1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi Thực hành Dược lý CTUMP chi tiết, đầy đủ

24 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Ôn Thi Thực Hành Dược Lý CTUMP Chi Tiết, Đầy Đủ
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Dược lý
Thể loại tài liệu ôn thi
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,67 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi Thực hành Dược lý CTUMP chi tiết, đầy đủ THỬ NGHIỆM PHÁT HIỆN TÁC ĐỘNG KÍCH ỨNG DA NHỜ PHẨM XANH LAM STRYPPAN ĐƯỜNG HẤP THU KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM THÍ NGHIỆM CLAUDE BERNARD VỀ THUỐC GIÃN CƠ GIỐNG CURARE SỰ ỨC CHẾ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THẦN KINH CỦA DƯỢC PHẨM G Y TÊ

Soạn [THỬ NGHIỆM PHÁT HIỆN TÁC ĐỘNG KÍCH ỨNG DA NHỜ PHẨM XANH LAM STRYPPAN]****** *Mấy câu tô hồng học sau (Cô không nhắc lớp) Câu 1: Mục tiêu? Nguyên tắc thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm? * Mục tiêu: - Mục tiêu kiến thức: + Trình bày nhóm yếu tố phóng thích histamin + Trình bày chế tăng tính thấm thành mạch - Mục tiêu kỹ năng: + Thực thủ thuật: tiêm tĩnh mạch, tiêm da thỏ trắng + Khảo sát tác dụng tăng tính thấm thấu mao quản sau bị kích ứng + Xác định số dược phẩm có khả gây kích ứng da thỏ + Đánh giá mức độ kích ứng * Ngun tắc thí nghiệm: - Khi mơ bị kích ứng histamin phóng thích làm tổn thương thành mạch gây huyết tương vào mơ liên kết tạo tượng phù Quincke - Để phát hư hại mao quản ta dùng phẩm màu có trọng lượng phân tử cao (Xanh lam Stryppan) tiêm vào tĩnh mạch nếu: + Thành mạch bình thường (khơng có tượng kích ứng) sau tiêm chích vào tĩnh mạch phần tử Xanh lam Stryppan giữ mạch máu + Thành mạch bị tổn thương (nơi có tượng kích ứng) phần tử Xanh lam Stryppan ngồi mơ kẽ, làm cho nơi có màu xanh lam Stryppan * Phương pháp thí nghiệm: Cạo lơng bụng thỏ thành ô vuông (a, b, c, d) kích thước 1cm x 1cm cách 6cm bụng thỏ 12 – 24h trước làm thí nghiệm Cân, buộc thỏ nằm ngửa mâm Quan sát ghi nhận màu sắc, biểu khác vùng da a, b, c, d - Ô a: tiêm da 0,2ml lidocain 5% - Ô c: tiêm da 0,2ml NaCl 9‰ - Ô b, d: đặt miếng bơng gịn tẩm 0,4ml chloroform ô 20s Sau 10’ quan sát ghi nhận màu sắc, biểu khác có a, b, c, d Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ 1ml/kg phẩm xanh lam trypan 0,25% Sau 30’ quan sát ghi nhận màu sắc, biểu khác có a, b, c, d Đối chiếu thang điểm đánh giá mức độ kích ứng Ghi kết mức độ kích ứng Câu 2: Đặc điểm xanh lam Stryppan? - Phân tử trọng lượng lớn - Có màu - Khơng độc với thể - Qua q trình chuyển hóa gan khơng màu Câu 3: Các yếu tố phóng thích Histamin? - Vật lý: nóng, lạnh, tổn thương tế bào - Hóa học: chất tẩy, muối mật, thuốc, chất cản quang - Sinh học: nọc côn trùng, rắn, phấn hoa, bụi nhà, Câu 4: Cơ chế tăng tính thấm thành mạch? Histamin gắn vào thụ thể H1 làm cho tế bào nội mô mạch máu co lại dẫn đến khoảng cách tế bào nội mô mở rộng nên huyết tương lịng mạch mơ kẽ -> phù Câu 5: Tại chọn thỏ làm thí nghiệm? - Là loài gặm nhấm: + Sự phân bố histamin nhiều + Dễ quan sát + Đạt hiệu cao - Diện tích da lớn: cho vùng da thoải mái để tiến hành thí nghiệm so sánh vùng - TM rìa tai lớn: xanh stryppan tiêm vào TM nên cần TM lớn, sử dụng kim tiêm 3ml xanh stryppan hợp chất phân tử cao dễ gây vỡ TM dùng lực lớn tiêm Câu 6: Tại phải cạo lông thỏ trước 12-24h? - Tránh gây nhiễu tác nhân kích thích vật lý trước tiến hành thử nghiệm; cho da thỏ đủ thời gian để phục hồi bình thường, khơng bị đỏ - Nếu kích ứng xuất muộn ta quan sát thấy kích ứng trước tiến hành Câu 7: Thang điểm đánh giá mức độ kích ứng? 0: Khơng gây kích ứng 1-3: Tác động kích ứng yếu 4-7: Tác động kích ứng trung bình >8: Tác động kích ứng mạnh Câu 8: Thang điểm so màu đánh giá mức độ kích ứng? 0: khơng màu 2: có màu xanh lam nhạt 4: có màu xanh lam nhạt 8: có màu xanh lam sậm 16: có điểm tụ máu (màu đỏ) bao quanh vòng xanh lam sậm Câu 9: Cơ chế gây phóng thích histamin? - Histamin dự trữ phóng thích tế bào Mastocyte bạch cầu kiềm - Khi có dị nguyên xâm nhập thể, phân tử IgE đặc hiệu cho dị nguyên đến gắn lên bề mặt hoạt hóa mastocyte qua thụ thể Fc - Kháng nguyên mẫn cảm liên kết chéo với kháng thể IgE bề mặt tế bào mast tạo phức hợp kháng nguyên - Kháng thể gây kích thích enzym phospholipase làm thủy phân phospholipid màng tế bào tạo IP3 DG có vai trị chất truyền tin thứ Câu 10: Tác dụng histamin? - Giãn mạch - Tăng tính thấm thành mạch Câu 11: Tác dụng sinh học histamin? - Hô hấp: co thắt khí quản => khó thở - Tiêu hóa: tăng nhu động ruột => tiêu chảy - Tim mạch: + Dãn tiểu động mạch: Hạ HA + Tăng tính thấm thành mao mạch + Thụ thể H1: chậm dẫn truyền nút nhĩ thất + Thụ thể H2: tăng nhịp tim - Thần kinh: + Ngoại vi: dây tk cảm giác => ngứa + Trung ương: kích thích khó ngủ Câu 12: Tổng hợp histamin? Histidine qua men decarboxylase => histamin Câu 13: Xử trí sốc phản vệ? - Adrenaline: vai trò quan trọng co mạch - Nằm đầu thấp => thông đường thở - Kháng RH1 diphenhydramin - Chống dị ứng depersolon Câu 14: Dị nguyên gì? - Là chất có tính kháng ngun - Tính kháng ngun phụ thuộc: phân tử lượng cao, thuốc protein lạ với thể Câu 15: Sốc phản vệ gì? - Là biểu dị ứng xảy không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong Câu 16: Biểu sốc phản vệ: - Da: ngứa, mề đay - Mắt: chảy nước mắt, đỏ mắt - Mũi: chảy nước mũi - Tiêu hóa: co rút, nôn mửa, tiêu chảy - Tim mạch: tim đập nhanh, tụt huyết áp Câu 17: Thỏ kích ứng da gì? Có tượng tăng tính thấm thành mạch, có tế bào nội mơ, khoảng gian bào giãn rộng, thoát huyết tương, kèm theo màu xanh stryppan Câu 18: Lý chọn đường tiêm da - Mục đích: gây tác động kích ứng chỗ - Hạn chế thuốc vào máu gây phản ứng toàn thân Câu 19: Lý đắp thuốc mê Chloroform Tạo mơ hình kích ứng để quan sát tượng tăng tính thấm thành mạch Câu 20: Bản chất tác nhân Chloroform Là tác nhân vật lý (như nước nóng, acid loãng) làm bỏng da trực tiếp Câu 21: Lý đắp thuốc mê Chloroform hai ô chéo - Histamin phân bố khác vùng khác thể thỏ - Không đắp bên : hệ thống mạch máu - Không đắp đối xứng bên: lượng histamin phân bố tương đương Câu 22: Tại phải đắp Chloroform thời gian 20 giây: - Không thấp 20s: để đảm bảo đủ mức độ kích ứng - Khơng cao 20s: tránh bỏng nặng làm tổn thương da mạch máu => không thấy màu xanh trypan Câu 23: Tại tiêm NaCl 9‰? Tiêm NaCl để kiểm chứng lại xem có phải kích ứng thủ thuật tiêm hay không nhằm loại bỏ yếu tố vật lý Câu 24: Cơ chế làm xuất điểm tụ máu đỏ bao quanh vòng xanh lam sậm - Do điểm có nồng độ histamin phóng thích cao → tế bào nội mơ thành mạch co mạnh => tế bào hồng cầu bị thoát ngồi đơng lại - Vùng xung quanh lượng histamin nên làm thoát phân tử xanh trypan khoảng kẽ Câu 25: Tại có chấm xuất huyết da thỏ? Histamin phóng thích gây co mạch, tế bào nội mô co lại tạo khoảng rộng lớn làm cho hồng cầu thoát đọng lại BIỆN LUẬN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM A……….B D……….C A (0,2ml Lidocain 5%) - kết 0/số - Khơng kích ứng (-) + Lidocain khơng phải kháng ngun thỏ + Lidocain kháng nguyên tiếp xúc lần đầu - Kích ứng (+) + Lidocain kháng nguyên thỏ tiếp xúc lần thứ trở kích ứng C (0,2ml NaCl 0,9%) - kết khơng kích ứng => - Khơng kích ứng (-): nước muối sinh lý khơng bị kích ứng - Kích ứng (+): + Tiêm vỡ mạch (tiêm sai) + Q trình thao tác dính chloroform lên tay + Sử dụng chung ống tiêm với lidocain (Nếu ô A (+) với lý này) + Thời gian cạo lơng thỏ gần thời gian thí nghiệm (Nếu ô (+) với lý này) * Gọi C kiểm chứng vì: + Vấn đề đường tiêm + Chứng minh: đường tiêm không gây kích ứng, khẳng định A (+), lý chung Lidocain B D (đắp 0,4ml Chloroform) - Thực đúng: 6-8 điểm + Đúng liều lượng + Đúng kỹ thuật: đắp liền sau lấy chloroform, ấn bơng gịn để tiếp xúc hết vuông da + Đúng thời gian: 20s => Chloroform chất acid gây bỏng, tác nhân vật lý gây bỏng, nóng, phóng thích histamin trực tiếp lần tiếp xúc - Thực sai: 3-4 điểm + Liều lượng không đủ + Đắp không thời gian + Đắp chưa hết vùng da * ô B D chéo vì: + Khẳng định, xác định vùng da thí nghiệm + Chứng minh histamin phân bố không thể + vùng da đối xứng kết giống nên phải làm chéo để có kết + Có thể chọn vị trí A - C => chéo * Miếng không dày, không mỏng: + Đảm bảo tiếp xúc toàn phần da + Đắp 20s: 20s: gây bỏng da thỏ => không quan sát phản ứng da thỏ ĐỀ CŨ - Khơng tìm thấy đề cũ Thỏ A B C D 6 Biện luận thỏ 1: A: khơng kích ứng - Lidocain khơng phải kháng nguyên thỏ - Thỏ tiếp xúc lần với Lidocain B, D: có tác động kích ứng (B: kích ứng trung bình, D: kích ứng mạnh) - Thực liều lượng, kỹ thuật, thời gian (20s) => Chloroform: chất acid gây bỏng, tác nhân vật lý gây bỏng, nóng, phóng thích histamin trực tiếp lần tiếp xúc C: tác động kích ứng yếu (+) - Tiêm NaCl bị vỡ mạch, tiêm sai - Q trình thao tác dính Chloroform lên tay Soạn [ĐƯỜNG HẤP THU]****** Câu 1: Mục tiêu? Nguyên tắc thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm? * Mục tiêu: - Mục tiêu kiến thức: + Trình bày đặc điểm hấp thu đường tiêm tĩnh mạch, tiêm phúc mạc, tiêm bắp, tiêm da đường uống + Trình bày liên quan hoạt tính dược lực đường hấp thu - Mục tiêu kỹ năng: + Thực thủ thuật: IV, IP, IM PO chuột nhắt trắng + Xác định giai đoạn tác dụng thuốc ngủ * Nguyên tắc thí nghiệm: - Dựa vào tác dụng ức chế thần kinh trung ương Phenobarbital - Đánh giá hoạt tính dược lực Phenobarbital dựa vào thơng số: tốc độ tác dụng (thời gian tiềm phục), cường độ tác dụng tối đa thời gian tác dụng * Phương pháp thí nghiệm: Đánh dấu chuột – cân chuột Quan sát cử động bình thường đếm nhịp thở chuột Đưa dung dịch phenobarbital 2% liều 70mg/kg vào thể chuột qua đường IV, IP, IM PO Tính liều cho chuột Quan sát (mỗi chuột – quan sát giai đoạn kích thích thuộc qua giai đoạn ngủ, có qua giai đoạn ngủ tiếp tục giai đoạn mê,… phục hồi ngược lại mê – ngủ - kích thích – tỉnh) Câu 2: Đường hấp thu gì? - Những phương thức đưa thuốc vào thể gọi đường hấp thu Câu 3: Đánh giá tác dụng thuốc dựa vào yếu tố nào: Mỗi đường hấp thu có ưu nhược điểm riêng, hoạt tính dược lực phụ thuộc yếu tố như: liều dùng, đường hấp thu đánh giá qua thông số: + Tốc độ tác dụng (thời gian tiềm phục) thời gian từ lúc bắt đầu cho thuốc vào thể đến thuốc bắt đầu có hiệu lực (tức hiệu ứng dược lý đầu tiên) => Đánh giá mức độ tác dụng nhanh đường đưa vào thể + Cường độ tác dụng tối đa phản ứng tối đa xảy sau dùng thuốc => Đánh giá mức độ hiệu ứng dược lý cao + Thời gian tác dụng thời gian tính từ lúc thuốc bắt đầu có tác dụng đến thuốc khơng cịn hiệu lực => Đánh giá thời gian tác dụng, thời gian bán hủy, thời gian phóng thích kéo dài Câu 4: Tác dụng ức chế thần kinh trung ương Phenobarbital - Phân nhóm : hướng thần/thuốc chống co giật thuộc nhóm barbiturat, - Cơ chế tác dụng: gắn vào receptor GABA nên gây mở kênh Cl- tăng ngưỡng khử cực màng dẫn đến ức chế dẫn truyền thần kinh - Thứ tự ức chế TKTW: vỏ não → tiểu não → tủy sống → trung tâm hành tủy - Các giai đoạn gây mê tương ứng: giảm đau → kích thích → phẫu thuật → liệt hành tủy Câu 5: Ảnh hưởng yếu tố địa đáp ứng thuốc - Dung nhận: + Cá thể đáp ứng yếu cá thể bình thường + Hiệu ứng dược lý xảy liều cao so với liều điều trị bình thường - Khơng dung nhận/nhạy cảm: + Cá thể đáp ứng mạnh cá thể bình thường + Hiệu ứng dược lý xảy liều thấp so với liều điều trị bình thường Câu 6: Tại phải đếm nhịp thở? Nếu 100 nhịp/phút có thực nghiệm khơng? - Dưới 100 nhịp/phút khơng đủ tiêu chuẩn thực thí nghiệm chuột dễ rơi vào giai đoạn ức chế hành tủy Câu 7: Tính liều phenobarbital tiêm cho chuột - Liều cần tiêm 70mg/kg chuột Vd: cân chuột nặng 30g 70 mg → 2,1 mg ← - Dung dịch phenobarbital 2% 2000 mg → 2,1 mg → 1000 g chuột 30 g 100 ml 0,105 ml Câu 8: Các phản ứng xảy chuột tiêm phenobarbital - Giai đoạn kích thích: + Thất điều: di chuyển lảo đảo người say + Rối loạn vận động: thú di chuyển nhanh nhẹn bình thường lấy chân quẹt vào mũi, râu - Giai đoạn ngủ: + Mất phản xạ ngửi (ngủ nông): ta đặt nhẹ trước mũi chuột đầu que hay bút chì mà chuột khơng có phản ứng gì, tránh chạm râu chuột + Mất phản xạ co chân (ngủ sâu): vị trí nghỉ, kéo chân chuột sau, sau 2-5 s mà chân không co lại - Giai đoạn mê: + Mất phản xạ thăng (mê nông): lật chuột nằm nghiêng hay ngửa, sau 5s mà chuột không lật úp lại + Mất cảm giác đau, phản xạ đau (mê sâu): Mất cảm giác đau: dùng kim đâm nhẹ đuôi chuột, chuột không tỉnh lại mà rung giật mạnh đuôi Mất phản xạ đau: dùng kim đâm nhẹ đuôi chuột, chuột phản ứng - Giai đoạn ức chế hành tủy: nhịp thở < 100 lần/phút + Ức chế hành tủy hồi phục: chuột từ từ tỉnh dậy + Ức chế hành tủy không hồi phục: chuột chết Câu 9: Vì lại có giai đoạn kích thích? Giai đoạn kích thích xuất ức chế vỏ não làm tăng vận động vùng vỏ (giai đoạn kích thích) thuốc tác dụng dần xuống vận động vùng vỏ giảm xuống (giai đoạn ngủ trở sau) Câu 10: Ưu nhược điểm đường hấp thu? - Tiêm tĩnh mạch: + Ưu điểm: Hấp thu nhanh gần toàn vẹn => cho tác dụng nhanh Liều xác kiểm sốt Khi dùng đường tiêm khác như: dược phẩm gây đau, hoại tử,… + Nhược điểm: Khó khắc phục hậu liều Gây huyết khối, nhiễm trùng… - Tiêm phúc mơ: + Ưu điểm: có tác dụng nhanh chóng sau tiêm tĩnh mạch + Nhược điểm: nguy gây viêm phúc mạc, dính ruột - Tiêm bắp: + Ưu điểm: tác dụng nhanh đường uống, tiêm thuốc dầu + Nhược điểm: gây tổn thương, abces - Đường uống: + Ưu điểm: an tồn, tiện lợi, dễ sử dụng, tốn + Nhược điểm: Một số thuốc bị men tiêu hóa phá hủy làm giảm tác dụng, làm chậm hấp thu Không thể dùng cho bệnh nhân hôn mê cấp cứu khẩn cấp Khơng thể đốn xác lượng TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH Biện luận kết : Thời gian tiềm phục Cường độ tác dụng tối đa Thời gian tác dụng PO 50’ Kích thích >60’ IM 10’ Ngủ sâu >60’ IP 3’ Ngủ sâu >60’ IV 1’ Mê nông 50’ * Theo lý thuyết, liên quan hoạt tính dược lực đường hấp thu thể sau: - Thời gian tiềm phục: PO>IM>IP>IV - Cường độ tác dụng tối đa: IV>IP>IM>PO - Thời gian tác dụng: IV>IP>IM>PO Mà theo đề, thời gian tác dụng: IV thấp => thời gian tác dụng IV sai * IV bị sai lệch nhiều nguyên nhân: + Điều kiện thí nghiệm: Chuột khơng giới Chuột chênh lệch trọng lượng lớn Bố trí thí nghiệm không giống + Kỹ thuật: Không đủ liều đưa thuốc vào thể chuột sai cách tính toán liều sai Cân chuột sai Quan sát sai + Cơ địa: Dung nhận thuốc Nhạy cảm thuốc Biện luận kết : Thời gian tiềm phục Cường độ tác dụng tối đa Thời gian tác dụng Biện luận kết : Thời gian tiềm phục Cường độ tác dụng tối đa Thời gian tác dụng Biện luận kết : Thời gian tiềm phục Cường độ tác dụng tối đa Thời gian tác dụng ĐỀ CŨ PO 50’ Kích thích >60’ IM 10’ Ngủ sâu >60’ IP 3’ Ngủ sâu >60’ IV 40’ Kích thích >60’ PO 60’ Kích thích >60’ IM 1’ Chết - IP 3’ Ngủ sâu >60’ IV 1’ Mê nông 50’ PO 1’ Chết - IM 10’ Ngủ sâu >60’ IP 3’ Ngủ sâu >60’ IV 1’ Mê nông 50’ Soạn [KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG GIỮA HAI DƯỢC PHẨM]****** Câu 1: Mục tiêu? Nguyên tắc thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm? * Mục tiêu: - Mục tiêu kiến thức: + Trình bày chế tác dụng Strychnin + Trình bày chế chống co giật Phenobarbital + Trình bày chế đối kháng dược phẩm - Mục tiêu kỹ năng: + Khảo sát tác động đối kháng hai dược phẩm Phenobarbital Strychnin + Xác định giai đoạn ức chế TK TW phenobarbital + Xác định liều điều trị Phenobarbital có khả chống co giật ngộ độc Strychnin * Nguyên tắc thí nghiệm: Hai dược phẩm đối kháng hoạt tính hai dược phẩm làm giảm tác động dược phẩm Để khảo sát tác động đối kháng dược phẩm phenobarbital strychnin, dựa vào: - Khảo sát tác động ức chế TKTW Phenobarbital có khả chống co giật - Khảo sát riêng rẽ tác động Strychnin tác động strychnin sau tiêm phenobarbital liều thấp liều cao chuột thực nghiệm * Phương pháp thí nghiệm: Đánh dấu chuột – cân chuột Quan sát cử động bình thường đếm nhịp thở chuột Tính liều Đặt chuột vào bocal riêng để theo dõi Tiến hành: *Ghi nhận phản ứng xảy chuột Quan sát chuột - Trước tiêm: đứng, nhịp thở, nhịp tim - Sau tiêm Phenobarbital - Sau tiêm Strychnin: + Đi đứng, ngủ + Co giật tồn thân + Giật phong địn gánh + Nhịp thở Câu 2: Định nghĩa dược phẩm đối kháng? Có loại đối kháng? Cho ví dụ? - Định nghĩa: Hai dược phẩm đối kháng hoạt tính làm giảm tác động dược phẩm lại Ứng dụng điều trị: + Tránh phối hợp dược phẩm đối kháng làm giảm tác dụng thuốc + Giải độc - Có loại đối kháng: Dược lý, hố học, sinh học + Đối kháng dược lý: chất ( chất chủ vận “chất gây độc” chất đối kháng) tác dụng receptor Vd: morphin naloxone + Đối kháng sinh lý: Khi chất chủ vận chất đối kháng gắn receptor khác làm td chất chủ vận Vd: người có địa hen phế quản tiếp xúc dị ngun phóng thích Histamin máu, histamin gắn lên receptor H1 khí quản gây co thắt khí quản Khi xác định hen cấp, chích ống salbutamol “chất chủ vận” gắn lên Beta2 adrenergic, làm giãn khí quản cắt hen => Đối kháng sinh lý + Đối kháng hoá học: Chất giải độc gắn trực tiếp lên chất gây độc Vd: Khi ngộ độc chì, xác định nồng độ chì máu cao, bệnh nhân có nguy tử vong, ngta chích ống dimercaprol (TTM) vơ máu gặp kim loại chì gắn trực tiếp khơng thơng qua receptor khác, sau truyền dịch thải ngồi, nên nồng độ chì máu giảm => đối kháng hoá học Câu 3: Phenobarbital Strychnin đối kháng gì? Tại sao? - Là đối kháng sinh lý do: + Phenobarbital gắn lên receptor GABA-a (tuỷ sống) làm mở kênh Cl- làm màng tế bào âm receptor GABA-b (não) mở kênh K+ làm màng tế bào âm gây tăng ngưỡng kích thích nên ức chế TKTW + Strychnin cạnh tranh với glycerin receptor G làm tác dụng tế bào Renshaw khiến nơron vận động alpha không kiểm soát hạ thấp ngưỡng KT gây KTTKTW làm dẫn truyền lan tràn gây co giật => Hai chế tác động trái nghịch Phenobarbital Strychnin gắn lên receptor khác nên đối kháng sinh lý Câu 4: Trình bày chế gây độc Strychnin? - Bình thường tế bào Renshaw gửi tín hiệu ức chế nhờ vào Glycin, để hoạt động neuron vận động alpha, giúp không bị co mức - Strychnin đối kháng cạnh tranh với Glycine receptor Glycine làm tác dụng tế bào Renshaw => hạ thấp ngưỡng kích thích, kích thích tác động gây co giật Câu 5: Trình bày chế tác dụng Phenobarbital? Phenobarbital gắn lên receptor GABA làm tăng thời gian mở kênh Cl- (Cl- vào) => tăng tác dụng GABA => gây điện hậu synap ức chế + tăng ngưỡng kích thích tế bào thần kinh => chống co giật Ngồi cịn làm giảm hoạt tính Glutamate Câu 6: Dựa vào đâu phân loại thuốc KTTKTW thành nhóm? Hãy trình bày? Cho ví dụ? - Tiêu chuẩn phân loại: Dựa vào vị trí tác động tác động chọn lọc liều điều trị chia nhóm thuốc KTTKTW thành nhóm: + Ưu tiên vỏ não: (Cafein, Theophyllin) Làm tăng vận động tự nhiên Giảm mệt mỏi buồn ngủ + Ưu tiên hành não: trung tâm hô hấp vận mạch (Niketamid, Camphor) Làm tăng biên độ, tần số hô hấp Tăng nhịp tim + Ưu tiên tủy sống: làm tăng phản xạ tủy sống (Strychnin) Câu 7: Trình bày tác dụng dược lý Strychnin? - Strychnin tác dụng phụ thuộc vào liều làm tăng phản xạ tủy sống: + Liều điều trị: Tăng phản xạ tủy sống Tăng tính cường cơ, tăng trương lực dinh dưỡng → trị nhược cơ, liệt Tăng nhạy cảm quan cảm giác: xúc giác, vị giác, khứu giác (tăng phản xạ ngửi) + Liều cao: tác động lên vỏ não, hành não → tăng hô hấp, tăng nhịp tim + Liều độc: làm tăng phản xạ tủy sống độ → gây co giật kiểu uốn ván → liệt hô hấp lông ngực → tử vơng Câu 8: Tác dụng dược lý phenobarbital - Phenobarbital thuốc an thần, gây ngủ nhóm barbiturat - Tác dụng: + Ức chế TKTW: an thần, gây ngủ, chống co giật, gây mê + Liều thấp : Ức chế tủy sống, giảm áp lực dịch não tủy Ức chế trung tâm hô hấp + Liều gây mê: làm giảm lưu lượng tim, hạ HA + Liều độc: ức chế trung tâm hô hấp, vận mạch hành não gây suy tim, suy hô hấp - Có dung nạp thuốc (trừ tác dụng chống co giật), chất cảm ứng enzyme tự cảm ứng enzyme Câu 9: Khảo sát đánh giá tác dụng dược phẩm dựa vào thông số nào? Trình bày cách xác định? Để đánh giá tác dụng dựa vào thông số: Thời gian tiềm phục, thời gian tác dụng, cường độ tác dụng tối đa Câu 10: Ý nghĩa mơ hình thí nghiệm : - Chuột A: khảo sát tác động riêng rẽ gây co giật strychnin liều độc 3mg/kg - Chuột B: khảo sát khả dự phòng co giật strychnin phenobarbital liều 40mg/kg 70mg/kg - Chuột C: khảo sát khả giải độc co giật strychnin phenobarbital 40mg/kg 70mg/kg Thời gian 25 phút nhóm để phenobarbital đạt nồng độ hiệu lực tối đa Câu 11: Biện luận theo trường hợp lý thuyết - Liều phenobarbital 40mg/kg không đủ để giải độc strychnin liều 3mg/kg - Liều phenobarbital 70mg/kg có khả giải độc strychnin liều 3mg/kg Có thể dùng để dự phòng giải độc strychnin Chuột A: Chuột có biểu kích thích -> giật phong địn gánh -> chuột chết ức chế hô hấp, liệt hơ hấp Chuột B + Chuột B nhóm chết chứng tỏ liều 40mg/kg không đủ để để đối kháng với strychnin 3mg/kg có đủ thời gian để đạt nồng độ có hiệu lực tối đa Vì liều khơng dùng để dự phịng + Chuột B nhóm chết liều 40mg/kg khơng đủ để dự phòng co giật strychnin 3mg/kg + Chuột B nhóm chết liều 70mg/kg phenobarbital giải độc strychnin liều 3mg/kg tiêm strychnin sau phenobarbital nên không đủ thời gian để nồng độ phenobarbital máu đạt tới nồng độ đủ để chống co giật Chuột C + Chuột C nhóm sống cho thấy liều 70mg/kg phenobarbital dự phịng, giải độc strychnin liều 3mg/kg có đủ thời gian (25 phút) để phenobarbital đạt nồng độ đủ để có hiệu lực tối đa + Chuột C nhóm chết liều 70mg/kg phenobarbital giải độc strychnin liều 3mg/kg tiêm sau có co giật nên không đủ thời gian để nồng độ phenobarbital máu đạt tới nồng độ đủ để chống co giật + Chuột C nhóm chết cho thấy liều 40 mg/kg phenobarbital không đủ để chống co giật strychnin liều 3mg/kg Câu 12: So sánh chuột A chuột B tác động gây co giật: - Tốc độ : chuột A > chuột B - Cường độ : chuột A chết, chuột B (70mg/kg) sống, 40mg/kg chết - Thời gian: chuột A < chuột B / không xác định Câu 13: So sánh chuột B chuột C tác động chống co giật: - Tốc độ gây co giật C > chuột B - Cường độ : chuột B chết, chuột C sống - Thời gian tác động: không xác định Câu 14: Nguyên nhân cho trường hợp sai lý thuyết - Điều kiện thí nghiệm: + Các chuột khơng giới tính, cân nặng, độ tuổi… + Tiếng ồn, ánh sáng yếu tố thúc đẩy co giật strychnin - Kỹ thuật: + Cân, tính sai liều thuốc + Lấy thuốc khơng liều + Kỹ thuật tiêm/cho uống không đúng, gây hao hụt thuốc + Quan sát đánh giá giai đoạn không - Cơ địa: + Dung nhận: Bẩm sinh: di truyền → giảm đáp ứng Thâu nhận: sử dụng nhiều lần → giảm đáp ứng + Khơng dung nhận (nhạy cảm): tăng đáp ứng, gây độc - Thống kê sinh học ĐỀ CŨ Soạn [THÍ NGHIỆM CLAUDE BERNARD VỀ THUỐC GIÃN CƠ GIỐNG CURARE]****** Câu 1: Mục tiêu? Nguyên tắc thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm? * Mục tiêu: - Mục tiêu kiến thức: + Khảo sát tác động gây liệt Rocuronium + Chứng minh vị trí tác động Rocuronium kết thí nghiệm - Mục tiêu kỹ năng: + Bộc lộ thần kinh đùi bắp cẳng chân bên + Thực thao tác: tiêm thuốc, kích thích thần kinh + Ghi nhận được: tượng sụp mi, tượng giả chết, thời gian thuốc bắt đầu tác dụng * Nguyên tắc thí nghiệm: - Acetylcholine: chất hóa học trung gian dẫn truyền thần kinh tiết đầu mút sợi thần kinh vận động, gắn vào thụ thể Nicotinic động thần kinh - tạo điện hoạt động làm co lại - Tranh chấp với Acetylcholine thụ thể Nicotinic/ động thần kinh - gây liệt hay giãn * Phương pháp thí nghiệm: - Quan sát cử động tự ý cóc ( tư thế, hoạt động tự nhiên ) - Cố định cóc ( khơng hủy não, ghim chặt chi vào mổ kim gút, tư nằm sấp ) - Bộc lộ thần kinh đùi bắp cẳng chân bên - Kích thích thần kinh, ( móc kích điện ) quan sát đáp ứng co cẳng chân - Tiêm thuốc: Dùng cột chặt đùi (P) không cho máu lưu thơng ( khơng cột TK ), sau tiêm thuốc vào phúc mơ cóc 0,2ml rocuronium 1% - Theo dõi tác dụng liệt cơ: tượng sụp mi, tượng giả chết ( sụp mi mắt, cổ rụp xuống, tứ chi liệt, tim hoạt động ) Câu 2: Đặc điểm giãn Rocuronium? - Ức chế dẫn truyền theo thứ tự: mi mắt → tứ chi → cơ → thấn → liên sườn → hơành - Phục hồi theo thứ tứ ngứợc lại: cợ hoành → liên sứợn → thân → cổ → tứ chi → mi mắt Câu 3: Vị trí tác động thuốc giãn - Có vị trí tác động có thuốc giãn : + Sợi thần kinh + Khe synapse (phóng thích acetylcholin) + Màng tế bào Câu 4: Thời gian bắt đầu liệt cơ? - Thời gian bắt đầu liệt thời gian từ tiêm thuốc đến kích dây thần kinh đùi trái mà khơng có tác động co - Khoảng phút (Câu nên để khái niệm hay thời gian?) Câu 5: Tại làm cóc? - Sự sống dai ếch - Da cóc sần sùi thao tác dễ dàng Câu 6: Tại không hủy tủy cóc? Khơng hủy tủy cóc nhằm chứng minh thuốc tác động vào thần kinh ngoại biên Câu 7: Tại phải kích thích TK BCCC trước tiêm Rocuronium ghi thời gian lại? Vì: - Kiểm tra thao tác hay sai - Nếu (+) hết - Để đảm bảo tính tồn vẹn tất vị trí Câu 8: Nguyên tắc gây co cơ? - Khi kích thích lên thần kinh: Có yếu tố tham gia vào trình co cơ: + Acetylcholine phóng thích vào vị trí synap thần kinh (tức xung động thần kinh không bị ức chế) + Acetylcholine gắn lên thụ thể synap thần kinh - + Màng tế bào không bị trơ Nếu yếu tố khơng thỏa khơng có tượng co - Khi kích thích trực tiếp lên tế bào cơ: tác nhân kích thích gây khử cực màng gây co chỗ không liên quan đến Acetylcholine Câu 9: Xác định thời gian tiềm phục thuốc - Thời gian tính từ lúc tim sụp mi Tuy nhiên tượng sụp mi khó quan sát nên tính đến có tượng co đồng tử - Thời gian nhanh thường 1p30s – 5ph Câu 10: Tại phải quan sát đồng tử cóc trước sau tiêm thuốc - Để quan sát thời gian tiềm phục thuốc: thời gian từ tiêm thuốc đến thuốc bắt đầu có tượng sụp mi Câu 11: Nêu thời điểm ghi nhận thời gian bắt đầu liệt cẳng chân - Thời gian bắt đầu liệt thời gian từ tiêm thuốc đến kích dây thần kinh đùi trái mà khơng có tác động co Câu 12: Hiện tượng giả chết: Bao gồm sụp mi mắt, cổ cụp xuống, tứ chi liệt, tim hoạt động Câu 13: Tại phải thử phản xạ 30s? - Cách 30s kích thích lần, tránh kích thích liên tục làm cho thần kinh - bị trơ - Để hồi phục không trơ Câu 14: Sau thử bắt đầu tiêm Rocuronium (phúc mô “tiêm từ ức xuống”) sao? - Có lý do: + Vì da cóc dày, đâm khó nên thao tác đâm thẳng vào tạng + Vì nội tạng nhiều, bóng đái to nên tiêm vào bóng đái làm thuốc ngồi khơng có tác dụng Câu 15: Rocuronium tác động vào vị trí vị trí? - Sau tiêm Rocuronium, kích thích điện lên thần kinh chân trái (không cột) => không co => Chứng tỏ thuốc làm yếu tố tạo tượng co (1) - Trước tiêm Rocuronium, kích thích điện lên thần kinh bắp cẳng chân chân => co => Chứng tỏ tính tồn vẹn thần kinh bắp cóc (2) - Sau tiêm Rocuronium, kích thích điện lên bắp bên chân cột (P) chân không cột (T) => co => Chứng tỏ thuốc không làm trơ màng tế bào (3) - Sau tiêm Rocuronium, kích thích điện lên thần kinh chân phải (cột) => Co chân trái (không cột) => không co => Chứng minh thuốc không ức chế xung động thần kinh (tức không tác dụng dây thần kinh) (4) (do dây thần kinh đùi có nguyên ủy từ tủy sống nên tiêm thuốc vào phúc mơ chân cột hay chân khơng cột thuốc đến dây thần kinh mà chân cột co tức khơng có ức chế xung động) Từ (1),(2),(3),(4) kết luận: Rocuronium tác dụng khe synap thần kinh - Câu 16: Tại tác động lên màng tế bào chân trái (-)? Câu 17: Tại phải bóc tách mạch máu? - Khi bộc lộ thần kinh đùi phải bắt buộc phải bóc tách mạch máu, khơng làm máu lưu thơng đưa thuốc xuống cẳng chân phải PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Các trường hợp khác Thần kinh (T) Bắp (T) Thần kinh (P) Bắp (P) TH GỐC - + + + - + + - - - + + - + - + - - + - - - - - + + + + Cơ khô, tiếp xúc với điện không tốt, bị trơ, tổn thương màng 1,2,4 Cột không chặt, Dây TK giãn, TK khô, Tiếp xúc điện không tốt, TK trơ, dây cột khơng chặt, khơng bóc tách mạch máu Cóc bị chết Tiêm khơng đường phúc mơ, tới chậm q nên hồi phục trở lại Mắt cóc khơng sụp vì: tiêm sai (dơ cơ), cóc dung nhận ( địa sinh vật phải cao bình thường có tác dụng, liều bình thường khơng tác dụng ) Soạn [SỰ ỨC CHẾ DẪN TRUYỀN XUNG ĐỘNG THẦN KINH CỦA DƯỢC PHẨM GÂY TÊ]****** Câu 1: Mục tiêu? Nguyên tắc thí nghiệm? Phương pháp thí nghiệm? *Mục tiêu: - Khảo sát thời gian tiềm phục thời gian tác dụng Lidocain 2% cóc thí nghiệm - Chứng minh số đặc tính dược phẩm gây tê * Nguyên tắc thí nghiệm: - Dựa vào hiệu lực ức chế dẫn truyền xung động thần kinh thuốc gây tê lên phản xạ co chân cóc hủy não * Phương pháp thí nghiệm: - Hủy não cóc - Bộc lộ đám rối thần kinh hơng cóc - Kiểm tra phản xạ co chân chân bộc lộ mô TK - Chấm thuốc gây tê lên mô TK bộc lộ cóc - Tìm TGTP - Tìm TGTD - Kiểm tra phản xạ chân đối chứng - Dùng dung dịch sinh lý chấm lên mô TK bộc lộ khô Câu 2: Thí nghiệm minh họa đặc tính dược phẩm gây tê? - Không gây tổn thương mơ thần kinh - Có hiệu ứng gây tê chun biệt, độc tính tồn thân thấp - Có hiệu tê bất chấp gây tê đường - Thời gian tiềm phục ngắn tốt - Thời gian tác dụng vừa đủ thao tác kỹ thuật - Mức độ gây tê phải đủ sâu, loại sử dụng chỗ phải có khả xuyên thấm - Không gây đặc ứng hay mẩn Câu 3: Các dược phẩm gây tê? - Cocain - Procain - Lidocain - Bupivacain - Mepivacain - Prilocain

Ngày đăng: 13/01/2024, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w