765 – 1820), tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê xã Tiên Điền (nay thị trấn Tiên Điền) huyện Nghi Xn Ơng xuất thân gia tộc có truyền thống khoa bảng, nhiều đời làm quan to Sự nghiệp lớn lao Nguyễn Du văn chương, với ba tập thơ chữ Hán: Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm, Thanh Hiên thi tập Các tác phẩm thơ Nôm có: Văn tế sống hai gái Trường Lưu, Văn tế thập loại chúng sinh, Thác lời trai phường nón Nổi bật Truyện Kiều, tức Đoạn trường tân thanh, truyện thơ Nôm theo thể lục bát gồm 3254 câu, xứng đáng đưa ơng lên vị trí Đại thi hào dân tộc (Theo Bùi Thiết, Từ điển Hà Tĩnh, NXB Văn hố thơng tin, 2000) ? – Văn giới thiệu nhà thơ nào? – Nêu tên vài tác phẩm nhà thơ nói tới văn 31 b Đọc văn hoàn thiện sơ đồ theo gợi ý sau để giới thiệu nhà thơ Huy Cận Huy Cận (1919 – 2005) quê xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, bắt đầu có thơ đăng báo từ năm 1936, tức lúc tuổi đời trẻ, học tú tài Huế Năm 19 tuổi, Huy Cận xuất tập thơ đầu tay Lửa thiêng trở thành tên tuổi xuất sắc phong trào Thơ (1932 – 1942) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Huy Cận liên tiếp xuất 25 tập thơ thể niềm vui niềm tự hào trước sống nhân dân, đất nước Huy Cận có đóng góp xuất sắc vào tiến trình phát triển thơ ca đại Việt Nam Bắt đầu có thơ đăng báo từ năm ………………… (Theo Báo Hà Tĩnh) Sau Cách mạng tháng Tám, xuất ……………… Nhà thơ HUY CẬN Tập thơ đầu tay ………………… Là nhà thơ xuất sắc phong trào ………………………… Tìm hiểu tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh a Tìm hiểu vài tác phẩm văn học đặc sắc nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh mà em biết theo gợi ý: – Tên tác giả, tác phẩm – Năm sáng tác – Thể loại 32 b Đọc thơ sau thảo luận bạn để hoàn thành yêu cầu phía dưới: CON CHIM CHIỀN CHIỆN Con chim chiền chiện Chim bay, chim sà Bay vút, vút cao Lúa tròn bụng sữa Lòng đầy yêu mến Đồng quê chan chứa Khúc hát ngào Những lời chim ca Cánh đập trời xanh Bay cao, cao vút Cao hoài, cao vợi Chim biến Tiếng hót long lanh Chỉ cịn tiếng hót Như cành sương chói Làm xanh da trời Chim ơi, chim nói Con chim chiền chiện Chuyện chi, chuyện chi? Hồn xanh quê nhà Lòng vui bối rối Sáng lại hót Đời lên đến Tưng bừng lòng ta (Huy Cận) Tiếng ngọc Chim gieo chuỗi Lịng chim vui nhiều Hát khơng biết mỏi ? – Bài thơ nhà thơ nào? – Con chim chiền chiện bay khung cảnh thiên nhiên nào? – Chia sẻ cảm nhận em sống làng quê Việt Nam qua thơ 33 Chia sẻ cảm nhận em tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu Hà Tĩnh Chọn tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu mà em thích để chia sẻ cảm nhận em 34 Chủ đề 8: PHÂN LOẠI RÁC THẢI SINH HOẠT Nhận biết rác thải sinh hoạt a Kể tên loại rác thải sinh hoạt hình ảnh đây: b Kể tên loại rác thải sinh hoạt khác mà em biết 35 Tìm hiểu phân loại rác thải sinh hoạt a Quan sát hình ảnh đọc thơng tin, em ghi lại loại rác thải vào cột phù hợp theo gợi ý vào vở: Rau hỏng Bã chè xanh Vỏ chai thuỷ tinh 36 Vỏ lon Túi nilon Đồ nhựa hỏng Loại rác Đặc điểm Tên loại rác Rác thải hữu Là rác thải dễ phân huỷ, thường tận dụng làm phân hữu thức ăn cho động vật nuôi Rác thải vô Là rác thải tái sử dụng tái chế – Rác thải tái chế Là rác thải sau người loại bỏ tái sử dụng lại – – – – – 37 b Ghép tên loại rác thải với cách xử lí phù hợp Hoa hỏng, bã trà, thức ăn thừa, rau củ hỏng a Vỏ hộp, vỏ chai, chai nhựa, giấy báo cũ Chôn lấp thiêu đốt b nhà máy xử lí rác thải Xương động vật, giấy ăn sử dụng, quần áo cũ, mảnh vỡ sành sứ c Sử dụng lại nhiều lần tái chế Sử dụng làm phân hữu cơ, thức ăn cho gia súc Tìm hiểu xử lí rác thải sinh hoạt Hà Tĩnh Quan sát hình ảnh nêu trạng xử lí rác thải sinh hoạt Hà Tĩnh Đoàn Thanh niên xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân hướng dẫn người dân cách phân loại rác thải nhà 38 Phân loại rác thải hộ gia đình xã Hà Linh, huyện Hương Khê Xủ lí rác thải hộ gia đình xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn Xử lí rác nhà máy xử lí rác thải huyện Thạch Hà Tìm hiểu trạng rác thải sinh hoạt nơi em sống a Cùng bạn quan sát trạng rác thải sinh hoạt nơi em sống Gợi ý: – Em quan sát đâu? – Hiện trạng rác thải nơi đó: + Nhiều hay ít? + Có thu gom khơng? + Có thùng phân loại rác không? + Người dân có thực phân loại rác khơng? b Nêu số việc làm để giảm thiểu rác thải nơi em sống c Chia sẻ với bạn nhóm khác kết quan sát nhóm việc làm giảm thiểu rác thải sinh hoạt 39 Thu gom, phân loại xử lí rác thải sinh hoạt gia đình a Em nêu lợi ích việc phân loại rác thải sinh hoạt nhà Theo mình, phân loại rác thải nhà giảm lượng rác thải mơi trường Theo mình, phân loại rác thải nhà giảm chi phí vận chuyển xử lí rác thải b E m người thân trang trí, viết chữ bên ngồi thùng rác thực thu gom phân loại rác thải gia đình RÁC THẢI HỮU CƠ RÁC THẢI VÔ CƠ RÁC THẢI TÁI CHẾ c Cùng bạn làm trang trí hiệu nhắc nhở bạn bè ý thức phân loại rác thải sinh hoạt nhà trường Hãy dán hiệu vào khu vực để rác thải d Tận dụng đồ vật qua sử dụng để làm sản phẩm trang trí cho gia đình đồ dùng học tập, chậu trồng cây,… 40 MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU Giải thích thuật ngữ Trang Di vật Hiện  vật  lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật Hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Hiện vật Vật có trước mắt vật sưu tầm hay khai quật Kỉ vật Vật giữ lại làm kỉ niệm Di tích Dấu vết khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa mặt văn hoá lịch sử Một phận nền  kinh tế, lĩnh vực  sản xuất  hàng hoá  vật chất  mà sản phẩm Công nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh người 28 Tương thân tương Tình yêu thương người với người, sẵn sàng đồng cảm, chia sẻ, thấu hiểu giúp đỡ người khác người ta gặp khó khăn 20 STT Thuật ngữ 9, 10, 11, 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU 42 STT Hình Trang Nguồn ảnh H1 Bìa Đậu Hà H1, H2 Trần Hướng H3 Nguyễn Anh Tuấn H4 Đậu Bình H5 Đậu Hà H6 Ngọc Cương H7 Huy Tuấn – Sở Văn hoá, TT&DL Hà Tĩnh cung cấp H8 Đức Hùng H1 Đậu Hà 10 H2 BQL khu lưu niệm Trần Phú 11 H3 Đức Hùng 12 H1 Huy Tùng 13 H2 Văn Sang – ảnh từ BQL di tích Ngã ba Đồng Lộc 14 H3 Ngọc Cương – ảnh từ BQL khu di tích Trần Phú 15 H1 10 Văn Sang – ảnh từ BQL di tích Ngã ba Đồng Lộc 16 H1 11 Giang Nam 17 H2 11 Trần Đức Cường 18 H1 13 Hương Thành 19 H2 13 Minh Chiến 20 H3 13 Văn Bảy 21 H1 14 Trần Thái Tồn 22 H2 14 Nguyễn Trí Qn 23 H1 17 Thu Hà 24 H2 17 Đức Thiện 25 H3 18 Quốc Thuận 26 H4 18 Phan Tâm 27 H5 18 Văn Chung 28 H1 21 Nhật Linh 29 H2 21 Hương Thành 30 H1 22 Lê Hữu Tân 31 H2 22 Đậu Hà STT Hình Trang Nguồn ảnh 32 H3 22 Đậu Bình 33 H4 22 Hương Thành 34 H1 25 Lê Hữu Tân 35 H2 25 Ngọc Loan 36 H3 25 Nguyễn Đình Trang 37 H4 25 Minh Chiến 38 H1, H2 26 Lê Hữu Tân 39 H3 26 Huyện uỷ Cẩm Xuyên 40 H4 26 Đậu Bình 41 H5 27 Hương Thành 42 H6 27 Ngô Thắng 43 H7 27 Lê Hữu Tân 44 H1 28 Đức Hùng 45 H2 28 Đài Truyền hình TX Kỳ Anh 46 H3 28 Quốc Thạch 47 H4 28 Hương Thành 48 H1, H4 29 Lê Hữu Tân 49 H3, H6 29 Nguyễn Hoà 50 H2 29 Phương Oánh 51 H6 29 Phúc Quang 52 H1 31 Huy Tùng 53 H2 31 Kiên Cương – ảnh từ khu lưu niệm Nguyễn Công Trứ 54 H3 31 Ngọc Cương 55 H4 31 Trường THCS Xuân Diệu, huyện Can Lộc cung cấp 56 H1, H2, H3, H4, 35 Lê Hữu Tân 57 H1, H2, H3, H4, 36 Lê Hữu Tân 58 H5, H6 37 Lê Hữu Tân 59 H1 38 Đình Nhất 60 H2 38 Huy Tùng 61 H3 39 Hà Bích Liên 62 H4 39 Thuý Quỳnh 43  hịu trách nhiệm xuất bản: C Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập PHẠM QUỲNH Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sách Giáo dục TP Hà Nội NGUYỄN THANH TÙNG Biên tập nội dung: VŨ THỊ MAI HỒNG - NGUYỄN THỊ THUỶ Sửa in: NGUYỄN THỊ THANH THIÊN Thiết kế bìa: NGUYỄN THỊ KIM DUNG Thiết kế sách: NGUYỄN KIM TOÀN Minh hoạ: PHAN THỊ HỒNG HÀ - NGUYỄN THU HÀ C  hế bản: CÔNG TY CP SÁCH GIÁO DỤC TẠI TP HÀ NỘI Bản quyền thuộc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty Cổ phần Sách Giáo dục TP Hà Nội giữ quyền công bố tác phẩm Tất phần nội dung sách không chép, lưu trữ, chuyển thể hình thức chưa có cho phép văn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hà Tĩnh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty Cổ phần Sách Giáo dục TP Hà Nội TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH HÀ TĨNH LỚP Mã số: In (QĐ: TK), khổ 19 x 26.5cm Đơn vị in: Địa Cơ sở in: Địa Số đăng ký KHXB: /CXBIPH/ ./GD Số QĐXB: /QĐ - GD ngày tháng năm 2022 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2022 Mã ISBN: 44

Ngày đăng: 15/01/2024, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN