1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học nguyên nhân và điều kiện của tội cướp giật tài sản trên đại bàn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Cướp Giật Tài Sản Trên Đại Bàn Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn TS. Vũ Hồng, Th.S. Th Kim Oanh
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI INH HO N N U N NH N V T I SẢN TR N QU N IỀU KIỆN CỦA TỘI C ỚP A TH NH PH N QU N H NH T N CH MINH Luận văn thạc sĩ Luật học LU N VĂN THẠC SĨ LU T HỌC H NỘI - 2017 I T VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI INH HO N N U N NH N V T I SẢN TR N QU N IỀU KIỆN CỦA TỘI C ỚP A TH NH PH N QU N H I T NH T N CH MINH Luận văn thạc sĩ Luật học Chuyên ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LU N VĂN THẠC SĨ LU T HỌC N ỜI H ỚN TS V H NỘI - 2017 DẪN KHOA HỌC: TH KIM OANH MỤC LỤC MỞ ẦU Chương 1: NH N VẤN ỀL IỀU KIỆN CỦA TỘI C ỚP LU N CHUN VỀ N U N NH N V I T T I SẢN 1.1 Khái niệm, ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội c p gi t tài sản 1.2 Phân loại nguyên nhân điều kiện tội c p gi t tài sản 13 1.3 Cơ chế tác động nguyên nhân điều kiện tội c 1.4 Mối quan hệ nguyên nhân điều kỉện tội c hình tội c p gi t tài sản, v i nhân thân ng ời phạm tội c ngừa tình hình tội c p gi t tài sản 18 p gi t tài sản v i tình p gi t tài sản phòng p gi t tài sản 20 Chương 2: TH C TRẠN I T T I SẢN TR N N U A N NH N V N QU N IỀU KIỆN TỘI C ỚP NH T N TH NH PH H CH MINH 24 2.1 Thực trạng nh n thức nguyên nhân điều kiện tình hình tội c p gi t đ a àn qu n ình Tân 24 Luận Luật học nhân điều kiện 2.2 Thực trạng, i n văn iến, cơthạc c u đsĩc m nguyên tình hình tội c p gi t tài sản qu n ình Tân thành phố Hồ Chí Minh 28 2.3 Thực trạng áp ụng iện pháp phịng ngừa tình hình tội c p gi t tài sản đ a àn qu n ình Tân thời gian qua 39 Chương 3: N U SẢN V NH N N NH N V VẤN I T T I SẢN TR N IỀU KIỆN CỦA TỘI C ỚP Ề T RA A N QU N I VỚI PH N N I T T I A TỘI C ỚP NH T N TH NH PH H CH MINH 57 3.1 Nguyên nhân điều kiện tội c c p gi t tài sản ự áo tình hình tội p gi t tài sản đ a àn Qu n ình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh thời gian t i 57 3.2 Giải pháp phòng ngừa tình hình tội c p gi t tài sản đ a àn qu n Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện tình hình tội c p gi t tài sản 60 KẾT LU N 74 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT ANTT : An ninh tr t tự BLHS : ộ lu t hình BLTTHS : ộ lu t tố tụng hình CSĐTTP : Cảnh sát điều tra tội phạm CQĐT : Cơ quan điều tra HSST : Hình sơ thẩm TAND : Tịa án nhân dân TTXH : Tr t tự xã hội VKSND : Viện ki m sát nhân nhân Luận văn thạc sĩ Luật học DANH MỤC CÁC ẢN Bảng 2.1 Số vụ phạm tội số ng ời phạm tội c IỂU p gi t tài sản so v i tình hình tội phạm nói chung đ a àn qu n ình Tân giai đoạn 2011 -2015 06 tháng đ u năm 2016 29 Bảng 2.2 So sánh số vụ phạm tội số ng ời phạm tội tội c v i tội xâm phạm sở hữu khác đ a àn qu n p gi t tài sản ình Tân giai đoạn 2011 – 2015 06 tháng đ u năm 2016 30 Bảng 2.3 Cơ c u tình hình tội c p gi t theo đ a àn phạm tội 31 Bảng 2.4 Cơ c u tình hình tội c p gi t theo hình thức phạm tội 32 Bảng 2.5 Cơ c u tình hình tội c p gi t theo thời gian gây án 33 Bảng 2.6 Gi i tính độ tuổi ng ời phạm tội c p gi t tài sản đ a àn qu n Bình Tân 34 Bảng 2.7 Cơ c u trình độ học v n ng ời phạm tội c p gi t 36 Bảng 2.8 Cơ c Luận u nghềvăn nghiệpthạc ng sĩ ời phạm tội chọc p gi t tài sản 37 Luật Bảng 2.9 Cơ c u nơi c trú ng ời phạm tội c p gi t 37 Bảng 2.10 Cơ c u đ c m tiền án, tiền 38 Biểu đồ 2.1 Số vụ phạm tội số ng ời phạm tội c p gi t tài sản đ a àn qu n ình Tân giai đoạn 2011 – 2015 06 tháng đ u năm 2016 30 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng tội c p gi t tài sản nhóm tội xâm phạm sở hữu đ a àn qu n ình Tân giai đoạn 2011 – 2015 thánng đ u năm 2016 31 Biểu đồ 2.3 Cơ c u tội c p gi t tài sản theo gi i tính 35 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài: Qu n ình Tân đ ợc thành l p theo Ngh đ nh số 130/2003/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2003 Chính phủ sở tách xã: ình H ng Hịa, ình Tr Đông, Tân Tạo th tr n An Lạc thuộc huyện ình Chánh Phía ắc: giáp qu n 12, huyện Hóc Mơn; Phía Nam: giáp qu n 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt thuộc huyện ình Chánh; Phía Đơng: giáp qu n Tân Phú, qu n 6; Phía Tây: giáp xã Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc , Lê Minh Xn thuộc đ a ph n huyện ình Chánh Tồn qu n có 10 ph ờng trực thuộc: An Lạc, An Lạc A, ình H ng Hịa, Bình H ng Hịa A, ình H ng Hịa , ình Tr Đơng, ình Tr Đông A, ình Tr Đông , Tân Tạo, Tân Tạo A Diện tích tồn qu n 5.188,67 iện tích tự nhiên v i 254.635 nhân sinh sống đãvăn tăng lên 698.713 khẩuhọc ao gồm nhiều ân tộc khác Luận thạc sĩnhân Luật nhau, chủ yếu ân tộc Kinh chiếm 91,27%, ân tộc Hoa chiếm 8,45%, lại ân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, M ờng, Nùng, ng ời n c ngồi… Tơn giáo có Ph t giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo… ph t giáo chiếm 27,26% tổng số ân có theo đạo Qu n ình Tân nằm cửa ngõ phía Tây thành phố, có quốc lộ 1A chạy ngang qua vành thành phố, ngồi cịn có tuyến đ ờng Hồng àng Hùng V ơng qu n nội thành Đồng thời ến xe Miền Tây ến xe tỉnh đồng ằng sông Cửu Long Trong năm qua, Đảng ộ quyền qu n ình Tân an hành nhiều sách phù hợp thu hút nguồn vốn đ u t n c, tốc độ thi hố i n nhanh, h u nh ph ờng khơng cịn đ t nông nghiệp Hiện nhiều m t kinh tế - xã hội qu n phát tri n nhanh theo h ng đô th Trên đ a àn qu n ình Tân có hai khu cơng nghiệp o an quản lý khu công nghiệp thành phố quản lý khu công nghiệp Tân Tạo khu công nghiệp Vĩnh Lộc (Văn phòng QL đ t ph ờng ình H ng Hồ) Riêng khu cơng nghiệp giày a POUYUEN, khu công nghiệp 100% vốn n c chuyên sản xu t giày a, iện tích 58 ha, thu hút hàng vạn lao động ng ời đ a àn qu n tỉnh, thành phố đến làm việc học t p, làm cho ân số đ a àn qu n ngày gia tăng kéo theo ch vụ th ơng mại, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí đ ợc mở rộng, đời sống v t ch t, tinh th n ng ời ân ngày đ ợc nâng lên Hiện nay, sau 13 năm thành l p, đời sống v t ch t tinh th n ng ời ân nơi tăng lên r t nhiều Tuy v y, ên cạnh yếu tố tích cực, thành tựu đạt đ ợc, m t trái kinh tế th tr ờng, gia tăng ân số nhanh v i tỷ lệ ân nh p c l n gây khó khăn cơng tác quản lý ng ời quản lý xã hội làm cho tình hình tội phạm đ a àn qu n ình Tân i n iến phức tạp tội giết ng ời, c p gi t, trộm cắp tài sản…xảy ngày nhiều, tính ch t mức độ ngày nguy hi m, ph ơng thức thủ đoạn ngày tinh vi, h u mà tội phạm gây cho ng ời ngày l n gây ức xúc, lo lắng cho qu Luận n chúng nhân qu nhhọc ng ời ân đến đ a àn văn ânthạc sĩ nLuật qu n, đồng thời ảnh h ởng đến môi tr ờng đ u t khả phát tri n kinh tế đ nâng cao đời sống cho ng ời ân nơi Đứng tr c tình hình c p lãnh đạo tăng c ờng công tác đạo, tuyên truyền tr n áp t n công loại tội phạm nh nâng cao ý thức ng ời ân đ u tranh phòng chống tội phạm nh ng thực tế ch a đạt đ ợc hiệu cao Trong năm (2011-2015) đ a àn qu n ình Tân, Cơ quan Điều tra, Viện Ki m sát nhân ân, Tòa án nhân ân khởi tố, điều tra, tố, xét xử 1.993 vụ án v i 3.525 can vi phạm hình sự, đ c iệt tội c p gi t tài sản khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử khoảng 998 vụ án v i 1.532 khoảng 50,07% số l ợng vụ án c can (chiếm can vi phạm hình sự) Các tội liên quan đến tội p gi t tài sản trở thành v n đề nhức nhối công tác đ u tranh phòng chống tội phạm đ a àn Tình hình có nhiều ngun nhân, o đ c m ân c , phát tri n kinh tế… vai trị lãnh đạo đạo c p ủy Đảng, quyền số nơi ch a thực quan tâm; ban ngành, đoàn th vào ch a th ờng xuyên, thiếu liệt, ch a t p trung vào công tác quản lý ng ời, công tác quản lý xã hội; cơng tác giáo ục, cảm hóa đối t ợng cịn uông l ng; công tác tuyên truyền, giáo ục ý thức pháp lu t, đạo đức, lối sống v n động nhân ân tham gia phòng, chống tội tội c p gi t tài sản ch a đồng ộ; ý thức tự quản lý tài sản công ân cịn Thực tế đ t nhu c u c p ách c n nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội tội c p gi t tài sản đ a àn qu n ình Tân thời gian t i Đ làm đ ợc điều này, v n đề c n thực tiến hành nghiên cứu tội phạm học tình hình tội tội c p gi t tài sản đ a àn, lý giải nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm đề xu t giải pháp phòng ngừa cụ th - đảm ảo tính khoa học tính khả thi thực ti n Trong số nghiên cứu này, việc trả lời câu h i đâu nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội c p gi t tài sản việc làm c n thiết, có giá tr việc đ nh h ng iện pháp phòng ngừa thiết thực, nhắm trúng đối t ợng, tiết kiệm đ ợc nguồn lực nhà n c xã văn hội V thạc i mong sĩ muốn góp ph n vào cơng đ u tranh Luận Luật học phòng chống tội phạm nói chung đ c iệt tội tội c p gi t tài sản nói riêng đ a àn qu n ình Tân, tác giả đ nh chọn đề tài Ngu n n i n tội p gi t t i sản tr n đ n u nBn n v u n,Thành p ố Hồ C í Minh” làm đề tài lu n văn thạc sỹ Nguyên nhân điều kiện tội c p gi t tài sản giữ vai trò quan trọng tác động đến chế hành vi phạm tội Do đó, đ đ u tranh phịng, chống có hiệu v i tình hình tội tội c p gi t tài sản đ a àn qu n ình Tân, c n nh n thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ đ c m, yếu tố tác động đến nguyên nhân điều kiện tình hình tội c p gi t tài sản đ a àn, sở xác đ nh yếu tố nguy ẫn ng ời đến việc thực tội phạm, làm tiền đề xây ựng iện pháp phòng ngừa hữu hiệu tội c iện pháp phòng ngừa đ ợc đ a theo h t ợng cụ th , o v y khả thi p gi t tài sản Các ng nghiên cứu nhắm đến đối àng tổ chức thực so v i iện pháp khác Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 N u i n ng tr n ng i n tội u u n ản v ngu n n nv p gi t t i sản Thuộc nhóm này, có th k đến nghiên cứu tiêu i u sau đây: - Giáo trình tội phạm học, o GS.TS Võ Khánh Vinh chủ iên, Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa, năm 2011; - Giáo trình tội phạm học t p th tác giả, Tr ờng Đại hoc Lu t Hà Nội, năm 2012, tái ản năm 2013, 2015; - Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, T p th tác giả, Viện nghiên cứu nhà n c pháp lu t, năm 2000; - Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, o GS.TS Nguy n Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ iên, Học viện cảnh sát nhân ân, năm 2013; - ài viết: Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Tồ án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr.5-8; - ài viết: Nhân văn thân bịthạc can số khái niệm Luận sĩ Luật họckề cận”, tác giả TS ùi Kiên Điện, Tạp chí Lu t học, số 6/2001, tr.14-18; - Lu n văn Thạc sĩ lu t học: Nhân thân người phạm tội tội phạm học” Nguy n Th Thanh Thủy, Tr ờng ĐH Lu t Hà Nội năm 1996; - Lu n án Tiến sĩ Lu t học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguy n Th Thanh Thủy, năm 2005; - ài viết: Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguy n Th Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà n c pháp lu t, số 5/2001, tr.46-53; - ài viết: Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguy n Th Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án, số 8/2001, tr.2-7; Các cơng trình nghiên cứu t p trung làm rõ v n đề lý lu n ản nguyên nhân điều kiện tội c p gi t tài sản, ao gồm khái niệm nguyên nhân điều ng ời phạm tội, phân iệt khái niệm nguyên nhân điều kiện ngừoi phạm tội v i số khái niệm khác có liên quan, đ c m nguyên nhân điều kiện ng ời phạm tội, tác động nguyên nhân điều kiện phạm tội chế hành vi phạm tội… Đây sở lý lu n quan trọng mà lu n văn kế thừa làm tảng lý lu n lu n văn 2.2 N u i n tội ng tr n ng i n uv í ạn ngu n n nv p gi t t i sản Thuộc loại này, có th k đến số cơng trình tiêu i u nh : - Lê Thu n Phong (2013), Tội cướp giật tài sản địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa”, Lu n văn thạc sỹ lu t học, Học Viện Khoa Học Xã Hội - Thành phố Hồ Chí Minh; - Lê Ngọc H n (2012) “Tội cướp giật tài sản địa bàn tỉnh An Giang: tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa”, Lu n văn thạc sỹ lu t học, Học Viện Khoa Học Xã Hội - Thành phố Hồ Chí Minh; - Đào Quốc Th nh (2012) “Tội cướp giật tài sản địa bàn quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa”, Lu n văn thạc sỹ lu t học, Học Viện Khoa Học Xã Hội - Thành phố Hồ Chí Minh; D ơng Th Huyềnvăn (2012)thạc “Tội cướp giật tài sản mà người bị hại người Luận sĩ Luật học nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa”, - Lu n văn Thạc sĩ lu t học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguy n Chí Cơng (2013), Đại học Lu t thành phố Hồ Chí Minh; - Lu n văn Thạc sĩ lu t học: Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; Các tác giả cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trị nhân thân ng ời phạm tội đ nh hình phạt, đ nh tội anh ho c quy đ nh liên quan đến tr ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả t p trung sâu phân tích đ c m nguyên nhân điều kiện phạm tội c p gi t gắn v i tội phạm cụ th tội cup p gi t tài sản tài sản Những kết cơng trình nghiên cứu tri thức, hi u iết quan trọng mà tác giả có th kế thừa q trình nghiên cứu làm đề tài phạm gắn liền v i nhiệm vụ phát tri n kinh tế - xã hội xác đ nh rõ vai trò trách nhiệm chủ động phịng ngừa t n cơng tr n áp tội phạm hệ thống tr đề cao trách nhiệm tr cá nhân ng ời đứng đ u c p ủy, đơn v , đ a àn ân c Các c p, ngành, đoàn th vào chức nhiệm vụ mình, xây ựng kế hoạch, giải pháp phối hợp cụ th thiết thực; nhằm thực cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội đạt kết cao nh t Tăng cường quản lý cư trú quận Bình Tân, ng ời ân tỉnh khác sinh sống làm ăn cách tự o i n r t phổ iến, kéo theo nhiều hệ lụy tr t tự tr an Vì v y c n ý nghiên cứu thực tốt công tác ki m tra tạm trú, tạm vắng, nhân khẩu, hộ nắm ch t i iến động đối t ợng ph ờng nhằm trao đổi thông tin k p thời v i lực l ợng Cảnh sát điều tra tội phạm tr t tự xã hội phục vụ tốt cho cơng tác phịng ngừa, ngăn ch n Tăng cường mối quan hệ với lực lượng quản lý hành Ủy an nhân ân ph ờng kết hợp v i lực l ợng Cảnh sát điều tra tội phạm tr t tự xã hội, tổ chức quản lý đối t ợng rộng, trực giámhọc sát, quản lý đối t ợng Luận văniệnthạc sĩ tiếp Luật sở Phối hợp v i lực l ợng Cảnh sát giao thông nghiên cứu đ c m, tình hình, quy lu t hoạt động đối t ợng c p gi t tài sản tuyến đ ờng, đ a àn đ tổ chức tu n tra cho phù hợp khoa học Trong trình tu n tra điều hịa giao thơng phát có vụ án c p gi t tài sản phải truy ngay, đồng thời áo cho lực l ợng Cảnh sát điều tra tội phạm tr t tự xã hội có thẩm quyền ho c làm nhiệm vụ tuyến đ ờng đ phối hợp giữ Ho c trình thi hành nhiệm vụ, phát loại ph ơng tiện mà đối t ợng sử ụng đ gây án, ho c loại ph ơng tiện có nghi v n chủ động ki m tra xe ng ời Nếu ki m tra phát xe khơng có gi y tờ c n đ a đơn v , phối hợp v i lực l ợng Cảnh sát điều tra tội phạm tr t tự xã hội xác minh xe nhân thân Đồng thời, công tác quản lý đăng ký xe mô tô, xe gắn máy c n phải đ ợc thực ch t chẽ, cơng tác đóng vai trị r t quan trọng q trình đ u tranh phịng chống tội c p gi t tài sản thơng qua cơng tác có th phát tr ờng hợp xe có gi y tờ khơng hợp lệ, xe thay đổi số khung, số máy đ truy xét, xe m t cắp từ 66 phát đối t ợng phạm tội có khả sử ụng xe đ c p gi t tài sản Đơn giản hóa thủ tục mua án xe, sang nh ợng, t ng cho tạo điều kiện cho ng ời ân àng chuy n đổi quyền sở hữu, ởi thực tế nhiều tr ờng hợp o th y thủ tục phức tạp nên đ đơn giản ng ời mua ng ời án sang nh ợng ằng hình thức gi y tay, v y xảy vụ c p gi t tài sản khơng có thông tin ng ời chủ sau Tiếp tục làm tốt công tác trao đổi thông tin tội phạm phối hợp đ u tranh phòng chống tội phạm, c n phải phối hợp ch t chẽ v i Cơng an có đ a àn giáp ranh v i qu n ình Tân nh qu n Tân Phú, ình Chánh, Qu n đ a bàn mà ọn tội phạm c p gi t tài sản th ờng xuyên qua lại đ thực hành vi phạm tội; tổ chức thực có hiệu kế hoạch đ u tranh phòng chống tội phạm đ a àn giáp ranh đ ợc phối hợp qu n; huyện, tỉnh; trọng v n đề thông tin i n iến hoạt động phối hợp quản lý, c n th ờng xuyên giám sát đối v i đối t ợng hoạt động liên qu n, huyện, liên tỉnh phối hợp truy kích đối t ợng phạm tội Luận đến cùng.văn thạc sĩ Luật học Tăng cường mối quan hệ với lực lượng phòng chống ma túy; đ u tranh triệt phá tổ chức sử ụng ma túy, xử lý nghiện c n ý khai thác thông tin hoạt động gây án c p gi t tài sản Các thông tin thu th p đ ợc c n phải chuy n giao k p thời cho lực l ợng Cảnh sát điều tra tội phạm tr t tự xã hội phục vụ cho phòng ngừa đ u tranh chống tội phạm c p gi t tài sản đ ờng phố Cấp y quyền địa phương c n có chế độ sách hợp lý từ nguồn ngân sách đ a ph ơng, huy động xã hội hóa nguồn lực tài vào quỹ đ khuyến khích, khen th ởng cho cá nhân, tổ chức phát hiện, tố giác, giữ ng ời phạm tội Từ tạo sức lan t a cộng đồng toàn xã hội b Hồn thiện tổ chức phịng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản * Hoàn thiện tổ chức CQĐT Một là, phải nâng cao ch t l ợng tiếp nh n xử lý thông tin tin áo tố giác tội phạm ằng cách xây ựng đ ờng ây nóng hoạt động 24/24, sử ụng hệ 67 thống ộ đàm nối mạng toàn Qu n đ lực l ợng k p thời hỗ trợ truy đối t ợng đối t ợng chạy qua đ a àn có lực l ợng thực thi nhiệm vụ, có nh v y m i tạo điều kiện tốt nh t cho ng ời ân cung c p thông tin, tố giác tội phạm Hai là, o số l ợng tin áo tố giác tội phạm tội c p gi t tài sản nhiều thời gian đ xác minh tin áo ngắn (chỉ từ 20 đến 60 ngày), cán ộ làm cơng tác cịn hạn chế, chủ yếu kiêm nhiệm, ẫn đến không đủ thời gian ng ời đ xác minh, làm rõ có hay khơng có vụ án hình xảy Do đó, c n gia hạn thời hạn giải đơn th tố giác tội phạm nh c n phải ổ sung lực l ợng cán ộ chuyên trách đối v i ộ ph n giải tin áo tố giác tội phạm Ba là, c n xử lý nghiêm đối v i đối t ợng tiếp tay cho tội c p gi t, nh t cửa hàng c m đồ, mua án điện thoại kinh oanh vàng ạc… Bốn là, c n phải th ờng xuyên tu n tra, ki m sốt đ a àn nóng”, trọng m”, th ờng xuyên xảy c p gi t tài sản ho c tuyến đ ờng trung tâm có nhiều Luận ân c quavăn lại Đồng thời sĩ tăngLuật c ờng học lực l ợng Cảnh sát động, thạc Cảnh sát giao thông, Cảnh sát hình sự, ân phịng, lực l ợng ảo vệ ân phố, ân quân, đoàn viên niên, hội viên đoàn th đ a àn trọng m Năm là, tăng c ờng công tác quản lý nghiệp vụ đối t ợng (s u tra) Công an ph ờng, qu n c n rà soát, l p anh sách, thu th p tài liệu, xác minh, đ a đơí t ợng sau vào anh sách quản lý đối t ợng c tội c p gi t tài sản có tiền án, tiền p gi t tài sản; khơng có nghề nghiệp, có sử ụng xe gắn máy, th ờng nhà không rõ lý o; không ch u quản lý gia đình, nhà tr ờng xã hội tụ t p thành ăng nhóm ăn chơi, nghiện hút, có i u nghi v n hoạt động phạm tội c p gi t tài sản Đồng thời t p trung vào hoạt động nh : thu th p tin tức, tài liệu liên quan đến hoạt động đối t ợng s u tra, tổ chức phân loại đối t ợng th ờng xuyên theo đ nh kỳ đ k p thời phân loại, phát hoạt động có i u hoạt động phạm tội c p gi t tài sản; ổ sung vào iện s u tra đối t ợng m i; phối hợp v i lực l ợng quản lý hành Cảnh sát giao thông đ thông tin i iến động đối t ợng cho lực l ợng có liên quan iết 68 Phải có kế hoạch phúc tra th ờng xuyên, k p thời thu th p thông tin đ hồ sơ, đề xu t h ổ sung vào ng xử lý phù hợp Có kế hoạch phối hợp đơn v , lực l ợng có liên quan quản lý, giáo ục, cảm hóa đối t ợng phù hợp, k p thời phát đối t ợng m i, đề xu t đ a vào anh sách l p hồ sơ phân loại quản lý k quản lý đối t ợng không ch a có việc làm, khơng có nhà cửa ổn đ nh Đối v i đối t ợng, ăng ổ, nhóm có i u nghi v n hoạt động phạm pháp, phạm tội c n phải có iện pháp, đối sách thích hợp nh áp ụng iện pháp xã, ph ờng, th tr n đ a vào sở giáo ục, tr ờng giáo ỡng Đối v i đối t ợng có hoạt động hành c n th ờng xuyên mời lên quan Công an (tu n hay tháng) đ ki m tra, ki m iện, răn đe, giáo ục nh yêu c u viết cam đoan không tái phạm nhằm hạn chế mức th p nh t việc đối t ợng gây án đ a àn quản lý, hay nơi khác gây án, ho c đối t ợng phạm tội rủ rê, lôi kéo, mua chuộc tham gia phạm tội Sáu là, giải pháp nhân sự, ph ơng tiện sở v t ch t q trình đ u tranh phịngLuận ngừa tìnhvăn hình tội c p gi sản thạc sĩt tài Luật học + Hiện nay, số l ợng điều tra viên, lực l ợng trinh sát lực l ợng tu n tra m t phục, khối l ợng công việc phịng chống tình hình c p gi t tài sản m ng, thiếu ch a đáp ứng t ơng xứng v i yêu c u i n iến tình hình tội phạm Vì v y, Nhà n c phải có kế hoạch ổ sung xây ựng, iên chế lực l ợng chuyên trách làm nhiệm vụ Nh t qu n đông ân phức tạp nh thành phố Hồ Chí Minh nói chung qu n ình Tân nói riêng, xây ựng sách khuyến khích, th ờng xuyên ồi ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán ộ điều tra đ c iệt cán ộ, điều tra viên trẻ nhằm đáp ứng v i đòi h i cơng tác phịng ngừa, đ u tranh v i loại tội phạm nh ổ sung iên chế lực l ợng săn c p, v n động khuyến khích ng ời ân thành l p tổ, nhóm truy kẻ phạm tội có quản lý ki m sốt quan có thẩm quyền + Về ph ơng tiện phục vụ công tác tu n tra, ắt, khám xét c n trang thêm roi điện, ùi cui, đ đảm ảo mức độ vũ lực vừa đủ tr n áp đối t ợng Ngồi ra, c n có chế độ trợ c p cho cán ộ, điều tra viên phù hợp nh phụ c p tiền 69 xăng xe, xe, điện thoại nh t công tác tu n tra, trinh sát tuyến, đ a àn phức tạp tội c + Trang p gi t tài sản hệ thống camera quan sát tuyến đ ờng đông ng ời qua lại, g n khu công nghiệp, khu vui chơi… có th phát đối t ợng đ truy xét, giữ k p thời, tăng c ờng v n động xã hội hóa nhân ân cộng đồng khu ân c , tự trang gắn hệ thống camera an ninh đ phòng ngừa đ u tranh, k p thời cung c p chứng cho quan có thẩm quyền đ ợc yêu c u Tăng c ờng tu n tra, ki m sốt nơi đơng ân c , m nóng phức tạp + Về sở v t ch t, trang thiết phục vụ cho công tác điều tra c n đ ợc quan tâm nh : có chế độ xây ựng, sửa chữa nâng c p hệ thống phòng làm việc đảm ảo phục vụ cho công tác; sửa chữa, uy tu đảm ảo phòng làm việc, phòng h i cung rộng rãi, thoáng mát Bảy là, c n xây ựng mạng l i í m t ằng cách thuyết phục, cảm hóa ng ời cụ th đ làm nhân viên mạng l i í m t Hoạt động đối t ợng phạm tộiLuận c p gi văn t tài sảnthạc ngày tinh vi, học xảo quyệt Do c n nghiên sĩ Luật cứu làm tốt công tác n lựa, xây ựng sử ụng mạng l lý nh t đ cho cơng tác phịng chống tội c i í m t cách hợp p gi t tài sản đạt hiệu cao Ngồi tiêu chí c n phải linh hoạt n chọn đội ngũ ng ời có nghề nghiệp nh t đ nh, có tâm huyết tuyến đ ờng cố đ nh nh : Ng ời án hàng rong, lái xe uýt, chạy xe hon a ôm, ng ời chuyên chở hàng hóa; ng ời th ờng mua án loại hàng hóa, tài sản chợ trời mà đối t ợng phạm tội th ờng mang tiêu thụ tài sản chiếm đoạt đ ợc… Những ng ời mà ản thân ho c gia đình họ c trú khu vực, đ a àn phức tạp, nơi t p trung nhiều tài sản Vì đối t ợng coi đ a àn hoạt động th ờng xuyên khu vực tuyến đ ờng này, nên họ iết đ ợc đối t ợng lạ m t hay đối t ợng th ờng xuyên phạm tội Sau lựa chọn hệ thống mạng l i í m t, c n phải có chế độ, sách phù hợp họ hồn thành nhiệm vụ nh có chế độ tuyên ồi ỡng ho c th ởng cho mạng l ơng, i í m t hồn thành xu t sắc nhiệm vụ Tám là, thành l p Câu lạc ộ hiệp sĩ, tổ nhóm săn c 70 p đ ờng phố v i phạm vi hoạt động t t tuyến đ ờng, ởi lực l ợng góp ph n khơng nh vào cơng đ u tranh, phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung tội c p gi t tài sản nói riêng Chín Huy động nguồn lực toàn xã hội đ a àn qu n ình Tân vào cơng tác phịng ngừa tình hình tội c p gi t tài sản, đ phát huy sức mạnh cơng đ u tranh, phịng chống loại tội phạm nói chung tội c sản nói riêng đ tr n áp c tiến p gi t tài n đến hạn chế làm giảm tình hình tội phạm nh triệt tiêu t ợng, nguyên nhân ẫn đến tội phạm * Hoàn thiện tổ chức quan truy tố Trong hoạt động ki m sát điều tra, đ làm tốt công tác đ u tranh, phòng ngừa tội c p gi t tài sản VKSND qu n ình Tân c n phải th ờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề Thực trạng phịng ngừa tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn quận giải pháp đấu tranh, phòng ngừa thời gian tới” Trên sở việc tổ chức Hội ngh , hội thảo chuyên đề, quan nh CQĐT, Tòa án, tổ điều tra án c pLuận gi t ph thạc ờng, đại sĩiệnLuật c p ủy,học quyền, quan thi văn hành án, ban ngành đoàn th tr xã hội liên quan, nhân chứng tiêu i u… phát i u tham lu n đánh giá nguyên nhân, tình hình nh thực trạng tội c p gi t tài sản xảy đ a àn ph ờng, từ tiếp tục phát huy mạnh rút kinh nghiệm hạn chế, v ng mắc, đề giải pháp phịng ngừa có khả thi thực ti n Phân công cán ộ ki m sát viên chuyên trách theo õi thụ lý án c p gi t tài sản nhằm nâng cao ch t l ợng hồ sơ vụ án nh việc truy tố đối t ợng c p gi t tài sản đ ợc đảm ảo tính nghiêm minh pháp lu t Đối v i quyền thực thi công tố, ki m sát viên c n phải ảo đảm truy tố ng ời, tội, pháp lu t Quá trình xét h i, tranh lu n phải đảm ảo đ a xác, thuyết phục, vụ án nh tang chứng, v t chứng, nhân chứng (nếu có), tranh tụng phải đảm ảo tính ngun tắc, ình đẳng cáo quan tố tụng, phải lắng nghe lu t s cáo trình ày, xem việc họ đ a chứng nh v y có th t khách quan vụ án hay khơng, 71 sau m i xem xét lu n tội Tránh tr ờng hợp truy tố sai ng ời, sai tội Viện ki m sát phải quản lý xử lý tin áo tố giác tội phạm có hiệu quả, đồng thời nên thành l p số điện thoại đ ờng ây nóng 24/24 công khai đ nhân ân cung c p thông tin hình thức mở hịm th tố giác tội phạm, giúp Viện ki m sát có th trực dõi, khởi tố vụ án, khởi tố tố vụ án, khởi tố can tội c can ho c yêu c u CQĐT khởi p gi t tài sản đ điều tra, tránh lọt tội phạm Trong trình thụ lý giải hồ sơ vụ án, ki m sát viên phát quy đ nh tội c p gi t tài sản không hợp lý Trên sở đ a đề xu t, kiến ngh sửa lu t nhằm đ cho quy đ nh pháp lu t có khả thi thực tế đồng thời từ chủ động tham m u cho Đảng quyền cơng tác phịng ngừa tội phạm nói chung tội c p gi t tài sản nói riêng * Hoàn thiện tổ chức quan xét xử Nhằm nâng cao hiệu xét xử đối t ợng phạm tội c p gi t tài sản Thẩm phán Tịa phải có lực kinh nghiệm xét xử vụ án c p gi t tài sản C n đẩy mạnh hình thạc thức xét sĩ xử lLuật u động học vụ án c Luận văn p gi t tài sản nhằm răn đe, tr n áp tội phạm, nâng cao cảnh giác cho qu n chúng nhân ân động viên họ tham gia phịng chống tội phạm Đồng thời c n phải có ản án th t nghiêm khắc đ răn đe giáo ục làm g ơng cho ng ời khác đối v i đối t ợng c p gi t tài sản l u manh chuyên nghiệp, hoạt động có tổ chức Phối hợp v i Ủy an nhân ân qu n, ph ờng đ a đối t ợng nghiện hút, khơng có nghề nghiệp, đối t ợng có tiền án, tiền sự, đối t ợng lang thang… tham ự phiên tòa đ tăng c ờng giáo ục, phòng ngừa chung Cùng v i iện pháp phòng ngừa tội c p gi t tài sản nêu có iệp pháp cụ th cho đối t ợng phạm tội, đ phịng ngừa tái phạm thơng qua việc học t p, cải tạo, giáo ục, tuyên truyền… đối ng ời phạm tội Thông qua việc xét xử, phát s m nguyên nhân điều kiện nh ph ơng thức, thủ đoạn phạm tội m i tội c giải pháp phòng ngừa tội c p gi t tài sản, từ đ a p gi t tài sản phù hợp v i đ c m ph ờng đ a àn qu n ình Tân 72 Kết Lu n C ng Ch ơng lu n văn sử ụng sở lý lu n thực ti n hoạt động phòng ngừa từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện củatội c đ a àn qu n ình Tân đ ợc phân tích hai ch ơng tr ự áo tình hình tội c tài sản đ a àn qu n p gi t tài sản c đ đ a số p gi t tài sản đ c m tình hình tội c p gi t ình Tân thời gian t i, đồng thời đề xu t giải pháp cho việc hồn thiện cơng tác đ u tranh phịng ngừa tội c p gi t tài sản đ a àn qu n ình Tân Các giải pháp chủ yếu nhắm đến việc hạn chế tác động tiêu cực từ mơi tr ờng gia đình, nhà tr ờng, ạn è, kinh tế - văn hóa - xã hội đến trình hình thành đ c m nhân thân tiêu cực ng ời phạm tội Luận văn thạc sĩ Luật học 73 KẾT LU N Sau 25 năm đổi m i, có i lãnh đạo Đảng, kinh tế n c ta c tiến vững vàng, tạo đà cho phát tri n m i đ t n c Chúng ta có th tự hào khẳng đ nh, kinh tế Việt Nam năm qua đạt đ ợc nhiều thành tựu to l n ên cạnh thành tựu đạt đ ợc đáng ghi nh n tình hình tội phạm có i n iến phức tạp v i tính ch t ngày nguy hi m gia tăng, tội c p gi t tài sản chiếm tỷ lệ cao, gây xáo trộn đời sống xã hội, làm giảm thi u niềm tin nhân ân vào quan ảo vệ pháp lu t, làm cho tr t tự an ninh xã hội ngày i n iến phức tạp, tr cđ tn c c hội nh p quốc tế, gây hoang mang lo lắng, làm giảm ch t l ợng môi tr ờng sống cho xã hội t ng l p nhân ân n c nói chung đ a àn qu n ình Tân, qu n đông ân nh t Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình tội c p gi t tài sản TP Hồ Chí Minh nói chung, đ a àn qu n ình Tân nói riêng v n đề nóng” năm g n v i tỷ trọng đáng k gây tácvăn động tiêu cực xã học hội M c ù số l ợng Luận thạc sĩ Luật đ a xét xử sơ thẩm đ a àn qu n ình Tân có xu h năm g n đây, nh ng tính ch t, thủ đoạn hành vi c cáo ng giảm p gi t tài sản ngày manh động, tinh vi, mức độ nguy hi m khơng giảm mà có i n iến phức tạp ằng việc nghiên cứu số liệu thống kê từ Viện ki m sát nhân ân qu n ình Tân, nh nghiên cứu từ thực ti n xét xử 114 ản án từ năm 2011 - 2015 TAND qu n ình Tân cung c p, tác giả sâu nghiên cứu tình hình tội c tài sản, nguyên nhân điều kiện, nhân thân ng ời phạm tội c hình phịng ngừa tội phạm đ a àn qu n p gi t p gi t tài sản, tình ình Tân năm năm qua từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện Từ đó, Ch ơng lu n văn, tác giả đúc kết đ a giải pháp tăng c ờng phòng ngừa đối v i loại tội đ a àn qu n ình Tân Đây cơng trình nghiên cứu đ u tiên tội c àn qu n ình Tân i góc độ phịng ngừa tình hình tội c p gi t tài sản đ a p gi t tài sản từ khía cạnh nguyên nhân điều kiện cơng trình nghiên cứu đ u tiên tác 74 giả Vì v y, ên cạnh kết đạt đ ợc, lu n văn không th tránh kh i thiếu sót, hạn chế nh t đ nh Tác giả r t mong nh n đ ợc ý kiến đóng góp chân thành quý th y, cô giáo, đồng nghiệp, chuyên gia, nhà khoa học… đ tác giả tiếp tục hoàn thiện chuyên sâu vào lu n văn nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Võ Th Kim Oanh th y, cô giáo tham gia giảng ạy l p Cao học lu t khóa đợt năm 2015 h làm lu n văn này, đồng chí lãnh đạo qu n ki m sát nhân ân qu n Công an qu n ng ẫn ình Tân, Ki m sát viên Viện ình Tân, đồng chí lãnh đạo TAND qu n ình Tân, ạn è nhiệt tình h ình Tân, ng ẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện, giúp đỡ, cung c p số liệu, tài liệu đ tác giả thực hoàn thành Lu n văn này./ Luận văn thạc sĩ Luật học 75 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO ộ Chính tr (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo c a Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Tịa án, (số 10), tr 7-11, (số 11), tr 5-8 Nguy n Văn Cảnh t p th tác giả (2010), Tội phạm học, Nx Tổng cục xây ựng lực l ợng Công an nhân ân, Hà Nội Nguy n Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân ân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị số 09/CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội Nguy n Chí Cơng (2013), Phịng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh LongLuận từ góc độvăn nhân thạc thân người Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, sĩ phạm Luậttội,học Đại học Lu t thành phố Hồ Chí Minh Cơng an qu n ình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Công an qu n ình Tân (Phịng Cảnh sát quản lý hành tr t tự xã hội) (2011 - 2015), Thống kê nhân hộ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 10 Cục Thống kê qu n ình Tân (2011 - 2015), Niêm giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 11 Bùi Kiên Điện (2001), Nhân thân bị can số khái niệm kề cận, Tạp chí Lu t học, (số 6), tr 14-18 12 Lê Văn Đ nh (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai, Tạp chí Ki m sát, (số 06), tr 47-53 76 13 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 18), tr 17-20 14 Ngơ Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học, Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, Đại học Lu t thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguy n Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề lu t, (số 1), tr 52-57 16 Nguy n Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm ý nhân thân c a người phạm tội ma tuý Việt Nam, Tạp chí Lu t học, (số 11), tr 32-37 17 Phạm Th Triều Mến (2016), Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu từ thực tiễn tỉnh Bình Dương, Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, Học viện Khoa Học Xã Hội 18 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nx Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 19 Đinh Văn Quế (2009), trường loại học trừ trách nhiệm hình liên Luận vănCác thạc sĩ hợp Luật quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tồ án, (số 13), tr 23-27, (số 14), tr 19-28 20 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội ch nghĩa Việt Nam, Nx Chính tr quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nx Chính tr quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội 23 Tr n Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội để định hình phạt, Tạp chí Lu t học, (số 1), tr 41-43 24 TAND qu n ình Tân (2011 - 2015), Bản án c a vụ án xâm phạm sở hữu Bình Tân năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 25 Thủ t ng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, Hà Nội 77 26 Nguy n Th Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, Đại học Lu t Hà Nội 27 Nguy n Th Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà n c pháp lu t, (số 5), tr 46-53 28 Nguy n Th Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tồ án, (số 8), tr 2-7 29 Nguy n Th Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Lu n án Tiến sĩ Lu t học, Viện nhà n c pháp lu t 30 Nguy n Th Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Toà án nhân ân, (số 19), tr 3-9 31 Nguy n Th Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Ki m sát, (số 17), tr 32-35 32 Nguy n T n Th ơng (2006), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, Học viện Cảnh sát nhân Luận ân văn thạc sĩ Luật học 33 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Lu n văn Thạc sĩ Lu t học, Học viện khoa học xã hội 34 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 35 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học c a tình hình tội phạm nước ta nay, Lu n án Tiến sĩ Lu t học, Viện nhà n c pháp lu t 36 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng c a tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà n c Pháp lu t, (số 4), tr 73-83 37 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính c a tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà n c Pháp lu t, (số 10), tr 65-76 38 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ c a Tội phạm học, Tạp chí Nhà n c Pháp lu t, (số 6), tr 73-79 39 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nx T pháp, Hà Nội 78 40 Tr n Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Lu t học, (số 3), tr 51-55 41 Tr n Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Lu n văn Thạc sỹ Lu t học, Đại học Lu t Hà Nội 42 Tr n Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Lu t học, (số 11), tr 43-51 43 Tr n Hữu Tráng (2010), Tác động c a kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phịng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Lu t học, (số 1), tr 42-50 44 Tr n Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Lu t học, (số 4), tr 46-53 45 Tr ờng Đại học Cảnh sát nhân ân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể 46 Tr ờng Đại học Lu t Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân ân, Hà Nội 47 Tr ờng Đại học Lu t Hà thạc Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Luận văn sĩ Luật học Nam, Nx T pháp, Hà Nội 48 Tr ờng Đại học Lu t Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân ân, Hà Nội 49 Tr ờng Đại học Lu t Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nx Hồng Đức, Hội Lu t gia Việt Nam 50 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Ki m sát, (số 5), tr 34-36 51 Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, ộ Nội vụ, tr 18-22 52 Đào Trí Úc (chủ iên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nx Chính tr Quốc gia, Hà Nội 53 Ủy an nhân ân qu n ình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 79 54 Viện ki m sát nhân ân qu n ình Tân (2011 - 2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 55 Viện ki m sát nhân ân qu n ình Tân (2011 - 2015), Thống kê tội phạm hình năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 56 Viện nghiên cứu nhà n c pháp lu t (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nx Công an nhân ân, Hà Nội 57 Tr nh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Ki m sát, (số 1), tr 21-23 58 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 59 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Tr ờng Đại học Huế 60 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.văn Luận thạc sĩ Luật học 62 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 63 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguy n Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân ân, Hà Nội 80

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN