Chính vì vậy, từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Đổi mới công tác lập kế hoạchphát triển giáo dục tại tỉnh Ninh Bình theo hướng gắn với nguồn lực ngân sách” vớimong muốn từ việc phân tích t
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN µ NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐỞI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI TỈNH NINH BÌNH THEO HƯỚNG GẮN VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN µ NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI TỈNH NINH BÌNH THEO HƯỚNG GẮN VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH Chuyên ngành: KINH TẾ KẾ HOẠCH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ LỆ XUÂN HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Ninh Bình theo hướng gắn với nguồn lực ngân sách” công trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác Giả Nguyễn Thị Ngọc Bích LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Đặng Thị Lệ Xuân suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học, chỉnh sửa và bổ sung những thiếu xót để giúp tơi hồn thành tốt bài luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác Giả Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC GẮN KẾT VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH 1.1 Tổng quan cơng tác kế hoạch hóa 1.1.1 Kế hoạch hóa 1.1.2 Các cấp kế hoạch 1.2 Công tác lập kế hoạch phát triển ngành giáo dục 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kế hoạch phát triển ngành giáo dục 1.2.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển ngành giáo dục 10 1.2.3 Nội dung kế hoạch phát triển ngành giáo dục 12 1.2.4 Phương pháp lập kế hoạch phát triển ngành giáo dục 15 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác lập KHPT ngành giáo dục gắn kết với nguồn lực ngân sách 17 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác lập KHPT ngành giáo dục 17 1.3.2 Tiêu chí đánh giá gắn kết KHPT ngành giáo dục với nguồn lực ngân sách 19 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập KHPT ngành giáo dục 20 1.4.1 Mơi trường thể chế, q trình phân cấp dân chủ sở 20 1.4.2 Tư đổi cam kết lãnh đạo 21 1.4.3 Cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin 21 1.4.4 Năng lực đãi ngộ đội ngũ cán liên quan đến công tác lập KHPT 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC GẮN KẾT VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH Ở NINH BÌNH 23 2.1 Khái quát chung ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình .23 2.2 Thực trạng lập KHPT giáo dục tỉnh Ninh Bình 24 2.2.1 Quy trình lập KHPT giáo dục 24 2.2.2 Nội dung kế hoạch phát triển giáo dục 26 2.2.3 Phương pháp lập kế hoạch phát triển giáo dục 37 2.3 Đánh giá gắn kết KHPT ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình với nguồn lực ngân sách 40 2.3.1 Sự phù hợp tiêu phát triển ngành giáo dục với dự toán ngân sách .41 2.3.2 Mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn lực .41 2.3.2 Gắn kết giải pháp nguồn lực thực giải pháp phát triển 42 2.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lập KHPT ngành giáo dục gắn kết với nguồn lực ngân sách 43 2.4.1 Môi trường thể chế 43 2.4.2 Tư lập KH .44 2.4.3 Cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin 45 2.4.4 Năng lực đội ngũ cán 46 2.5 Đánh giá chung lập KHPT ngành giáo dục gắn kết với NLNS 47 2.5.1 Đánh giá chung 47 2.5.2 Nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KHPT NGÀNH GIÁO DỤC GẮN KẾT VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH Ở TỈNH NINH BÌNH 49 3.1 Căn đổi cơng tác lập KHPT ngành giáo dục gắn kết với nguồn lực ngân sách tỉnh Ninh Bình 49 3.1.1 Quan điểm, định hướng đổi 49 3.1.2 Bối cảnh đổi lập KH gắn với nguồn lực .50 3.2 Giải pháp đổi 52 3.2.1 Về quy trình 52 3.2.2 Về nội dung 53 3.2.3 Về phương pháp 55 3.3 Kiến nghị 56 3.3.1 Về môi trường thể chế 56 3.3.2 Về tư lập kế hoạch 57 3.3.3 Về chế phối hợp chia sẻ thông tin 57 3.3.4 Về đội ngũ cán lập KH 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTDA Chương trình dự án GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KHPT Kế hoạch phát triển KTXH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước NLNS Nguồn lực ngân sách TDĐG Theo dõi đánh giá THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH HỘP I SƠ ĐỜ Sơ đồ 1.1 Các bước quy trình kế hoạch hóa .8 Sơ đồ 1.2 Quy trình lập kế hoạch phát triển ngành giáo dục 11 Sơ đồ 2.1 Quy trình lập KHPT ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình 25 II BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ví dụ kế hoạch hoạt động 14 Bảng 2.1 Mơ hình sở vật chất công lập cấp trung học phổ thông 36 Bảng 2.2 Quy mô học sinh, sinh viên 37 Bảng 2.3 Quy mô cán bộ, giáo viên giảng viên .38 Bảng 2.4 Tổng hợp dự toán thu, chi NSNN cho giáo dục đào tạo năm 2012 .39 Bảng 2.5 Tổng hợp dự toán thu, chi NSNN cho giáo dục đào tạo năm 2013 .40 Bảng 2.6 So sánh KH ngân sách thực ngân sách phát triển giáo dục .42 Bảng 2.7 Chấm điểm lực cán Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình .46 III HÌNH VẼ Hình 1.1 Các vấn đề Tiếp cận giáo dục 12 Hình 1.2 Các vấn đề chất lượng giáo dục 13 Hình 1.3 Các vấn đề quản lý giáo dục 13 IV HÌNH HỢP Hộp 2.1 Tóm tắt nội dung phần đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2010 ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình .27 Hộp 2.2 Tóm tắt nội dung phần đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2011 ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình .28 Hộp 2.3 Tóm tắt nội dung phần phân tích tình hình thực kế hoạch năm 2012 ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình .29 Hộp 2.4 Tóm tắt nội dung phần nhận định tổng quát thực trạng phát triển giáo dục năm 2012 tỉnh Ninh Bình 30 Hộp 2.5 Tóm tắt mục tiêu, tiêu KHPT giáo dục tỉnh Ninh Bình năm 201131 Hộp 2.6 Tóm tắt mục tiêu, tiêu KHPT giáo dục tỉnh Ninh Bình năm 201332 Hộp 2.7 Các giải pháp thực KHPT ngành năm 2013 34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN µ NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH ĐỞI MỚI CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI TỈNH NINH BÌNH THEO HƯỚNG GẮN VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH Chuyên ngành: KINH TẾ KẾ HOẠCH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2013 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LẬP KHPT NGÀNH GIÁO DỤC GẮN KẾT VỚI NGUỒN LỰC NGÂN SÁCH Ở TỈNH NINH BÌNH 3.1 Căn đổi cơng tác lập KHPT ngành giáo dục gắn kết với nguồn lực ngân sách tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Quan điểm, định hướng đổi Thứ nhất, xác định rõ vai trò nguồn lực NSNN phát triển ngành Đây nguồn lực quan trọng, thiếu phát triển ngành giáo dục Tuy nhiên, cần phải xác định rõ nguồn lực giải vấn đề tồn ngành, để từ loại bỏ tư trông chờ, ỷ lại nhiều vào lượng vốn cấp hỗ trợ Cộng thêm với bối cảnh nguồn lực NSNN tăng lên hàng năm song song với quy mơ phát triển ngành tăng theo, lạm phát tăng, mặt chất, tăng lên số lượng vốn không thực có nhiều ý nghĩa, vấn đề cấp thiết đặt phải sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực NSNN Bên cạnh đó, ngành cần chủ động có phương án tìm kiếm, khai thác tiềm từ nguồn lực sẵn có, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực giáo dục để huy động lượng vốn định ngân sách, kết hợp hỗ trợ với nguồn vốn ngân sách thực mục tiêu phát triển ngành Thứ hai, ưu tiên phân bổ nguồn lực NSNN cho mục tiêu, giải pháp ưu tiên Để sử dụng tiết kiệm hiệu NLNS việc làm cần thiết ngành phải xác định đâu mục tiêu trọng tâm năm kế hoạch để có phương án tập trung, phân bổ nguồn lực vào mục tiêu đó, tránh tình trạng đầu tư dàn trải khơng có trọng điểm, gây lãng phí, thất nguồn lực Vì vậy, cơng tác lập KHPT ngành cần phải gắn kết chặt chẽ với nguồn lực ngân sách Thứ ba, gắn kết lập KHPT giáo dục hàng năm với nguồn lực ngân sách Có hai loại KHPT ngành kế hoạch hàng năm kế hoạch năm năm, nhiên 50 muốn gắn kết đồng thời hai loại kế hoạch với nguồn lực ngân sách điều khó kế hoạch năm KH năm kế hoạch lập dự báo cho khoảng thời gian dài, năm chắn có nhiều biến động phát sinh mà lập KH khó lường trước được, gắn kết với KH năm điều kiện tỉnh bất khả thi Do đó, mục tiêu đặt trước tiên giai đoạn cần thiết phải gắn kết công tác lập KHPT giáo dục hàng năm với NLNS Thứ tư, đảm bảo tham gia bên hữu quan lập KHPT ngành Đây yếu tố cần thiết để KHPT ngành phản ánh đầy đủ, xác nhu cầu ngành Sự tham gia mức độ thấp thể khâu cung cấp trao đổi nguồn thông tin, số liệu Ở khâu này, quan hữu quan cần phải đảm bảo chế chia sẻ thông tin cởi mở, công khai, minh bạch để quan lập kế hoạch tiếp cận nguồn thông tin cách đầy đủ, kịp thời, xác đồng bộ, có số kế hoạch có ý nghĩa, phản ánh nhu cầu tất bên có liên quan Sự tham gia mức độ cao thể việc quan lập kế hoạch tổ chức buổi hội họp, lấy ý kiến trực tiếp bên hữu quan từ khâu bắt đầu xây dựng kế hoạch Mục đích buổi họp bàn tìm tiếng nói chung nhu cầu để có phương hướng đặt mục tiêu cần đạt kỳ KH Khi đó, KH lập thực có ý nghĩa, mặt ngành 3.1.2 Bối cảnh đổi lập KH gắn với nguồn lực Việc kéo dài lâu mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư làm cho kinh tế luôn phải đối mặt với cân đối vĩ mô quan trọng chênh lệch tiết kiệm-đầu tư, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách thời gian dài Đây nguyên nhân gây bất ổn kinh tế vĩ mô lạm phát tăng cao, tỷ giá biến động mạnh khó lường, nợ cơng nợ nước ngồi dần đến ngưỡng nguy hiểm…Vì vậy, tái cấu 51 trúc kinh tế yêu cầu thiết nội dung trụ cột trình tái cấu trúc kinh tế tái cấu đầu tư công Một định hướng tái cấu đầu tư cơng vai trị đầu tư công kinh tế cần thay đổi theo hướng giảm bớt chức “đầu tư để kinh doanh”, tăng cường chức “phúc lợi” đầu tư công Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước không đồng nghĩa với việc Nhà nước phải đầu tư với khối lượng lớn vào ngành, lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác làm được, Nhà nước nên tập trung đầu tư cơng vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá lan tỏa mạnh, đồng thời thể vai trò “bà đỡ”, can thiệp cần thiết có thất bại thị trường Tuy nhiên trước đây, đầu tư cho lĩnh vực kinh tế chiếm 73% vốn đầu tư Nhà nước, đầu tư vào ngành thuộc lĩnh vực xã hội liên quan trực tiếp đến phát triển người (khoa học, giáo dục đào tạo, y tế, cứu trợ xã hội, văn hóa, thể thao, phục vụ cá nhân cộng đồng) khiêm tốn Đầu tư công chủ yếu tập trung vào số ngành khu vực tư nhân có khả sẵn sàng đầu tư, đầu tư vào phát triển nguồn lực người chưa trọng chưa tương xứng với bối cảnh phát triển vũ bão khoa học công nghệ kinh tế tri thức Vì vậy, để thực vai trị đầu tư cơng, cần thay đổi tư mục tiêu đầu tư công theo hướng giảm bớt chức đầu tư để kinh doanh mà tăng cường chức phúc lợi đầu tư công Không đầu tư vào ngành mà khu vực tư nhân đảm nhiệm, chuyển trọng tâm ngồi lĩnh vực kinh tế, tập trung đầu tư phát triển ứng dụng khoa học công nghệ gắn với sản xuất, đầu tư cho giáo dục đào tạo, y tế…để phát triển nguồn lực có trình độ kỹ thuật cao, nâng cao lực quản lý, đại hóa quản lý Nhà nước, bảo đảm an sinh xã hội Như vậy, định hướng tái cấu đầu tư công, Nhà nước tăng cường đầu tư nhiều vào lĩnh vực xã hội có giáo dục 52 đào tạo Chính vậy, nguồn lực NSNN dành cho giáo dục đào tạo tăng lên, kèm theo trách nhiệm sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển ngành giáo dục, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao tăng theo Bởi vậy, lập KHPT ngành giáo dục thực gắn kết chặt chẽ với NLNS đòi hỏi, phương hướng đổi cần thiết 3.2 Giải pháp đổi 3.2.1 Về quy trình Như phân tích chương điểm hạn chế lớn quy trình lập KHPT ngành giáo dục khâu cung cấp tiếp nhận thông tin chưa thực đầy đủ để có sở gắn kết chặt chẽ công tác lập KHPT ngành với nguồn lực ngân sách nhà nước Tỉnh ngành đề số phương án để khắc phục tình trạng Sau đưa định triển khai cơng tác lập KHPT đến Sở KH&ĐT, Sở Tài Chính Sở quản lý ngành UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức buổi họp bàn để hướng dẫn chi tiết cung cấp thêm thông tin cần thiết cho Sở Tiếp đó, Sở GD&ĐT nên tổ chức riêng buổi hội nghị, thành phần tham gia đại diện Sở KH&ĐT, Sở Tài Chính, phòng GD&ĐT trường để phổ biến, hướng dẫn chi tiết công tác lập KH, cung cấp thông tin cần thiết trần NSNN (sau tiếp nhận thông tin từ UBND tỉnh) đồng thời buổi thu thập ý kiến đóng góp nhu cầu quan đồng cấp, đơn vị cấp vấn đề phát triển thuộc lĩnh vực ngành, phương hướng định hướng phát triển ngành năm kế hoạch Buổi họp bàn có ý nghĩa quan trọng thông tin thu thập cách trực tiếp nguồn thơng tin đầu vào có tính xác cao cho cơng tác lập KH tới Trước tham gia vào buổi họp này, thành phần tham dự nên chuẩn bị số báo cáo nhu cầu mong muốn riêng đơn vị để q trình trao đổi, đóng góp ý kiến diễn chân thực 53 Những buổi họp bàn vừa có ý nghĩa cung cấp, trao đổi thông tin, làm sở để gắn kết công tác lập KHPT ngành với nguồn lực ngân sách lại vừa tăng cường tham gia công tác lập KH 3.2.2 Về nội dung Như chương 1, nội dung KHPT ngành giáo dục bao gồm phần sau: đánh giá tình hình thực KH năm trước; xác định mục tiêu, tiêu KH; xây dựng kế hoạch hoạt động; dự toán ngân sách nhà nước xây dựng số theo dõi đánh giá Phần đánh giá tình hình thực KH năm trước, trình đánh giá kế hoạch năm trước phải rõ điểm mạnh, điểm yếu thực mục tiêu, chương trình, sách phát triển ngành địa bàn tỉnh Cần phải xác định vấn đề lớn cần ưu tiên tập trung nguồn lực để phải giải năm kế hoạch Nguồn thông tin thu thập xử lý từ cấp ngành, kết hợp với phân tích, đánh giá thực trạng KH năm trước nguồn thông tin đầu vào quan trọng cho trình xây dựng kế hoạch năm sau có tính thực tiễn Bên cạnh phải tuyệt đối tơn trọng, khơng làm méo mó thực tiễn nhận định, ý kiến chủ quan trình đánh giá Phần xác định mục tiêu, tiêu KH Mục tiêu kế hoạch phải xác định từ định hướng phát triển tỉnh, ngành kết hợp với nhận định, đánh giá thực trạng phát triển ngành Hệ thống mục tiêu KH khái quát, toàn diện, đề cập đến tất lĩnh vực giáo dục, phải quy định rõ thứ tự ưu tiên thực hiện, điểm mấu chốt để gắn kết KH với nguồn lực ngân sách Chính mục tiêu KH mang tính chiến lược để phân bổ nguồn lực ngân sách vốn hạn hẹp cách đắn Trong nội dung KHPT giáo dục, phần định tính thể mục tiêu phần định lượng thể hệ thống tiêu KH Chính mà mục tiêu KH có tiêu KH kèm Hệ thống tiêu cần tính cách xác, phù hợp với thực tiễn phương pháp tính tốn khoa học, tránh tình trạng ước tính dùng kinh 54 nghiệm, so sánh số liệu nhiều năm để đưa số thiếu xác, thiết độ tin cậy Phần xây dựng kế hoạch hoạt động Kế hoạch hoạt động chi tiết hóa hệ thống giải pháp Giải pháp đặt phải vào mục tiêu KHPT ngành, kế hoạch hoạt động cụ thể hóa tiêu định lượng Kế hoạch hoạt động không khái quát, chung chung mà phải rõ ràng, cụ thể hóa đến mức chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc định lượng nhu cầu nguồn lực cần có để thực Đây điểm mấu chốt để gắn kết công tác lập KHPT ngành giáo dục với nguồn lực ngân sách Ngoài hoạt động tài việc thực có hiệu hoạt động phi tài cách thức hữu hiệu để tiết kiệm NLNS Phần dự báo NSNN cho giáo dục đào tạo Dự toán NSNN cho GD&ĐT phải phù hợp với tiêu phát triển ngành, hay nói cách khác, mục tiêu phát triển ngành phải phù hợp, không vượt giới hạn trần NSNN Sự phù hợp vừa làm tăng mối quan hệ logic tính kết nối phần nội dung KHPT, vừa làm tăng gắn kết với NLNS Phần xây dựng số TDĐG thực KH, nội dung mới, chưa có tiền lệ nội dung KHPT giáo dục trước Ngành nên xây dựng hệ thống TDĐG toàn diện dựa kết quả, với hệ thống số đơn giản tập trung, phù hợp với thực trạng phát triển ngành Hệ thống TDĐG dựa kết nâng cao trách nhiệm giải trình bên (phụ trách thực công việc TD &ĐG) công tác lập thực KH, nhiên, để hình thành nên hệ thống địi hỏi bên cần phải hài hịa lợi ích riêng chung để tham gia phối hợp, cung cấp thơng tin, số liệu tình hình thực hiện, hỗ trợ xây dựng hệ thống số TDĐG tồn diện, xác hợp lý 55 3.2.3 Về phương pháp Phần đánh giá tình hình thực KH năm trước, ngành cần sử dụng cơng cụ hỗ trợ phân tích mục tiêu, vấn đề để tìm vấn đề tồn tại, cần phải giải năm kế hoạch Điểm then chốt ngành cần phải xác định xem đâu vấn đề ưu tiên cần giải trước tiên, mặt ngành sử dụng phương pháp so sánh cặp đơi để tìm vấn đề xếp theo thứ tự ưu tiên, dựa vào đó, ngành xác định mục tiêu ưu tiên, trọng tâm, trọng điểm năm kế hoạch Để xác định tiêu kèm với mục tiêu KH, ngành sử dụng linh hoạt phương pháp dự báo khoa học (đã trình bày chương 1), tuyệt đối khơng ước tính, suy đốn từ kinh nghiệm qua nhiều năm thực để gia tăng giảm bớt với số phần trăm định Dự toán NSNN cho GD&ĐT thế, phải dựa vào hệ thống tiêu định lượng kế hoạch hoạt động chi tiết, cụ thể để dự toán thành nguồn kinh phí thực cần thiết Ngồi phương pháp lập KH đại trên, phương pháp tăng cường tham gia bên hữu quan (cơ quan đồng cấp, phòng ban, đơn vị trực thuộc, trường) lập kế hoạch phương pháp đổi đặc biệt quan trọng Sự tham gia cấp, ngành vào trình xây dựng kế hoạch phát triển ngành tỉnh từ việc xây dựng tiêu đến việc cân đối nguồn lực tài dự tốn ngân sách giúp đưa mục tiêu KH sát với nhu cầu thực tế, nguồn lực ngân sách phân bổ sử dụng có hiệu Mở rộng với tham gia nhiều đơn vị thuộc ngành địa bàn tỉnh cách nâng cao trách nhiệm đơn vị q trình thực kế hoạch, để kế hoạch không mệnh lệnh quyền mà cịn phản ánh nhu cầu thực tế ngành địa phương Các đơn vị tham gia vào q trình lập KHPT ngành thông qua việc cung cấp thông tin phục vụ cho đánh giá để tham gia đánh giá, phân tích thực trạng, 56 xác định mục tiêu ưu tiên, nhu cầu cấp thiết, thảo luận giải pháp cụ thể thảo luận phương án phân bổ ngân sách, huy động nguồn lực xã hội Bên cạnh tham gia cấp, ngành tỉnh, huy động tham gia tổ chức tư vấn, quan nghiên cứu (các trường đại học lớn)… Đây đơn vị có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, hỗ trợ ngành việc sử dụng cơng cụ phân tích, đánh giá, đồng thời giúp đào tạo để nâng cao kỹ lập kế hoạch cho cán kế hoạch ngành, chí đơi cịn tư vấn giúp ngành đưa nhận định, phân tích, đánh giá khách quan kế hoạch 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Về mơi trường thể chế Tỉnh nên có thêm quy định để hỗ trợ cho trình phân cấp diễn triệt để Cần phải hiểu góc độ chất, phân cấp khơng phải q trình phân chia quyền lực phân chia lợi ích cấp cấp dưới, mà thực chất phân định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền cấp cách hợp lý, tạo thuận lợi việc giải công việc ngành, địa phương Nguyên tắc “việc nào, cấp sát thực tế hơn, giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân giao cho cấp thực hiện” cần thực triệt để Ví dụ: Sở GD&ĐT khơng cần thiết phải lập kế hoạch cho đơn vị mà không trực tiếp quản lý chuyên môn, việc lập KH nên giao cho quan trực tiếp quản lý, sau tổng hợp vào KHPT ngành sau, điều làm cho nguồn thơng tin, số liệu phục vụ cho công tác lập KH xác hơn, đồng thời kế hoạch lập sát với thực tiễn, đủ nguồn lực để thực KH Phân cấp cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo đồng Ngoài ra, cấp ngành tỉnh cần có phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ phân cấp 57 Phân cấp triệt để gắn liền với nâng cao lực quản lý Vì vậy, muốn đảm bảo phân cấp có hiệu hay khơng địi hỏi cấp quản lý phải có đánh giá lực quản lý từ cấp xuống cấp để từ có lộ trình phân cấp cho phù hợp 3.3.2 Về tư lập kế hoạch Đổi nhận thức, tư công tác lập KHPT tiền đề quan trọng mang tính định q trình đổi cơng tác lập KH gắn với nguồn lực ngân sách đội ngũ lãnh đạo họ người nhận thị từ cấp sau hướng dẫn đơn vị, phịng ban thực cơng tác lập KH Nhận thức, tư phải đổi theo hướng coi KHPT ngành thực công cụ định hướng phát triển cho tồn ngành, có trách nhiệm khâu xây dựng kế hoạch với tính chủ động, sáng tạo cao, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại nhiều vào nguồn lực NSNN, phải xác định rõ vai trò nguồn lực NSNN nhiên cần nhận thức rõ nguồn lực giải vấn đề ngành, ngành cần có phương hướng để phân bổ sử dụng nguồn lực cho vấn đề ưu tiên, cộm, thực cần phải giải năm KH Để có tư cam kết đó, phận lãnh đạo cần phải hiểu sâu sắc tác dụng việc lập KH gắn với NLNS, giúp ích cho phát triển ngành địa phương kết mà ngành đạt có gắn kết chặt chẽ Ban lãnh đạo Sở GD&ĐT nên chủ động xây dựng dự án kết hợp với nước với nội dung nâng cao nhận thức, lực công chức, cán làm công tác KH, khuyến khích tham gia đầy đủ đội ngũ lãnh đạo Sở đến cán trực tiếp làm công tác xây dựng KH Việc làm diễn thường xuyên thay đổi nhận thức họ tư duy, nhận thức hình thành theo lối cũ cần trình nỗ lực thay đổi triệt để 3.3.3 Về chế phối hợp chia sẻ thông tin Hệ thống thơng tin vấn đề sống cịn cơng tác lập kế hoạch phát triển ngành Chính vậy, cần phải xây dựng hệ thống sở liệu từ giai đoạn đầu Các trang thiết bị phục vụ cho công tác lập KH phải đồng loạt kết 58 nối internet, tạo thuận lợi giao dịch với quan đồng cấp, đơn vị trực thuộc, trường để trao đổi, cung cấp số liệu Bên cạnh đó, cần xây dựng phần mềm hỗ trợ cho công tác xử lý thơng tin số liệu q trình lập KH Cách làm giúp cho số liệu xác, thống có độ tin cậy cao Những phần mềm phải đáp ứng yêu cầu sau: + Đơn giản, dễ sử dụng cho người + Thiết kế mở, dễ điều chỉnh, sửa đổi + Đảm bảo cho việc lưu trữ phịng có cố từ máy tính (ví dụ: yêu cầu bắt buộc phải ghi đĩa CD USB thoát khỏi chương trình) + Đảm bảo tính thống hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp kế hoạch cấp 3.3.4 Về đội ngũ cán lập KH Đội ngũ cán bộ, công chức lập KH ngành chủ thể tác động vào trình lập KHPT ngành, nâng cao lực cho họ việc làm mang ý nghĩa cốt lõi Cần phải đầu tư nâng cao cho họ kỹ năng, trình độ chun mơn lẫn trình độ sử dụng máy vi tính đặc biệt phần mềm chun dụng để tính tốn dự báo Nâng cao lực, trình độ chun mơn giúp họ có kỹ cần thiết để xử lý thơng tin, phân tích số liệu, đáp ứng nhu cầu công việc Tư logic tốt giúp cho họ có nhận định xác, khách quan, phù hợp với thực tiễn Họ biết xếp, giải công việc theo thứ tự, để hướng đến mục đích chất lượng cơng việc làm khơng phải số lượng cơng việc làm Mỗi định họ liên quan đến chi phí, đến nguồn lực NSNN phải suy nghĩ thấu đáo, cần ưu tiên nguồn lực cho nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để đạt mục tiêu đề Tất tố chất thật cần cán lập KH- cán cấp quản lý nhà nước Nâng cao trình độ sử dụng máy vi tính, đặc biệt phần mềm chuyên 59 dụng hoạt động cần thiết, điều kiện đủ để cán KH làm việc độc lập, chủ động sáng tạo Để có đội ngũ cán bộ, công chức KH với phẩm chất vậy, tỉnh thơng qua chế tuyển dụng thi đầu vào người mới, đào tạo nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn thông qua lớp tập huấn, buổi hội thảo hợp tác với dự án nước cán biên chế nhà nước Nhìn chung, để có đội ngũ cán làm việc lực, nhiệt tình, trách nhiệm có hiệu cao, tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh đồng sách thu hút nhân tài đồng thời thực chế đãi ngộ hợp lý, thỏa đáng Có vậy, tỉnh tránh tình trạng “chảy máu chất xám”, “giữ chân” người giỏi, có trình độ làm việc tỉnh, đóng góp cơng sức cho nghiệp phát triển chung địa phương 60 KẾT LUẬN Với đề tài “Đổi công tác lập kế hoạch phát triển giáo dục tỉnh Ninh Bình theo hướng gắn với nguồn lực ngân sách”, nội dung cụ thể mà Luận văn đạt là: Thứ nhất, Luận văn công tác lập kế hoạch phát triển giáo dục gắn kết với nguồn lực ngân sách quy trình, nội dung phương pháp Qua đó, luận văn xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá gắn kết KHPT ngành giáo dục với nguồn lực ngân sách là: (1) phù hợp tiêu phát triển ngành giáo dục với dự toán ngân sách, (2) mức độ đáp ứng nhu cầu nguồn lực, (3) gắn kết giải pháp nguồn lực thực giải pháp phát triển Thứ hai, Luận văn đánh giá thực trạng công tác lập KHPT ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình, theo ba tiêu chí cho gắn kết nhìn trình, nội dung phương pháp lập KHPT giáo dục tỉnh Ninh Bình chưa có gắn kết chặt chẽ với nguồn lực ngân sách Nguyên nhân không gắn kết xuất phát từ bất cập: môi trường thể chế chưa hỗ trợ thuận lợi cho trình phân cấp diễn triệt để, tư lập kế hoạch mang nặng tư tưởng ỷ lại vào nguồn lực NSNN, chế chia sẻ thông tin chưa cởi mở, công khai, minh bạch lực đội ngũ cán lập KH cịn hạn chế, khơng đáp ứng địi hỏi ngày cao cơng tác lập KH Thứ ba, xuất phát từ không gắn kết quy trình, nội dung phương pháp lập KHPT ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình, Luận văn đề xuất số giải pháp đổi ba phương diện có số kiến nghị để đảm bảo tính khả thi cho giải pháp Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng trình độ hạn chế nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp tận tình tất thầy để tiếp tục hoàn thiện phát triển chuyên sâu đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH&ĐT, Unicef (2013), tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương năm hàng năm theo phương pháp mới, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Đổi công tác lập kế hoạch phát triển ngành Lao động, thương binh xã hội, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo cấp tỉnh cấp huyện – dự án tăng cường lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục cấp tỉnh, thành phố, Hà Nội HĐND tỉnh Ninh Bình (2011), Nghị việc Quy định sách khuyến khích tài thu hút người có trình độ cao cơng tác tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Ngơ Thắng Lợi (2011), Tiếp tục lồng ghép toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2011), Lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội có tham gia bên, Hà Nội Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương (2008), “Phân biệt mục tiêu, tiêu, số lập kế hoạch phát triển”, (430), tạp chí kinh tế dự báo Ngơ Thắng Lợi (2009), giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sở GD&ĐT (2011, 2012, 2013), kế hoạch phát triển ngành giáo dục hàng năm, Ninh Bình 10 Sở Tài Chính (2011, 2012, 2013), tốn ngân sách nhà nước cho giáo dục, Ninh Bình 11 Sở GD&ĐT (2012), báo cáo đánh giá lực đội ngũ cán bộ, Ninh Bình 12 Vũ Cương (2010), Đổi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài Việt Nam, Hà Nội 13 Vũ Cương (2013), “Đổi lập kế hoạch theo dõi đánh giá ngành nơng nghiệp: nhìn từ kinh nghiệm Hàn Quốc”, (194), tạp chí kinh tế phát triển 14 UBND tỉnh Ninh Bình (2008), Quyết định việc ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước , Ninh Bình 15 Uỷ ban kinh tế Quốc hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, thành phố Huế PHỤ LỤC Câu hỏi vấn Ai lập kế hoạch? Kế hoạch đưa lên tổng hợp đâu? Thảo luận ngân sách với ai? Cơ quan phê duyệt kế hoạch? Sử dụng phương pháp để lập kế hoạch, tính tốn tiêu dự tốn nguồn lực ngân sách nhà nước cho giáo dục? Công cụ hỗ trợ cho việc tính tốn?