Luận văn - Vai trò Nhà nước trong phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay

114 0 0
Luận văn - Vai trò Nhà nước trong phát triển thị trường khoa học  công nghệ ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BẢNG DANH TỪ VIẾT TẮT CGCN HNKTQT KH - CN KHTN KHXH KT - XH KTTT R&D SHTT TCH WTO Chuyển giao công nghệ Hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường Nghiên cứu triển khai Sở hữu trí tuệ Tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối thập niên 70 kỷ XX, nhân loại bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên cách mạng khoa học công nghệ đại Đến nay, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển hàng đầu đóng góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ sâu rộng đến mặt đời sống người, sản xuất, xã hội, trị, văn hố, khả an ninh quốc gia quan hệ quốc tế quốc gia giới Nhiều nước coi phát triển khoa học công nghệ "đầu tư cho tương lai" Nhận rõ vai trò to lớn khoa học công nghệ, Đảng Nhà nước ta sớm đưa định hướng biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ nước Nhờ đó, hoạt động khoa học cơng nghệ nước có bước chuyển biến đáng kể, trình độ công nghệ kinh tế nâng cao Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện so với nước khu vực trình độ khoa học cơng nghệ nước ta cịn thấp, thị trường khoa học - công nghệ nước ta hình thành phát triển sơ khai Nước ta chưa có thị trường khoa học - cơng nghệ theo nghĩa đầy đủ Nguyên nhân chủ yếu vai trò Nhà nước thị trường khoa học - cơng nghệ cịn sơ khai mờ nhạt Từ nhiều năm qua, triển khai quan điểm, đường lối, nghị Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều chế sách văn quy phạm pháp luật tạo môi trường thuận lợi khuyến khích hoạt động khoa học cơng nghệ trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh Những điều kiện cần thiết chủ trương, đường lối chế sách cho phát triển thị trường khoa học - công nghệ đủ để bắt đầu xúc tiến phát triển thị trường Tuy nhiên, thực tế mức độ vào sống chủ trương hạn chế dừng lại mức nêu cần phải làm, chưa có văn nêu làm làm để xây dựng đưa thị trường khoa học cơng nghệ vào hoạt động; Đổi chế sách quản lý triển khai cách dè dặt, chậm trễ; Thiếu chế cụ thể để điều phối hoạt động quản lý nhà nước hoạt động khoa học công nghệ; Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước thị trường khoa học cơng nghệ cịn thiếu, chưa cụ thể, thiếu đồng bộ, lạc hậu so với thực tiễn, nhiều quy định không khả thi; Thiếu phân công, phân cấp quyền hạn trách nhiệm bộ, ngành, trung ương địa phương Vậy Nhà nước cần làm để khắc phục thiếu sót trên? Mặt khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng đặt u cầu lớn xúc việc Nhà nước phải làm để tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học - công nghệ Đứng trước vấn đề nêu trên, muốn phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ phải tăng cường vai trị Nhà nước thị trường Đó lý để vấn đề “Vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam nay" chọn làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Do khoa học cơng nghệ có vai trị quan trọng phát triển rộng khắp giới nên việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển lĩnh vực trọng từ lâu nhiều nước Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu thị trường khoa học - công nghệ phát triển thị trường khoa học - công nghệ nhà khoa học, tổ chức Chẳng hạn, cơng trình "Nguyên lý phát triển dựa công nghệ"của Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Châu Á - Thái Bình Dương (APCTT) với sách, làm rõ vấn đề chung công nghệ đánh giá công anghệ Một số tác giả khác sâu vào hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Morries Low (2000), B Bowonder (1989), Ramanathan (1990), nghiên cứu số kinh nghiệm ứng dụng công nghệ số nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Điều đáng ý phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu thị trường khoa học - công nghệ biện pháp phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ Cịn quản lý Nhà nước thị trường khoa học - công nghệ xem xét khái cạnh, vấn đề chiến lược, sách mà chưa nghiên cứu giác độ tổng thể, toàn diện Ở Việt Nam, quản lý nhà nước thị trường khoa học - công nghệ nghiên cứu nhiều dạng phương pháp luận chung để dạy trường đại học, học viện nghiên cứu tầm quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ, ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội thực dạng đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Một số cơng trình cơng bố tập trung vào nghiên cứu thị trường khoa học - cơng nghệ nói chung chưa sâu nghiên cứu cụ thể vai trò Nhà nước thị trường Các công trình nghiên cứu theo hướng: Một là, lý giải tồn thị trường khoa học công nghệ hay thị trường công nghệ Đồng thời gắn với quan niệm mình, nhà khoa học phân tích phận cấu thành, thực trạng thị trường Việt Nam Đại diện cho hướng nghiên cứu gồm có: Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ với sách “Công nghệ phát triển thị trường - công nghệ Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật,H., 2003; Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương với sách tham khảo “ Thị trường công nghệ Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, H.,2004; GS.TS Vũ Đình Cự “ Thị trường khoa học” đăng tạp chí hoạt động khoa học tháng 10 năm 2004; TS Hoàng Xuân Long “Lại bàn thị trường khoa học - công nghệ” đăng tạp chí lý luận số - 2006 Hai là, hướng nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường khoa học - công nghệ số nước rút học cho Việt Nam Tiêu biểu có cơng trình Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường “Kinh nghiệm xây dựng thị trường công nghệ Trung Quốc” đăng tạp chí hoạt động khoa học số 11/2002; Hoàng Xuân Long “ Kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề thương mại hóa hoạt động khoa học cơng nghệ” đăng tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 12 - 2000; GS Jon Sigurdon “Kinh nghiệm nước Châu Âu phát triển thị trường khoa học - công nghệ” sách tham khảo “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ Thuật,H.,2004 Ba là, hướng nghiên cứu tập trung vào vấn đề cụ thể cung cầu, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường khoa học - công nghệ viết tác giả Trần Việt Lâm “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ: Những vấn đề từ phía doanh nghiệp” đăng tạp chí kinh tế phát triển số 12/2005; Danh Sơn “Tăng cường lực nội sinh khoa học công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế” tạp chí Hoạt động khoa học số 1/2004; Lê Uy linh “Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ - Khổ thiếu luật” Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 2/12/2004; Nguyễn Văn Tri “Môi trường pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường cơng nghệ” tạp chí Hoạt động khoa học số 4/2005 Như vậy, đến cơng trình cơng bố chưa có cơng trình xem xét phân tích cách đầy đủ có hệ thống lý luận thực tiễn tác động Nhà nước đến phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam theo nội dung tiêu chí đánh giá thống phù hợp với điều kiện thị trường Do đó, việc nghiên cứu “ Vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam nay" kế thừa kết đạt được, đồng thời bổ sung nội dung nhằm hệ thống hóa vấn đề nêu để nâng cao nhận thức kiến nghị giải pháp thúc đẩy vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Từ việc làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ, phân tích thực trạng vai trị Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ giai đoạn - Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: * Làm rõ sở lý luận vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ kinh nghiệm phát huy vai trị nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ số nước khu vực giới * Phân tích, đánh giá vai trị Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam * Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò Nhà nước với tư cách “ bà đỡ"cho đời quan hệ thị trường Đồng thời Nhà nước cịn có chức khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam * Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ chủ yếu từ bắt đầu công đổi trọng tâm giai đoạn từ năm 2000 đến Đây giai đoạn Luật Khoa học công nghệ đời năm 2000 Giai đoạn đủ dài để đưa đánh giá, phân tích thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử kết hợp với logic, thống kê phương pháp tiếp cận hệ thống, dự báo - Phương pháp lịch sử kết hợp với logic sử dụng việc phân tích tổng hợp tác động Nhà nước đến thị trường khoa học - công nghệ - Luận văn tổng hợp phân tích lý luận vai trị Nhà nước đến phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ Luận văn phân tích tổng hợp kinh nghiệm số nước việc phát huy vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ có đối chiếu, so sánh với Việt Nam để rút học kinh nghiệm - Phương pháp phân tích định tính, định lượng thống kê sử dụng luận án để đánh giá vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam.Phân tích định tính để đưa nhận xét, đánh giá, làm rõ tác động Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Các số liệu phương pháp thống kê phân tích định lượng để kiểm chứng, chứng minh nhận xét, đánh giá đưa - Phương pháp tiếp cận hệ thống để xem xét thị trường khoa học - công nghệ hệ thống chỉnh thể bao gồm nhiều chủ thể nhân tố gắn kết hữu với hàng hóa, cung, cầu, thể chế - Luận văn sử dụng phương pháp dự báo để dự báo bối cảnh quốc tế, bối cảnh nước yếu tố ảnh hưởng đến thị trường khoa học - công nghệ thời gian tới Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ - Phân tích làm rõ vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam, thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài cấu thành chương: Chương 1: Vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ: sở lý luận kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng vai trò Nhà nước phát triển thị trường khoa học - công nghệ Việt Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ thời gian tới Chương VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Phát triển thị trường khoa học- công nghệ 1.1.1 Những khái niệm Thứ nhất, khái niệm khoa học công nghệ * Khoa học: Thế giới vật chất tinh thần bao gồm tượng trình phong phú, đa dạng phức tạp Từ xuất hiện, loài người sức tìm hiểu, khám phá chất bên trong, quy luật chi phối vận động, phát triển vật, tượng, trình giới thực thân người Chính q trình tìm tịi, khám phá làm cho khoa học đời không ngừng phát triển Khoa học theo nghĩa rộng bao gồm đặc trưng: - Khoa học lĩnh vực hoạt động người Để tồn phát triển, người phải tiến hành nhiều hoạt động khác nhau: Kinh tế, trị, tơn giáo, văn hố, giáo dục, thể dục thể thao, quốc phịng-an ninh có hoạt động khoa học - Đối tượng nghiên cứu khoa học vật, tượng trình tự nhiên, xã hội tất thuộc người Sở dĩ đối tượng nghiên cứu khoa học rộng lớn để tồn phát triển, người phải quan tâm đến thân tất ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống - Mục đích hoạt động nghiên cứu khoa học tìm thuộc tính, tính chất, kết cấu bên vật mối liên hệ vật, tượng Những kết hoạt động khoa học làm tăng hiểu biết người giới thực Những kết gọi tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tự nhiên, xã hội người; thể phát minh dạng lý thuyết, định lý, định luật, công thức, nguyên tắc Theo nghĩa hẹp, khoa học hệ thống tri thức vật, tượng trình tự nhiên, xã hội người Để khám phá chất, quy luật vận động vật tượng, khoa học sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: thống kê, thực nghiệm, phân tích, tổng hợp Sự phát triển khoa học dẫn đến hình thành ngành, chuyên ngành khoa học ngày sâu Sự phát triển khoa học làm cho người tích luỹ tri thức khoa học ngày lớn Khoa học phân chia thành KHTN KHXH KHTN bao gồm ngành khoa học nghiên cứu tượng trình tự nhiên Đó ngành khoa học như: tốn học, lý học, hoá học, sinh học KHXH bao gồm ngành khoa học nghiên cứu tượng q trình xã hội Đó ngành như: kinh tế học, tâm lý học, xã hội học, luật học Ngày nay, người ta tách số ngành khoa học xã hội gọi khoa học nhân văn như: văn học, sử học Vì đối tượng nghiên cứu ngành tượng trình xã hội nên ngành khoa học nhân văn khơng thể nằm ngồi khoa học xã hội Gianh giới KHTN KHXH tương đối chúng bổ sung, hỗ trợ cho Chẳng hạn kinh tế học, xã hội học người ta sử dụng nhiều cơng thức, định lý tốn học Ngay sử học người ta phải sử dụng phương pháp lý học, hoá học để xác định xác niên đại cổ vật, chí văn minh * Cơng nghệ: Hiện giới có nhiều quan niệm khác công nghệ Cuối thập niên tám mươi kỷ XX, nước ta có tranh luận khái niệm khoa học kỹ thuật hay khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ Khi đó, khái niệm công nghệ đồng với khái niệm kỹ thuật Khái niệm kỹ thuật định nghĩa là: “việc sử dụng tổng hợp công cụ lao động, nguyên liệu sản xuất, phương pháp người sáng tạo ra, đưa vào trình lao động để tạo cải vật chất cho xã hội” Cùng với phát triển sản xuất, hàng loạt khái niệm xuất hiện, có khái niệm công nghệ Tác giả F R Root cho rằng: “cơng nghệ dạng kiến thức áp dụng vào việc sản xuất sản phẩm sáng tạo sản phẩm mới” Theo quan niệm này, cơng nghệ vận dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Đây ưu điểm bật khái niệm này: làm rõ quan hệ khoa học công nghệ Tuy nhiên, quan niệm cơng nghệ cịn đơn giản Cùng quan niệm Tác giả P Strunk Ông cho rằng: “công nghệ áp dụng khoa học vào công nghiệp cách sử dụng nghiên cứu cách xử lý cách có hệ thống có phương pháp” Sự khác Ơng tác giả chỗ Ông cảm nhận tính phức tạp cơng nghệ Nhiều nhà nghiên cứu khác đưa quan niệm tương tự Các nhà nghiên cứu khác tiến xa quan niệm cơng nghệ đặt quan hệ với thị trường R Jones cho rằng: Công nghệ cách thức mà qua nguồn lực chuyển thành hàng hố” Theo quan niệm này, cơng nghệ gắn với kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trường Tuy nhiên, khái niệm lại có nhược điểm đơn giản, chưa đề cập đến quan hệ khoa học công nghệ Theo Uỷ ban kinh tế xã hội Châu - Thái Bình Dương “Công nghệ hệ thống tri thức quy trình kỹ thuật chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm tất kỹ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, chế tạo dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lý” Khái niệm sâu rộng khái niệm chủ yếu đề cập đến mặt kỹ thuật UNCTAD đưa định nghĩa công nghệ đầy đủ “Công nghệ đầu vào cần thiết cho sản xuất vậy, mua bán thị trường hàng hoá thể dạng sau: - Tư liệu sản xuất sản phẩm trung gian, mua bán thị trường, đặc biệt gắn với định đầu tư - Nhân lực, thông thường nhân lực có trình độ đơi nhân lực có trình độ cao chun sâu, với khả sử dụng thiết bị kỹ thuật làm chủ máy giải vấn đề sản xuất thông tin - Thông tin, dù thơng tin kỹ thuật hay thơng tin thương mại, đưa thị trường hay giữ bí mật phần hoạt động độc quyền” Đây định nghĩa đầy đủ, cấu trúc công nghệ đặc biệt gắn công nghệ với chế thị trường Theo Luật khoa học - cơng nghệ năm 2000 cơng nghệ “là tập hợp phương pháp quy trình, kỹ bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi 10

Ngày đăng: 14/01/2024, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan