1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn tỉnh hậu giang

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Trộm Cắp Tài Sản Trên Địa Bàn Tỉnh Hậu Giang
Tác giả Huỳnh Duy Khanh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Nhã
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Vì vậy, cần hạn chế, đẩy lùi tình hình tội phạm và nhất là tình hình tội trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.Để đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với các tội xâm phạm sở hữ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH DUY KHANH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG Luận văn thạc sĩ Luật học LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH DUY KHANH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Luận văn thạc sĩ Luật học Mã số: 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN .7 1.1 Tội trộm cắp tài sản ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản 1.2 Khái niệm phân loại nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản 13 1.3 Cơ chế tác động mối quan hệ nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản với tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản 24 Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG 30 2.1 Diễn biến tình hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 .30 2.2 Cơ cấu tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang 31 Luận văn thạc sĩ Luật học 2.3 Kết đấu tranh khó khăn, bất cập đấu tranh phịng, chống tội trộm cắp tài sản tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2015 40 2.4 Các nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 43 Chương 3: DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN Ở TỈNH HẬU GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 54 3.1 Dự báo diễn biến tình hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Hậu Giang thời gian tới 54 3.2 Một số giải pháp tăng cường hoạt động phịng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian tới .57 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản .75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BLHS : Bộ luật hình - BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình - CQĐT : Cơ quan điều tra - TAND : Tòa án nhân dân - TCTS : Trộm cắp tài sản - UBND : Ủy ban nhân dân - VKSND : Viện kiểm sát nhân dân Luận văn thạc sĩ Luật học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diễn biến tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 (so sánh định gốc) 30 Bảng 2.2 Tỷ lệ tội trộm cắp tài sản tổng số tội phạm địa bàn tỉnh Hậu Giang 31 Bảng 2.3 So sánh tương quan tội trộm cắp với tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn (từ năm 2011 đến năm 2015) 32 Bảng 2.4 Cơ cấu tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang từ năm 2011 đến năm 2015 xét theo loại tội phạm .33 Bảng 2.5 Cơ cấu tình hình tội trộm cắp tài sản tỉnh Hậu Giang xét theo thời gian phạm tội .34 Bảng 2.6 Cơ cấu hình phạt người phạm tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang (từ năm 2011 đến năm 2015) 35 Bảng 2.7 Cơ cấu độ tuổi thạc người phạm tội trộm cắp tài sản 38 Luận văn sĩ Luật học Bảng 2.8 Cơ cấu trình độ học vấn người phạm tội trộm cắp tài sản 38 Bảng 2.9 Cơ cấu giới tính, nghề nghiệp người phạm tội trộm cắp tài sản 39 Bảng 2.10 Cơ cấu số người nghiện chất ma túy, tái phạm, tái phạm nguy hiểm phạm tội trộm cắp tài sản 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hậu Giang tỉnh đồng sông Cửu Long, thành lập vào năm 2004 tách từ tỉnh Cần Thơ cũ; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía Bắc giáp thành phố Cần Thơ tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng giáp tỉnh Sóc Trăng Cơ cấu lãnh thổ có 08 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố, 02 thị xã 05 huyện Diện tích tự nhiên 1.744,7 km2, dân số: 895.918 người, mật độ dân số trung bình 514 người/ km2 Trong năm qua, với đổi mới, phát triển chung nước, với nỗ lực hệ thống trị, nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Hậu Giang tiếp tục thực cơng đổi kinh tế, đẩy mạnh sách mở rộng, thu hút vốn đầu tư nước, tạo điều kiện thuận lợi cho khu, cụm công nghiệp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Do vậy, kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch định hướng, tình hình Kinh Luận tế - Văn hóa - Xã hội cósĩ chuyển biếnhọc tích cực, đời sống nhân dân văn thạc Luật ngày nâng lên, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần đạt trung bình 13,5%, giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2015 đạt 36,5 triệu đồng/người (tương đương 1.699 USD), thu nhập cao gấp 2,3 lần so với năm 2010 Bên cạnh mặt tích cực khái quát tình hình xã hội Hậu Giang tồn số hạn chế, tiêu cực định Tình hình tội phạm tăng nhanh số lượng phức tạp tính chất, đặc biệt tình hình tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng Theo số liệu báo cáo thống kê tội phạm giai đoạn năm từ 2011 – 2015 liên ngành Công an, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang, cho thấy: Tội trộm cắp tài sản phổ biến, chiếm tỷ lệ cao tổng số tội phạm nói chung Thực Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới”, Tỉnh ủy tập trung lãnh, đạo cấp ủy Đảng, quyền, ngành chức năng, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể thường xuyên triển khai liệt biện pháp phòng ngừa tội phạm, qua gặt hái nhiều kết định, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội địa bàn tỉnh nhà Tuy nhiên, tình hình tội phạm chưa có biểu giảm, tội phạm xâm phạm sở hữu; phổ biến tội trộm cắp tài sản, nhiều vụ có tính chất nghiêm trọng, làm thiệt hại lớn đến tài sản công dân, quan, tổ chức Nó tác động tiêu cực đến tâm lý, đời sống quần chúng nhân dân diện rộng, ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự, an tồn xã hội địa phương Vì vậy, cần hạn chế, đẩy lùi tình hình tội phạm tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang Để đấu tranh phòng, chống có hiệu tội xâm phạm sở hữu, đặc biệt tội trộm cắp tài sản, điều quan trọng cần nhận thức cách sâu sắc dấu hiệu pháp lý hình sự, đặc điểm tội phạm học nó; tìm ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm, bất cập, khiếm khuyết cơng tác đấu tranh phịng, chống địa phương, trênLuật sở đóhọc xây dựng hệ thống giải Luận văn thạc sĩ pháp hữu hiệu cho việc đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Vì vậy, việc Học viên chọn đề tài “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản từ thực tiễn tỉnh Hậu Giang” nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian qua, qua đề xuất giải pháp hiệu nhằm phòng, chống tội phạm để làm luận văn thạc sĩ luật học mang tính cấp thiết phù hợp với yêu cầu tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận chung tội phạm học Để có sở lý luận cho việc thực đề tài luận văn, cơng trình khoa học sau tác giả nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học (Sưu tập chuyên đề), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1982; - Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia năm 1994; - Tội phạm học Việt nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nhà nước Pháp luật, Nxb CAND năm 2000; - Giáo trình “Tội phạm học” GS.TS Võ Khành Vinh, NXB Công an nhân dân, tái năm 2011, 2013; - Giáo trình “Tội phạm học” trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2004, 2012; - Giáo trình “Tội phạm học” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân năm 2002; 2013; - Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam TS Phạm Văn Tỉnh, Nxb Công an nhân dân năm 2007; - Bộ Công an, HVCSND, Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, H.2013; - Các viết nguyên nhân điều kiện tội phạm, nhân thân người phạm tội, phòng ngừa văn tội phạm đăng tải tạp chí như: Tạp chí Nhà nước Luận thạc sĩ Luật học Pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tịa án nhân dân Tạp chí Cơng an nhân dân năm gần Các cơng trình nêu cần thiết cho tác giả, khơng chứa đựng lý luận tội phạm học vấn đề mà đề tài luận văn phải giải mà cịn có dẫn cho việc xác định phương pháp luận nghiên cứu đề tài, từ tổng quan chi tiết 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở mức độ cụ thể liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn, cơng trình sau tham khảo: - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Thuận” Nguyễn Thanh Phương thực năm 2009; - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Lâm Đồng: Tình hình, ngun nhân giải pháp phịng, chống” K’Nhơn thực năm 2012; - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Tiền Giang” Nguyễn Văn Phên thực năm 2014 Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu loại tội phạm theo chuyên ngành Luật hình tố tụng hình Các luận văn, cơng trình nghiên cứu thực địa bàn khác nhau, giai đoạn, góc độ, khía cạnh khác nên có giá trị tham khảo cho việc thực đề tài luận văn học viên mà không bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thiết lập hệ thống biện pháp phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu GiangLuận mục nghiênsĩ cứuLuật đề tài Nó thực vănđíchthạc học sở nghiên cứu tình hình, nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm pháp lý tội trộm cắp tài sản; - Khái quát hóa vấn đề lý luận chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản nói chung địa bàn tỉnh Hậu Giang nói riêng; - Làm rõ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015; - Đề xuất, kiến nghị giải pháp phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang sở xác định nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu lý luận tượng xã hội nguyên nhân điều kiện phát sinh trì tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu góc độ tội phạm học thuộc chuyên ngành Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm tội trộm cắp tài sản quy định Điều 138 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cập nhật Điều 173 Bộ luật hình năm 2015; nghiên cứu sử dụng số liệu thực tế địa bàn tỉnh Hậu Giang, bao gồm số liệu thống kê quan tư pháp hình tỉnh, đặc biệt Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang 200 án hình tội trộm cắp tài sản - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu, thu thập số liệu thực tế khoảng thời gian 05 năm, từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: văn thực hiệnhọc sở phương pháp luận Luận vănLuận thạc sĩ Luật chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đấu tranh phòng ngừa tội phạm - Về phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp biện chứng; phương pháp hệ thống; thống kê; phương pháp nghiên cứu hồ sơ; phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; phương pháp kế thừa; phương pháp so sánh; phương pháp mô tả, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp phương pháp chuyên biệt khác tội phạm học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Trên sở nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản, nghiên cứu đề tài nhằm củng cố, bổ sung lý luận góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang nói riêng Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo giúp quan Nhà nước, Tổ chức trị - xã hội địa bàn tỉnh án, tiền sự, có đối tượng dính vào tệ nạn xã hội, cá nhân cá biệt cần phải có thêm biện pháp quản lý, giáo dục phù hợp, biện pháp có ý nghĩa trực tiếp giáo dục, định hướng, tạo thuận lợi cho họ tái hòa nhập cộng đồng, tạo điều kiện công ăn việc làm, giúp họ giác ngộ thân Để tác động vào phương thức thực tội phạm cần thiết phải: Thứ nhất, quan chức mà nòng cốt lực lượng Công an cần tham mưu cho cấp ủy Đảng đạo ngành, cấp tổ chức đồn thể tun truyền giáo dục sách pháp luật nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân, nhiều phương pháp khác nhau, đặc biệt tuyên truyền quần chúng đề cao cảnh giác, phát động phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” Thứ hai, cần nắm tình hình địa bàn, điểm nóng thường xuyên xảy tội phạm, quản lý tốt nhân thường trú, tạm vắng, tạm trú người lao động từ địa bàn khác đến; quản lý chặt chẽ đối tượng hình cộm cán mắc tệLuận nạn xã hội để cóthạc kế hoạchsĩphòng ngừa, đấu tranh văn Luật học Thứ ba, tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt, đặc biệt địa bàn vắng người thường xuyên bị trộm cắp địa bàn thuận lợi cho tội phạm trộm cắp thực hành vi để kịp thời phát xử lý Các quan tiến hành tố tụng lựa chọn vụ án điểm điển hình xảy địa điểm có nguy phạm tội cao để tổ chức xét xử lưu động nhằm mục đích răn đe phịng ngừa chung Thứ tư, người có tài sản phải có phương tiện, cơng cụ đầu tư cho việc bảo vệ tài sản mình, khơng tạo hội cho đối tượng thực hành vi trộm cắp tài sản; Thứ năm, phải bố trí lực lượng tuần tra, canh gác, bảo vệ lắp camera giám sát nơi có tài sản lớn nơi dân cư, quan, công ty, doanh nghiệp; Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý sở kinh doanh, cửa hàng mua, bán, cho thuê công cụ, phương tiện (thường dùng gây án) van phá khóa xe máy, mỏ lết, dao, xà beng, sắt dùng móc cốp xe máy, bao tải, túi 69 xách, kích điện, kìm điện, súng bắn điện tự chế, Các sở kinh doanh, cho thuê công cụ, phương tiện cần nâng cao tinh thần cảnh giác bán, cho thuê công cụ, phương tiện Thứ bảy, tăng cường kiểm soát, quản lý người nghiện ma túy, người sau cai nghiện, người có tiền án, tiền Thứ tám, thường xuyên phát huy tối đa vai trò nhân dân quan, tổ chức phòng ngừa tội trộm cắp tài sản b) Tác động vào chủ thể tiềm tàng tội trộm cắp tài sản Nhóm biện pháp gồm chủ yếu biện pháp quản lý hành Ủy ban nhân dân cấp, đặc biệt Công an xã, phường, thị trấn, tổ dân phố, tổ nhân dân tự quản hoạt động phong trào thực Hậu Giang nhằm ngăn chặn không cho tội phạm xảy Thứ nhất, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực đạo quan, ban, ngành phối hợp với tổ chức đồn thể trị - xã hội tăng cường quản lý đối tượng có tiền sự,văn nhữngthạc người nghiện ma túy, người ham chơi cờ Luận sĩ Luật học bạc, người phải thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù người thi hành xong hình phạt tù tội trộm cắp tài sản Thứ hai, cơng an cấp mà nịng cốt Cơng an xã, phường, thị trấn cần tăng cường việc nắm tình hình, bám sát địa bàn đối tượng sở Công an xã, phường, thị trấn thực tốt phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tham gia tố giác tội phạm Công an cấp phát động; Thứ ba, cấp quyền xây dựng nhân rộng nhiều mơ hình điển hình tiên tiến phịng, chống tội phạm nói chung, tội trộm cắp tài sản nói riêng như: Cổng tự quản an ninh trật tự, ánh sáng quang phịng, chống tội phạm; đèn ngồi ngõ, mõ nhà; câu lạc tình thương trách nhiệm; nghiệp đồn xe mơtơ chở khách phịng, chống tội phạm; đội dân phịng mơtơ khách phịng, chống tội phạm c) Tác động vào nạn nhân tiềm tàng tội trộm cắp tài sản 70 Nói đến nạn nhân tiềm tàng nói đến cá nhân, hộ gia đình; quan, tổ chức trình hoạt động, quản lý tạo điều kiện cho việc thực tội phạm, như: Một là, để xe gắn máy, xe đạp điện, xuồng, ghe nhà, nơi vắng vẻ mà khơng có người trơng coi, khơng khóa; Hai là, cất giữ tài sản có giá trị nơi khơng đảm bảo an toàn, cất giữ tài sản tiền, vàng, laptop, di động không cẩn thận để túi quần, treo vách nhà, để bàn; Ba là, khỏi nhà nhà sau mà không khóa cửa, đóng cửa, có hàng rào khơng khóa; Bốn là, để tài sản công trường thi cơng mà khơng có người trơng coi, khơng áp dụng biện pháp bảo vệ cần thiết, không thuê không cử người trông coi; Năm là, cho trẻ em đeo trang sức có giá trị đối tượng dễ lợi dụng non nớt nhậnLuận thức văn trẻ nhỏthạc mà thựcsĩ hiệnLuật hành vihọc trộm cắp tài sản 3.2.2.2 Những biện pháp không cho tội phạm thực đến Những biện pháp thiết kế sở trạng thái thứ hai tội phạm, tức trạng thái tội phạm xảy hai trường hợp: ngăn chặn tội phạm thực để bắt tang trường hợp lặp lại hành vi trộm cắp tài sản a) Ngăn chặn tội phạm thực Biện pháp tác động vào hành vi phạm tội xảy nhằm giảm thiểu hậu Cụ thể biện pháp sau: Thứ nhất, Công an cấp xã, Tổ nhân dân tự quản thường xuyên tuần tra nơi có khả xảy trộm cắp tài sản cao, nơi có nhiều người vắng nhà vào thời gian định, gia đình có nhiều tài sản quý, nơi chùa chiền, thánh thất có đồ cổ Thứ hai, Đoàn niên việc thực tốt hoạt động “Tuyến đường niên tự quản” cần có kế hoạch phối hợp đồn niên Cơng an hoạt 71 động xung kích tuần tra chống trộm cách thường xuyên nhằm tăng hiệu bắt tang người thực hành vi trộm cắp tài sản, nạn trộm cắp trái vật nuôi Thứ ba, tác động đến nhà sản xuất kinh doanh để họ tích cực chủ động ứng dụng cơng nghệ chống trộm vào sản phẩm có giá trị nhằm kịp thời phát ngăn chặn hành vi phạm tội Cụ thể sản xuất sản phẩm gắn liền chức chống trộm vào sản phẩm thiết yếu xe máy, xe đạp điện, đồ dùng điện tử, điện thoại di động Thứ tư, xây dựng mối quan hệ tình làng nghĩa xóm, vắng gửi người hàng xóm láng giềng trơng nhà hộ, thấy có người đột nhập vào nhà hàng xóm vắng để thực hành vi trộm cắp tài sản kịp thời tri hơ, ngăn chặn (bắt giữ) báo cho quan có thẩm quyền b) Ngăn chặn trường hợp lặp lại, tái phạm hành vi trộm cắp tài sản Biện pháp ngăn chặn không cho tội phạm diễn nhiều lần không cho tái phạm việc làm chovăn ngườithạc thực vi trộm cắp tài sản nhiều lần mà Luận sĩhành Luật học chưa bị phát bị xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình nói chung bị xử lý hành vi trộm cắp tài sản nói riêng khơng tái phạm, tái phạm nguy hiểm hay thực lại hành vi phạm tội thêm mội lần Phịng ngừa khơng cho tội phạm diễn nhiều lần tái phạm thể việc ngăn chặn từ hình thành động cơ, không để đối tượng gặp tác động tiêu cực, điều kiện thuận lợi để thực hành vi phạm tội Để nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa không cho tội phạm diễn nhiều lần tái phạm, biện pháp phòng ngừa phải đồng bộ, thống nhất, công tác quản lý việc tái hòa nhập cộng đồng người phạm tội trộm cắp phải thực hiệu Rõ ràng tội phạm xảy mà phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, nghiêm minh, quan tiến hành tố tụng đánh giá, phân tích, làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm để người phạm tội biết, hiểu được, nhận thức rõ hành vi từ đó, thân người phạm tội có nhận thức tốt, tin tưởng vào 72 nghiêm minh pháp luật tự ý thức không tái phạm Điều cịn thúc đẩy tính tích cực cộng đồng cơng tác phịng ngừa tội phạm Để phòng ngừa phạm tội trộm cắp tài sản nhiều lần, tái phạm tội, theo tác giả cần quan tâm thực giải pháp sau: Thứ nhất, quan bảo vệ pháp luật phải xác định nguyên tắc phịng ngừa tội phạm; ln thay đổi phương pháp, cách thức thường xuyên tổ chức, đề chiến lược phịng ngừa tội phạm có hiệu tham mưu, đề xuất xây dựng, ban hành văn pháp luật phù hợp có khả thi cao Thứ hai, quan thi hành án hình trọng nâng cao hình thức giáo dục văn hóa cho phạm nhân, thông qua việc tổ chức cho phạm nhân xem tivi, đọc báo, nghe đài phát thanh, cập nhật kiện trị, văn hóa xã hội Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, tổ chức sinh hoạt tổ, nhóm để trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm tốt Đặc biệt, phải đầy đủ chế độ phạm nhân, đối tượng có chế độ khen Luận thưởng hợp lý văn thạc sĩ Luật học Thứ ba, nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam phải quan tâm, tạo điều kiện cho người chấp hành án phạt tù rèn luyện thành lao động có ích Thông qua lao động tạo điều kiện để hình thành đặc điểm nhân thân tốt, biết quý trọng đồng tiền, quý trọng tài sản người khác Thứ tư, quan bảo vệ pháp luật cần phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền để người dân xóa bỏ tâm lý kỳ thị, có thái độ cực đoan, người phạm tội Bên cạnh đó, quyền địa phương thực việc vận động, đề sách ưu đãi cho doanh nghiệp để họ tuyển dụng người phạm tội sau trở địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho người phạm tội có cơng ăn, việc làm ổn định Thứ năm, quan Công an: Thường xun, phối hợp tuần tra kiểm sốt khép kín địa bàn; tiến hành rà soát tất đối tượng có biểu nghi vấn địa bàn địa phương lân cận; sàng lọc đối tượng bất minh kinh tế, kể nhân thân họ, từ đưa kế hoạch ngăn chặn phù hợp 73 Thứ sáu, nạn nhân vụ trộm: Cần báo với quan Công an để kịp thời điều tra ngăn chặn hành vi trộm cắp diễn Thứ bảy, quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình: cần tăng cường đề phịng trộm cắp nhằm tự bảo vệ tài sản Thứ tám, quan tư pháp, đặc biệt Tòa án giai đoạn xét xử phải xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội không làm oan người vơ tội việc áp dụng hình phạt phải tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội, tăng cường xét xử lưu động để mặt, tăng cường, tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân mặt khác, nhằm giáo dục răn đe tội phạm Thứ chín, giai đoạn thi hành án, quyền địa phương có trách nhiệm giám sát, giáo dục người chấp hành án treo, cải tạo khơng giam giữ; trại giam, trại tạm giam có trách nhiệm cải tạo, giáo dục, đào tạo nghề cho người chấp hành hình phạt tù Các quan phải tăng cường trách nhiệm việc cải tạo, giám sát, giáo dục, thạc đào tạo nghề cho người chấp hành án để chấp Luận văn sĩ Luật học hành xong hình phạt họ làm việc phù hợp, có thu nhập để ni sống thân; khơng có nhu cầu, sở thích, thói quen lệch lạc, biến thái dẫn đến thực hành vi phạm tội mới; Thứ mười, chấp hành xong hình phạt tù trở địa phương, quyền địa phương có trách nhiệm: - Ủy ban nhân dân cấp, đặc biệt cấp xã cần tăng cường tổ chức thực đạo công tác tiếp nhận, quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở tái hòa nhập cộng đồng; phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù; kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện; vận động tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, sở, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiếp nhận, giúp đỡ việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù; - Mặt trận Tổ quốc cấp đạo đoàn thể phối hợp ngành cấp trì hoạt động cảm hóa, giáo dục, giúp đỡ người lầm lỡ phạm tội gia đình 74 cộng đồng; tăng cường cơng tác cảm hóa, giáo dục đối tượng chấp hành xong hình phạt tù trở địa phương; tổ chức hướng dẫn việc dạy nghề, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo giúp người chấp hành xong án phạt tù ổn định sống, nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản 3.3.1 Đối với quan chuyên trách Thứ nhất, đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; thực việc đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức: - Coi trọng tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung ngun nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng cho đội ngũ cán điều tra, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán - Đa số Luận cán bộvăn Điều thạc tra viên, sĩ Kiểm sát viên, Thẩm phán đào Luật học tạo qua lớp đại học chuyên ngành; quan tư pháp cần quan tâm nâng cao lực cán quan thơng qua việc cử cán có phẩm chất đạo đức tốt, có lực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn sau đại học, lớp chuyên đề nghiệp vụ - Thực chế độ thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; thi tuyển cạnh tranh để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý từ cấp vụ trưởng tương đương (ở trung ương), giám đốc sở tương đương (ở địa phương) trở xuống - Khuyến khích tự đào tạo: Cách làm quan chuyên trách phòng, chống tội phạm thực nhiều hình thức thơng qua tài liệu, sách báo, internet; qua trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, hội thảo; hướng dẫn tập thời gian tập sự; bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, viên chức; đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý; bồi dưỡng bắt buộc kiến thức, kỹ tối thiểu trước bổ nhiệm bồi dưỡng hàng năm 75 Thứ hai, xây dựng thực quy định pháp luật đánh giá cán bộ, công chức, viên chức sở kết thực nhiệm vụ giao; thực chế loại bỏ, bãi miễn người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, viên chức tương ứng với trách nhiệm có chế tài xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức công vụ cán bộ, công chức, viên chức bao gồm cán quan tư pháp 3.3.2 Đối với quan, tổ chức không chuyên trách công dân Để nêu cao ý thức cảnh giác tinh thần đấu tranh phòng, chống tội phạm quan, tổ chức người dân, quan chức cần tuyên truyền sâu rộng, nhiều hình thức khác để nâng cao ý thức cảnh giác tinh thần đấu tranh phong, chống tội phạm với nội dung sau: Thứ nhất, quan, tổ chức không chuyên trách hội phụ nữ, đoàn niên, mặt trận tổ quốc, quan thơng tin đại chúng… cần phối hợp với quan chuyên trách văn tham gia phòng sĩ ngừa, giám sát, phát hiện, tố giác, báo tin Luận thạc Luật học tội phạm đấu tranh chống tội phạm xâm phạm sở hữu, đặc biệt tội trộm cắp tài sản Đẩy mạnh công tác tun truyền thơng qua hình thức làm tờ rơi, pa nơ, áp phích, hiệu, báo cáo chuyên đề; giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm với nhiều hình thức phong phú, sinh động để xây dựng lối sống lành mạnh, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần hạn chế tội phạm đấu tranh có hiệu với hành vi phạm tội Thứ hai, công dân: Công tác tuyên truyền nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự địa phương nói chung nhận thức nguyên nhân – điều kiện tình hình tội phạm nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng cần đẩy mạnh đổi hình thức (tổ chức họp dân phố có tham gia cán thuộc quan giao nhiệm vụ phòng, chống tội phạm; quan bảo vệ pháp luật phân công cán bộ, báo cáo viên tuyên truyền phổ biến cho nhân dân kỹ xử lý tình xảy tội trộm cắp tài sản ) Tổ chức sơ kết, tổng kết nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình phịng, chống tội phạm có hiệu quả, xây dựng 76 mơ hình phịng, chống tội phạm phù hợp với địa phương (Mơ hình câu lạc trấn áp tội phạm; “chùa cảnh, họ giáo gương mẫu”, “nhóm xung kích”, “tiếng mõ dân phịng”, “quản lý giáo dục người lầm lỗi cộng đồng dân cư”…) Thực tiễn cho thấy, mơ hình phịng, chống tội phạm cụ thể, phù hợp với đặc điểm địa phương phát huy hiệu đáng khích lệ Kết luận chương Từ sở nội dung dự báo nguyên nhân điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản, tác giả lập luận, đề xuất giải pháp phòng ngừa với mục đích ngăn chặn đẩy lùi yếu tố tiêu cực làm phát sinh tội trộm cắp tài sản Việc phòng ngừa tội cần kết hợp với biện pháp ngăn chặn tội phạm thiết kế sở tình hình tội phạm tiềm tàng xác định chương biện pháp loại trừ tội phạm thiết lập sở nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, làm rõ chương Và chương này, lý luận áp dụng để thiết lập hệ thống biện pháp phòng ngừa cụ thể tội trộmLuận cắp tài sản từ thực tiễn sĩ tỉnhLuật Hậu Giang cách sát thực phù văn thạc học hợp Các giải pháp chủ yếu hướng vào việc tác động làm lành mạnh hóa mơi trường gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế yếu tố tiêu cực nguyên nhân, điều kiện tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang Đồng thời, với việc phát triển kinh tế địa phương xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp phải gắn với việc nâng cao ý thức người dân việc tuân thủ pháp luật, có ý thức giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống, tơn trọng nhân phẩm, danh dự người Lực lượng thực thi biện pháp phòng ngừa tội trộm cắp tài sản khơng thể lực lượng nịng cốt, chun trách Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, quan thi hành án hình mà cịn chung tay, góp sức tồn xã hội, gia đình, nhà trýờng phải kể đến vai trị đoàn thể nạn nhân tiềm tàng tội phạm trộm cắp 77 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu tình hình tội trộm cắp tài sản nguyên nhân, điều kiện tội phạm Hậu Giang thời gian qua cho phép rút kết luận sau: Thứ nhất, tội trộm cắp tài sản phạm vi tồn quốc nói chung Hậu Giang nói riêng năm qua gây hiệu ứng nhức nhối xã hội, gây nhiều thiệt hại tài sản cho cá nhân, hộ gia đình; quan, tổ chức, doanh nghiệp; gây bất an cho nhiều người; gây an ninh – trật tự địa phương Phân tích mức độ, diễn biến cấu tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 cho thấy tình hình tội phạm có tỉ lệ cao tội xâm phạm sở hữu nói chung, chiếm tỷ lệ 56,16% số vụ 58,63% số bị cáo tổng số vụ án bị cáo nói chung tồn tỉnh (địa bàn huyện Châu Thành A có số bị cáo bị xét xử cao nhất); người phạm tội chủ yếu nam giới, trình độ học vấn thấp, khơng có việc làm việc làm không ổn định Thứ hai, việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện gồm: Các yếu tố tiêu cực môi trườngLuận sống nhưvăn môi trường giasĩ đình, nhà trường, thạc Luật họcxã hội với Nhà nước chủ thể quản lý; sai lệch thuộc nhân thân người phạm tội sai lệch ý thức pháp luật, q trình động hóa hành vi phạm tội, q trình kế hoạch hóa thực hóa hành vi phạm tội Từ việc nghiên cứu đề biện pháp phịng ngừa hiệu Thứ ba, việc nghiên cứu thực trạng phòng ngừa tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang thời gian qua cho thấy có nhiều nỗ lực cấp ủy Đảng, quyền nhân dân tỉnh Hậu Giang, lực lượng Cơng an đóng vai trị nịng cốt, chủ cơng Sự nỗ lực góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự, đảm bảo cho phát triển nhiều mặt đời sống xã hội tỉnh Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, cơng tác phịng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Hậu Giang bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế, dẫn đến xu hướng phát triển ngày phức tạp tội trộm cắp tài sản Thứ tư, từ việc nguyên cứu tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản, tác giả đưa dự báo tình hình tội trộm cắp tài sản địa bàn 78 tỉnh Hậu Giang thời gian tới đề xuất biện pháp phòng ngừa tội phạm cách thiết thực góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài sản cơng dân, quan tổ chức ngày tốt Các giải pháp chủ yếu hướng vào việc tác động để lành mạnh hóa mơi trường gia đình, nhà trường xã hội, hạn chế yếu tố tiêu cực nguyên nhân, điều kiện tình hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội trộm cắp tài sản nói riêng địa bàn tỉnh Hậu Giang Lực lượng tiến hành biện pháp phòng ngừa tội phạm kể lực lượng chuyên trách Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Cơ quan thi hành án hình kết hợp với lực lượng khơng chun trách gia đình, nhà trường, đồn thể thân nạn nhân tiềm tàng loại tội phạm Luận văn tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc sở lý luận, kiến thức từ trình học tập kinh nghiệm thực tiễn từ công việc tác giả Đặc biệt sư hỗ trợ, giúp đỡ tận tình, nhiệt huyết giáo viên hướng dẫn, thầy cô HọcLuận viện khoavăn học xãthạc hội, cácsĩ bạnLuật bè, đồng nghiệp…Tuy nhiên với khả học kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn có hạn nên q trình thực hồn thành luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Kính mong nhận góp ý nhà khoa học, quý thầy cô, bạn bè người quan tâm để luận văn hoàn thiện 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình mới, Hà Nội Ban đạo 138/CP (2014), Mơ hình phịng, chống tội phạm sở, NXB Thanh niên, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ cơng an (2013), Chỉ thị số 02/CT-BCA-C41, ngày 01/4/2013 việc tập trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực lượng cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Phạm VănLuận Các (2015), Thực trạng đội ngũ Điềuhọc tra viên – Những vấn đề đặt văn thạc sĩ Luật công tác đào tạo, bồi dưỡng đạo đức kỹ nghề nghiệp tình hình nay, Tạp chí cảnh sát phịng, chống tội phạm, (số 56) Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam, nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Cơng an tỉnh Hậu Giang (2015), Báo cáo công tác tổng kết năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 10 Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đức (2014), Đặc điểm tội phạm học người chưa thành niên thực giải pháp phòng ngừa chung, Tạp chí cảnh sát nhân dân, (số 5), Tr 20 12 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 6), Tr 14-15 80 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm đấu tranh tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam (Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học) 15 Hội đồng Trung ương (2013), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 16 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị - hành 17 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999) sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (2011), Luật Thi hành án hình năm 2011 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia 20 Quốc hộiLuận (2013), văn Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc thạc sĩ Luật học hội khoá 13 “Về cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác Viện Kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dân cơng tác thi hành án dân năm 2013” , Hà Nội 21 Lý Văn Quyền (2005), Vai trò Tòa án việc phịng ngừa tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 6), Tr 22-23 22 Đỗ Thị Sánh (2014), Nguyên nhân điều kiện tội trộm cắp tài sản địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội 23 Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả tập thể tác giả (1994), Tội phạm Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, đề tài KX 04-14, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Phạm Văn Tỉnh (1996), Cơ chế hành vi phạm tội sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tạp chí kiểm sát, (số 3), Tr 11 81 25 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Văn Tỉnh (2004), Xác định hệ đặc điểm chuyên biệt tình hình tội phạm loại người phạm tội gay phương pháp khả thi hữu hiệu việc nghiên cứu đánh giá tình hình tội phạm , Tạp chí Kiểm sát (số 9), Tr 17-22 27 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6), Tr 19 28 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nước ta – mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6) 29 Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4), Tr 25 30 Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm chiến lược phịng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) 31 Tòa án nhân dân 08 huyện, thị xã, sĩ thành phố thuộc Luận văn thạc Luật họctỉnh Hậu Giang, 100 án hình sơ thẩm 20 án hình phúc thẩm xét xử tội trộm cắp tài sản giai đoạn từ năm từ năm 2011 đến năm 2015 32 Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang (2015), Báo cáo công tác tổng kết năm án trộm cắp tài sản năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 33 Trần Hữu Tráng, (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí luật học (số 11), Tr 43-51 34 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Trường đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb tư pháp, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 82 38 Trường đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hậu Giang (2015), Báo cáo công tác tổng kết năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 40 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – tực tiễn, Nxb Công an nhân dân 42 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân 43 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân 44 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, chương VII “Phịng ngừa tình hình tội phạm”, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa 45 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Luận Xuân Yêmvăn (2001), Tội phạm học hiệnhọc đại phòng ngừa tội phạm, thạc sĩ Luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 83

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN