1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng của du khách về du lịch tâm linh ở thành phố pleiku, tỉnh gia lai

41 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 19,33 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC KHOA HOC

NGUYEN THI THANH HUYEN

NGHIEN CUU SU HAI LONG

CUA DU KHACH VE DU LICH TAM LINH

O THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAI

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

Trang 2

CHƯƠNG 2 DANH GIA SU HAI LONG CUA DU KHACH VE DU LICH TÂM

LINH Ở THÀNH PHÓ PLEIKU -2-©2222222221122112212211221122121121122222 e6 23 2.1 KHÁI QUÁT VẺ CÁC ĐIÊM DU LỊCH TÂM LINH . 5-25sccsc¿ 23

2.1.1 Chùa Minh Thành 552-222 9212251121512711227122122.22.222 xe 24

2.1.2 Chùa Vĩnh Nghiêm - 12 2212 12 12 E1 t1 HH HH Hà Hay 25,

Delcd J inhexd Neoe BHU cencsrennersnsenernscrn meres menenneem nenremenmecorm meres 26

2.1.4 Chita Bttu Nghi6m oo ccc ccceccssssessseessssessssesssesssessressasesssvessssesssesavesanees 27

2.1.5 Tượng Phật Quan Thế Âm ở Biển Hồ 22222 22222212221221221 222 29

2.1.6 Nhà thờ Đức An -s- 2222222121211 ree 30 2.1.7 Nhà thờ Thăng Thiên - 222221 222121112211122211221221222222 xe 31

2.2 MUC ĐỘ HAI LONG CUA DU KHACH VE DU LICH TÂM LINH CUA

THÀNH PHƠ PLEIKU - 22-©2222221222211222112151121112111221112211221222 e6 32

2.2.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá .- St 2S nh hy HhHehkere 32

2.2.2 Thống kê mô tả chung mẫu nghiên cứu .-.©-2222222222222222222e2 36 2.2.3 Đánh giá của đu khách về tính hấp dẫn của các điểm du lịch tâm linh 39

2.2.4 Đánh giá về mức độ hài lòng của du khách đối với các điểm du lịch tâm

LL 55-255 221222122122112212211221221222222222222222 2221212212122 se 43

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU LỊCH TÂM LINH Ở THÀNH PHÓ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 44 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 2222 22112211221222112112122122222 e6 44

kh)» on - 44

3.1.2 Cơ sở thực tiễn - 55 2 212212211221211221121111121121121212112122 ra 45 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIÊN LOẠI HÌNH DU LỊCH

TÂM LINH . -S22222122122122122122112211212211222222222222221222 re 54

3.2.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch 2c 222111122111 1251 1115511112211 yxt 54

3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch tâm linh

3.2.3 Quản lý môi trường du lịch tâm lĩnh wT 3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn lực du lịch 2222222221222122222 e6 58 3.2.5 Phối hợp liên ngành và quảng bá du lịch tâm linh - 2-5252 59

ex000500053 61

Trang 3

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang Bảng 2.1 Các biến lựa chọn đưa vào mô hình phân tích mức độ hài lòng của du

khách đối với du lịch tâm linh - 5s S2 125 11211112111151111211112111151211 11222 rae 35

Bảng 2.2 Đánh giá về yếu tố hấp dẫn của các điểm DLTL ở thành phố Pleiku 39 Bảng 2.3 Kết quả đánh giá của du khách về các yếu tố hấp dẫn du khách với các

điểm du lịch tâm linh -¿ 2222222211222 tua 4I

Trang 4

DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đu khách theo mô hình Holsat [B9] sieccseesisnraininnuenidntrtiniiiedtdEA1S E11100818111515846011070080014.0E003115E011015E00015.3610080001/0E1Ì 8 Hình 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi du lich huyện Cầu Kè [15] -2- S22 22222212251221122112111211121112111221122122212222212 re 8

Hình 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đu khách nội địa đối với du

lịch văn hóa thành phố Cần Thơ [1 l] - 22 ©22222222222251225222512211211122112211222.2 xe 9

Hình 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đu khách đối với đu lịch tâm

0tr: 108000177 1l7lÀ 9

Hình 1.5 Mô hình nghiên cứu (dựa trên hiệu chỉnh mô hình của Thân Trọng Thụy và Lê Anh Tuần, 2018) [19] : 222222222222112251122111221122112111211211211 21 xe 18

Hình 2.1 Sơ đồ phân bố các điểm du lịch tâm linh nghiên cứu ở thành Phố Pleiku

HH TH HH HT TH TH HH TT TH TT TT HH TH HH Hiệu 23

Hình 2.2 Cơ cấu khách du lịch theo độ tuổi ccccrcceecvee 36

Hình 2.3 Cơ cấu du khách theo trình độ văn hóa - 2 s2S2212E121211252111x2121xe 37

Hình 2.4 Cơ cấu đu khách theo nghề nghiệp 222222 2222221222122122122122 e0 37

Hình 2.5 Cơ cấu du khách theo địa bàn cư trú -S 21221 21111211112111x 5 1x6 38

Hình 2.6 Cơ cấu du khách theo mục đích du lịch - 222: 22E2222E222252552525x2 38

Hình 2.7 Cơ cấu đu khách biết đến điểm du lịch theo nguồn thông tin 39

Hình 2.8 Biêu dé thé hiện các yếu tố hấp dẫn của điểm du lịch tâm linh 41

Hinh 2.9 Biéu dé thé hiện mức độ hài lòng của du khách tại cac diém DLTL 42

Hình 3.1 Tông lượt du khách đến Gia Lai giai đoạn 2015-2019 45

Hình 3.2 Mô hình quan hệ nhân tố hấp dẫn và mức độ hài lòng của du khách đối

với du lịch tâm linh - - E2 2211112211 112511 1155111111111 1511111101111 E11 1111k k E1 k kg xxt 51

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

EFA : Phân tích nhân tố khám phá

(Exploratory Factor Analysis)

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Du lịch hiện nay đã trở thành nhu cầu xã hội phô biến trên thế giới và được xem là

một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nhiều nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất của nhiều quốc gia Để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của du khách đã hình

thành nhiễu loại hình du lịch khác nhau, trong đó nổi bật lên là loại hình du lịch văn hóa

tâm linh Du lịch tâm linh (DLTL) gần đây đã được hình thành và phát triển ở các nước trên

thế giới, đặc biệt ở Châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Hằng năm, các cơ

quan tôn giáo của các quốc gia này kết hợp với các công ty lữ hành tổ chức các chuyến DLTL cho du khách đến các thánh tích của nhau [17]

Ở Việt Nam, DLTL đang được xem là hướng phát triển du lịch quan tâm của các công ty lữ hành nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, chiêm bái, hành hương của du khách và ngày một phát triển như một ngành kinh tế quan trọng [12]

Trong Hội nghị quốc tế về DLTL vì sự phát triển bền vững ở Ninh Bình trên cơ sở hợp tác giữa Bộ Văn hóa Truyễển thông du lịch, UBND tỉnh Ninh Bình và Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) vào tháng I1 năm 2013, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan

đã nhấn mạnh chủ trương của Chính phủ luôn khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế về phát triển du lịch, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các thành

phân kinh tế cùng tham gia phát triển du lịch nói chung và DLTL nói riêng Việt Nam coi

DLTL là loại hình du lịch văn hóa chuyên để, một nhân tố quan trọng không chỉ mang lại

sự tăng trưởng của nền kinh tế mà còn phát huy giá trị tinh thần, phát huy sức mạnh tông hợp, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển đất nước [ 10]

Gia Lai là một tỉnh nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và quốc phòng - an ninh Với nguôn tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hòa, văn

hóa bản địa đặc sắc, con người thân thiện, mến khách Gia Lai đã và đang trở thành một

trong những địa phương giàu tiềm năng phát triển du lịch với nhiều lựa chọn cho du

khách Du lịch ở Gia Lai ngoài những loại hình đã trở thành thế mạnh đặc trưng như du lich tham lang (Homestay), du lich sinh thai, du lich van hoa - lich st thi DLTL 6 phé

núi Pleiku đang trên đà hội nhập với những xu thế du lịch mới và ngày càng phát triển trong mặt bằng chung của cả nước và thế giới Với sự đa đạng và đặc sắc cùng nhiều ngôi chùa, nhà thờ trên địa bàn tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển loại hình DLTL ngày càng

Trang 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là sự hài lòng của đu khách đến với các điểm DLTL trên địa

bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

- Các đối tượng khác liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Các cơ quan, tổ chức có liên quan, cán bộ quản lý du lịch

b Phạm vi nghiên cứu

- Pham vi không gian: Giới hạn ở một số điểm đến DLTL là chùa/tịnh xá, nhà thờ của thành phố PleiKu cụ thể: Chùa Bửu Nghiêm, chùa Minh Thành, Chùa Vĩnh Nghiêm, Tình xá Ngọc Phúc,Tượng Phật Quan Thế Âm tại khu du lịch Biển Hồ, nhà thờ Đức An,

nhà thờ Thăng Thiên

- Phạm vi thời gian: Số liệu du lịch được nghiên cứu trong giai đoạn 2015 - 2019,

số liệu phát triển KT - XH và điều tra về mức độ hài lòng đối với 1 số điểm đến DLTL của du khách của năm 2019 và 2020

- Phạm vi nội đung: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên dé tài dừng lại ở mức độ

phân tích mức độ hài lòng của I số điểm đến DLTL nổi bật về các điều kiện phát triển

DLTL dựa vào kết quả điều tra xã hội học các du khách Từ đó, rút ra những bất cập

trong vấn đề phát triển loại hình DLTL để làm cơ sở để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của loại hỉnh du lịch này trong thời gian tới

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn a Ý nghĩa khoa học

Đề tài góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và hoàn thiện phương pháp nghiên cứu về đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với hoạt động DLTL

b Ý nghĩa thực tiễn

Trang 8

Sự hài lòng đó chính là quá trình đầu tiên đu khách hình thành trong suy nghĩ của

mình về những kỳ vọng về điểm đến du lịch trước khi đi du lịch, sau đó du khách sẽ trải nghiệm tại điểm đến nơi mà họ có thể cảm nhận được là tốt hay xấu (mức độ hấp dẫn điểm đến du lịch), từ đó sẽ so sánh hiệu quả mà điểm đến mang lại bằng cách so sánh

những gì mà họ kỳ vọng trước khi đi du lịch và những gì họ nhận được sau khi trải nghiệm tại điểm đến [32]

Như vậy, sự hài lòng đối với DLTL chính là dấu hiệu về mối quan hệ thành công

giữa nhà cung cấp với khách hàng, phản ánh xu hướng tích cực Đối với điểm đến du lịch nói chung và DLTL nói riêng, trải nghiệm hài lòng của du khách có thê kích thích ý định quay lại của họ [19]

1.1.2 Vai trò của loại hình du lịch tâm linh

Với triết lý đạo Phật cũng như các tôn giáo khác là sống tốt đời đẹp đạo, DLTL chủ động tích cực trong việc bảo vệ môi trường và đóng góp thích đáng vào phát triển bền vững

DLTL mang lại những giá trị trải nghiệm thanh tao cho du khách, nhận thức và tận

hưởng những giá trị về tinh than giúp con người đạt tới sự cân bằng, cực lạc trong tâm

hồn như triết lý từ-bi-hý-xả của Đức Phật Những giá trị có được nhờ DLTL sẽ đóng

góp quan trọng vào sự an lạc, hạnh phúc cho dân sinh DUTL đạt tới sự phát triển cân

bằng về các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường và đóng góp tích cực vào phát triển bền vững theo phạm vi lãnh thổ

DLTL có ý nghĩa mang lại sự tăng trưởng về nhận thức của mỗi cá nhân đối với

các giá trị của tôn giáo Con người cảm thấy sự thanh thản, nhẹ nhàng, tâm an lạc, không vọng đọng, không chiều theo dục vọng thấp hèn của vật chất

DLTL mang lai gia trị của tình yêu thương con người thật sự cho chính ban thân cá nhân đó, đồng thời mỗi cá nhân lại mang đến sự bình yên, an lạc cho những người xung quanh Với hình thức DLTL, du khách không chỉ để vui chơi, thăm thú mà như đang thực hiện một cuộc hành hương về vùng đất thiêng và tìm kiếm nơi trú ngụ bình

vên, thanh thản cho tâm hồn Đa số là du khách đến chùa, nhà thờ, thắng cảnh, thánh tích để cho tâm hồn con người được thanh tịnh và thoát tục

1.1.3 Các mô hình đo lường mức độ hài lòng của du khách

Trang 9

Co sé hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật Sự hài lòng |B, in es) Cảm nhan ctia du khach

Hinh 1.3 Cac yéu tổ ảnh hưởng đến sự hải lòng của du khách nội địa đối với du lịch văn

hóa thành phố Cân Tho [11]

Thân Trọng Thụy và Lê Anh Tuấn (2018), [19] trong nghiên cứu ảnh hưởng của tính hấp dẫn điểm đến tới sự hài lòng và ý định quay lại các điểm đến DLTL tại Việt

Nam, mô hình phân tích về sự hài lòng được xác định dựa trên mối quan hệ giữa tính hấp dẫn của điểm đến (môi trường du lịch, đặc điểm tự nhiên văn hóa, cơ sở hạ tầng, hỗ trợ

của chính quyền) đến sự hài lòng, ý định quay lại có xem xét đến thông tin truyền miệng va niém tin tín ngưỡng (hình 1.4)

Hinh 1; Mé hinh nghién ciru

Mũi trường du Thông tin

lich truyền miệng, Hib Đặc điểm tự nhiên | văn hóa ~~ eT: 2 z

Tinh hip da Sự hài lòng `N_ Hồ, / Ý định quay

của iểm đều hại Co sé ha tang 7 H4 H4 i 2 oN — / ‘Niém tin tín Hỗ trợ của chính ngưỡng, quyên Hình 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đu khách đối với đu lịch tâm linh tại Việt Nam [19]

Trang 10

sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực tại điểm, sức chứa khách, tính an toàn, lòng

mến khách [25]

Về đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch văn hóa tâm tỉnh, một

số công trình nghiên cứu được triển khai như của Nguyễn Trọng Nhân và Cao Mỹ Khánh

(2014); Lư Thúy Liên (2015), Đỗ Thị Việt Hương và nnk, 2018; Thân Trọng Thụy và Lê Anh Tuấn (2018) Tùy vào đặc trưng điều kiện của các điểm du lịch văn hóa, tâm linh mà

mỗi công trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác nhau, tiêu chí lựa chọn phân tích khác nhau Nhưng bài toán đánh giá phần lớn dựa trên phân tích thống kê tương quan, phân tích nhân tế chính để từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du

khách, xác định được các hạn chế về du lịch văn hóa tâm linh ở khu vực nghiên cứu từ đó

đưa ra các giải pháp phát triên một cách hiệu quả loại hình đu lịch này trong tương lai Nguyễn Trọng Nhân và Cao Mỹ Khánh (2014) đã đánh giá của du khách đối với những điều kiện đu lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang Kết quả nghiên cứu đã khảo sát

sự đánh giá của du khách để biết được thực trạng các điều kiện và khám phá những nhân

tố ảnh hưởng đến sự phát triển đu lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang Mô hình đánh giá mức độ hài lòng về các điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang ở 6

khía cạnh: An ninh trật tự và an toàn, vấn đề vệ sinh môi trường, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, dịch vụ ăn uống và mua sắm, cơ sở lưu trú, giá cả các dịch vụ Kết quả nghiên

cứu cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc thực thi những giải pháp nhằm góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng của loại hình du lịch - co sở quan trọng để thúc đây phát triển du lịch tỉnh An Giang [12]

Lư Thúy Liên (2015) đã phân tích nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh của khách du lịch đến Thừa Thiên Huế thông qua số liệu thống kê khảo sát, phỏng vấn khách du lịch

Thước đo nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh của khách du lịch đến Huế được đánh giá qua các chỉ tiêu: Số lượt khách đã du lịch văn hóa tâm linh tại Huế và có nhu cầu DLTL tai Huế; Thời gian dừng chân; Chi trả cho các dịch vụ tâm linh Nhu cầu của khách du lịch

đến tham quan tại các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo Huế thê hiện về nhóm nhu cầu đặc trưng (tham quan nghỉ dưỡng), nhóm nhu cầu cơ bản (Âm thực, lưu trú), nhóm nhu cầu bổ sung (sản phẩm lưu niệm) [9]

Đỗ Thị Việt Hương và nnk (2018) đã đánh giá mức độ hài lòng ở một số điểm du

lịch văn hóa tâm linh của thành phố Huế và vùng phụ cận thông qua khảo sát du khách và

đạo hữu, phật tử về các khía canh: Mức độ hấp dẫn của điểm du lịch, mức độ hài lòng của

Trang 11

Các công trình nghiên cứu liên quan đến du lịch Gia Lai hầu như rất ít, chỉ có công

trình của Nguyễn Tấn Thành (201 1) và của Nguyễn Đức Hoàng (2012)

Năm 2011, Nguyễn Tấn Thành ở Sở Văn hóa, Thê thao và Du lịch Gia Lai triển khai nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Đề tài giới hạn

nghiên cứu đánh giá hiện trạng và các nguồn lực trong việc phát triển đu lịch sinh thái của tỉnh Gia Lai Tập trung vào các tài nguyên chính có khả năng phát triển thành những

dự án, sản phẩm du lịch sinh thái tỉnh Gia Lai đến năm 2020, không nghiên cứu và đề cập

sâu vào các tài nguyên, sản phẩm du lịch khác [43]

Năm 2012, Nguyễn Đức Hoàng nghiên cứu về “Phát triển du lịch Gia Lai” trong luận văn thạc sĩ kinh tế Kết quả nghiên cứu đã khái quát được lý luận phát triển du lich và các yếu tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch, hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu, chỉ ra được những điểm mạnh và các vấn đề trong phát triển du lịch của

tỉnh, đưa các cách thức nhằm day manh phat triển du lịch của tỉnh Gia Lai [15]

Đối với các nghiên cứu liên quan đến du lịch văn hóa tâm linh hầu như chưa có, chủ yếu thông qua các trang web của Báo điện tử Gia Lai, Công thông tin điện tử thành phố Pleiku giới thiệu tiềm năng du lịch văn hóa tâm linh, các điểm đến tiềm năng ở phố nui [41, 44, 45]

Qua tổng quan về tình hình nghiên cứu ở trên cho thấy, những công trình nghiên

cứu đánh giá về đu lịch ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai chưa nhiều, đặc biệt là về khía

cạnh DLTL Chính vì vậy, có thể khẳng định rằng, nội dung nghiên cứu của luận văn sẽ

không bị trùng lặp với các công trình nghiên cứu đi trước

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu a Tài liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp được sử dụng đề thu thập thông tin, tài liệu,

số liệu, bản đồ phục vụ cho phân tích các nội dung trong dé tài, cụ thể:

- Các tài liệu phục vụ xác lập cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý phục vụ cho việc tổng

hợp, đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với DLTL; các báo cáo, quyết định có

liên quan đến du lịch nói chung và DLTL của các cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai: Ủy ban nhân dân thành phố Pleiku

Trang 12

khách, nguồn thông tin điểm đu lịch, hình thức khai thác du lịch Các phép đo thống kê

sử đụng bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn, phần trăm của các đối tượng quan sát Công cụ thống kê Descriptives, Frequency được sử dụng đề thống kê mô tả

b Phương pháp phân tích tương quan

Trong phân tích tương quan, cường độ của mối quan hệ giữa hai biến Y và X được đánh giá xem có quan hệ với nhau hay không Mục tiêu chính của phân tích tương quan

là xác định mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng (mức độ liên hệ mạnh

hay yếu) thông qua các hệ số tương quan

Trong đó, hệ số tương quan Pearson (r) thường được sử dụng để tính toán cho các biến khoảng và tỷ lệ Hệ số tương quan có giá trị từ -I đến 1 Hệ số tương quan bằng 0 (hay gan 0) có nghĩa là hai biến số không có liên hệ gì với nhau; ngược lại nếu hệ số bằng -l hay I có nghĩa là hai biến số có một mối liên hệ tuyệt đối Nếu giá trị của hệ số tương quan là 4m (r <0) có nghĩa là khi x tăng thì y giảm (và ngược lại, khi x giảm thi y tang); nếu giá trị hệ số tương quan là dương (r > 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y cũng tăng, và khi x giảm cao thì y cũng giảm theo

Cho hai biến số x và y từ n mẫu, hệ số tương quan Pearson được ước tính bằng công thức sau đây:

=1(Xị — #)Ơ¡ — ¥) lu dÊN — ẤP Su [T7

Trong phân tích, kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ

tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Nếu các biến độc lập với nhau có

tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (giả thuyết Ho: hé sé trong quan bang 0) [23]

Thang đo đánh giá hệ số tương quan được thể hiện: Nếu 0,9 < |r| <1 tương quan rất chặt, Nếu 0,7 < |r| < 0,9: Tương quan chặt; Nếu 0,5 < |r| < 0,7: Tương quan tương đối chặt, Nếu 0,3 < |r| < 0,5: Tương quan trung bình; Nếu 0,0 < |r| < 0,3: Tương quan yếu c Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang do

Hệ số Cronbach's Alpha la mét hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và

tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết sự chặt chế và thống nhất trong các câu trả lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm Hệ số này càng lớn cho biết mức độ tin cậy càng cao nhưng nó không có nghĩa tính chất nhất quán của thang đo được thỏa mãn Về lý thuyết,

Trang 13

Cronbach`s Alpha càng cao cảng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, nếu hệ số Cronbach's Alpha quá lớn (>0,95) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là cùng đo lường một nội dung nào đó) Hiện tượng này gọi là hiện tượng tring lap trong do hrong (redundancy) Néu Cronbach’s Alpha >=0,6 la thang

đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy Thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên

trong khoảng từ 0,7 đến 0,8 [22]

Trong nghiên cứu này hệ số tin cậy Cronbach's Alpha được sử dụng trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLTL ở thành phố Pleiku

d Phương pháp phân tích nhân tô khám phá

Phân tích nhân tố được thực hiện thông qua 3 giai đoạn chính: Kiểm tra điều kiện

tiên quyết dữ liệu, phân tích các nhân tổ và lựa chọn các nhân tố có ý nghĩa

* Kiểm tra điều kiện tiên quyết dữ liệu: Kiêm tra số biến và số quan sát đưa vào phân tích; chuẩn hóa đữ liệu đảm bảo cần phải ít nhất 5 quan sát cho 1 biến đo lường

Kiểm tra mức độ thích hợp của dữ liệu đưa vào phân kiểu (kiểm dinh KMO va Bartlett):

Nếu trị số KMO lớn (0,5 < KMO < 1,0) thì xem như đủ điều kiện dé phân tích nhân tố

Tri sé Sig trong kiểm định Bartlett là đại lượng thống kê được dùng để kiểm chứng mối tương quan các biến trong tông thê, giá trị Sig <0,05 thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau và kiểm định này có ý nghĩa thống kê, có thể đưa vào phép phân tích nhân

tế tiếp theo [22, 37]

* Phân tích các nhân tố: Từ kết quả kiểm định dữ liệu thống kê, nếu các biến thỏa

mãn các điều kiện đặt ra thì tiến hành đưa vào phân tích nhân tố Phép phân tích nhân tố (ŒƑactor analysis) được thực hiện bằng thủ tục trích xuất nhân tố (Ex#acfion) theo phương pháp phân tích thành phần chính (Pzineiple component analysis) Trén bang téng phương sai (Total variance explained), giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Theo Kaiser (1960), những nhân tố nào có giá trị Eigenvalue > 1 thì mới giữ lại trong mô hình phân tích (dẫn theo Andy F., 2013) [33] Tổng phương sai trich (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hình EFA là phù

hợp Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tố được trích cô đọng được

bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

Trang 14

có hệ số lớn tại cùng một nhân tố được thực hiện Với phép xoay theo phương pháp Varimaxs sẽ làm cho xoay nguyên góc các nhân tố đề tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số

lớn tại cùng một nhân tố Mỗi một nhân tố sẽ chứa một tập hợp các biến khác nhau với

các hệ số tải nhân tố (Ƒacfor loadings) tương ứng Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại Trong phân tích này, các nhân té c6 hé sé Factor loading + 0.5 được xem có ý nghĩa thống kê

Phương trình điểm số nhân tố cho từng trường hợp quan sát dựa trên bảng ma trận

điểm số nhân tố và gia tri factor score duoc tao ra [22]:

Fi= WitX1 + Wi2X2 + WisX3 + WigXy + + WikXk

Trong đó: F¡: ước lượng trị số của nhân tố thứ L, Wi: trọng số nhân tố và k: số biến

e Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

Phân tích hồi quy là nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác (gọi là các biến độc lập) với ý tưởng ước lượng

hoặc dự đoán giá trị trung bình của biến phu thuộc trên cơ sở các giá trị biết trước (trong

mẫu) của các biến độc lập Hồi quy còn có thê được hiệu là cách thức quy các điểm đữ liệu quan sát về một đường lý thuyết đã biết phương trình biểu diễn để có thể đễ dàng tính toán (nội suy hay ngoại suy) hay nói theo cách khác là dùng một đường lý thuyết đề mô tả luật biến thiên của các điểm đữ liệu quan sát, giúp nhìn thấy mối liên hệ giữa các biến nghiên cứu diễn ra theo một quy luật nào đó [23, 25] Phương pháp phân tích tương quan hồi quy tuyến tính được sử dụng xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố hấp dẫn và mức độ hài lòng của du khách đối với DLTL làm cơ sở để đề xuất các giải pháp.Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp chọn từng bước Stepwise hay phương pháp Enter, đây là 2 phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất

1.4.4 Phương pháp bản đồ

Phương pháp bản đồ được sử dụng trong nghiên cứu để thê xây dựng bản đồ hành chính, bản đồ phân bố các điểm DLTL nghiên cứu ở thành phố Pleiku

Dựa trên kết quả điều tra khảo sát thực tế, chụp ảnh định vị GPS trên điện thoại thông minh, các điểm nghiên cứu và các tuyến khảo sát được thu thập ngoài thực địa, sau

đó chuyển lên bản đồ nền hành chính thành phố Pleiku thông qua phần mềm MapInfo để

phục vụ cho việc thành lập và biên tập bản đỗ phân bố các điểm du lịch tâm linh khảo sát

ở khu vực nghiên cứu

Trang 15

2.1.1 Chùa Minh Thành

Năm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 2 km, tọa lạc ở số 348 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú Chùa Minh Thành nỗi bật với quân thể kiến trúc độc đáo có vẻ huyền bí và cổ kính làm hút hồn biết bao du khách Chùa được xây dựng

vào năm 1964, trải qua bao biến động thăng tram của lịch sử khiến nhiều phan bị hư hại,

đến năm 1997 chùa được trùng tu và xây mới Sau quá trình trùng tu và tôn tạo kéo dài

hơn 10 năm, chùa Minh Thành như được khốc lên chiếc áo hồn toàn mới với vẻ đẹp

phương Đông đặc trưng độc đáo mang ảnh hưởng của kiến trúc Nhật Bản, Trung Quốc,

Đài Loan Đến nay, chùa không chỉ là nơi các phật tử, khách du lịch đến để chiêm bái, lễ

phật mà còn thu hút nhiều du khách đến thăm quan và vãn cảnh - Về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa:

+ Chùa có một nên văn hóa, lịch sử đặc biệt, chùa được xây dựng bởi Hòa thượng Thích Giác Đạo Phương Trượng, chùa Minh Thành khai sơn vào năm 1968 trên khu

vườn do hai vợ chồng phật tử Trần Lắm pháp danh Đồng Lợi, Bùi Thị Rạng phát tâm cúng dường, trải qua nhiều thăng trầm biến động tính đến nay chùa đã được 55 năm tuổi Chùa Minh Thành chính là công trình mang đậm bản sắc dân tộc, lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, bao gồm nét văn hóa tâm linh và sự gìn giữ, truyền bá lại những kỹ thuật kiến trúc cô xưa vô cùng quý giá của dân tộc đang dần bị mai một theo thời gian

+ Trong chùa có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đặc trưng, cảnh quan thiên nhiên phong cảnh đẹp thu hút được nhiều du khách đến tham quan Bước vào cổng chùa,

du khách sẽ cảm nhận ngay được vẻ đẹp thanh tịnh, bình yên, mọi vướng bận xô bổ như

bỏ lại sau lưng, chỉ còn lại đây tiếng tụng kinh gõ mõ cùng tiếng chuông gió leng keng

thanh lọc tâm hồn Sân chùa khá rộng và được trang trí bằng những tiểu cảnh, tượng đá, vật liệu gỗ được chạm khắc một cách rất tinh xảo Ngoài ra, chùa còn có không gian xanh

được các nhà sư thiết kế khá hợp lý bằng cây cối và tiểu cảnh làm cho môi trường không khí trở nên rất trong lành, thanh tịnh Tổng diện tích của quần thể chùa Minh Thành rộng 20.000 m2 được thiết kế theo lối kiến trúc tự viện cỗ truyền của phật giáo Bắc Truyền Đông Phương Đây là lối kiến trúc có nguồn gốc từ Ấn Độ, ảnh hưởng nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Trung Hoa và Việt Nam được gọi là kiến trúc “Thất trùng Già Lam” gồm

Bảo Tháp, Điện, Đường, Tăng Xá, Tàng Kinh Các, Tổ Đường, Sơn Môn, Lầu Chuông

Trang 16

Trong chùa, các tăng ni, phật tử thường có các hoạt động giao lưu với các phật tử/khách đến thăm chùa [3]

- Về cơ sở hạ tầng: Hệ thông giao thông rất thuận tiện, đường sá rộng rãi, kết nối trực tiếp với điểm đu lịch Du khách muốn đến chùa có thể di chuyển bằng nhiều phương

tiện khác nhau như taxI, xe máy, xe đạp

- VỀ cơ sở vat chất: Ö điểm DLTL này, các thùng rác được bố trí dọc theo các

tuyến đường đi Trước khuôn viên chùa có bãi đỗ xe rộng rãi với sức chứa khoảng 300- 500 người Trong khuôn viên chùa có hệ thống nhà vệ sinh đầy đủ sạch sẽ phục vụ nhu cầu của du khách

- Về các địch vụ DLTL: Trước cổng điểm DLTL có nhiều quán ăn, dân cư tập trung đông đúc Thái độ người bán vui vẻ, hòa đồng Bên cạnh đó còn tình trạng ăn xin, bán hàng rong tuy nhiên diễn ra chủ yếu vào các mùa lễ hội trong năm

2.1.2 Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm tên cũ là Niệm Phật Đường Vĩnh Nghiêm tọa lạc tại 149 đường

Phạm Văn Đồng, thành phố Pleiku, cách ngã ba Hoa Lư khoảng 500 m, theo hướng đi Kon Tum Chùa được xây dựng từ năm 1970 và trải qua nhiều cuộc trùng tu, sửa chữa cho đến nay diện mạo của chùa đã có nhiều thay đổi Mặc dù chùa khơng hồnh tráng về quy mô, không xuất sắc về kiến trúc nhưng bà con phật tử lẫn khách hành hương một khi đã đến Gia Lai là phải ghé qua chùa ít nhất một lần, bởi cảm mến chùa theo lcách riêng, với ý nghĩa riêng và sự gần gũi, thiêng liêng nào đó khó giải đáp

- Về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa

+ Chùa có nên văn hóa, lịch sử đặc biệt, chùa được xây dựng tử năm 1970 do

những người dân gốc miền Bắc di cư vào đây sinh sống đã phát tâm đóng góp tiền của xây chùa và may mắn được cung nghinh Hòa thượng Thích Thanh Kiểm (là một trong 2 vị hòa thượng lập chùa Vĩnh Nghiêm thành phố Hồ Chí Minh năm 1964) về đặt móng khai sơn Trong khuôn viên chùa trồng rất nhiều cây xanh làm cho môi trường không khí trong lành, xóa tan mọi mệt mỏi lo âu chỉ còn lại cảm giác yên bình Xung quanh chùa,

các ngôi nhà của người dân mọc lên san sát, khá thân thiện

+ Chùa có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, chùa trước đây được xây dựng theo kiểu nhà cấp 4, hai xông đứng, không có chái mái, không có cổ lầu, mái chùa lợp bằng

tôn fibrocement, dàn cột gỗ, có 3 gian rộng rãi diện tích nên 144 m2 Bên trái nhà chánh

điện là nhà tăng và phòng khách rộng 30 m? va khu vực nhà trù rộng 2l m?

Trang 17

khác như giảng đường, nhà thờ Cửu Huyền, tượng đài Đức Bồn Sư, bảo điện Di Lặc, vườn Lâm-fỳ-ni, tượng đài Bồ-tát Quan Thế Âm, bảo tháp thờ cố Trưởng lão Giác Phúc, nhà

Tăng, nhà Ni, nhà khách, phòng cốc, đều được xây dựng khá khang trang Công trình xây dựng kéo dài 3 năm, tịnh xá với lối kiến trúc vừa truyền thống vừa cách tân với tổng điện tích xây dựng lên đến 2.885 m? Năm 2006, Thượng toạ Giác Thành tiếp tục xây thêm dãy Tăng xá một trệt một lầu dài 30 m đáp ứng nhu cầu tu học Tăng chúng

+ Xung quanh chùa được bồ trí rất nhiều cây xanh, có vườn Lâm- tỳ- ni làm cho môi trường không khí trong lành, phật tử, đu khách đến thăm quan tịnh xá cảm thấy yên

bình, mọi lo toan, xô bồ của đời thường chợt tan biến Tịnh xá Ngọc Phúc ngày nay

không những là một danh lam của tỉnh nhà mà còn là không gian tâm linh thuần tịnh của

Phật tử và người dân phố núi

- Về cơ sở hạ tầng: Hệ thông giao thông rất thuận tiện, đường sá rộng rãi, kết nối trực tiếp với điểm du lịch Du khách muốn đến chùa có thể di chuyển bằng nhiều phương

tiện khác nhau như taxi, xe máy, xe đạp Từ trung tâm thành phố đến tịnh xá du khách

phải vượt qua ngã tư Lý Thái Tổ đi thắng Phan Đình Phùng nối dài chừng 300 m, đường

rải nhựa

- Về cơ sở vật chất: Ö điểm DLTL này, các thùng rác được bố trí hợp lý doc theo các tuyến đường đi Trước khuôn viên tịnh xá có bãi đỗ xe rộng rãi với sức chứa khoảng 100 - 300 người Trong khuôn viên chùa có hệ thống nhà vệ sinh đầy đủ sạch sẽ đáp ứng được nhu cầu tham quan của du khách

- Về các dịch vụ DLTL: Trước cổng chùa có nhiều quán ăn phục vụ cho nhu cầu ăn chay của du khách, dân cư tập trung đông đúc Bên cạnh đó còn tỉnh trạng ăn xin, bán hàng rong Tuy nhiên diễn ra chủ yếu vào các mùa lễ hội trong năm, còn ngày thường hầu như không có

2.1.4 Chùa Bửu Nghiêm

Chùa tọa lạc ở số 54 đường Lý Thái Tổ, phường Diên Hồng, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Trên một khu đất 3.500 m? Chùa xây mặt về hướng Đông mặt tiền đường Lý Thái

Tổ, phía hông chùa là hướng Nam sát đường Duy Tân, cách trung tâm Thương mại chừng 500m về hướng Tây Chùa thuộc hệ phái Bắc tông Hiện nay ngôi chùa đang dần thu hút

được nhiều du khách biết đến bởi vẻ cổ kính và thanh tịnh

Trang 18

do nhu cầu tín ngưỡng của tín đỗ phat tt với diện tích 2 ha, được đặt hiệu là chùa Bửu

Nghiêm Lúc đầu chùa được xây dựng bằng vật liệu bán kiên cố, tường xây gạch, mái lợp tole nhà cấp 4 gồm có ngôi Chánh điện thờ phật tổ, nhà tăng, nhà khách, nhà trù Năm 1966 xây dựng trường Bồ Đề đạy học sinh tiêu học, để đáp ứng nhu cầu tu học của Tăng tín đồ và phật tử Năm 1972 thầy Thích Thiện Trí quyết định đại trùng tu ngôi chánh điện Năm 1977 Hòa thượng Thích Từ Hương trùng tu ngôi chánh điện lần thứ 2 và năm 1987 Hòa thượng trùng tu nâng cấp lần thứ 3 Sau 40 năm tổn tại mặc dù đã nhiều lần sửa chửa nhưng theo thời gian đã xuống cấp nặng, dé đáp ứng nhu câu tu học của Phật tử và

trên đà phát triển của xã hội hiện đại, đương kim trụ trì Hòa thượng Thích Từ Hương quyết định đại trùng tu ngôi chánh điện vào năm 2002 và tiếp tục đến năm 2007, 2008 lại

tiếp tục trùng tu

+ Chùa có nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đặc trưng: Bước vào là công tam

quan, đi vào một đoạn là một khoảng sân tương đối rộng rãi có rất nhiều chậu kiếng màu

sắc tươi mát, không gian yên tĩnh, trang nghiêm Kế đến là ngôi chánh điện cao vút thoáng mát, xây đựng theo kiêu “tiền đường hậu tâm” gồm hai tầng, tầng trệt dùng để thờ tổ Bồ Đề Đạt Ma, cũng như các linh hương của phật tử, phía trước là giảng đường và khoảng hiên rất rộng Tầng trên là chánh điện thờ Đức Phật Tổ Bốn Sư cũng như tượng Quan Thánh, phía trên tượng Tam Thánh có bức hoành phi “Đại Hùng Bửu Điện” phía trước hai bên có hai lầu chuông, lầu trống có mái cao, các góc đều cong vút trông rất đồ sộ Khoảng giữa của hai lầu chuông trống là tưrợng Quan Thế Âm Bồ Tát cao chừng hơn 2 m, hai bên trước sau đều có cầu thang dẫn lên tầng trên Bên trái ngôi Chánh điện là

một dãy nhà tăng, sau Chánh điện là dãy nhà khách, nhà trù Trước ngôi Chánh điện, tại

khoảng giữa sân có an trí bảo tượng Phật A Di Đà cao chừng 10m rất từ hòa Chủa là ngôi danh lam của tỉnh Gia Lai xưa nay [3]

- Về cơ sở hạ tầng: Chùa nằm ngay trung tâm thành phố nên hệ thống giao thông

rất thuận tiện, đường sá rộng rãi, kết nối trực tiếp với điểm du lịch Du khách muốn đến

chùa có thể di chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau như taxi, xe máy, xe đạp

- Về cơ sở vật chất: Ö điểm DLTL này, các thùng rác được bố trí hợp lý đọc theo các tuyến đường đi Bên cạnh khuôn viên có bãi đỗ xe rộng rãi với sức chứa khoảng 100- 300 người Trong khuôn viên chùa có hệ thống nhà vệ sinh đầy đủ sạch sẽ đáp ứng được nhu cầu tham quan của du khách

Trang 19

- Về các dịch vụ DLTL: Trước công điểm DLTL có nhiều quán ăn, dân cư tập trung đông đúc Bên cạnh đó còn tình trạng ăn xin, bán hàng rong tuy nhiên diễn ra chủ yếu vào các mùa lễ hội trong năm

2.1.5 Tượng Phật Quan Thé Am 6 Bién Hồ

Mỗi khi nhắc đến đu lịch Gia Lai, người ta thường nghĩ ngay đến “Đôi mắt Pleiku- Biển Hồ đầy” Biển Hồ nằm trong quần thê “Khu Du lịch sinh thái lâm viên Biển Hồ - Chư Đăng Ya” vừa được bổ sung vào đanh sách các Khu Du lịch Quốc gia trong “Quy hoạch tông thê phát triển đu lịch Việt Nam và vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030”

Biển Hồ nằm ở phía Tây Bắc thành phố Pleiku, trên cao nguyên địa hình bằng phẳng cao khoảng 800 mét so với mực nước biển, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km theo quốc lộ 14 Biển Hồ Pleiku (hay hồ Tơ Nưng) là hồ nước ngọt tự nhiên đẹp và

lớn nhất trong khu vực Biển Hồ đã chính thức được tôn vinh là một trong 5 hồ nước đẹp nhất vào ngày 10/10/2014 do tổ chức kỷ lục Việt Nam bình chọn và được Bộ Văn hóa -

Thông tin cấp bằng Di tích danh thắng vào ngày 16/11/1988 Nguồn nước Biển Hồ được gìn giữ vệ sinh nghiêm ngặt, vì đây là hồ nước ngọt cung cấp nước cho thành phố Pleiku

- Về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa:

+ Cảnh quan thiên nhiên, phong cảnh đẹp: Biển Hồ gồm 2 hồ chứa nước thông

nhau, rộng gần 300 ha, nước trong xanh màu ngọc bích, nằm giữa một vùng núi cao, có

một dải đất chạy đài ra giữa lòng hỗ tạo cho khách tham quan có thê nhìn được toàn cảnh Biển Hồ Con đường xuống Biển Hồ uốn lượn đẹp như tranh vẽ, hai bên ngút ngàn thông xanh mát mắt Nơi cuối đường là các bậc tam cấp bằng đá dẫn khách tham quan chiêm ngưỡng sự thơ mộng của Biển Hồ Nơi đây trước kia là đài vọng để du khách ngắm Biển

Hồ Mỗi mùa Biển Hồ lại có một điểm thú vị khác nhau Mùa khô nước voi, dé 16 những

dải đất bazan màu mỡ, nơi nhiều loài chim quý đến kiếm ăn Mùa mưa nước đâng cao, tạo sóng lớn vỗ bờ như sóng biển Dịp Tết Nguyên Đán là thời Thời tiết chuyển mình sang xuân se lạnh, mặt nước hồ trong xanh, cây hoa đâm chồi nảy lộc, cảm giác yên bình Thời điểm này, bình minh ở Biển Hồ, sương giăng kín mặt hồ mờ ảo và cái lạnh của

Pleiku thời điểm rất thú vị, vì lạnh nhưng không buốt, đủ để du khách cảm nhận được cái

Trang 20

+ Có nên văn hóa, lịch sử đặc biệt: Theo các nghiên cứu khoa học, Biển Hồ chính

là miệng núi lửa đã ngừng hoạt động hàng triệu năm nay Còn đối với người dân tộc thiêu số nơi đây, Biển Hồ gắn với nhiều truyền thuyết thú vị

+ Có công trình kiến trúc đặc trưng: Ngày 30/11/2018, tỉnh Gia Lai cho tái phục

chế lại tượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng da cam thạch trang, cao 15 m (Tôn tượng Bồ

Tát Quan Thế Âm tôn trí tại Biên Hồ Pleiku, khánh thành năm 1971, tượng Bồ tát hướng ra Biển, năm 1988 bị hư hại) Biển Hồ trở thành một điểm du lịch văn hóa tâm linh sinh

thái đo Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố Pleiku quản lý Từ khi có

thêm tượng phật Quan Thế Âm được phục chế, lượng du khách đề về tham quan Biển Hồ

nhiều hơn vì nó còn liên quan đến vấn để tâm linh của người dân Mỗi ngày có hàng trăm lượt du khách đến đây tham quan, ngắm cảnh và chiêm ngưỡng tượng phật

- Về cơ sở hạ tầng: Hệ thông giao thông rất thuận tiện, đường sá rộng rãi, kết nối trực tiếp với điểm du lịch Du khách muốn đến Biên Hồ có thể đi chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau như taxi, xe máy, xe đạp

- VỀ cơ sở vat chất: Ö điểm DLTL này, các thùng rác được bố trí dọc theo các

tuyến đường đi Bên cạnh công chào có bãi đỗ xe rộng rãi với sức chứa khoảng 500 - 600 người, có người trông coi, đảm bảo an toàn cho du khách

- Về các dịch vụ DLTL: Trước cổng điểm DLTL có nhiều quán xá, có nhà hàng chuyên nấu các món ăn của người đồng bào Tây nguyên Bên cạnh đó còn tình trạng ăn xin, bán hàng rong diễn ra phổ biến dọc theo các tuyến đường đi xuống điểm du lịch 2.1.6 Nhà thờ Đức An

Giáo xứ Đức An nằm tọa lạc ở số 20 đường Wừu, Phường Ia Kring, thành phố

Pleiku, Giáo hạt Pleiku, Giáo phận Kontum

- Về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa:

+ Nhà thờ có nền văn hóa, lịch sử hình thành lâu đời: Được thành lập từ năm

1965, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử và nhiều lần tu sửa nhà thờ mới có diện mạo như ngày nay

+ Các công trình kiến trúc: Có một ngôi nhà thờ chính, nhà sinh hoạt giáo lý- bác ái xã hội nằm về bên tay phải của khuôn viên nhà thờ, 1 nhà An rê Phú yên cho các con em trong giáo xứ học giáo lý

+ Xung quanh nhà thờ trồng nhiều cây xanh làm cho không khí trong lành, là điểm dừng chân lý tưởng cho du khách đến thăm quan

Trang 21

2.2 MUC DO HAI LONG CUA DU KHÁCH VẺ DU LỊCH TÂM LINH CỦA

THÀNH PHÓ PLEIKU

2.2.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá a Các yếu tô hấp dẫn du khách * Cảnh quan thiên nhiên và văn hóa

Đó chính là sức hút của điểm du lịch đối với du khách khiến cho họ luôn muốn

quay trở lại hay giới thiệu cho những người khác biết về điểm du lịch Điểm nào càng hấp dẫn thì sức thu hút càng cao Sức hấp dẫn được thể hiện qua yếu tố tự nhiên hay nhân văn như phong cảnh và kiến trúc, thái độ thân thiện của con người, nội đung tham quan hay có một vài nét riêng nào đó gây ấn tượng hay khơi gợi trí tò mò của mọi người

Trong yếu tổ này, các chỉ tiêu được lựa chọn để đánh giá bao gồm:

- Phong cảnh và kiến trúc tại chùa, nhà thờ: Thể hiện qua sự bài trí cây xanh, thiết

kế không gian kiến trúc trong tồn bộ khn viên chùa

- Nội dung tham quan tại chùa, nhà thờ: Chính là sự đa đạng, phong phú với nhiều không gian có thể tham quan chiêm ngưỡng mà du khách cảm thấy thật su hai long va thích thú

- Su than thién cua tang ni, phật tử, con chiên: Tăng nị, phật tử, con chiên là những

người sống trong chùa, nhà thờ và tín đồ theo phật, đạo giáo nhưng không xuất gia Một

địa điểm thu hút được đông đảo du khách và dự định quay lại của họ có cao hay không còn phụ thuộc vào sự thân thiện, mến khách của các tăng ni, phật tử, con chiên tại chùa,

nhà thờ

- Mức độ thường xuyên đi du lịch: Du khách càng thường xuyên đi du lịch tại một địa điểm chứng tỏ khả năng thu hút khách du lịch của địa điểm đó càng cao

* Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển hoạt động đu lịch, trong đó, mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải là yếu tố quan trọng hàng đầu Một đối tượng có thể có sức hấp dẫn đối với du lịch nhưng vẫn không thể khai thác được nếu thiếu yếu tố giao thông vận tải Thông qua mạng lưới

giao thông thuận tiện, nhanh chóng du lịch mới trở thành một hiện tượng phô biến trong

xã hội Tiếp đến là hệ thống thông tin liên lạc, đây là điều kiện cần để đảm bảo giao lưu

Trang 22

từ 25 - 34 tuổi, trình độ đại học chủ yếu là các cán bộ - viên chức trong và ngoài tỉnh đã

va đang làm việc tại các cơ quan nhà nước 5044 50 40-4 307 25 7 22 207 16 1074 Cao đẳng Đại học Khác Trên Đại Trung cấp Trung học học phỏ thông

Hình 2.3 Cơ cấu du khách theo trình độvăn hóa

Theo kết quả điều tra, khách du lịch đến chùa, nhà thờ phan lớn là cán bộ viên

chức 34 người (chiếm 28,1%), tiếp theo là kinh doanh có 24 người (chiếm 19,8%), sinh viên 18 người (chiếm 14,9%), nghề nghiệp khác 17 (chiếm 149%), cán bộ hưu trí 9 người (chiếm 7.4%), nông dân 8 người (chiếm 6,6%), bộ đội - công an 6 người (chiếm 5%),

công nhân 5 người (chiếm 4,1%) (hình 2.4) Qua số liệu trên cho thấy mối tương quan lại càng rõ hơn khi đại da số đối tượng đến tham quan là cán bộ viên chức như đã từng đề cập, ngoài ra còn có sinh viên lên chùa vào những ngày cuối tuần và người làm kinh doanh đến chùa để cầu lộc phúc tài trong công việc buôn bán, kinh đoanh 40" 34 30 24 10 9

lộ đội - Cán bộ - viên Căn bộ hưu Công nhân Doanh nhân tg chúc trí Khác: Nong dan Sinh viên

Hình 2.4 Cơ cầu đu khách theo nghề nghiệp

Trang 23

Dịch vụ du lịch tâm linh 3,35 Bình thường HD13 3,45 HD14 3,82 HD15 4,11 HD16 2,90 HD17 3,14 HD18 3,17 HD19 2,83 An ninh trật tự và vệ sinh môi trường 4,06 Hap dẫn HD20 3,74 HD21 4,10 HD22 4,34

Nguôn: Kết quả phân tích SPSS từ kết qua phong van du khach ném 2020, n = 121

Qua bang 2.2 cho thay, trong 5 yéu t6 hap dan danh gia chi co yéu t6 canh quan thiên nhiên và văn hóa được đánh giá ở mức rất hấp dẫn (4.31), các yếu tố cơ sở hạ tầng

và cơ sở vật chất, an ninh trật tự và vệ sinh môi trường được đánh giá ở mức hấp dẫn

tương ứng với mức điểm 4,01, 3,79, 4,06 Về dịch vụ DLTL chỉ đánh giá ở mức bình

thường với mức điểm 3,35 Mức độ hấp dẫn chung của các điểm DLTL đạt mức đánh giá là hấp dẫn tương ứng với 3,9 điểm

Trong 22 chỉ tiêu đánh giá thì có 6 chỉ tiêu đánh giá ở mức rất hấp dẫn, chủ yếu

thuộc yếu tố Cảnh quan thiên nhiên và văn hóa (HD1, HD2, HD3, HD4, HD5) và 1 chi

tiêu HD22 thuộc yếu tố An ninh trật tự và môi trường Có 6 chỉ tiêu đánh giá ở mức hấp

dẫn trung bình, bao gồm: Cư dân xung quanh khá thân thiện, hiếu khách (HD6), Nhà vệ sinh đầy đủ và sạch sẽ (HD10), Sự đa dạng, đặc trưng các sản phẩm lưu niệm (HDI16), Sự hợp lý trong giá cả hàng hóa/dịch vụ tại điểm du lịch (HDI7), Thái độ vui vẻ, niềm nở phục vụ của người bán (HDI8), Âm thực đặc trưng và rất hấp dẫn (HDI9), trong đó chỉ

tiêu HDI9 có giá trị thấp nhất

Qua số liệu phân tích cho thấy, tại 7 địa điểm nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn có giá

Trang 24

Qua hình 2.9 cho thấy, mức độ hấp dẫn của du khách cao nhất ở chùa Minh Thành

(đạt 4,89 điểm), tiếp theo là chuyến du lịch ở Đức An (đạt 4,12 điểm), kế đến là chuyến

du lịch ở Bửu Nghiêm (đạt 4,04 điểm), Biển Hồ (đạt 3,94 điểm), Vĩnh Nghiêm (đạt 3,97

điểm), Thăng Thiên (đạt 3,92 điểm), và thấp nhất đối với chuyến du lịch ở Tịnh Xá Ngọc

Phúc (đạt 3,76 điểm)

2.2.4 Đánh giá về mức độ hài lòng của du khách đối với các điểm du lịch tâm linh Mức độ hài lòng của du khách đối với các điểm DLTL được đánh giá qua các yếu

tố: Đáp ứng tốt nhu cầu của du khách; Đem lại những trải nghiệm thú vị; Du khách hài

lòng với điểm du lịch; Mong muốn quay trở lại; Có ý định quay trở lại; Giới thiệu điểm du lịch cho người khác và khuyến khích người khác đến Kết quả sự khác biệt giữa các yếu tố hài lòng của du khách được thể hiện ở bảng 2.4

Bảng 2.4 Đánh giá chung về mức độ hài lòng của du khách

Yếu tố Trung bình Mure danh gia

Đáp ứng tốt nhu câu của đu khách 3,96 Hài lòng

Đem lại những trải nghiệm thú vị 4,37 Rất hai long

Du khách hài lòng với điểm du lịch 4,50 Rất hài lòng

Mong muốn quay trở lại 4,29 Rất hài lòng

Có ý định quay trở lại 4,27 Rat hai long

Giới thiệu điểm du lich cho người khác 4,68 Rất hài lòng Khuyến khích người khác đến 4,77 Rat hai long

Nguôn: Kết quả phân tích SPSS từ kết quả phông vấn du khách năm 2020, n = 121

Qua bảng 2.4 cho thấy ở tất cả các yếu tố, du khách đều đánh giá ở mức hài lòng và rất hài lòng Mức độ hài lòng chung được đánh giá mức cao 4,4 điểm tương ứng với mức đánh giá là rất hài lòng

Trang 25

điểm DLTL thì qua điều tra phỏng vấn du khách cho thấy, chỉ có yếu tố cảnh quan thiên nhiên và văn hóa được đánh giá ở mức rất hấp dẫn (4.31), các yếu tố cơ sở hạ tầng và cơ

sở vật chất, an ninh trật tự và vệ sinh môi trường được đánh giá ở mức hấp dẫn Về dịch

vụ ăn uống và mua sắm chỉ đánh giá ở mức bình thường với mức điểm 3,79 Mức độ hấp dẫn chung của các điểm DLTL đạt mức đánh giá là hấp dẫn tương ứng với 3,9 điểm Tại

7 điểm đánh giá thì mức độ hấp dẫn của du khách cao nhất ở chùa Minh Thành (đạt 4,89

điểm), và thấp nhất Tịnh Xá Ngọc Phúc (đạt 3.76 điểm)

Trong những chỉ tiêu hấp dẫn DLTL của thành phố Pleiku tại 7 điểm khảo sát, có 6 chỉ tiêu đánh giá chỉ ở mức trung bình như: Cư dân xung quanh khá thân thiện, hiếu

khách (HD6), Nhà vệ sinh đầy đủ và sạch sẽ (HDI0), Sự đa dạng, đặc trưng các sản phẩm lưu niệm (HD16), Su hop ly trong gia ca hang hoa/dich vu tại diém du lich (HDI7), Thái độ vui vẻ, niềm nở phục vụ của người bán (HDI8), Âm thực đặc trưng và

rat hap dẫn (HD19), trong đó chỉ tiêu HD19 có giá trị thấp nhất

Bên cạnh những phát hiện tổn tại nêu trên cũng cần quan tâm đến các yếu tố như

thời gian đi du lịch thường xuyên của du khách; mục đích du lịch; hình thức đi du lịch

của họ nhằm xác định những chiến lược hành động phù hợp với từng nhóm đối tượng đu lịch trong mùa cao điểm và thấp điểm của loại hình DLTL

Đồng thời cũng cần quan tâm đến yếu tố thuộc về thông tin cá nhân của du khách

như: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, đối tượng du lịch trong việc xậy dựng các

sản phẩm đu lịch phù hợp Trong đó yếu tố địa chỉ của du khách cũng rất quan trọng, sức

thu hút của điểm du lịch cao khi thu hút được đại đa số du khách thuộc ngoài tỉnh

Cần tuyên truyền quảng bá điểm du lịch qua các phương tiện thông tin để mọi người cùng biết đến Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số du khách biết đến điểm du lịch thông qua người thân và bạn bè là chủ yếu do đó việc quảng bá điểm du lịch đến mọi

người chưa thật sự hiệu quả Hầu hết, du khách đi du lịch chỉ đến tham quan du lịch tại

mỗi địa điểm trong khoảng 1 đến 2 giờ đồng hồ vì thế thời gian lưu giữ du khách không

lâu nên cần chú trọng đầu tư xây dựng các cơ sở vậy chất, loại hình du lịch Đồng thời

đây mạnh việc giữ gìn, bảo vệ hệ thống chùa, nhà thờ các công trình kiến trúc mang giá

trị lịch sử, giá trị văn hóa lâu đời của dân tộc

Trang 26

c Phân tích các nhân tổ ảnh huởng đến sự hài lòng đối với du lịch tâm lính * Kiểm định độ tin cậy thang do Cronbach's Alpha

Đề thấy rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển DLTL tại khu vực nghiên cứu, góp phần vào đề xuất các giải pháp phát triển đẻ tài đã phân tích 5 tiêu chí và 22 biến đo lường bằng công cụ EFA

Trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành đánh giá độ tin cậy thang đo qua tính toán hệ số tin cậy Cronbach's Anlpha, hệ số tương quan biến - tổng hiệu chính và hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến ở các nhóm yếu tố cho phân tích tính hấp dẫn

điểm DLTL và mức độ hài lòng của du khách Kết quả kiểm định cho thấy từ 22 biến

thuộc yếu tố ảnh hưởng tính hấp dẫn của điểm du lịch đưa vào kiểm định theo các thang

đo thì có 7 biến bị loại do giá trị hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh < 0.3 hoặc hệ sốCronbach's AIpha <0,6, hoặc hệ số Cronbach's alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số

Cronbach’s Alpha cta thang do tinh toan Nhu vay, con 15 biến đo lường đảm bảo yêu cầu nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng đối với DLTL Đối với thang đo các biến mức độ hài lòng của du khách thì từ 7 biến phân tích chỉ có 6 biến thỏa mãn điều kiện đưa vào đánh giá tiếp theo (Phu luc 2.1)

* Kiểm tra mẫu và biễn phân tích

Kết quả phân tích nhân tố EFA qua 2 vòng, từ 15 biến phân tích sơ bộ đã loại 3

biến không có ý nghĩa thống kê HD7, HD§, HD20 khỏi mô hình do có hệ số tải nhân tố

<0,5 Phân tích khám phá các yếu tố (EFE) được sử dụng dé tiếp tục đánh giá sự phù hợp

của các yếu tổ với kết quả các kiểm định được đảm bảo: Kiểm định KMO (Kaiser-

Meyer-Olkin Measure of sampling adequacy) va Bartlett (Bartlett’s Test of Sphericity)

với kết quả KMO = 0,656 nên phân tích nhân tố là phù hợp: Sig (Bartlett’s Test) = 0,000

chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Phụ lục 2.2) * Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với du lịch tâm linh

Với 12 biến đầu vào phân tích, kết quả cho thấy có 3 nhân tố được rút ra với giá trị Eigenvalue > 1 dai diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Tổng phuong sai trich (Rotation Sums of Squared Loadings) céng dén (Cumulative %) dat

57,19% thỏa mãn yêu cầu (> 50 %) Điều này chứng tỏ 57,19% biến thiên của đữ liệu được giải thích bởi 3 nhân tố (bảng 3 l)

Trang 27

Bảng 3.1 Tổng phương sai trích cho các nhân tổ (Total Variance Explained)

Tổng các trọng số bình | Tổng các trọng số bình

Gia tri Eigenvalue ban

phương của các nhân | phương của các nhân tô đầu „ Nhân tô chính chính được xoay tố % % % > % tich > % of ; Tong | phuong Total | Tông | phương | tích ; Tong lấy Variance sai sai lấy 1 |3,109| 25,908 | 25,908 | 3,109 | 25,908 | 25,908 | 2,886] 24,050 | 24.050 2 |2,274| 18,949] 44,858 | 2,274 | 18,949 | 44,858} 2.270] 18,917] 42,967 3 1,480 | 12,332 | 57,189 | 1,480 | 12,332 | 57,189} 1,707] 14,223) 57,189 4 | 0,976 8,133 | 65,323 5 | 0,892 7,430 | 72,753 6 | 0,796 6,637 | 79,390 7 10,703 5,858 | 85,248 8 | 0,523 4,354 | 89,602 9 10,473 3,941 | 93,543 10 | 0,320] 2,669) 96,213 II | 0,273 2,275 | 98,488 12 |0.181 1,512 | 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis

Nguôn: Kết quả phân tích SPSS từ kết quả phông vấn du khách năm 2020, n = 121

Để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá, cần loại những biến đo lường có hệ số tải nhân tố không đạt tiêu chuẩn ở từng nhân tố Mẫu

nghiên cứu là 121 quan sát, do đó biến đo lường được chọn khi có hệ số tải nhân tố > 0,5 Như vậy, sau khi thực hiện phân tích nhân tố, 12 biến quan sát được gom thành 3 nhân tố,

Trang 28

Bảng 3.2 Ma trận nhân tố đã xoay 2K Nhân tổ Biên 1 2 3 Nền văn hóa lịch sử đặc sắc (HD3) 0,831

Công trình kiến trúc độc đáo (HD2) 0,818

Sự đa dạng và chương trình tại các điểm du 0678

lich HD14) ` Cảm giác yên bình (HD5) 0,630 Môi trường không khí trong lành (HD4) 0,588 Cảnh quan thiên nhiên, phong cảnh đẹp 0.547 (HDI) `

Hop ly gia ca hang hoa/ dich vu (HD17) 0,866

Thai dé phuc vu nhiét tinh (HD18) 0,821

Âm thực đặc trưng (HDI9) 0,648

Đa dạng, đặc trưng của sản phẩm lưu niệm 0.552

(HDI16) °

Hoạt động du lịch được quan ly tốt (HD21) 0,774

Vệ sinh môi trường quan tâm quan lý 0.753 (HD22) , Phan tram cua phuong sai sau khi xoay 24,05 18,92 14,22 (% Variance) Gia tri Eigenvalue 3,11 2,27 1,48 Đặc trưng tự

nhiên, văn | Đặc Đặc trưng

Tên nhân tế hóa, lịch sử trưng quản lý du lịch

và môi |dịch vụ | và vệ sinh môi

trường DLTL trường DUTL DLTL

Nguôn: Kết quả phân tích SPSS từ kết quả phông vấn du khách năm 2020, n = 121

+ Nhân tố 1 chịu sự tác động của 6 biến đo lường được đặt tên là “Đặc trưng tự nhiên, văn hóa, lịch sử và môi trường tâm linh”

+ Nhân tổ 2 chịu sự tác động của 4 biến đo lường được đặt tên là “Đặc trưng dịch

vụ DLTL”

+ Nhân tố 3 chịu sự tác động của 2 biến đo lường được đặt tên là “Sự đặc trưng

quản lý du lịch và vệ sinh môi trường tâm linh”

Phương trình điểm số nhân tố cho từng trường hợp quan sát được xây dựng như sau:

Trang 29

* Phương trình nhân tổ đặc trưng tự nhiên, văn hóa, lịch sử và môi trường DLTL

F¡ =0,3831X: + 0,818%X: +0,678X: + 0,630 X¿+ 0,588Xs:+ 0,547X6

Nhân tố “Đặc trưng tự nhiên, văn hóa, lịch sử và môi trường tâm linh” chịu sự tác động của 6 biến: Xị (nền văn hóa lịch sử đặc sắc), X¿ (công trình kiến trúc độc dao), X3 (sự đa dang va chương trình tại các điểm du lich), X4 (cam giác yên bình), Xs (môi trường

không khí trong lành), X¿ (cảnh quan thiên nhiên phong cảnh đẹp) Trong đó, bién X; tac

động mạnh nhất do có điểm số nhân tố lớn nhất

* Phương trình nhân tổ đặc trưng dich vu DLTL:

Fy = 0,866X1 + 0,821X2 + 0,648X3+ 0,552X4

Nhân tố “đặc trưng dịch vụ DUTL” chịu sự tác động của 4 biến: Xị (hợp lý giá cả hàng hóa/dịch vụ), Xa (thái độ phục vụ nhiệt tình), Xã (am thực dac trung), X4 (da dang, đặc trưng của sản phẩm lưu niệm) Trong đó, biến X, X¿ tác động mạnh nhất

* Phương trình nhân tổ đặc trưng quản ý du lịch và vệ sinh môi trường DLTL: F3 = 0,774X1 + 0,753X2

Nhân tố “đặc trưng quản lý du lịch và vệ sinh môi trường tâm linh” chịu sự tác động của 2 biến: Xị (hoạt động du lịch được quản lý tốt), X2 (vệ sinh môi trường được

quan tâm quản lý) Trong đó, biến X; tác động mạnh nhất

c Tương quan hồi quy tuyến tính giữa các nhân tố hấp dẫn và mức độ hài lòng của du khách đôi với du lịch tâm linh

Từ kết quả phân tích nhân tố EFA, mô hình tương quan hồi quy xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố hấp dẫn và mức độ hài lòng của du khách đối với DLTL Mô hình

quan hệ được xác định theo được xác định thông qua sơ đỗ quan hệ ở hỉnh 3.2 và

phương trình hồi quy tuyến tính: Y = B1X1 + B 2X2 + B3X3+e

Trong đó, XI, X2, X3 là các nhân tố hấp dẫn ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của

du khách phân tích tử EEA XI: Đặc trưng tự nhiên, văn hóa, lịch sử và môi trường tâm

linh (HDI, HD2, HD3, HD4, HD5, HD14; X2: Đặc trưng dịch vụ DUTL(HDIó6, HD17,

HD18, HD19) và X3: Đặc trưng quan lý du lịch và vệ sinh môi trường (HD21, HD22) Y:

Trang 30

Từ mô hình giả định xem xét nhân tố X2, kết quả cho thấy X2 không ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách, điều này phản ánh đúng thực tế khu vực Kết quả này là cơ sở quan trọng góp phần đưa ra để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển loại hình DLTL ở khu vực nghiên cứu

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA PHAT TRIEN LOẠI HÌNH DU LỊCH

TÂM LINH

Căn cứ vào tình hình phát triển DLTL ở thành phố Pleiku và kết quả đánh giá mức

độ hài lòng của du khách đối với vấn dé phát triển DLTL ở thành phố Pleiku, cho thấy

cần có sự hợp tác tốt giữa các doanh nghiệp lữ hành và nhà chùa, nhà thờ trong việc khai thác tài nguyên DLTL tại chùa, nhà thờ cũng như tiến hành một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng DLTL thông qua việc nâng cao sự hài lòng của đu khách để phục vụ cho việc phát triển DLTL của thành phố Pleiku như sau:

3.2.1 Hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch

- Qua quá trình điều tra tại một số điểm DLTL cho thấy rằng nhiều công trình kiến trúc đang bị xuống cấp do được xây dựng từ quá lâu hoặc đang được tu sửa, xây dựng

mới (Chùa Minh Thành, Biển Hồ, nhà thờ Đức An) chính yếu tố này nó sẽ ảnh hưởng

đến nhu cầu du lịch và ý định quay lại của du khách Vì vậy ta phải tiếp tục hoàn thiện nâng cấp các công trình nhà chùa, nhà thờ, các danh lam thắng cảnh mang tính tâm linh

được đặt lên hàng đầu, tạo ra sự hấp dẫn hơn nữa với du khách

- Tại các điểm DLTL ở thành phố Pleiku hầu như không có hướng dẫn viên du

lịch, du khách đến thăm quan tự tìm hiểu, tìm tòi về văn hóa, lịch sử, cảnh quan xung

quanh nhà chùa, nhà thờ Vì vậy, sẽ gây khó cho du khách, cản trở việc quay lại tham quan lần nữa Muốn phát huy tốt các thế mạnh cần xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên theo tour tại các chùa, nhà thờ giỏi đủ sức lôi cuốn du khách, nghiên cứu bảo tồn và phát huy các di tích có giá trị tiêu biểu khác để đưa vào các tour tuyến đu lịch nhằm tăng sự phong

phú, hấp dẫn khách du lịch đối với địa phương

- Tại các chùa, nhà thờ trong quá trình tu bổ, sửa sang lại các công trình đã xuống cấp, cần cân nhắc kĩ lưỡng trước khi tiến hành vì nó có thể ảnh hưởng đến kiến trúc Việc tu bổ, tôn tạo cho phép sáng tạo thêm nhưng không được phá vỡ cảnh quan gốc Khi xây dựng phải chú ý tính liên tục về mặt phát triển văn hóa, tính kế thừa và tiếp biến văn hóa ở di tích đó Đồng thời, cần nghiên cứu cân trọng, có sự am hiểu sâu sắc và tỉnh tế đề gỡ

Trang 31

gon vé lịch sử đức Phật, lịch sử hình thành chùa/nhà thờ, những điều phật dạy, kinh

pháp tại các vi trí thuận lợi trong khuôn viên chùa/nhà thờ

- Tại các điểm DLTL cần có bảng nội quy chung của toàn điểm du lịch và bảng nội quy chỉ tiết tại các khu chức năng Hệ thống biển chỉ dẫn gồm chỉ dẫn phân luồng

đường đi cho khách du lịch, chỉ dẫn hiện vật

- Cần đặt thêm các bảng thông tin thuyết minh điện tử về các đối tượng thăm quan và các điểm DLTL cần có thuyết minh viên Việc thuyết minh cho đu khách hiểu những

giá trị văn hóa, lịch sử của một địa danh nào đó có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là

khách quốc tế tới Việt Nam Người thuyết minh có khả năng sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh để thuyết minh cho khách nội địa và quốc tế Sự đa dạng của các điểm tham quan và chương trình tham quan tại các điểm DLTL hiện nay hầu như không có, du khách chủ yếu đến tham quan, chiêm ngưỡng các công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên xong rồi ra về nên thời gian tham quan, lưu trú rất ngắn Vì vậy các nhà chùa/ nhà thờ nên:

+ Đầu tư mở các lớp giảng dạy cách thiền cho du khách Thiền định giúp tăng cường tính nhẫn nại, làm cho ý chí bền vững, tăng cường khả năng suy nghĩ, ổn định về tình cảm và mau chóng khiến đầu óc tỉnh táo, bình tĩnh

+ Nhà sư thuyết pháp Kinh phật và tụng kinh, giúp du khách cảm nhận trực tiếp về

tâm linh, mỗi khi tụng kinh thì những niệm phiền não, những niệm xấu, niệm ác bị tiêu

trừ Nói cách khác, ngồi phước báu do tơn kính Phật pháp, người tụng kinh có thể làm

tiêu trừ nghiệp chướng Phat long tinh tấn, làm lành tánh dữ, đem lại nguồn an lạc, hạnh

phúc cho con người

+ Đưa lễ nhạc Phật giáo vào phục vụ du khách

+ Hướng dẫn du khách trải nghiệm cuộc sống của những người tu hành, từ phong thái ăn mặc, đi đứng cũng như các hoạt động thường ngày của họ, giúp du khách cảm nhận sâu hơn về thế giới của những người tu hành, hiểu được những giá

tri cua long tt bi, hy xa, tinh tấn, loại bỏ tham sân sĩ trong tâm dé hướng đến sự an

nhàn trong tâm hồn

- Tăng cường kết hợp DLTL tại các chùa/nhà thờ với loại hình du lịch khác đề làm

phong phú và tăng sự hấp dẫn của loại hình đu lịch này

-_ Đối với sở văn hóa du lịch cần có dịch vụ cung cấp thông tin cho khách qua mạng

Trang 32

phâm điện tử điểm du lịch có mục đích hỏi - đáp, trả lời các câu hỏi thường gặp nhất của

khách du lịch, hỗ trợ tu van online, địa chỉ email liên hệ trực tuyến

+ Phát hành các ấn phẩm hướng dẫn thông tin phát cho đu khách thăm quan, ấn phẩm được thiết kế công phu, hình ảnh ấn tượng, độc đáo, kích thước phù hợp để mang

theo, thông tin đầy đủ đễ đọc sử dụng chất liệu thân thiện với môi trường Thông tin được

thê hiện bằng tiếng anh và tiếng việt

+ Liên kết với các báo đài, tạp chí để giới thiệu quảng bá về các địa điểm tâm linh,

lễ hội đến với mọi người Xây dựng chuyên mục đu lịch trên đài truyền hình tỉnh và đài

truyền hình Trung ương để giới thiệu nét độc đáo của người dân bản địa, các lễ hội, các

điểm DLTL và các thắng cảnh nỗi tiếng ở địa phương

+ Xúc tiến việc xây dựng và phát triển rộng rãi các loại phim ảnh, đĩa CD, bao gồm các tư liệu du lịch như lịch sử, văn hóa, các công trình kiến trúc, các di tích, các lễ

hội tín ngưỡng dân gian để giới thiệu với du khách trong và ngồi nước Những thơng tin này không những rất bồ ích cho du khách mà còn cần thiết cho các nhà đầu tư, nghiên

cứu muốn tìm hiểu về Gia Lai Cần xây dựng thêm một số khách sạn 3- 5 sao, nhà hàng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch trong bán kính 2— 5 km, có dịch vụ đa dạng, chính sách

ưu đãi khách hàng và công khai giá dịch vụ trên trang website Các nhà hàng, quán ăn

cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thực đơn đa dạng, thời gian phục vụ linh hoạt, nhân viên có trình độ, kỹ năng tốt, thân thiện, nhiệt tình, công khai giá món ăn

- Tại các chùa/ nhà thờ chưa có khu vực bán đỗ lưu niệm nên việc mua sắm của du

khách gặp nhiều khó khăn, muốn mua sắm thì phải đi xa gây bất tiện, ảnh hưởng đến tâm lý quay lại của du khách Vì vậy nhà chùa/ nhà thờ cần quy hoạch khu vực mua sắm đồ

lưu niệm phục vụ khách du lịch tại chỗ, với thời gian phục vụ khách linh hoạt, thân thiện,

nhiệt tình, có trách nhiệm

3.2.3 Quản lý môi trường du lịch tâm linh

- Tại các điểm du lịch cần xây dựng các khu vực tập trung rác thải của cả điểm du lịch, rác thải được thu gom đúng vị trí quy định, có hệ thống thu gom rác thải lẻ, trung

bình có ít nhất 01 thùng rác có nắp đậy trên 200 m dọc đường giao thông nội bộ Xây

dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn dành cho khách du lịch tại các điểm thăm

quan và nên có bảng hướng dẫn du khách về khu vực vệ sinh đó

- Ở các chùa, nhà thờ vấn đề đảm bảo an ninh cho du khách chưa được đặt lên

hàng đầu, vào những ngày lễ, tết lượng khách du lịch đông nên nhà chùa/ nhà thờ có bố

Trang 33

trí lực lượng an ninh tuy nhiên vào những ngày thường lượng khách du lịch ít nên không

có Vì vậy tại các điểm DLTL cần thiết lập các bộ phận đảm bảo an ninh trật tự, các tổ chuyên trách được bố trí trực tại các điểm và các đội giám sát, tuần tra chuyên trách, có

phương án đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách trong điều kiện bình thường với những sự cố đơn giản, thường gặp

- Lap dat thém hé thống camera giám sát an ninh ở các khu dịch vụ và các điểm dừng thăm quan, đặc biệt tại Biển Hồ cần trang bị thêm các thiết bị vận chuyển phục vụ cho nhu cầu du lịch của khách như xe đạp, xe điện do quãng đường di vào hơi dài,

đường dốc sẽ gây khó khăn trong vấn để thăm quan, ảnh hưởng đến sức khỏe của đu

khách lớn tuổi

3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn lực du lịch

Con người là yếu tố không thể thiếu trong việc hình thành và phát triển sản

phẩmdu lịch, đặc biệt là DLTL, việc quản lý, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai

trò đặc biệt quan trọng Vì vậy chúng ta cần:

- Sử dụng hợp lý và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ người lao động có kinh nghiệm hiện tại Những người lao động cung cấp dịch vụ cơ bản và bổ sung tiếp tục

duoc dao tao nang cao tay nghé và trình độ ngoại ngữ, có hiểu biết về văn hóa, lịch sử, xã hội, con người Việt Nam nói chung và các nét đặc trưng nổi bật của các nhà chùa, nhà

thờ của địa phương nói riêng Những người lao động cung cấp dịch vụ đặc thủ tâm linh

chú ý giữ gin trật tự, tính linh thiêng, thờ cúng thần thánh, hình ảnh tâm linh của chùa, thực hiện nghiêm túc chế độ đào tạo, bôi dưỡng, kiểm tra tay nghề tuân theo quy định

chung của Tổng cục Du lịch

- Đảo tạo nhân lực tại chỗ thông qua các trung tâm đào tạo, giáo dục ở Gia Lai

như cao đẳng dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên của tỉnh, giải quyết bài toán việc làm cho cộng đồng, đồng thời phát huy tốt nguồn nhân lực trẻ, nhiệt huyết của địa

phương Phối hợp với các chương trình đào tạo gắn liền với thực tế của Đại học Văn hóa, các khoa Du lịch của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội như đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, đại học Ngoại thương,

- Những biện pháp, chính sách hỗ trợ của tỉnh Gia lai nhằm thu hút lao động có

trình độ, được đào tạo tại các miền khác nhau của đất nước

Trang 34

những giá trị tâm linh tốt đẹp tại những địa điểm du lịch ở Gia Lai nói chung và quần thê chùa, nhà thờ ở Pleiku nói riêng, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng và

các buổi gặp mặt, trao đổi, giao lưu tại làng, xóm, khối phố -

3.2.5 Phéi hop lién nganh va quang ba du lich tam linh

- Thường xuyên trao đổi các tài liệu tuyên truyền giới thiệu về các điểm du lịch giúp nhau trong công tác giới thiệu tuyên truyền quảng bá không những điểm du lịch địa phương mà còn ở các địa phương khác trên cả nước

- Bên cạnh việc bảo tổn các giá trị lịch sử văn hóa tại các điểm di tích vốn có, việc

đầu tư xây dựng các khu, điểm du lịch mới cũng được chính quyền và các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm dưới góc độ khai thác triệt để các giá trị văn hóa, lịch sử góp phần làm tôn thêm giá trị của các điểm du lịch này

- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá và xây dựng hình ảnh cho các điểm

DLTL ở thành phố Pleiku

- Phương pháp đề tuyên truyền, quảng bá các di tích như giới thiệu tham quan, nói chuyện chuyên đề, thành lập các tổ chức nghiên cứu ở cơ quan, trường học, xuất bản các tài liệu và đưa thông tin lên các phương tiện thông tin đại chúng Đưa thông tin lên các phương tiện thông tin đại chúng là một phương pháp đạt hiệu quả cao về quảng bá

- Các đoanh nghiệp lữ hành nên phối hợp với nhà nước và nhà chùa để thường

xuyên tiến hành tôn tạo, trùng tu, bảo tổn những giá trị văn hóa Phật giáo tại chùa

- Tăng cường khai thác các tour du lịch đến các điểm DLTL ở thành phó

- Liên kết các điểm di tích, địa điểm DLTL khác trên địa bàn cũng như ngoại tỉnh để

xây đựng một chương trình du lịch chuyên để hoặc có sự kết hợp giữa các di tích này với các điểm tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khác trên địa bàn tinh để xây dựng thành một tour du lịch tổng hợp có sức thu hút du khách Các chương trình này phải được xây dựng một cách khoa học, logic, hợp lí, có tính khả thi cao trên cơ sở tham khảo ý kiến các chuyên gia về du lịch Từ đó giới thiệu rộng rãi đến các công ty du lịch, để các công ty du lịch đưa các chương trình này vào khai thác trong các hoạt động lữ hành trên địa bàn tỉnh Đây là yếu tố quan trọng nhất với các công ty du lịch là đối tượng gián tiếp thúc đây, hướng đu khách đến các điểm thăm quan Đồng thời nên có các bài giới thiệu súc tích về các điểm DLTL và gửi đến các công ty du lịch như một hình thức quảng bá về các di tích này

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ban ngành, các cấp nhằm thúc đây du lịch phát triển, khai thác có hiệu quả các tuyến điểm các điểm DLTL ở thành phố

Trang 35

KẾT LUẬN

Pleiku nổi tiếng là một địa điểm du lịch văn hóa của Gia Lai Các địa điểm du lịch Pleiku hấp dẫn du khách bởi bề dày văn hóa, lịch sử lâu đời, cảnh sắc thiên nhiên đẹp,

hữu tỉnh cùng với hệ thống chùa, nhà thờ, các lễ hội đặc sắc thế mạnh cho việc phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Qua kết quả nghiên cứu, một số kết luận có thể rút ra

như sau:

- Tổng quan được vấn để nghiên cứu trên cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến du lịch tâm linh, đánh giá mức độ hài lòng du lịch tâm linh, từ đó xác định được các phương pháp luận cho đề tài nghiên cứu

- Pleiku có nhiều điểm DLTL, trong đó nỗi bật 7 điểm du lịch tâm linh: Chùa Bửu

Nghiêm, chùa Minh Thành, chùa Vĩnh Nghiêm, tịnh xá Ngọc Phúc, tượng Phật Quan Thế

Âm tại khu du lịch Biển Hồ, nhà thờ Đức An, nhà thờ Thăng Thiên có các điều kiện hấp

dẫn du khách khác nhau

- Nghiên cứu đã xác định đánh giá mức độ hấp dẫn của DLTL bao gồm 5 yếu tố:

Cảnh quan thiên nhiên và văn hóa, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, dịch vụ ăn uống và

mua sắm an ninh trật tự và vệ sinh môi trường Kết quả đánh giá cho thấy mức độ hấp dẫn chung của các điểm DLTL đạt mức đánh giá là hấp dẫn tương ứng với 3,9 điểm Tuy nhiên, trong 5 yếu tố trên thì chỉ có yếu tố cảnh quan thiên nhiên và văn hóa được đánh giá ở mức rất hấp dẫn, yếu tố dịch vụ ăn uống và mua sắm chỉ đánh giá ở mức bình thường và các yếu tố còn lại được đánh giá ở mức hấp dẫn Trong 22 chỉ tiêu đánh giá thì có 6 chỉ tiêu đánh giá ở mức rất hấp dẫn, chủ yếu thuộc yếu tố Cảnh quan

thiên nhiên và văn hóa và 1 chỉ tiêu thuộc An ninh trật tự và môi trường Có 6 chỉ tiêu

đánh giá ở mức trung bình, phần lớn thuộc yếu tố dịch vụ DLTL Trong 7 điểm đến thì đều được đu khách đánh giá ở mức hấp dẫn trở lên và trong các nơi đến được khảo sát thì

chùa Minh Thành vượt trội hơn hơn về mọi mặt theo sự đánh giá của du khách Về mức

độ hài lòng, qua đánh giá 7 biến thì hầu hết du khách đều đánh giá ở mức hài lòng và

rất hài lòng với điểm trung bình chung 4,4 điểm tương ứng với mức đánh giá là rất hài lòng

- Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách qua EFA cho thấy từ 22 biến đầu, kiểm định biến và đã xác định gồm 3 nhân tố chủ

Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt

[1l Nguyễn Đăng Duy (1996) Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội, Hà Nội

[2l Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin

[3] Thích Giác Hiền (2011) Lược sử các chùa, tịnh xá tỉnh Gia lai, NXB Hồng Bàng

[4] Nguyễn Duy Hinh (2007) 7âm linh Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa & Viện văn hoa, 559 trang

[5] Nguyễn Đức Hoàng (2012) Phát triển đu lịch Gia Lai, Luận văn thạc sĩ kinh tế

phát triển, ĐH Đà Nẵng

[6] Đỗ Thị Việt Hương, Bùi Thị Thu, Lê Thị Thu Trang (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hải lòng của du khách ở một số điểm du lịch văn hóa tâm linh của thành

phố Huế và vùng phụ cận, Kỷ yếu hội nghị Khoa học Địa lÿ toàn quốc lần thứ 10,

NXB Khoa học tự nhiên và công nghé, Tap: 1, tr 1121-1130

[7] Nguyễn Thị Hường (2014) Xây đựng tuyến điểm đu lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải

Dương Luận văn thạc sĩ du lịch - Chương trình đào tạo thí điểm, Trường ĐHKHXH và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội

[8] Hồ Văn Khánh (2006) Tâm hôn - khởi nguồn cuộc sống văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin, 385 trang

[9] Lư Thúy Liên (2015) Nhu cầu đu lịch văn hóa tâm linh của khách du lịch đến Thừa Thiên Huế, 7ạp chí Kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Vol 65, tr 23-26

[10] Nguyễn Thị Kiều Nga (2013) Nghiên cứu sự hài lòng của du khách đới với sản

phẩm du lich tai cu lao An Binh - Tinh Vinh Long, Luan văn thạc sĩ du lịch, Đại học

KHXH và Nhân van

[11] Nguyễn Trọng Nhân, Trương Trí Thông (2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài

lòng của du khách nội địa đối với du lịch văn hóa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa

hoc Can Tho, tr 10-15

[12].Nguyễn Trọng Nhân và Cao Mỹ Khánh (2014) Đánh giá của du khách đối với những điều kiện phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa

học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, tr, 121-128

[13] Van Quang (2009) Văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội, NXB Lao Động, 359

trang

[14] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Ludt Du lich, NXB Téng hợp Đồng

Nai

Trang 37

[29] UBND tinh Gia Lai (2017) Quyết định số 116/QĐ-UBND ngày 24/02/2017 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Gia Lai về phê duyệt kế hoạch phát triển đu lịch tỉnh Gia Lai

giai đoạn 2017-2020, Gia Lai

[30] UBND tỉnh Gia Lai (2019) Kế hoạch số 163/KH-UBND ngày 18/01/2019 của Uỷ

ban nhân dân tỉnh về phái triển du lịch tỉnh Gia Lai năm 2019, Gia Lai

[31] Viện quy hoạch xây dựng miền Nam (2016) Thuyết mình nhiệm vụ quy hoạch xây

dung ving tinh Gia Lai đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ xây dựng, Hà Nội

[32] Phạm Thị Mai Yến, Phạm Thị Minh Khuyến (2017) Sự hài lòng với sản phẩm đu lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc, Kinh tế và phát triển, Số 246, tr 90-100

B Tiếng Anh

[33] Andy Field (2013) Discovering statistics using SPSS - IBM SPSS‘ statistics, London, SAGE publication

[34] Cadotte, E.R., Woodruff, R.B & Jenkins, R.L (1982) Norm and expectations predictions: How different are the measures?, Proccedings of The seventh annual conference on consumer satisfaction, dissatisfaction and complaining behavior, the

University of Tennessee, Knoxville, Tennessee, USA

[35] Cardozo, Richard N (1965) An Experimental Study of Consumer Effort, Expectation and Satisfaction, Journal of Marketing Research, 2 (August), pp 244- 249

[36] Cronin, J, J,, Taylor, S, A,(1992) Measuring service quality: A reexamination and

extension, Journal of Marketing, Vol 6, pp 55-68

[37] Hair J F et al., (2010) Multivariate Data Analysis, Pearson, Harlow

[38] Kozak, M (2001) Repeaters’ behavior at two distinct destination’, Annals of Tourism Research, 28 (3), pp 784-807

[39] Tribe, J., Snaith, T., (1998) From SERVQUAL to HOLSAT: Holiday satisfaction in Varadero, Cuba Tourism Management, Vol 19 (1), pp.25-34

C Website

[40] Công thông tin điện tử tỉnh Gia Lai (2020) Bảo tồn và phát huy giá trị không gian

cổng chiêng Tây Nguyên, https://g1alai,gov.vn/tin-tue/bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-

khong-gian-van-hoa-cong-chieng-tay-nguyen,64269 aspx (truy cap ngay

22/03/2020)

Trang 38

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Mẫu phiếu điều tra phỏng vấn du khách

PHIEU KHAO SAT MUC DO HAI LONG CUA DU KHACH GO MOT SO NHA THO, CHUA CUA THANH PHO PLEIKU

Điểm phỏng vấn: Nhà thờ/ Chùa Đối tượng phỏng vấn: Du khách đến nhà thờ/chùa

Người phỏng vấn: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Học viên lớp cao học Địa lý tài nguyên và môi trường tại Gia Lai 2018- 2020 Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Khoa học Huế

Thời gian phỏng vấn: Ngày

I MUC DO HAP DAN CUA DIEM DEN DU LICH TAM LINH (NHA THO/CHUA)

Vé canh quan thién nhién va van héa Hoàn ^ s Hoàn Ý kiến của du khách ue Khong Bink Đồng ý | toàn về cảnh quan thiên nhiên và văn hóa không đồng ý đông ý | thường đồng ý

1 2 3 4 5

1 Cảnh quan thiên nhiên,phong cảnh đẹp Oo Oo Oo Oo Oo

2 Nhiều công trình kiến trúc độc đáo, n n n n n đặc trưng

3 Nền văn hóa, lịch sử đặc biệt oO oO oO oO Oo

4 Môi trường không khí trong lành Oo Oo Oo Oo Oo

5 Cảm giác yên bình của điểm đến (khía Oo Oo Oo Oo Oo

canh tam linh)

6 Cư đân xung quanh khá thân thiện, hiểu

khách

Về cơ sở hạ tầng

Hoàn toàn „ s x Hoan Y kién của du khách khơng đồng thường ~ tồn

về cơ sở hạ tầng đồng ý đồng ý

1 2 3 4 5

7 Hệ thông giao thông thuận tiện Oo Oo Oo Oo Oo

(đường sá rộng rãi, kết nói trực tiếp

đến điểm du lich)

§ Chất lượng đường giao thông tốt Oo Oo Oo Oo Oo

9 Nhiều phương tiện đi lại thuận tiện n n n n n

Trang 39

Hệ số tương Hệ số

£ Cronbae uan bién - Cronbach’s £

Thang đo Mã biến Alpha h's quên tông hiệu | alpha nêu loại ee eens | Loại biến +

P chinh bién

Du khach hai long voi diém du lich HL3 0,420 0,728 Mong muốn quay trở lại HL4 0,516 0,707 Có ý định quay trở lại HLS 0,590 0,687

Giới thiệu điểm du lich cho người khác HL6 0,536 0,704

Khuyến khích người khác đến HL7 0,458 0,721

Nguôn: Kết quả phân tích SPSS từ kết quả điều tra trực tiếp đu khách năm 2020, n = 121

Phụ lục 2.2 Kiểm định KMO và Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,656 Bartlett's Test of Approx Chi-Square 450,596

Sphericity df 66

Sig 0,000

Nguén: Két qua phan tich SPSS tic két quả phỏng vẫn du khach ném 2020, n = 121 Phu luc 2.3 Phan tich hồi quy tuyến tính Model Summary” Change Statistics Adjusted | Std Error R R R of the Square Model R Square Square Estimate Change F Change 1 628? 3395 „384 ,29821 ,395 38,469 a Predictors: (Constant), X3, X1; b Dependent Variable: Y ANOVA? Sum of Mean Model Squares df Square F Sig 1 Regression 6,842 2 3,421 38,469 000° Residual 10,494 118 ,089 Total 17,336 120 a Dependent Variable: Y; b Predictors: (Constant), X3, X1 Coefficientsa

Ngày đăng: 11/01/2024, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN