Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI hộ i TRẦN CHÍ TÂM H ọc vi ện kh oa c họ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG xã NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN CHÍ TÂM i NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI họ c xã hộ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 vi ện kh oa Chuyên ngành H ọc LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng xã hộ i TÁC GIẢ LUẬN VĂN H ọc vi ện kh oa họ c TRẦN CHÍ TÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người 1.2 Phân loại nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người 1.3 Cơ chế tác động nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người hộ 1.4 Mối quan hệ nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người với tình i 15 xã hình tội phạm, với nhân thân người phạm tội phịng ngừa tình hình tội giết người .16 họ c Chương THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 20 oa 2.1 Thực trạng nhận thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người từ kh thực tiễn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2015 20 2.2 Thực trạng nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh ện Tiền Giang 34 vi 2.3 Thực trạng làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn H ọc tỉnh Tiền Giang 50 Chương DỰ BÁO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG 54 3.1 Dự báo nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang 55 3.2 Thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang 54 3.3 Những giải pháp tăng cường phịng ngừa tình hình tội phạm giết người 57 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình - BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình - ANTQ: An ninh Tổ quốc - ANTT : An ninh trật tự - HSST: Hình sơ thẩm - TAND: Tịa án nhân dân - THTP: Tình hình tội phạm - TNHS: Trách nhiệm hình - THAHS: Thi hành án hình - UBND: Ủy ban nhân dân - VKSND: Viện kiểm sát nhân dân - CQCSĐT: Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATG: Công an Tiền Giang - CATPMT: Công an Thành phố Mỹ Tho - CAND: Công an nhân dân - HVCSND: Học Viện Cảnh sát nhân dân - TPH: Tội phạm học - NXB: Nhà xuất - HN: Hà Nội - TP: Thành phố - ĐH: Đại học - ĐKTT: Đăng ký thường trú H ọc vi ện kh oa họ c xã hộ i - BLHS: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ tổng quan tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) Bảng 2.2: Cơ số tội phạm số tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) Bảng 2.3: Số vụ giết người xét xử địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) Bảng 2.4: Diễn biến tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang giai hộ i đoạn 2011-2015 (so sánh định gốc) xã Bảng 2.5: Cơ cấu mức độ tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) phân theo số dân 11 đơn vị hành cấp huyện họ c Bảng 2.6: Cơ cấu mức độ tình hình tội giết người địa bàn tỉnh oa Tiền Giang (2011-2015) phân theo diện tích 11 đơn vị hành cấp huyện Bảng 2.7: Cấp độ nguy hiểm tình hình tội giết người địa bàn tỉnh kh Tiền Giang (2011-2015) xét theo dân số diện tích đơn vị hành cấp ện huyện vi Bảng 2.8: Cơ cấu xét theo thời gian phạm tội H ọc Bảng 2.9: Cơ cấu theo phương thức thực hành vi phạm tội tội giết người 133 bị cáo thực 103 vụ án từ năm 2011 đến năm 2015 tỉnh Tiền Giang Bảng 2.10: Công cụ phạm tội 133 bị cáo bị xét xử tội giết người từ năm 2011 đến 2015 địa bàn tỉnh Tiền Giang Bảng 2.11: Cơ cấu xét theo khung hình phạt áp dụng Bảng 2.12: Cơ cấu xét theo độ tuổi bị cáo Bảng 2.13: Phân tích giới tính, quốc tịch dân tộc 133 bị cáo phạm tội giết người bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 tỉnh Tiền Giang Bảng 2.14: Cơ cấu theo trình độ văn hóa bị cáo Bảng 2.15: Cơ cấu theo tiêu chí phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bảng 2.16: Cơ cấu xét theo nghề nghiệp bị cáo Bảng 2.17: Cơ cấu theo động phạm tội Bảng 2.18: Đặc điểm nhân thân người bị hại quan hệ nạn nhân với H ọc vi ện kh oa họ c xã hộ i người thực tội phạm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền Giang tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng địa bàn khu vực Miền Tây Nam Bộ Trung tâm tỉnh thành phố (TP) Mỹ Tho (đô thị hình thành cách 335 năm) Thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, vừa nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trải dài bờ Bắc Sơng Tiền với chiều dài từ đông sang tây 120 km., cách thành phố Hồ Chí Minh 72 km hướng Tây nam cách thành phố Cần Thơ khoảng 100 km hướng hộ phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp; Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long tỉnh Bến Tre; Phía i Tây Bắc Về ranh giới tiếp giáp: phía Đơng giáp thành phố Hồ Chí Minh biển Đông; xã Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An Tỉnh Tiền Giang có 08 huyện, 01 thành phố, 02 thị xã, 144 xã, 22 phường, 07 thị trấn Diện tích tồn tỉnh 2.482 km2 Dân số tính đến họ c năm 2016 tương đương 1,7 triệu người (mật độ dân số khoảng 685 người/km2) oa Theo số liệu thống kê liên ngành Công an tỉnh Tiền Giang, Viện KSND tỉnh Tiền Giang Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang vụ án giết người Tòa án xét xử từ kh năm 2011 đến 2015 bất định, lúc tăng, lúc giảm, số liệu thống kê đầu vào từ Cơ ện quan CSĐT – Công an tỉnh hàng năm tội giết người tăng Nghiên cứu hồ sơ vi vụ án giết người xảy địa bàn tỉnh Tiền Giang cho thấy tội phạm có xu hướng H ọc ngày gia tăng, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày cao phức tạp Tội phạm chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân sử dụng chất kích thích như: Bia, rượu, ma túy Đối tượng phạm tội nhiều độ tuổi khác nhau, số đối tượng có tiền án, tiền sự, nhiều vụ người mắc bệnh tâm thần gây án, số lượng đáng kể đối tượng phạm tội người chưa thành niên Phạm vi hoạt động phạm tội rộng, tội phạm xảy nhiều nơi nông thôn thành thị Đáng ý cơng cụ, phương tiện, khí mà đối tượng phạm tội giết người sử dụng để gây án nguy hiểm như: kiếm, dao, mã tấu, túp sắt, gậy, đá Các hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến tính mạng cơng dân pháp luật bảo vệ, gây hoang mang tạo dư luận xấu xã hội, đe doạ ninh trật tự xã hội Để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội giết người, điều quan trọng phải nhận thức cách sâu sắc dấu hiệu pháp lý hình tội phạm này, đặc điểm tội phạm học nó; tìm nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, bất cập, khuyết thiếu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa phương, sở xây dựng hệ thống giải pháp có hiệu đấu tranh phịng, chống loại tội phạm Vì vậy, học viên chọn đề tài “Nguyên nhân điều kiện tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang” làm luận văn thạc sỹ luật học nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang Qua tìm đề xuất giải pháp phòng, chống tội giết người địa hộ i bàn tỉnh Tiền Giang xã Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu lý luận chung tội phạm học họ c Để có sở lý luận cho việc thực đề tài Luận văn, cơng trình khoa học oa sau nghiên cứu: chuyên đề), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà nội 1982; kh - Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình tội phạm học (Sưu tập ện - Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị vi quốc gia năm 1994; Pháp luật, Nxb CAND năm 2000; H ọc - Tội phạm học Việt nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nhà nước - Giáo trình “Tội phạm học” GS.TS Võ Khành Vinh, NXB Công an nhân dân, tái năm 2011, 2013; - Giáo trình “Tội phạm học” trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2004, 2012; - Giáo trình “Tội phạm học” Học viện Cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân năm 2002; 2013; - Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Phạm Văn Tỉnh, Nxb Công an nhân dân năm 2007; - Bộ Công an, HVCSND, Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, HN.2013; Các cơng trình nêu cần thiết cho việc nghiên cứu, khơng chứa đựng lý luận tội phạm học vấn đề mà đề tài Luận văn phải giải mà cịn có dẫn cho việc xác định phương pháp luận nghiên cứu đề tài, từ tổng quan chi tiết 2.2 Tình hình nghiên cứu cụ thể Tác giả tham khảo công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Luận văn sau đây: - Luận án tiến sĩ luật học: “Tội giết người luật hình Việt Nam đấu tranh phòng chống tội phạm này” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, năm 2006 trường hộ i Đại học luật Hà Nội; xã - Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người theo điều 93 Bộ luật hình Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Hồng Tuấn, họ c Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, năm 2008; oa - Luận văn thạc sĩ luật học: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Tô Mạnh Hà, Học Viện khoa học xã hội, kh năm 2013; ện - Luận văn thạc sĩ luật học : “Nguyên nhân điều kiện tội giết người 3.1 Mục đích nghiên cứu H ọc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu vi địa bàn tỉnh Bình Phước” tác giả Phạm Thị Bích Thủy, năm 2014; Luận văn nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, đánh giá cách khái quát nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm giết người, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh tỉnh Tiền Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lý luận chung tội phạm học, pháp luật hình sự, tố tụng hình tài liệu khác liên quan đến tình hình tội phạm Từ đó, khái qt hóa vấn đề lý luận chung nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người Việt Nam nói chung Tiền Giang nói riêng; KẾT LUẬN Tình hình tội phạm giết người từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015 diễn biến phức tạp, đặc biệt nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Hành vi phạm tội đối tượng mang tính có chủ đích, thực qua hai bước, có chuẩn bị thực thực che giấu Người phạm tội sử dụng công cụ phương tiện nguy hiểm, có tính sát thương cao, như: dao, mã tấu, gậy, gạch, Nhằm nhanh chóng tướt đoạt tính mạng người khác Vì hậu tội phạm gây thiệt hại lớn cho xã hội Bên cạnh đó, tình hình tội phạm hộ không tốt quần chúng nhân dân địa phương, phận người dân có lúc i giết người thời gian qua gây hoang mang, lo lắng, phẫn nộ dư luận xã ngán ngại đường, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bình thường nhân dân Người phạm tội chủ yếu phạm tội lần đầu, chưa có tiền án, tiền sự, độ họ c tuổi lao động từ 18 đến 30 tuổi, khơng có nghề nghiệp người làm th, có oa trình độ học vấn thấp hầu hết nam giới Chỉ nhằm để thỏa mãn nhu cầu vật chất thân, thõa nóng giận mà họ thực hành vi tàn ác kh hành vi bị pháp luật nghiêm cấm Nguyên nhân điều kiện ện tội phạm giết người chủ yếu người phạm tội có khí chất nóng nảy, thiếu kiềm vi chế, khơng làm chủ thân, lối sống ích kỷ, thích hưởng thụ, chây lười lao H ọc động, khơng có việc làm, thu nhập khơng ổn định, nhiều nhu cầu, sở thích thân khơng đáp ứng Chính “nhàn cư vi bất thiện” nên họ thường hay tụ tập, la cà, đa phần người phạm tội trước gây án có sử dụng chất kích thích bia, rượu, ma túy ; bên cạnh cịn có ngun nhân điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục làm cho số người có nhận thức sai lệch đạo đức, nhân cách lối sống, chí họ khơng lường trước tới hậu pháp lý xảy họ; ngồi có nguyên nhân điều kiện đến từ phía nạn nhân nạn nhân có thái độ khiêu khích, có hành vi thách thức, gây gổ, chửi bới, lăng nhục, xúc phạm….người phạm tội người thân thích họ Mặt khác, công tác phát hiện, xử lý tội phạm quan chuyên trách nhiều hạn chế 78 Từ lý luận thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang, tác giả đưa giải pháp phòng ngừa chủ yếu hướng vào việc tác động để ngăn chặn loại trừ yếu tố tiêu cực môi trường sống yếu tố tiêu cực thuộc chủ thể thực hành vi phạm tội Đây giải pháp mang tính khoa học có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra loại tội phạm này, giúp quan tư pháp vận dụng q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm giết người thời gian tới, góp phần quan H ọc vi ện kh oa họ c xã hộ i trọng vào việc giữ vững an ninh, trật tự địa phương 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 09/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường hộ Bộ công an (2013), Chỉ thị số 02/CT-BCA-C41, ngày 01/4/2013 việc tập i lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình xã trung chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiệp vụ lực c lượng cảnh sát nhân dân tình hình họ Chính phủ (1998), Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường oa công tác phịng, chống tội phạm tình hình kh Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt vi Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội H ọc Nguyễn Minh Đức (2014), Đặc điểm tội phạm học người chưa thành niên thực giải pháp phòng ngừa chung, Tạp chí cảnh sát nhân dân, (số 5) tr 24 - 31 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, Tập chí Luật học, (số 6) tr 25 - 32 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm đấu tranh tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Học viện Cảnh sát nhân dân (2013), Một số vấn đề Tội phạm học Việt Nam (Tài liệu tham khảo dành cho hệ đào tạo sau đại học) 12 Học viện cảnh sát nhân dân (2014), Giáo trình, Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam 80 13 Hội đồng Trung ương (2013), Giáo trình triết học Mác – Lê nin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương đại, Nxb Chính trị - hành 15 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (1999) sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thị Bích Thủy (2014), Nguyên nhân điều kiện tội giết người hộ i địa bàn tỉnh Bình Phước, Hà Nội xã 18 Phạm Văn Tỉnh (1996), Cơ chế hành vi phạm tội sở để xác định nguyên nhân biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tạp chí kiểm sát, (số 1) tr 67 - 79 họ c 19 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, oa số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm kh góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6) tr 73 -79 ện 21 Phạm Văn Tỉnh (2008), Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm vi nước ta – mơ hình lý luận, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6) tr 79 - 83 H ọc 22 Phạm Văn Tỉnh (2009), Tội phạm học Việt Nam phịng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4) tr 58 - 64 23 Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) tr 74 - 84 24 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 11) tr 37 - 51 25 Trần Hữu Tráng (2011), Nạn nhân tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Trần Hữu Tráng, (2010), Bàn khái niệm nạn nhân tội phạm tội phạm học, Tạp chí luật học (số 5) tr 13 – 18, 58 81 27 Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, Nxb tư pháp, Hà Nội 29 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang (2011 – 2015), thống kê công tác xử lý tội phạm 31 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam, hộ i số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội xã 32 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2008), Tội phạm học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội họ c 33 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng oa 34 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – tực tiễn, Nxb Công an nhân dân kh 35 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân ện 36 Võ Khánh Vinh (2006), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb vi Cơng an nhân dân H ọc 37 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân 38 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình tội phạm học, Nxb Giáo dục 82 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Mức độ tổng quan tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) Tội giết người Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Tỷ lệ % Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 842 1448 21 36 2,49 2,48 2012 845 1550 22 34 2,60 2,19 2013 898 1460 25 27 2,78 1,84 2014 905 1427 17 18 1,87 1,26 2015 698 1017 18 18 2,57 1,76 4188 6902 103 133 2,45 hộ 2011 Tổng 1,92 c (2011- i Tình hình tội phạm xã Năm họ 2015) oa (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến 2015) [30] kh Bảng 2.2: Cơ số tội phạm số tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Dân số Cơ số tội Cơ số tội trung bình phạm giết người 36 1.682.600 86,05 2,13 1550 34 1.692.457 91,58 2,00 2013 1460 27 1.703.400 85,71 1,58 2014 1427 18 1.716.086 83,15 1,04 2015 1017 18 1.865.113 54,52 0,96 6902 133 8.659.656 79,70 1,53 1.380,4 26,6 1.731.931,2 79,70 1,53 Tổng số bị cáo cáo phạm tội phạm tội giết xét xử người xét xử 2011 1448 2012 Năm Tổng (2011-2015) Trung Bình H ọc Tổng số bị vi ện Giang (2011-2015) (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] Bảng 2.3: Số vụ giết người xét xử địa bàn tỉnh Tiền Giang 04 05 Thị xã Gị Cơng Huyện Cái Bè Huyện Cai Lậy 2011 2012 2013 2014 2015 5 25 0 0 1 1 5 12 4 2 4 1 Huyện 06 Châu 09 10 11 Gạo Huyện Gị Cơng Đơng Huyện Gị Cơng Tây Huyện Tân Phước Huyện Tân Phú Đông vi H ọc 08 Huyện Chợ 11 13 ện Thành 07 Tổng i Lậy Năm hộ Thị xãCai Năm Năm xã 03 Mỹ Tho Năm c 02 Thành phố Năm họ 01 Đơn vị oa STT kh (2011-2015) 10 14 1 1 0 (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] Bảng 2.4: Diễn biến tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang Năm Số vụ Số bị cáo Phần trăm Phần trăm số vụ(%) số bị cáo(%) 21 36 100 100 2012 22 34 104,76 94,44 2013 25 27 119,04 74,99 2014 17 18 80,94 69,44 2015 18 18 85,70 69,44 Phần trăm Phần trăm số vụ(%) số bị cáo(%) Số bị cáo 2011-2013 68 97 100 100 2013-2015 60 63 88,23 64,94 họ 03 năm xã Số vụ c Giai đoạn hộ 2011 H ọc vi ện kh oa (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] i giai đoạn 2011-2015 (so sánh định gốc) Bảng 2.5: Cơ cấu mức độ tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) phân theo số dân 11 đơn vị hành cấp Số Số dân/ (2011-2015) bị cáo 268.346 43 6.240 Huyện Gị Cơng Đơng 138.422 18 7.690 Thị xã Gị Cơng 92.158 11.519 Huyện Tân Phú Đông 41.832 13.944 Huyện Cai Lậy 187.738 12 15.644 Huyện Châu Thành 242.186 14 Huyện Tân Phước 51.924 Huyện Chợ Gạo 176.628 10 Huyện Cái Bè 286.692 14 20.478 10 Huyện Gị Cơng Tây 132.437 22.072 11 Thị xã Cai Lậy 130.154 130.154 vi 1.748.517 H ọc Tổng 133 hộ Thành phố Mỹ Tho ện xã Tổng số bị cáo oa Dân số kh thứ tự Địa danh c 17.290 họ 17.308 17.662 25.454 (Trung bình) (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] i huyện Bảng 2.6: Cơ cấu mức độ tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) phân theo diện tích 11 đơn vị hành cấp Số thứ tự Địa danh Tổng số bị cáo Diện tích Số bị cáo/ (2011-2015) (Km2) diện tích Thành phố Mỹ Tho 43 81,541 0,52 Thị xã Gị Cơng 101,985 0,07 Huyện Châu Thành 14 229,910 0,06 Huyện Gị Cơng Đơng 18 267,681 0,06 Huyện Chợ Gạo 10 232,568 0,04 Huyện Cai Lậy 12 295,993 Huyện Cái Bè 14 420,898 0,03 Huyện Gị Cơng Tây Huyện Tân Phú Đông 10 Huyện Tân Phước 11 Thị Xã Cai Lậy xã c họ oa 222.113 0,01 333,217 0,009 140,189 0,007 kh ện vi 133 0,04 0,03 182,205 H ọc Tổng số hộ Trung bình 2.508,300 0,07 (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] i huyện Bảng 2.7: Cấp độ nguy hiểm tình hình tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang (2011-2015) xét theo dân số diện tích đơn vị hành cấp huyện Thứ bậc xét Cấp độ Địa danh thứ tự (A) 01 Thành phố Mỹ Tho 1+1 02 Thị xã Cai Lậy 11 + 11 22 10 03 Thị xã Gị Cơng 3+2 04 Huyện Cái Bè 9+7 16 hộ Hệ số Số 05 Huyện Cai Lậy 5+6 11 06 Huyện Châu Thành 6+3 07 Huyện Chợ Gạo 8+5 08 Huyện Gị Cơng Đơng 2+4 09 Huyện Gị Cơng Tây 10 + 10 Huyện Tân Phước + 10 11 Huyện Tân Phú Đông 4+9 (C) (D) xã c 13 6 18 17 13 kh ện vi oa họ (B) tiêu cực nguy hiểm H ọc (Nguồn: Báo cáo thống kê VKSND tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) [30] Bảng 2.8: Cơ cấu xét theo thời gian phạm tội Thời gian Số vụ Tỷ lệ % Từ 00 - 06 11 10,6 Từ 06 - 11 3,8 Từ 11 - 15 10 9,7 Từ 15 - 18 16 15,5 Từ 18 - 24 62 61,1 103 100 Tổng (Nguồn: 300 án hình sơ thẩm tội vi phạm qui định tham gia giao thông địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) i theo số dân diện tích Bảng 2.9: Cơ cấu theo phương thức thực hành vi phạm tội tội giết người 133 bị cáo thực 103 vụ án từ năm 2011 đến năm 2015 tỉnh Tiền Giang Phương thức thực tội Tổng 2011 2012 2013 2014 2015 Số vụ có chuẩn bị 11 15 17 8 59 Khơng có chuẩn bị 10 10 44 phạm cộng (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến 2015 địa bàn tỉnh Tiền Giang Năm Năm Năm 2011 2012 2013 64 16 17 13 4 Vật tày (gậy, tuýt sắt) 20 Tay, chân 18 2011 đến kiếm 11 1 7 chai, dây dù, axít, 18 3 133 36 34 27 18 18 kh Các công cụ khác (búa, liềm, gạch, kéo, 2015 11 ện Dao tự chế (mã tấu), 2014 11 vi Dao Năm oa năm 2015 H ọc Công cụ gây án c Năm họ Từ năm xã hộ Bảng 2.10: Công cụ phạm tội 133 bị cáo bị xét xử tội giết người từ xăng) Tổng (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội Giết người địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) i năm 2011 đến năm 2015) Bảng 2.11 Cơ cấu xét theo khung hình phạt áp dụng Số bị cáo Tỷ lệ % Tử hình 12 9,02 Tù chung thân 19 14,28 Dưới 07 năm tù 6,01 Từ 07 đến 12 năm tù 21 15,78 Từ 12 năm đến 15 năm tù 26 19,54 Từ 15 năm đến 20 năm tù 47 35,33 133 100 Tổng hộ (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) Độ tuổi xã Bảng 2.12: Cơ cấu xét theo độ tuổi bị cáo Tỷ lệ họ c Số bị cáo Từ đủ 14 đến 18 tuổi 20 Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi 75 56,39 34 25,56 3,00 133 100% oa 15,05 kh Từ đủ 30 tuổi đến 60 tuổi ện Trên 60 tuổi vi Tổng số H ọc (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) Bảng 2.13: Phân tích giới tính, quốc tịch dân tộc 133 bị cáo phạm tội giết người bị xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 tỉnh Tiền Giang Giới tính Nam Nữ Tổng số Số bị cáo Tỷ lệ Quốc tịch Danh tộc Việt Nam Nước Kinh Khác 129 96,9 129 129 3,1 4 00 133 100% 133 00 133 (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) i Hình phạt Bảng 2.14: Cơ cấu theo trình độ văn hóa bị cáo Trình độ văn hóa Số bị cáo Tỷ lệ (%) Không biết chữ 6,7 Tiểu học 42 31,5 Trung học sở 71 53,3 Trung học phổ thông 10 7,5 Đại học trở lên 0,7 133 100 Tổng số (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ hộ i năm 2011 đến năm 2015) xã Bảng 2.15: Cơ cấu theo tiêu chí phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy Đặc điểm nhân thân c hiểm Phạm tội lần đầu Tỷ lệ (%) họ Số bị cáo Tổng số 133 kh Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 93,9 oa 125 6,1 100 ện (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ vi năm 2011 đến năm 2015) Nghề nghiệp H ọc Bảng 2.16: Cơ cấu xét theo nghề nghiệp bị cáo Số bị cáo Tỷ lệ (%) 19 14,2 Công nhân 10 7,5 Buôn bán 4,5 Học sinh, sinh viên 3,0 Công chức, viên chức 0 Nghề nghiệp không ổn định, lao động tự 64 48,1 Không nghề nghiệp 30 22,5 133 100 Nông dân Tổng số (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) Bảng 2.17: Cơ cấu theo động phạm tội Tổng Giết người Mâu thuẫn Dùng chất Bị rũ rê, lôi Bị hại Bộc Phát Cá nhân kích thích kéo có lỗi thời cướp tài Ghen tng Giết tình người sản hiếp dâm số bị cáo Năm Bị Tỷ lệ Bị Tỷ lệ Bị Tỷ lệ Bị Tỷ Bị Tỷ Bị Tỷ Bị Tỷ Bị Tỷ cáo % cáo % cáo % cáo lệ % cáo lệ % cáo lệ % cáo lệ % cáo lệ % 2015 19 52,7 13 36,1 22,2 14 38,8 17 47,2 2,7 34 16 47,0 17 20,5 20,5 12 35,2 17,6 5,8 27 19 70,3 12 44,4 11,1 15 55,5 29,6 11,1 18 13 72,2 50,0 0 15 83,3 50,0 5,8 18 13 72,2 10 55,5 0 14 77,7 12 66,6 11,1 133 80 11 2,9 0 3,7 0 11,1 i 1 hộ 2014 36 0 xã 2013 5,5 5,5 5,5 c 2012 họ 2011 Tổng 18 70 52 oa 61 kh (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnh Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) ện Bảng 2.18: Đặc điểm nhân thân người bị hại quan hệ nạn nhân vi với người thực tội phạm Từ Tổng số Nam Nữ Đồng Trẻ tính em 14 đến 18 83 22 H ọc Độ tuổi Giới tính Từ Từ 18 31 đến đến 30 50 46 36 Quan hệ với người phạm tội Từ 51 đế n 60 19 Quan hệ gia đình, Bạn Quen anh, bè biết 18 53 em, họ Không quen biết hàng 21 (Nguồn: 103 án hình sơ thẩm tội giết người địa bàn tỉnhTiền Giang từ năm 2011 đến năm 2015) 10 15