KẾ HOẠCH BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn Toán BÀI ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 TIẾT) Tuần 1 Ngày soạn Tiết 1 Ngày dạy I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phẩm chất Yêu nước Kính trọng mọi người Nhân ái Biết chia sẻ với các[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 TIẾT) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trung Thực: Các em thật thà, thẳng việc học tập - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức thơng qua học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Đối với học sinh - SGK - Một trục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 5’ 25’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - Cả lớp tham gia múa - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo khơng khí vui tươi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào B KHÁM PHÁ: Mục tiêu: HS quan sát bảng số từ đến 100, nhận biets bảng gồm 10 hàng 10 cột Cách tiến hành: - HS trình bày theo yêu cầu Bước 1: Đọc số GV - GV tổ chức cho HS (nhóm 4) đọc - HS đọc số từ đến 100 yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ thảo luận + Đọc lại số từ 100 đến a) GV cho HS đọc nối tiếp, em đọc hàng nhiều số - HS đọc số: 10; 20; 30; b) GV cho HS đọc số tròn trục 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng - HS ý lắng nghe đếm nhanh) - HS đọc số: 5; 10; 15; c) GV cho HS đọc số cách đơn vị 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95;100 - HS ý lắng nghe - GV chốt: đếm thêm (có thể sử dụng đếm nhanh) - HS thảo luận nhóm, thực Bước 2: Thứ tự số bảng yêu cầu - GV cho HS nhóm đọc yêu cầu, nhận nhiệm vụ, thảo luận - HS ý lắng nghe - GV lưu ý HS trả lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ xuống dưới” - HS trả lời - GV hướng dẫn HS chơi “Ném bóng để a) Các số bảng sửa bài” xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc số GV + GV vào bảng số cho HS đọc b) Các số vài số để minh họa hàng (kẻ từ số cuối cùng) có số trục giống c) Các số cột có số đơn vị giống + GV vào hai số liền - HS quan sát đọc cột để giới thiệu cách đếm thêm trục d) Nhìn hai số hàng, ta nói ngày: số bên phải lớn số bên trái Nhìn hai số + GV vào hai số cột, ta nói ngay: số hàng hàng (hay cột) cho HS nhận xét lớn số hàng - HS nhận xét Bước 3: So sánh số a) Phân tích mẫu - HS so sánh - GV cho HS so sánh hai số 37 60 - HS trình bày cách làm: - GV chọn HS có cách trình bày khác + 37 < 60 nhau, nói cách làm trước lớp chục bé chục nên 37 < 60 + 60 > 37 chục lớn chục nên 60 > 37 - GV cho HS lớp nhận xet làm bạn tự nhận xét làm - GV nhận xét - GV cho HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu - GV gọi hai nhóm làm nhanh trình bày trước lớp (mỗi nhóm câu) - GV chốt lại: Ôn lại cách so sánh + Số có hai chữ số lớn số có chữ số + So sánh số chục, só có chục lớn số lớn + Số chục nhau, so sánh số đơn vị, số có số đơn vị lớn số lớn b) Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự câu a) xếp thứ tự từ bé đến lớn số Bước 4: Làm theo mẫu - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu mẫu: + Có việc phải làm? + Đó việc gì? - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm đơi (mỗi em ghi cách so sánh) - HS trình bày: 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52 - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS xếp số: + Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 29, 82, 87 - HS trình bày việc phải làm: + Viết số + Viết số chục - số đơn vị + Dùng trục khối lập phương để thể số + Viết số vào sơ đồ tách – gộp số + Viết số thành tổng số chục số đơn vị - HS lắng nghe hoàn thiện - GV chốt: có việc, sách có việc, em làm tiếp việc cho hồn - HS lớp tham gia trị chơi thiện điền số vào bảng: - Sửa bài: GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức để điền vào sơ đồ bảng lớp 5’ C/ VẬN DỤNG: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:SẮC MÀU EM YÊU * Mục đích chơi: Giúp học sinh củng cố cách so sánh xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại * Thời gian chơi: phút * Chuẩn bị chơi: Giáo viên – chuẩn bị bảng dãy số phạm vi em học.Có thể thiết kế tờ giấy A4 - HS thảo luận (nhóm 4) tìm Học sinh – nhóm em Mỗi em chọn khác nhau: Mỗi bạn màu màu sáp mà thích cầm tay Giáo viên chuẩn bị bảng số giấy A4 cho nhóm Trên bảng giấy ghi số từ đến 100 - HS tiến hành chơi * Cách chơi: Mỗi em chọn số nhóm góc Khi có hiệu lệnh giáo viên em bắt đầu tiến hành tơ màu Có thể tơ màu sang ô bên trái, bên phải, bên trên, xuống tô chéo sang ô bên phải, chéo sang ô bên trái, chéo lên trên, chéo xuống ô số ô tô sau phải lớn số ô - Cả lớp nhận xét, tuyên trước tơ (trong phút) dương - Các nhóm trình bày VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trung Thực: Các em thật thà, thẳng việc học tập - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức thơng qua học *Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Đối với học sinh - SGK - Một trục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 5’ 25’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - Cả lớp tham gia múa - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo không khí vui tươi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào B LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức ôn tập Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm, hồn - HS thảo luận (nhóm 4) tìm thành BT1 cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, - GV cho HS đọc yêu cầu thảo luận thêm 10 nhóm + HS làm cá nhân chia sẻ nhóm - GV gọi HS đọc làm theo nhóm (mỗi - HS đọc bài, lớp nhận xét nhóm đọc dãy số , GV khuyến khích HS nói - HS lắng nghe cách làm - GV chốt: + Thêm 1: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 + Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - GV mở rộng thêm: Đề đếm nhanh, số trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10, cho ví dụ + Thêm l: Số lượng + Thêm 2: Số lượng nhiều, đặc biệt xuất “cặp” Ví đụ: Đếm chân nhiều vật chân (gà, vịt, chim, ) + Thêm 5: Khi có nhóm Ví dụ: Mỗi hộp có bánh, + Thêm 10: Những thứ đề thành chục Vị dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp bút sáp 10 cái, Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đơi, hồn thành BT2 - GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết yêu cầu bài: + Thay dấu (?) số thích hợp + GV lưu ý làm dấu đếm, đếm để không bị trùng lặp) - GV gọi vài HS nói trước lớp - lớp nhận xét - HS lắng nghe GV ghi nhớ kiến thức - GV chốt: Có 18 bạn tham gia trò chơi Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT3 - GV vấn đáp giúp HS nhận biết yêu cầu đề + Có tất cái? - GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5) - GV gọi HS nói trước lớp - lớp nhận xét - GV chốt kết quả: 35 Nhiệm vụ 4: Hoàn thách - GV cho HS đọc nội dung, nhận biết yêu cầu, xác định nhiệm vụ: + Khay cuối có bao nhiều bánh? - HS lắng nghe GV gợi ý cách làm - HS đếm trước lớp, lớp nhận xét - HS lắng nghe - - HS làm bài: + HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm thêm 2) + HS làm (cá nhân) nói với bạn câu trả lời - HS trình bày cách làm, lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời - HS đọc đề, thảo luận (nhóm 4) + HS đếm viết số bánh năm khay theo thư tự: 2, 7, 12, 17, 22 (đếm thêm 5) - HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm để kiểm tra kết - HS đọc kết - HS lắng nghe GV - HS lắng nghe - GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách - HS đọc yêu cầu, thảo luận làm nhóm đơi - GV chốt: HS có cách làm khác + HS nói cho nghe nhau, lí luận đề tìm kết - HS nói trước lớp Cả lớp chấp nhận Khay cuối có 27 cải bánh lắng nghe, nhận xét Nhiệm vụ 5: Vui học - HS lắng nghe - GV nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, giúp HS xác định quy định phòng học, đọc thẻ số bạn thủ - GV cho HS đọc yều cầu thực yêu cầu - HS lớp tham gia trò chơi - GV gọi HS nói trước lớp, khuyến khích + Nghe bạn đọc số viết HS vừa nói vừa vào hình vễ bảng lớp kết so sánh vào bảng - GV cho HS liên hệ thực tế: vào 5’ phòng, ngồi chỗ C VẬN DỤNG Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi - HS nhà chơi người nhanh, đáp nhanh thân Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi: Đố bạn? GV cho HS chơi lần để xác định đội thắng (đội nhiều thắng cuộc) + Một HS đọc số bảng số + Cả lớp viết vào bảng điền dấu so sánh * Liên hệ thực tế - GV yêu cầu cho HS nhà người thân chơi trốn tìm để tập đếm thêm 5: 5; 10; 15; 20; …., 100 VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ƯỚC LƯỢNG (1 TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Ham học hỏi từ thầy cô, bạn bè - Trung Thực: Mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: Nhắc nhở bạn chấp hành nội qui Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác:- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK, ghi, bảng - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau - HS quan sát hình ảnh (trong vịng 15s) trả lời câu hỏi : đốn số bóng Đốn xem hình có bóng ? - HS ý lắng nghe 15’ - GV ghi lại số kết góc bảng - GV đặt vấn đề: Có nhiều khơng đủ thời gian để đếm có khơng thể đếm hết Ví dụ đếm số gà chạy sân Nếu muốn biết có khoảng gà, phải ước lượng Vậy cách ước lượng nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Bài 2: Ước lượng B KHÁM PHÁ: Mục tiêu: Thông qua hoạt động học sinh nắm cách ước lượng Cách tiến hành: Bước 1: Ước lượng - GV cho HS quan sát hình vẽ phần Cùng học bảng lớp, nhận biết việc cần làm: - HS quan sát hình - HS lắng nghe GV giải thích - HS thảo luận nhóm trình bày - HS lắng nghe GV, ghi “ước lượng” số bướm có tất nhớ kiến thức hình + GV giải thích: quan sát, khơng đếm hết, xác định có khoảng bướm - GV dùng phương pháp khăn trải bàn, cho HS thảo luận nhóm bốn đề tìm cách ước lượng - GV hệ thống hoá cách ước lượng: Ta ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, (gọi chung nhóm) - Ước lượng theo cách phụ thuộc hai yếu tố sau: + Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần 10 hay 10 vải vật) + Số lượng vật nhóm gần - HS trả lời: Theo hàng Mỗi hàng có khoảng 10 bướm - HS quan sát hình ảnh trả lời: + Các bướm xếp thành hàng - Ở ta ước lượng theo nhóm nào? + Mỗi hàng có khoảng 10 Tại sao? - GV khái quát cách ước lượng + Đếm số bướm theo câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh hàng (1 chục, chục, bướm phần học chục, chục hay 10, 20, 30, 40) + Có khoảng 40 bướm - HS đếm số bướm có hình: 41 con, lệch - HS lắng nghe, ghi nhớ + Tất có khoảng bướm? kiến thức - GV cho HS đếm hết số bướm (sử dụng SGK) để có kết xác - GV chốt: Chọn nhóm mẫu vật có - HS xác định yêu cầu: Ước khoảng 10 chục đếm theo chục lượng, đếm Bước 2: Thực hành - HS hoạt động cặp đôi ước - Gv cho HS xác định yêu cầu phần lượng đếm thực hành - GV cho HS thực nhóm đơi thực hiện: + Ước lượng số máy bay đếm lại xem có máy bay? + Ước lượng số đếm lại xem có ngơi sao? - GV sửa bài, giúp HS trình bày theo ý chính: + Giải thích lại chọn mẫu + Trình bày cách ướng lượng + Thông báo kết đếm + So sánh kết ước lượng chênh lệch bao nhiêu? - HS trình bày theo gợi ý GV: Ước lượng theo cột cột có khoảng 10 máy bay + Các máy bay xếp theo cột + Số máy bay cột gần + Cột đầu (nhóm mẫu) có 10 máy bay + Đếm theo cột: 10, 20, 30, 40, 50 + Có khoảng 50 máy bay - Đếm: Có 50 máy bay Ước lượng theo nhóm ngơi xếp gọn theo nhóm + Các ngơi xếp theo nhóm + Số ngơi nhóm gần + Nhóm đầu có khoảng10 ngơi + Đếm theo nhóm: 10, 20, 30 C LUYỆN TẬP + Có khoảng 30 ngơi Mục tiêu: HS làm tập, luyện tập cách - Đếm: Có 28 ước lượng đếm - HS nhóm thảo luận Cách tiến hành: ước lượng 10’ - Gv sử dụng phương pháp nhóm mảnh ghép cho HS luyện tập tập: Bước 1: + Nhóm 1: Ước lượng số lượng thuyền giấy - HS tạo nhóm để chia sẻ + Nhóm 2: Ước lượng số lượng bóng kết tenis + Nhóm 3: Ước lượng số lượng bóng - HS lắng nghe GV, rổ nhóm trình bày kết theo gợi Bước 2: HS tạo nhóm chia sẻ với ý GV nói trước lớp - GV gọi nhóm trình bày (vừa nói vừa thao tác bảng lớp) + Giải thích chọn mẫu - HS lắng nghe GV nhận + Trình bày cách ước lượng xét + Thông báo kết đếm độ chênh lệch so với ước lượng - GV nhận xét phần trình bày nhóm, tun dương nhóm trình bày tốt D VẬN DỤNG: Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến - HS tiến hành so sánh kết thức học thông qua so sánh kết luyện rút kết luận 5’ tập với kết dự đoán phần khởi động Cách tiến hành: - HS lắng nghe GV nhận - GV cho HS so sánh kết luyện xét tập với kết dự đoán phần khởi động để thấy tác dụng việc học ước lượng - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập HS VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Yêu quí bạn bè - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống - Trung Thực: Mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: Tự giác thực nghiêm túc nội quy lớp, trường Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm tập cá nhân - Năng lực giao tiếp, hợp tác Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Dựa kiến thức có, biết hình thành kiến thức * Năng lực riêng: Giải thích cách thức giải vấn đề phương diện toán học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - HS nghe GV trình bày thể nhất” lệ trị chơi - GV chia lớp thành đội, đọc phép tính, HS làm bảng (đội làm phép tính ngang, đội đặt tính) - HS thực tính nhanh - GV quan sát HS làm, đội, nhanh đúng, gắn bảng lên trước - HS nghe GV giới thiệu lớp - GV lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào học mới: Số hạng – tổng 25’ B KHÁM PHÁ: Mục tiêu: HS nắm thành phần phép cộng biết áp dụng để thực hành Cách tiến hành: Bước 1: Giới thiệu tên gọi thành - HS quan sát, ghi phép phần phép cộng tính vào - GV viết lại phép tính lên bảng lớp: 48 + 21 = 69 - GV giới thiệu tên gọi thành phần phép cộng (nói viết lên bảng sgk) - HS ý lắng nghe - HS nhắc: số hạng, số hạng, tổng - HS nhắc: 48, 21, 69 - GV vào số 48, 21, 69, yêu cầu HS nhắc lại tên thành phần - GV nói tên thành phần: số hạng, tổng, - HS hoạt động nhóm yêu cầu HS nói số Bước 2: Thực hành - HS nghe GV chữa bài, * Gọi tên thành phần phép cộng - GV cho HS nhóm đôi sử dụng sgk gọi tên thực phép cộng GV đưa thành phần phép cộng (theo mẫu) - HS lắng nghe, nắm rõ - GV sửa bài, đưa thêm số phép cộng khác: + = 9, 34 + 16 = 50, 65 + 14 = 79;… kiến thức * Viết phép cộng - GV cho HS tìm hiểu bài: nhận biết tính - HS quan sát GV làm ví dụ tổng thực phép cộng, phép cộng thực hai cách viết (hàng ngang đặt tính), cần phải viết phép cộng bảng - GV ví dụ: Tính tổng 22 16 Phép cộng tương ứng là: 22 + 16 = 38 - GV vào số 22, 16, 38, yêu cầu HS nhắc lại tên thành phần 5’ C VẬN DỤNG: GV tổ chức cho học sinh chơi trò: KẾT BẠN - HS ý nghe gv hướng * Mục dích yêu cầu: dẫn luật chơi - Rèn luyện, củng cố kỹ tính nhẩm nhanh phép tính cộng, trừ số có chữ số số trịn chục - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 10 đến 15 - HS tiến hành chơi bìa hình chữ nhật kích thước 10x15cm; có - Cả lớp hát theo cổ vũ dây đeo Mỗi ghi phép tính - Lớp nhận xét kế chơi kết tương ứng bạn * Thời gian: từ đến phút * Cách chơi: học sinh xung phong lên rút thẻ mình, sau tất đội tập hợp thành vòng tròn, em đeo thẻ trước ngực, em tự quan sát số thẻ đứng trước sau số thẻ bạn nhóm Tự tính nhẩm kết phép tính tương ứng với kết phép tính ghi thẻ * u cầu đội nhảy cị cò, vừa hát vừa vỗ tay lớp: “nhảy cị cị cho giị khoẻ, xen kẽ cho khoẻ giị” Khi giáo viên hơ “Tìm bạn! tìm bạn!” em phải nhanh chóng tìm chạy với bạn đeo thẻ có kết phép tính tương ứng với thẻ Những tìm đúng, tìm nhanh bạn ghi 10 điểm Bạn tìm sai phải tự nhẩm lại để tìm bạn Sau lượt giáo viên đổi thẻ lẫn lộn, sau cho em tiếp tục chơi nhóm khác chơi GV cho hs chơi GV kết luận, tuyên dương VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG (2 TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Yêu quí bạn bè - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống - Trung Thực: Mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: Tự giác thực nghiêm túc nội quy lớp, trường Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự làm tập cá nhân - Năng lực giao tiếp, hợp tác Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Dựa kiến thức có, biết hình thành kiến thức * Năng lực riêng: Giải thích cách thức giải vấn đề phương diện toán học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT Thời Lượng 5’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh - HS nghe GV trình bày thể nhất” lệ trị chơi 25’ - GV chia lớp thành đội, đọc phép tính, HS làm bảng (đội làm phép tính ngang, đội đặt tính) - GV quan sát HS làm, đội, nhanh đúng, gắn bảng lên trước lớp - GV lớp nhận xét, đánh giá, dẫn HS vào học mới: Số hạng – tổng B LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại cách nhận biết tính tổng thành phần tính tổng Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT1 - GV ghi yêu cầu lên bảng nhóm, u cầu HS thực phép tính vào bảng + Tính tổng số hạng 43 25 + Tính tổng số hạng 55 13 + Tính tổng số hạng 61 - GV mời ba bạn HS lên bảng, bạn thực đặt tính phép tính - GV chữa cho em, GV yêu cầu hs gọi tên thành phần phép tính - GV tuyên dương, khen ngợi bạn thực phép tính đúng, trình bày đẹp Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đơi, hồn thành BT2 - GV vẽ hình lên bảng, cho HS hoạt động bắt cặp với bạn bên cạnh, thảo luận tìm số thích hợp điền vào trống - HS thực tính nhanh - HS nghe GV giới thiệu - HS dùng bảng con, thực phép tính GV giao 43 + 25 = 68 55 + 13 = 68 + 61 = 68 - HS lên bảng hoàn thành phép tính - HS quan sát GV chữa - HS lắng nghe GV nhận xét, tuyên dương - HS quan sát hình, hoạt động cặp đơi - HS lắng nghe gợi ý cách làm - HS xung phong lên bảng điền số thiếu - GV gợi ý cách làm (Các em phải biết - HS lắng nghe GV nhận xét quy luật, tổng hai số cạnh số hai số đó, dựa vào sơ đồ tách – gộp số: gộp 4, gộp 5, gộp - HS lắng nghe GV hỏi, HS mấy?) Tương tự với câu a, em làm tương trả lời tự câu b - GV lấy tinh thần xung phong, gọi HS lên bảng điền vào vị trí cịn trống - HS lắng nghe GV gợi ý - GV chữa cho HS, sau GV nhận cách làm xét khen ngợi tinh thần học tập bạn Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhóm, hồn thành BT3 - GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu gì? (số) + Muốn tìm số phải làm nào? - GV gọi số HS đứng dậy trình bày, sau GV gợi ý: Ba số theo cột hay theo hàng có tổng số 10, gộp và 10, gộp và 10, gộp và để 10…)… - GV chia lớp thành nhóm, sau thảo luận xong, nhóm lên điền kết vào bảng nhóm - GV chữa bài, GV gọi đại diện nhóm đứng dậy trình bày cách làm để kết - GV chữa xong hai nhóm, nhận xét, tuyên bố nhóm nhanh có kết nhóm chiến thắng Nhiệm vụ 4: Hoạt động cặp đơi, hồn thành BT4 - GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Yêu cầu gì? (số) + Vậy tìm cách nào? - GV hướng dẫn cho HS nhận biết: 50 + 20 = 70 20 + 40 = 60 40 + 50 = 90 - GV yêu cầu HS làm tương tự hai tập cịn lại - HS hoạt động nhóm, thảo luận tìm kết - HS nghe GV chữa bài, HS trình bày cách làm - HS lắng nghe nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời - HS lắng nghe GV gợi ý cách làm - HS hoạt động cặp đơi, thảo luận tìm kết - HS trình bày kết quả, nghe GV chữa - HS lắng nghe yêu cầu, nhà hoàn thành BT - HS lắng nghe GV trình bày 5’ - GV gọi HS đứng dậy trình bày kết quả, GV chữa bài, nhận xét kết HS - GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập 5, 6, sgk D VẬN DỤNG: Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi nhanh, đáp nhanh Cách tiến hành: - HS nêu tên thành phần - HS lắng nghe nhận xét - GV chuẩn bị số bảng con, bảng viết sẵn phép cộng Khi GV đưa bảng ra, HS gọi tên thành phần phép tính 12 + = 16 54 + 12 = 66 14 + 24 = 38 - GV nhận xét, đánh giá kết quả, thái độ học tập HS VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….……