1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

So tay huong dan an toan lao dong ve sinh lao dong(done)

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Hướng Dẫn An Toàn Lao Động & Vệ Sinh Lao Động
Trường học Công Ty TNHH MTV TMDV Vina Nguyên Phong
Chuyên ngành An Toàn Lao Động
Thể loại Sổ Tay
Năm xuất bản 2015
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 621 KB

Nội dung

ÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31ÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31ÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31aÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31ÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31ÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG..................................................................................................1 1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của BHLĐ. .................................................................................1 2. Cơ sở pháp lý của công tác bảo hộ lao động................................................................................2 3. Quyền lợi và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao đông và ngƣời lao động.....................................3 II. HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG........................................................................................5 1. Một số hƣớng dẫn chung...............................................................................................................5 2. An toàn vệ sinh lao động khi làm việc trên cao...........................................................................6 3. An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo..........................................................................7 4. An toàn làm việc với điện. .............................................................................................................8 5. An toàn làm việc với công việc hàn điện. ...................................................................................10 6. An toàn làm việc với thiết bị cầm tay.........................................................................................12 7. An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen.......................................................................13 8. An toàn làm việc với máy nén khí. .............................................................................................17 9. An toàn làm việc với máy phát điện. ..........................................................................................19 10. An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng). ........................................................................21 11. An toàn làm việc với cần cẩu tháp..............................................................................................22 12. An toàn làm việc với máy cắt sắt bằng đá hoặc cắt gạch..........................................................24 III. HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU. .....................................................................................................25 1. Cấp cứu khi bị chấn thƣơng........................................................................................................25 2. Cấp cứu khi bị bỏng.....................................................................................................................27 3. Cấp cứu ngƣời say nắng. .............................................................................................................28 4. Cấp cứu ngƣời say nóng. .............................................................................................................29 5. Cấp cứu bị điện giật.....................................................................................................................29 IV. NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY .................................................................................31a

BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG CÔNG TY TNHH MTV TM DV VINA NGUYÊN PHONG BAN SỨC KHỎE, AN TOÀN & MƠI TRƢỜNG SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TỒN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG * THÁNG 09 NĂM 2015 CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page i BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG MỤC LỤC CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I Mục đích, ý nghĩa tính chất BHLĐ Cơ sở pháp lý công tác bảo hộ lao động Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao đông ngƣời lao động HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG II Một số hƣớng dẫn chung An toàn vệ sinh lao động làm việc cao An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo An toàn làm việc với điện An toàn làm việc với công việc hàn điện 10 An toàn làm việc với thiết bị cầm tay 12 An toàn làm việc với thợ hàn cắt oxy – axetylen 13 An toàn làm việc với máy nén khí 17 An toàn làm việc với máy phát điện 19 10 An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng) 21 11 An toàn làm việc với cần cẩu tháp 22 12 An toàn làm việc với máy cắt sắt đá cắt gạch 24 HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU 25 III Cấp cứu bị chấn thƣơng 25 Cấp cứu bị bỏng 27 Cấp cứu ngƣời say nắng 28 Cấp cứu ngƣời say nóng 29 Cấp cứu bị điện giật 29 IV NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY 31 CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page ii BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG I CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Mục đích, ý nghĩa tính chất BHLĐ - BHLĐ bảo hộ cho trình lao động, đảm bảo sống người lao động, bảo đảm mục đích, ý nghĩa lao động - Hiện vai trị cơng tác an toàn vệ sinh lao động (AT –VSLĐ) vấn đề xã hội lao động ngày khẳng định vị trí quan trọng yêu cầu bảo đảm ổn định sản xuất - Nền kinh tế tri thức khẳng định yếu tố người hàng đầu → ATLĐ điều kiện tiên để người phát triển thể lực, trí tuệ xã hội Mục đích: - Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất - Cải thiện điều kiện lao động tạo điều kiện an tồn lao động - Phịng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khỏe, an tồn tính mạng cho người lao động - Phòng tránh thiệt hại người cải sở vật chất - Góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Ý nghĩa: - Công tác bảo hộ lao động mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội có ý nghĩa nhân đạo lớn lao - Lao động động lực tiến lồi người, BHLĐ nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất - BHLĐ sách lớn Đảng Nhà nước, nhiệm vụ quan trọng thiếu dự án, thiết kế, điều hành triển khai sản xuất BHLĐ mang lại lợi ích kinh tế, trị xã hội Lao động tạo cải vật chất, làm cho xã hội tồn phát triển Bất chế độ xã hội nào, lao động người yếu tố định Xây dựng quốc gia giàu có, tự do, dân chủ nhờ người lao động Trí thức mở mang nhờ lao động (lao động trí óc) lao động động lực tiến lồi người Tính chất: Ba tính chất liên quan mật thiết hỗ trợ lẫn nhau: - Tính pháp lý Tính KHKT Tính quần chúng CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý - Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hoá luật pháp Nhà nước Mọi người, sở kinh tế phải có trách nhiệm tham gia thực Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật - Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp, xuất phát từ sở KHKT Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động Đánh giá ảnh hưởng yếu tố độc hại đến người để đề giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn hoạt động khoa học kỹ thuật - Hiện nay, việc tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác bảo hộ lao động ngày phổ biến Trong trình kiểm tra mối hàn tia gamma, khơng hiểu biết tính chất tác dụng tia phóng xạ khơng thể có biện pháp phịng tránh có hiệu Nghiên cứu biện pháp an tồn sử dụng cần trục, khơng thể có hiểu biết học, sức bền vật liệu mà nhiều vấn đề khác cân cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc độ nâng chuyển, - Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải mái, muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất, phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp, phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật thơng gió, khí hóa, tự động hóa, mà cịn cần phải có kiến thức tâm lý lao động, thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động, Vì cơng tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng - BHLĐ hoạt động hướng sở sản xuất người, trước hết người trực tiếp lao động - Đối tượng BHLĐ tất người, từ người sử dụng lao động đến người lao động, chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ người khác - BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội Cơ sở pháp lý công tác bảo hộ lao động A Văn pháp luật Hiến pháp nước CHXHCNVN (2013), điều 10, 57 Luật lao động, luật, pháp lệnh điều lệ có liên quan, CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Các nghị định, thị hướng dẫn thực luật Các văn pháp luật kèm theo: Thông tư liên tịch, thông tư, đinh… Các chế độ, sách liên quan đến quyền nghĩa vụ của: Người lao động người sử dụng lao động B Hệ thống quy trình, quy phạm kỹ thuật an tồn Các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, nguyên tắc giải pháp kỹ thuật an toàn Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao đông ngƣời lao động A Quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động: Quyền lợi: Điều 14: Chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ quy định người sử dụng lao động có quyền sau: - Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội dung biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động - Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động nghiêm chỉnh chấp hành định Nghĩa vụ: Điều 13: Chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ quy định người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau: - Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước - Cử người giám sát việc thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn vệ sinh viên - Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy móc thiết bị, vật tư kể đổi cơng nghệ máy móc, thiết bị vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ sáu tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với sở lao động thương binh xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động B Nghĩa vụ quyền lợi ngƣời lao động: Nghĩa vụ: Điều 15: Chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ quy định người lao động có nghĩa vụ sau: - Chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao - Phải bảo quản sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cấp phát, làm hư hỏng mà khơng có lý chinh đáng phải bồi thường - Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Quyền: Điều 16: Chương nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính Phủ quy định người sử dụng lao động có quyền sau: - Yêu cầu người sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, trang bị cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động - Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy xảy tai nạn lao động, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe mình, phải báo cáo với người phụ trách trực tiếp, từ chối quay trở lại làm việc nguy chưa khắc phục - Khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng, thỏa ước lao động CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG II HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG Một số hƣớng dẫn chung Mỗi thứ đầu tuần có họp sinh hoạt an toàn vào buổi sáng để cán an tồn hay phó phận an tồn phổ biến điểm hay chưa cần khắc phụ tuần tới Triển khai kế hoạch thực an toàn theo đạo ban an toàn Tất công nhân viên làm việc nhà máy sản xuất hay công trường điều phải trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với công việc như:     Quần áo bảo hộ Nón bảo hộ Giày bảo hộ Một số phương tiện bảo hộ khác như: Kính bảo hộ, găng tay, dây đai an toàn,… Tùy vào trường hợp mà trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân cho phù hợp Các công cụ dụng cụ làm việc phải để ngăn nắp vị trí Khi rời khỏi khu vực làm việc phải ngắt điện thiết bị làm Khi tiếp xúc với sơn hay keo cần phải có trang chống độc hay mặt nạ chống độc găng tay Thợ lao động: Chỉ làm việc khu vực phân không tự ý đến khu vực khác không u cầu cơng việc địi hỏi - Làm phần việc giao thời gian - Bảo quản trang thiết bị dụng cụ giao tránh mát, hư hỏng Cấm uống rượu trước trình làm việc, cấm vứt ném loại dụng cụ đồ nghề vật từ cao xuống Công nhân làm việc công trường phải sử dụng đắn phương tiện bảo hộ cá nhân trang cấp Khi làm việc từ độ cao 2m trở lên chưa đến độ cao chỗ làm việc có trướng ngại vật nguy hiểm phải dùng dây đai an tồn lưới bảo vệ Khơng thi cơng lúc hai nhiều tầng phương tiện thẳng đứng khơng có thiết bị bảo vệ an toàn cho người Sau đợt mưa bão, có gió lớn sau ngừng thi cơng nhiều ngày phải kiểm tra lại điều kiện an tồn trước thi cơng tiếp CƠNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Trên cơng trường phải bố trí hệ thống đèn chiếu sáng đầy đủ khu vực thi công đêm Không làm chỗ khơng có chiếu sáng khơng đủ chiếu sáng Trong làm việc khơng lại lung tung ngồi phạm vi phân công làm việc - Các phương tiện thi công phải để nơi quy định Nơi làm việc phải gọn gàng, sẽ, hết làm việc phải thu dọn, vệ sinh mặt thi công An toàn vệ sinh lao động làm việc cao a Những hội đủ tiêu chuẩn sau làm việc cao:  Nằm độ tuổi lao động nhà nước quy định (tuy nhiên nên sử dụng người khỏe)  Có chứng sức khỏe trung tâm y tế cấp (phụ nữ có thai, người có bênh tim, huyết áp, điếc, mắt không làm việc cao)  Đã đào tạo chuyên môn, huấn luyện ATLĐ có chứng kèm theo b Khi làm việc từ cao độ từ 2m so với mặt sàn trở lên phải sử dụng dây đai an toàn (TCVN 18/2014 BXD) c Khi lên xuống di chuyển phải tuyến qui định Nghiêm cấm leo trèo, lại tùy tiện (như mặt tường, mặt dầm, giàn kết cấu lắp ghép khác, leo trèo qua lan can an toàn, leo trèo theo giàn giáo, đu bám vào dây treo để lên xuống…) d Khi làm việc không đùa giỡn, uống rượu, hút thuốc… e Khơng làm việc cao khơng có đủ ánh sáng, có mưa to, giơng bão, gió mạnh từ cấp trở lên f Trước bắt tay vào làm việc phải kiểm tra sơ tình trạng giàn giáo, sàn thao tác, thang, lan can an toàn…cũng chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát Nếu thấy khuyết điểm phải có biện pháp sửa chữa thay làm việc g Các lỗ mà người dễ lọt qua mặt sàn, tường phải bịt lại, rào lại, đặt tín hiệu báo nguy hiểm h Những ý làm việc với giàn giáo - Ưu tiên sử dụng giàn giáo sử dụng thang - Chỉ cho phép sử dụng giàn giáo thiết kế lắp dựng theo vẽ hướng dẫn thi công (được kê chắn neo, giằng vào cơng trình), kiểu giàn giáo chọn phải phù hợp với công việc, vật liệu làm giàn giáo phải tốt (Không nứt, không mục ải…) - Giàn giáo di động phải có cấu khóa bánh xe phải chêm bánh xe đưa vào vị trí cần thiết - Khơng bố trí giàn giáo bên đường dây điện, khơng bố trí người làm việc cao độ khác phương thẳng đứng CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG i Những ý làm việc với thang - Dựng thang quy cách theo tỷ lệ – (có nghĩa chiểu rộng thang chiều cao lên thang 4) - Không leo lên bậc thang thang - Phải có biện pháp cố định chắn thang như: móc, giằng hay buộc chặt đầu thang vào kết cấu tựa, buộc chặt cố định chân thang hay dùng chân thang có chân nhọn chống trượt tì vào sàn, cử người giữ chân thang - Khi làm việc thang không vượt xa tầm với gây tai nạn thăng - Khi lên xuống thang thiết phải quay mặt vào thang, leo phải nắm hai tay vào dọc tuyệt đối không nắm vào bậc lên xuống không đứng làm việc thang (trong trường hợp cần thiết phải thêm tay vịn) - Không sử dụng thang dài (không 5m) - Không dùng thang kim loại để làm việc điều kiện dây dẫn điện chạm vào thang - Ln ý lau chùi bùn, dầu mỡ bám dính bậc thang Phải thường xuyên kiểm tra thang để kịp thời loại trừ chỗ hư hỏng chúng - Sáu tháng lần cần phải dùng vật nặng 110kg để treo bậc thang (kiểu thử tĩnh) xem thang có chịu khơng j Những ý sử dụng dây đai an toàn - Kiểm tra thường xuyên dấu hiệu sờn, đứt dây mối liên kết, chất lượng móc treo (chú ý độ nảy lị xo gài móc chốt hãm) - Người thợ tự kiểm tra dây đai an toàn cách đơn giản sau: + Thử tĩnh: Treo vật nặng (bao cát bao xi măng) có trọng lượng 250kg vào dây vịng phút thấy khơng bị sờn, đứt, khóa móc bị biến dạng tạo nguy tuột dây + Thử động: Buộc bao cát nặng 75kg vào dây đai an tồn móc lên giá thử thả rơi lần, không phát thấy hư hỏng đạt - Dây đai an toàn phải móc vào vị trí chắn phía vị trí làm việc cho chiều cao rơi nhỏ (để giảm động rơi) Phải xem xét để đảm bảo khoảng khơng gian bên vị trí khơng có vật cản gây va chạm người tình bị rơi - Dây đai an tồn sử dụng thích hợp chiều cao làm việc không vượt 6m Trong trường hợp ngược lại dây đai an toàn thay lưới an toàn việc sử dụng chúng phải cẩn thận cần hỏi ý kiến chuyên gia BHLĐ An toàn vệ sinh lao động làm việc với giàn giáo CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG a Trước lắp đặt, sử dụng phải kiểm tra giàn giáo có biến dạng, rạn nứt, mòn rĩ thiếu phận b Khi lắp dựng sử dụng tháo dở giàn giáo phải theo quy định, yêu cầu kỹ thuật thiết kế (gồm dẫn, quy định, yêu cầu kỹ thuật nhà chế tạo) c Dựng giàn giáo cao đến đâu phải neo vào cơng trình đến Các chân cột giàn giáo phải lồng vào chân đế (nếu có) kê đệm ổn định d Khi dựng giàn giáo thép cao 4m phải làm hệ thống chống sét theo dẫn thiết kế Trừ trường hợp giàn giáo dựng lắp phạm vi bảo vệ hệ thống chống sét có e Khi giàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên Khi làm việc đồng thời sàn vị trí giữ sàn phải có sàn hay lưới bảo vệ Chiều rộng sàn cơng tác giàn giáo giá đỡ không nhỏ 1m Các lối qua lại phía giàn giáo giá đỡ phải có che chắn bảo vệ phía f Vật liệu làm sàn cơng tác phải chắn, phẳng khép kín, khe hở không lớn 1cm Khi đặt theo phương dọc phải đủ dài để gác trực tiếp đầu lên đà, đầu phải chia khỏi đoạn 20cm buộc hay nẹp vào đà để khỏi bị trượt g Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ khi: - Được lắp kết hợp từ loại, dạng khác sử dụng nhiều loại mà khơng có thiết kế riêng - Khe hở sàn cơng tác tường nhà cơng trình lớn 0,05m xây lớn 0,2m hoàn thiện - Khoảng cách từ mép biên giới hạn công tác giàn giáo, giá đỡ tới mép biên liền kề phương tiện vận tải nhỏ 0,6m h Trước làm việc hàng ngày cán kỹ thuật đội trưởng phải kiểm tra lại tình trạng tất phận kết cấu giàn giáo giá đỡ; Trong làm việc phát thấy tình trạng khơng ổn định, hư hỏng giàn giáo, giá đỡ gây nguy hiểm phải ngừng làm việc báo cho cán kỹ thuật đội trưởng biết i Phải sử dụng dây an toàn làm việc cao j Khi tháo dỡ giàn giáo, giá đỡ phải tiến hành theo trình tự hợp lý Không tháo dỡ giàn giáo cách giật đổ Khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại k Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc giàn giáo, giá đỡ trời mưa to, giơng bão gió cấp trở lên An toàn làm việc với điện a Những hội đủ tiêu chuẩn sau làm việc với điện: - Trong độ tuổi Nhà nước quy định - Có chứng sức khỏe quan Y tế cấp - Có chứng chuyên môn, huấn luyện BHLĐ cấp thẻ an toàn - Sử dụng đủ phương tiên bảo vệ cá nhân, đặc biệt phương pháp cách điện CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Trước khỏi động máy nén khí cơng nhân phải : - Kiểm tra tình trạng chung máy xem đủ điều kiện đưa máy vào vận hành chưa, có hư hỏng chưa sửa chữa phải báo cho người trực tiếp phụ trách - Kiểm tra mức dầu nhờn carte - Kiểm tra thiết bị che chắn bảo hiểm, dây tiếp đất, đưa tất dụng cụ không cần thiết đến nơi quy định xa chỗ làm việc - Mở van đường dẫn nước làm mát (nếu có), bảo đảm nước làm mát lưu thơng - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật đồng hồ đo lường, kiểm tra xem van an tồn có bị kẹt khơng - Mở van xả khí nén bình chứa, đóng van cấp khí nén từ bình chứa đến nơi tiêu thụ - Quay máy nén tay 2-3 vịng xem trục quay có nhẹ khơng - Khởi động động nổ động điện máy đạt đến tốc độ định mức đóng van bình khí nén, mở van cung cấp khí nén cho nơi tiêu thụ cách từ từ tồn tải - Khi có tượng khơng bình thường phải dừng máy, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục cho máy hoạt động tiếp tục o Trong máy nén khí làm việc, cơng nhân phải: - Quan sát, theo dõi đồng hồ đo máy để đảm bảo số đo phù hợp với trị số cho phép ghi lí lịch máy Nếu phát thấy đồng hồ hư phải báo cho cấp biết để yêu cầu quan đăng kiểm đến xem xét sửa chữa - Xả dầu, nước cặn bẩn đọng bình làm mát, bình chứa khí nén - Theo dõi tình trạng làm việc máy Nếu thấy có tượng khác thường cần kịp thời dừng máy kiểm tra, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục  Phải dừng máy khẩn cấp trƣờng hợp sau: - Nghe thấy tiếng gõ khác máy nén khí động - Áp suất dầu bôi trơn hạ thấp mức quy định - Việc cung cấp nước giải nhiệt bị tắc - Nhiệt độ máy nén khí cao giới hạn cho phép - Đồng hồ áp suất cấp nén áp suất bình chứa vượt trị số cho phép - Xảy hỏa hoạn - Máy nén khí động nhiệt bốc khói - Máy nén khí động nhiệt rung q mạnh Khơng cho phép sửa chữa bình phận chịu áp lực hoạt động áp lực Khi dừng máy cơng nhân phải: - Cắt đường cấp khí nén sau bình chứa Dừng động điện động nổ, xả hết khí nén bình chứa ngồi Ngừng cung cấp nước làm mát Kiểm tra toàn máy, ý độ nóng phận máy Ghi chép tình trạng máy ca vào sổ giao ca CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 18 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Làm vệ sinh nơi làm việc, ý làm việc sinh cánh giải nhiệt đầu máy nén thân bình, làm vệ sinh bên vào tiếp điểm rơ le áp suất Riêng phận lọc bụi phải làm vệ sinh hàng tuần An toàn làm việc với máy phát điện Những người có đủ điều kiện sau vận hành máy:  Trong độ tuổi lao động nhà nước quy định  Đã qua khám sức khỏe quan y tế  Được đào tạo chuyên môn, huấn luyện ATLĐ-VSLĐ có kèm theo chứng tương ứng  Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ, đặc biệt phương tiện cách điện làm việc Phải nắm vững sơ đồ phân phối điện trạm phụ trách, quy định vận hành quy trình kỹ thuật an tồn điện Nhật ký vận hành phải ghi chép đầy đủ bàn giao cho ca sau quy định Khi cần sửa chữa thiết bị điện trạm hoạt động phải có phiếu cơng tác ghi rõ nội dung công việc người phân công thực hiện, điều kiện đảm bảo an toàn làm việc, phải treo biển “ không nhiệm vụ không đƣợc vào trạm” cửa vào Các cấu truyền động, bánh đà phải che chắn an toàn để loại trừ khả ăng vơ tình chạm vào chúng Trước cho máy làm việc phải: - Xem xét phát hư hỏng bên máy - Kiểm tra siết chặt - Kiểm tra mức nhiên liệu nước làm mát, nhiên liệu phải lắng lọc phải xả cặn bã bình chứa nhiên liệu - Kiểm tra mức dầu nhờn cacte dầu - Kiểm tra rò rỉ hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát - Kiểm tra cầu dao tổng có vị trí cắt mạch khơng - Đưa núm điều chỉnh kích thích vị trí điện áp thấp Chỉ sử kiểm tra cho thấy máy tình trạng hồn hảo sẵn sàng làm việc cho phép khởi động máy Khi sử dụng máy “ đề” khơng khí nén phải tn theo “ quy định an toàn lao động vận hành máy nén khí” Khi kích thích máy phát phải làm từ từ cách xoay dần núm điều chỉnh điện áp điện áp đạt trị số định mức (nếu điều chỉnh tay) Việc tăng tải máy phải làm từ từ tránh cho nhiệt độ máy tăng lên đột ngột CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 19 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Trong trình làm việc cơng nhân trực máy phải ln ln có mặt, khơng tự ý rời vị trí cơng tác hay giao vị trí cho người khác trơng coi hộ Phải ý kiểm tra: - Nhiệt độ dầu nước động nổ Áp suất dầu nhờn Tần số, điện áp cường độ dòng điện pha Nhiệt độ máy phát điện nhiệt độ ổ bi máy phát điện Tình trạng làm việc chổi than chổi góp có Khi máy hoạt động cấm lau chùi điều chỉnh phận quay, vô dầu mỡ…., làm việc máy dừng hẳn chuyển động Điện áp làm việc dài hạn máy không vượt 110% điện áp định mức máy Dòng điện pha không chênh lệch 15% Thời gian cho phép tải máy trị số tải tương ứng phải nằm giới hạn quy định nhà chế tạo Khi dừng máy bình thường phải cắt tải, giảm tốc độ động từ từ đến tốc độ tối thiểu cho tiếp tục làm việc thời gian trước ngừng hẳn nhiệt độ nước làm mát đạt 50-60oC Phải định kỳ kiểm tra điện trở cách điện máy vận hành cho trị số chúng không nhỏ trị số quy định hai trạng thái nóng nguội Nếu cách điện máy phát khơng bảo đảm bảo phải sấy lại, sấy nhiệt độ cao chỗ máy không vượt 80oC Phải ngừng máy phát trường hợp sau: - Nhiệt độ dầu nước làm mát ổ bi máy phát điện tăng giới hạn cho phép - Áp suất vượt qua trị số giới hạn - Tốc độ quay tăng hay giảm mức quy định - Có tiếng gõ tiếng khua kim khí rung ngày tăng - Phóng điện nhiều khơng bình thường chổi than chổi góp Sau phải báo cáo lên xin ý kiến đạo khắc phục việc khắc phục cố có thực dừng hẳn máy loại trừ hồn tồn khả hoạt động trở lại cách ngẫu nhiên Sau sửa xong trước đóng cacte phải tin khơng để quên thiết bị vật lạ, dụng cụ… Khi cấp nhiên liệu dầu phải: CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 20 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG - Cấm hút thuốc sử dụng lửa để soi kiểm tra mức nhiên liệu - Không cho phép rò rỉ dầu nhiên liệu, phát rò rỉ phải khắc phục cho máy hoạt động tiếp Không phát vị trí rị rỉ ống phun cách sờ mó tay - Các hố dầu trạm phát dự phịng phải có nắp đậy rào chắn để người không bị rơi xuống, trạm phải khô ráo, khơng có dầu mỡ vương vãi - Khơng vật cản lối dự phịng Chỗ làm việc phải trật tự ngăn nắp - Không cho để chất dể cháy nổ gần thiết bị điện Chỉ sử dụng bình chữa cháy CO2, đất, cát hay vải không thấm nước để dập tắt cháy dầu nhiên liệu Nghiêm cấm rót nước vào dầu nhiên liệu cháy dùng bình bọt chữa cháy để dập tắt dây dẫn hay thiết bị bị cháy mà có điện Giẻ lau máy phải cho vào thùng rác kim loại có nắp đậy Phải theo dõi để bảo đảm đường khí ống xả khơng bị bịt kín Đường kính ống xả phải 1.5 đường kính ống góp thải Phần ống thải nằm nhà phải bọc cách nhiệt ống thải qua tường mái dễ cháy phải có ngăn cách cỡ 50x50cm Khi rửa chi tiết, cụm chi tiết máy trình sửa chữa, bảo trì phải đề phịng dung dịch rửa nhiên liệu rơi vào mắt 10 An toàn làm việc với thiết bị nâng (vận thăng) Chỉ người có đủ điều kiện sau vận hành máy nâng :     Có độ tuổi lao động phù hợp với quy định nhà nước Có chứng nhận đủ sức khỏe quan y tế cấp Được đào tạo nghề nghiệp chinh thức giao vận hành máy nâng Được huấn luyện ATLĐ có chứng nhận kèm theo Khi làm việc phải sử dụng đủ PTBVCN cấp phát theo chế độ gồm: quần áo, nón, găng tay, giày Đặc biệt công nhân tiếp nhận vật liệu đầu bàn nâng phải thường xuyên đeo dây an toàn Trước vận hành máy nâng phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật xem có hồn hảo khơng đưa máy vào sử dụng Việc kiểm tra bao gồm nội dung sau: - Giá máy nâng phải vững gắn chặt với cơng trình - Sàn để công nhân lấy vật liệu phải sát với sàn nâng máy, sàn phải chắn bảo đảm chịu sức nặng người vật liệu - Phải có thùng, giỏ để đựng vật liệu rời đựng nhiều tới cách miệng thùng (giỏ) 20cm, không chất đầy để tránh rơi vãi CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 21 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG - Phải có bảng ghi tải trọng sức nâng cho phép vật nâng hạ gắn mái chỗ nơi dễ thấy - Khu vực đặt tời (bên máy nâng) dây cáp chạy từ tời phải che chắn tốt Cơ cấu thắng hãm tời phải tốt Bảng điện dùng cho tời phải đặt hộp kín có khóa để khóa lại công việc kết thúc Tời phải cố định chắn để không bị xê dịch, lật đổ làm việc Dây cáp (xích) phải trạng thái tốt: khơng bị dập, đứt, xoắn… - Tín hiệu giúp thông báo từ nơi điều khiển máy đến tầng có xếp dở hàng phải đảm bảo thống - Dưới mái che (mái hiên) đặt bên chỗ làm việc người điều khiển người xếp tải phải đủ khả bảo vệ họ vật liệu ngẫu nhiên rơi xuống Khi máy nâng làm việc người điều khiển phải ý theo dõi để đảm bảo: - Dây cáp thứ tự tang trục thành lớp - Chiều dài dây cáp phải tính tốn cho kéo hết dây cáp cuộn lại tang trục từ 3-5 vòng - Khơng để dây xích hay dây cáp tuột hay bị kẹt chuyển động Nếu xảy tượng phải sửa chữa rịng rọc - Múp phải móc chặt dây xích dây cáp Các dây cáp phải cố định độ cao cách mặt đất 50cm chiều dài dây phải thích hợp để tránh bị đổ Khi nâng vật lên cao phải có thắng hãm tốt để đề phịng vật rơi xuống Khơng thắng cách giữ tay quay lại Trong hạ vật xuống phải đứng xa cách 1m Chỉ tiếp cận hay chuyển giao vật liệu sau bàn nâng dừng ngang mặt sàn hoàn toàn Trong trường hợp cấm công nhân xếp dở tải đu với theo tải trọng (vật nặng) Khi nâng hàng, cấm đứng vật nâng gần sát với khu vực nâng hạ Phải treo biển có ghi rõ dịng chữ “ cấm ngƣời lên xuống máy nâng tải, cấm ngƣời khơng có trách nhiệm vào dàn máy bàn nâng” Khi tạm ngưng công việc hay kết thúc ca làm việc phải hạ bàn nâng hay tải trọng xuống đất Cấm treo lơ lửng cao Khi cần sửa chữa hay dọn dẹp vật liệu rơi bàn nâng phải có biện pháp cố định chắn bàn nâng trước làm Trước phải thu dọn nơi làm việc cho vệ sinh, ngăn nắp phải có biện pháp bảo đảm loại trừ hồn toàn khả khởi động trở lại máy người lạ mặt Bàn giao máy lại cho ca sau với tình trạng kỹ thuật cụ thể kí tên vào sổ bàn giao 11 An tồn làm việc với cần cẩu tháp Chỉ người đủ điều kiện sau vận hành cẩu tháp:  Đủ độ tuổi nhà nước qui định CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 22 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG  Có đủ sức khỏe quan y tế cấp  Được đào tạo nghề nghiệp chinh thức giao vận hành cẩu tháp  Được huấn luyện ATLĐ có chứng nhận kèm theo Khi làm việc phải sử dụng đủ PTBVCN cấp phát theo chế độ gồm: quần áo, nón, găng tay, giày Để đảm bảo an tồn cho người tài sản đơn vị, công tác vận hành cần cẩu tháp phải tuyệt đối chấp hành nội quy sau: Cần cẩu sau lắp đặt xong phải kiểm định theo quy định cấp giấy phép vận hành đăng ký với sở Lao động – TBXH đưa vào sử dụng Công nhân vận hành cần phải mang đầy đủ dụng cụ cá nhân như: (quần áo bảo hộ, giầy, găng tay), phải kiểm tra sức khỏe tốt, không bị bệnh tim mạch, huyết áp, không uống rượu bia cho lên vận hành cẩu Trước vận hành phải kiểm tra phận máy: - Phần điện: Kiểm tra lại toàn hệ thống điện xem có bị rị rỉ khơng, động điện, cầu dao điện, aptômát, bảng điện, cáp điện nối đất, nối không theo quy định chưa điện áp phải đủ - Phần cơ: Kiểm tra phận thân cáp, cần,cabin, đỉnh tháp, phải có đủ chốt, ắc, bulon liên kết siết chặt, sàn hành lang, cần thang lan can phải đủ chắn - Kiểm tra cáp tời chính, cáp xe luồn quấn tang không - Kiểm tra tình trạng ổn định, đối trọng bulon neo - Kiểm tra xem có vật sàn rơi xuống quay cần hay có gió lớn không - Kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc điểm bôi trơi phải đủ dầu mỡ đảm bảo chất lượng, móc cẩu, ổ móc, tình trạng cáp, xích buộc tải - Kiểm tra hoạt động khơng tải cấu, thử thắng công tắc giới hạn, kiểm tra hệ số an toàn.Kiểm tra phận chuyển động bánh răng, dây curoa có che kín khơng, phận liên hợp, hanh hãm hoạt động tốt vận hành - Nếu phát hư hỏng phải báo cho người có trách nhiệm biết xử lý Kiểm tra kết cấu chịu lực như: Khung bệ, mâm quay, tay cần, mối nối liên kết kết cấu với (bằng hàn, đinh rivê, bulơng, móc gầu, thùng chứa vật liệu, dây chịu lực…) mối liên kết cấu nâng đồ, đảm bảo an toàn vận hành Trong cẩu lắp phép nâng, cẩu vật biết rõ trọng lượng khơng vượt q trọng lượng cho phép cẩu Khi cẩu phài có người xi nhan, có cịi báo tín hiệu cần cẩu hoạt động.Tuyệt đối khơng cẩu người, có người đứng vật cẩu lắp Tuyệt đối không nâng, cẩu, vật bị vật khác đè lên, bị vùi đất, bị liên kết hàn bu lông, bê tông…Trước nâng cẩu chuyển tải phải nhấc thử cẩu lên độ cao 0,2-0,3m để kiểm tra dây cáp phanh hãm, chuyển tải theo chiều ngang tải phải cách chướng ngại CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 23 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG vật khoảng 0,5m Không để vật tải cần nằm phía đầu người suốt q trình cẩu làm việc di chuyển vật cẩu Không kéo lê vật tải mặt đất, thắng gấp hạ thấp vật tải dùng cần cẩu xô đẩy, chuyển dịch thiết bị hàng hóa Trên giá cần trục buồng lái, nơi dễ nhìn thấy cần ghi rõ tải trọng cho phép cẩu Đối với người lái cẩu phải tuyệt đối theo tín hiệu cùa người xi nhan cho cho cẩu Không cẩu vật nặng có gió cấp (tốc độ gió 10-12m/s) Bánh xe phải chèn chặt ,chống chọi tốc độ gió 15m/s phải có biện pháp giữ ổn định cần theo bảnh hướng dẫn sử dụng xưởng chế tạo Nếu làm việc đêm, nơi làm việc cẩu phải có đầy đủ tiêu chuẩn ánh sáng.Khi cần cẩu làm việc mà có lệnh ngưng đột ngột phải thả vật nâng xuống đất, ngắt cầu dao điện, treo biển cấm đóng điện cầu dao Khi sửa chữa bào dưỡng máy lúc làm việc, phải hạ thùng chứa vật xuống đất, ngắt cầu dao điện vận hành, treo biển cấm đóng điện, có người làm việc cầu dao Khi hết ca làm việc nghỉ lâu khơng phép treo vật cẩu lơ lửng không cách hãm cẩu Phải hạ vật cẩu xuống đất, ngắt cầu dao điện vận hành, khóa hộp cầu dao, dùng bạt che máy lại An tồn viên cơng trường phải thường xuyên kiểm tra cần cẩu, theo dõi đặn trình máy hoạt động, quyền ngưng thi cơng xét thấy khơng an tồn 12 An tồn làm việc với máy cắt sắt đá cắt gạch A Mục đích: Bảo vệ sức khỏe an tồn tính mạng người lao động q trình thi công B Đối tƣợng phạm vi áp dụng: Người lao động vận hành máy cắt sắt đá, cắt gạch thi công công trường C Nội quy an toàn: Tham khảo thêm nội quy an toàn sử dụng máy điện cầm tay Người lao động phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp với công việc Trước sử dụng phải kiểm tra hoàn hảo máy Phải lắp bao che bảo vệ trước sử dụng Khi thay đá xong phải kiểm tra thử nghiệm độ bền học đá theo nội quy an toàn sử dụng máy mài Phải thay đà thay đá cũ khoảng cách đá (tính từ mặt bích đá đến phần cịn lại đá) nhỏ 3cm CƠNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 24 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Phải tắt máy cắt điện thay lưỡi cắt, điều chỉnh, sửa chữa di chuyển máy Cấm sử dụng máy thiếu cấu bao che bảo vệ hay sử dụng không tinh kỹ thuật (của máy lưỡi cắt) ghi hồ sơ kỹ thuật Khi sử dụng máy, người vận hành máy phải đứng chếch góc 30o so với mặt phẳng lưỡi cắt phải tránh hướng văng li tâm lưỡi cắt Đối với máy cắt sắt đá, trước cắt phải xác định độ dầy vật cắt (có phù hợp với tính máy hay không) kẹp chặt chi tiết cắt vào bàn kẹp máy, không ép đá mạnh vào vật cắt Không sử dụng máy cắt sắt đá để mài vật thay cho máy mài Trong trình sử dụng gặp hư hỏng, điện tượng lạ khác không tự ý sửa chữa mà phải tắt máy, ngắt điện, báo cho người có trách nhiệm biết Khơng đặt máy khu vực ẩm ướt hay tập trung đông người qua lại Hết làm việc phải tắt máy, ngắt điện dọn vệ sinh máy, khu vực thi công bàn giao lại cho người có trách nhiệm quản lý III HƢỚNG DẪN SƠ CẤP CỨU Cấp cứu bị chấn thƣơng Nguyên tắc chung cấp cứu chấn thương phải chống choáng, chống chảy máu vết thương chống nhiễm trùng vết thương a Sơ cứu vết thƣơng nhỏ: Những vết thương nhỏ thường va chạm, mảnh văng kẹt vào khe máy, cấu truyền động… vết thương nhỏ làm chảy máu cửa ngõ cho vi trùng xâm nhập vào thể Trước hết phải rửa vết thương cồn hay nước đun sơi có pha muối Tuyệt đối không rửa vết thương nước lã, xăng, không buộc vết thương vải bẩn b Sơ cứu vết chảy máu nhiều: Các vết thương chảy nhiều máu cần phải cấp cứu nhanh chóng để khỏi máu làm ảnh hưởng đến tính mạng nạn nhân Nếu vết thương chảy vừa sau rửa da xung quanh nước lã đun sơi để nguội có pha muối thuốc tím lấy gạc khử trùng đặt lên vết thương băng lại Vết thương băng chặt gây ép máu để máu ngừng chảy Nếu có vật lớn vết thương vật bị mắc kẹt vết da (dao, kim loại, que gỗ nhỏ, v.v…) ĐỪNG LẤY VẬT ĐÓ RA, băng xung quanh vết thương tìm kiếm chăm sóc y tế CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 25 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Sau gửi lên phịng y tế để xử lý bước sau Nếu máu chảy thành tia hay đợt vết thương mạch máu bị đứt phải làm cho máu ngưng chảy bằng biện pháp buộc ga rô Buộc ga rô việc làm hệ trọng Dây ga rô phải bền, có bề rộng chiều dài thích hợp để cuộn nhiều vịng Thơng thường hay dùng dùng dây cao su, dây vải, cấp cứu dùng khăn mặt quần áo Dây ga rô đặt vết thương, cuộn hai vòng thắt nút lại Cho que vào xoắn dây lại từ từ máu ngưng chảy buộc que xoắn với chân tay bị thương, sau phải gửi bệnh nhân đến phịng cấp cứu gần nhất, sớm tốt Trong chuyển nạn nhân 30 phút phải nới ga rô 10 đến 15 giây xong lại buộc lại Điều phải thận trọng, không vùng phía vết thương khơng có máu chảy đến ni bị hoại tử phải cắt cụt Nếu nới ga rô mà không thấy máu chảy tạm thời khơng xoắn que lại Trong vận chuyển nạn nhân phải để đầu thấp Người theo nạn nhân phải mang theo phiếu ghi buộc ga rô lúc đầu mở buộc lại Một diều cần ý buộc ga rơ vết thương có máu chảy thành tia vọt Nhất thiết không buộc dây ga rô vết thương chảy máu thông thường c Sơ cứu vết thƣơng gãy xƣơng: Khi xương bị gãy điều quan trọng giữ cho xương gãy tư bất động để tránh khỏi thương tổn thêm phần mềm, tổn thương mạch máu tăng mức độ nặng nề di lệch hai đầu xương gãy Vì vậy, việc cố định xương cầm máu quan trọng Thông thường bị gãy, hai đầu xương chệch làm chỗ gãy bị phồng lên, chi bị gãy rút ngắn lại bị co Trước nẹp, bó cần nắn lại để xương tư bình thường, hai đầu xương thẳng Gãy xƣơng kín tượng gãy xương mà chỗ gãy bầm tím, biến dạng, khơng cử động được, ấn nhẹ vào đau đau chỗ gãy, sờ thấy số xương vụn lạo xạo Gãy xƣơng hở: tượng xương bị gãy có lỗ thơng từ ổ gãy bên ngồi; có nguy máu nhiểm trùng lớn, cần rửa vết thương chỗ xương hở thật kỹ nước đun sơi, băng bó cầm máu trước cố định lại gãy xương kín Khơng đẩy đầu xương gãy vào vết thương vết thương xương tuyệt đối • Cố định xương gãy cách: ○ Sử dụng que nẹp (miếng gỗ cứng, plastic cứng, vv…) ○ Đảm bảo cố định bên bên vết gãy xương • Nếu da bị bỏng băng bó vết thương • Nếu vết thương chảy máu băng bó vết thương • Hãy đến sở y tế để đảm bảo xương cố định vị trí CƠNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 26 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Sau băng, nẹp, số tư yêu cầu phải sau: - Gãy xƣơng đùi, cẳng chân: để nằm thẳng, bàn chân cần vng góc với cẳng chân (như hình vẽ) - Gãy xƣơng tay: để cánh tay khép chặt nách, cẳng tay thẳng góc với cánh tay - Gãy xƣơng cột sống: nằm sấp - Gãy xƣơng sƣờn: ngồi băng chặt ngực, cánh tay gập thẳng góc phía trước Sau cố định xong chuyển nạn nhân đi, ý số điểm sau: - Hết sức cẩn thận nâng người bị nạn lên, không để cong người chỗ - Một người khác đặt cáng vào vị trí phẳng - Cẩn thận đặt người bị nạn lên cáng - Nếu có bị thương gãy,cần đặt túi cát quần áo chặt hai bên đầu để tránh di động Cấp cứu bị bỏng Trong lao động có nhiều nguyên nhân gây bỏng, bỏng nhiệt nước sôi, mảnh sắt nung đỏ, giọt kim loại nóng bắn vào Bỏng chất kiềm/ vơi, xút, axít … Xử lý bước đầu trường hợp bỏng quan trọng, hạn chế mức độ bỏng tránh nhiễm khuẩn, giúp cho trình điều trị đạt kết tốt Gặp trường hợp bỏng cần sơ cứu sau: Làm nguyên nhân bỏng Dập bỏng da vải chăn ướt CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 27 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Bỏng phốt pho: dùng khăn ướt dập tắt đắp nước lên vết thương Bỏng axít: rửa nước vơi trong, nước xà phịng Bỏng kiềm: rửa giấm nước chanh Bỏng điện: ngắt điện Băng vô khuẩn vết thương bỏng: Tuyệt đối không tự bôi thứ thuốc lên vết bỏng chưa rửa Nếu khơng có băng dùng khăn, vải buộc lại Chống sốc: Giảm đau lấy gạc thấm novocain 1%(thuốc gây tê) đắp lên vết bỏng Cho uống nước chè đường nước muối Nằm chỗ thoáng khơng có gió lùa Khi bị sốc nguy sốc khơng băng bó mà phải chữa sốc cho ổn định băng bó lại Đưa đến bệnh viện điều trị Chú ý không để vỡ vết bỏng nước Cấp cứu ngƣời say nắng Say nắng tia nắng mặt trời tác dụng dễ bị say nắng, nhiều say kết hợp say nóng Dấu hiệu nhức đầu nhiều, ngây ngất chống váng, da đỏ nóng khơ, sốt cao lên đến 40, 41 độ C, thường người bị nạn bất tỉnh Xử trí: Nhanh chóng làm hạ thân nhiệt nạn nhân, đưa nạn nhân vào chỗ thoáng mát, đắp nước lạnh (nước đá tốt) xoa dầu vào ngực vào nách… Toàn thân quạt cho nạn nhân Làm giảm sốt, bệnh nhân tỉnh Khi bệnh nhân tỉnh cho uống nước chè xanh pha đường, cháo muối Nếu nặng phải đưa đến bệnh viện để theo dõi CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 28 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Đề phòng lao động mùa hè cần bố trí làm việc sớm, muộn, phải có biện pháp che nắng cho cơng nhân, phát đầy đủ mũ nón, nước uống pha thêm muối Cấp cứu ngƣời say nóng Say nóng thể bị nóng quá, hệ thần kinh trung ương bị rối loạn , dẫn đến rối loạn hệ hơ hấp, hệ tuần hồn kèm theo rối loạn chuyển hoá nước điện giải, chức phận điều hoà nhiệt bị rối loạn toả nhiệt bị giảm, sinh nhiệt thể tiếp tục tăng Say nóng thường xảy lị cao, lị đúc, hầm hàn ơxy có nhiệt độ khơng khí cao khơng thơng gió tốt Dấu hiệu: người làm việc nơi nhiệt độ cao thấy nhức đầu, hoa mắt, muốn ngất, ngất, mồ nhiều, da nhợt nhạt, lạnh, mạch nhanh yếu Khi nạn nhân tỉnh cho uống nước chè có pha muối (một lít pha thìa cà phê muối) Cấp cứu bị điện giật Cấp cứu nguời bị điện giật vấn đề qua trọng, nạn nhân sống chết cấp cứu nhanh hay chậm có phương pháp hay không Khi nạn nhân bị điện giật phải tiến hành bước sau: Tìm cách đỡ nạn nhân ngã cao Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Làm hơ hấp nhân tạo Tìm cách đỡ nạn nhân: Thực tế cho thấy đa phần nạn nhân bị điện giật cao, nên việc phải nhanh chóng tìm biện pháp đỡ nạn nhân rơi từ cao xuống tách nạn nhân khỏi nguồn điện (như chăn, đệm…) Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: Cắt cầu dao điện Dùng tre, gỗ khô gạt dây điện khỏi nạn nhân, dùng rìu búa cán gỗ chém đứt dây điện Nắm cổ áo nận nhân kéo Cấm chạm vào da thịt nạn nhân CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 29 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Nếu chạm vào điện cao áp phải dùng ủng, găng tay cách điện nhanh chóng cắt điện Nếu chạm điện cao cắt điện phải làm cho đoản mạch cách cắm đầu dây xuống đất đầu ném dây điện (cắm xuống đất trước) Làm hô hấp nhân tạo: Khi gỡ nạn nhân khỏi nguồn điện phải đưa nạn nhân vào chỗ thoáng mát, nới lỏng quần áo hà thổi ngạt cho nạn nhân, mặt khác báo cho bác sĩ, y sĩ có chun mơn đến trợ giúp Nghiêm cấm không đem nạn nhân cấp cứu bệnh viên bệnh nhân chưa thở bình thường Nạn nhân bị điện giật không coi chết, coi chết y bác sĩ có thẩm quyền khẳng định chết làm công tác hà thổi ngạt Có nhiều phương pháp cấp cứu điện giật phương pháp cấp cứu có hiệu là: Hà thổi ngạt, với phương pháp người cấp cứu thổi vào phổi nạn nhân thông qua miệng mũi, phương pháp có ưu điểm khối lượng khơ khí thổi vào nhiều hơn, với phổi người lớn đạt 1000ml đến 1500ml Mặt khác không gây tổn thương cho thể nạn nhân Về thao tác đơn giảm, tiếp thu cách nhanh chóng đỡ sức nhiều, nhược điểm phuơng pháp dễ lây bệnh truyền nhiễm, có cảm giác tởm lợm cho người cấp cứu Nôn cấp cứu dùng khăn, trang, vải … ống cao su Trình tự bước hà thổi ngạt: Nạn nhân đặt ngửa đầu nghiêng thấp, trước thổi vào phổi nạn nhân phải kiểm tra khí quản nạn nhân có thơng khơng Nếu không thông phải kéo lưỡi nạn nhân ra, tháo bỏ vàng, dị vật mồm Nếu mồm nạn nhân bị co cứng phải mở miệng nạn nhân cách để ngón hai bàn tay ép vào phía sau góc hàm dưới, tỳ ngón vào nếp hàm đẩy hàm phía trước để hàm hướng lên dùng vật nhẵn cán thìa nhơm, nhựa đũa để cậy mồm nạn nhân Kéo ngửa nạn nhân phía sau cách đặt tay cổ kéo nên tay đặt chân vuốt xuống cho cằm cổ tạo thành đường thẳng Lúc cuống lưỡi di chuyển từ chỗ đường khí vào sang quản đồng thời đảm bảo cho đường không khí vào phổi dễ dàng Để đề phịng lưỡi rơi xuống quản cần phải đẩy hàm phía trước Mở miệng bịt mũi nạn nhân, người làm cấp cứu hít vào thật mạnh CƠNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 30 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Che trang vào miệng nạn nhân, áp miệng bao kín miệng nạn nhân vừa bịt mũi nạn nhân vừa thổi mạnh, khơng bao kín miệng nạn nhân để thổi vào bịt kín miệng nạn nhân thổi vào mũi Nếu trẻ nhỏ thổi vào nhẹ hơn, thổi qua mũi miệng Miệng người cấp cứu rời khỏi miệng nạn nhân để hít vào thật mạnh lại thổi cũ Việc thổi vào làm nhịp nhàng theo tốc độ 14 – 16 lần phút người lớn, 20 lần trẻ em Kết hợp xoa bóp ngồi lồng ngực Nếu có hai người cấp cứu người thổi ngạt cịn người xoa bóp tim Đặt hai bàn tay chồng lên đặt lên 1/3 xưong ức nạn nhân ấn với tốc độ giây lần, ấn – lần dừng lại khoản giây để người thổi khơng khí vào phổi nạn nhân, phút ấn khoảng 48 đến 50 lần ấn phải ấn nhanh để lồng ngực ép xuống khoảng 3=4 cm (với người lớn 5-6 cm) giữ tay khoảng 1/3 giây dời tay khỏi lồng ngực để ngực trở vị trí cũ Việc làm hơ hấp phải liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hơ hấp tự hoạt động bình thường, tim đập bình thường, sắc mặt hơng hào, đồng tử co giãn, cịn yếu phải làm tiếp tục đến 10 phút IV NỘI QUY PHÕNG CHÁY CHỮA CHÁY Để bảo vệ tính mạng CB-CNVC tài sản, hồ sơ tài liệu cơng ty, trì hoạt động sản xuất kinh doanh trật tự an ninh chung Nay công ty TNHH MTV TM DV VINA NGUYÊN PHONG quy định cơng tác phịng cháy chữa cháy sau: Điều 1: cơng tác phịng cháy chữa cháy (PCCC) nghĩa vụ CB-CNVC, toàn thể CB-CNVC cơng ty phải tích cực đề phịng khơng để tai nạn cháy xảy ra, đồng thời chuẩn bị lực lượng, tư sẵn sàng ứng phó xử lý kịp thời, có hiệu với tình huống, cố cháy nổ xảy Điều 2: Phải thận việc dùng lửa, nguồn nhiệt, chất dể cháy Triệt để tuân theo quy định PCCC Nghiêm cấm việc đun nấu bếp điện, bếp dầu…tại văn phòng làm việc Tuyệt đối không để hồ sơ giấy tờ, tài liệu chất dễ cháy khác gần nguồn phát nhiệt như: bóng đèn, cầu dao, ổ cắm điện… Điều 3: Cấm câu mắc, sử dụng điện tùy tiện, hết làm việc phải kiểm tra lại thiết bị tiêu thụ điện, ngắt cầu dao công tắc Phải tuân thủ quy định kỹ thuật an tồn sử dụng điện + Khơng dùng dây bạc, dây đồng thay dây chì cầu dao, cầu chì + Khơng dùng dây điện khơng có phích cắm, cắm trực tiếp vào ổ điện CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 31 BAN AN TOÀN SỔ TAY HƢỚNG DẪN AN TOÀN LAO ĐỘNG & VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 4: Xe CB-CNVC khách phải xếp dựng gọn gàng, không dựng lối đi, đảm bảo khoảng cách an toàn theo tiêu chuẩn PCCC, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra Di chuyển hồ sơ, tài sản cứu chữa cần thiết Điều 5: Không sử dụng phương tiện chữa cháy vào công việc khác, CB-CNVC phải có trách nhiệm bảo quản phương tiện chữa cháy trang bị Điều 6: Tất CB-CNVC thuộc công ty phải nghiêm túc thực quy định trên, cá nhân có thành tích tốt công tác PCCC khen thưởng kịp thời, vi phạm quy định bị xử lý CTY TNHH MTV TM DV VINA NGUYÊN PHONG CÔNG TY TNHH MTV TMDV VINA NGUYÊN PHONG Page 32

Ngày đăng: 12/01/2024, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w