TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH TUẦN 1 MÔN THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ (Sử dụng các thiết bị và phụ kiện dùng trong các thí nghiệm) Sinh viên thực hiện Đặng Thị Thu[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ _ BÁO CÁO THỰC HÀNH TUẦN MÔN THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ (Sử dụng thiết bị phụ kiện dùng thí nghiệm) Sinh viên thực : Đặng Thị Thu Uyên – 21020737 Bùi Khương Duy - 21020253 Giáo viên phụ trách : TS Phạm Duy Hưng ThS Nguyễn Vinh Quang Lớp học phần : ELT3102 23 Hà Nội, tháng năm 2023 BÁO CÁO THỰC NGHIỆM Thiết bị phụ kiện: - Đồng hồ vạn (Digital Multimeter): Màn hình hiển thị (Display): Kết nối với máy tính Giữ nguyên giá trị đo : Đo thông mạch : Kiểm tra diode : Giá trị lớn (MAX), nhỏ (MIN), trung bình (AVG) : Kích hoạt chức lọc : AC, DC : Tự động kiểm tra AC, DC : Giá trị đo tương đối : Chỉ thị pin : Kích hoạt chức tiết kiệm pin Đơn vị đo Chỉ thị mức tỉ lệ (Ví dụ, khoảng đo 60V, giá trị đo 30V, thang tỉ lệ trung tâm) Đặt khoảng đo tự động/bằng tay Các nút chức (Operation keys): Nút Nhấn lần Nhấn giữ 1s HOLD Cài đặt/Thoát chế độ giữ nguyên giá trị đo Cài đặt/Thoát chế độ giữ nguyên giá trị đo tự động MAX/ Hiển thị giá trị đo lớn Thoát khỏi MIN FILTER RANGE nhất, nhỏ trung bình chế độ hiển thị giá trị đo lớn nhất, nhỏ trung bình Chuyển/Thốt cài đặt Cài đặt/Thốt hiển lọc thơng thấp thị giá trị tương đối thông dải (REL, ∆T) Cài đặt dải đo Thoát chế độ cài đặt tay/ Chuyển dải đo dải đo tay Bật/Tắt đèn hình hiển thị Các chế độ đo công tắc vặn (Rotary switch): Tắt Đo biên độ tần số điện xoay chiều Đo điện chiều Tự động đánh giá đo điện chiều/ xoay chiều Kiểm tra thông mạch Đo điện trở Đo dung kháng Kiểm tra diode Đo điện xoay chiều (sử dụng cảm biến clamp) Đo nạp điện Đo dòng chiều Đo dòng xoay chiều Các cổng đo (Measurement terminals): Cổng đo dòng điện (cổng A), nối với dây màu đỏ Cổng sử dụng lần đo (cổng COM), nối với dây màu đen Cổng đo điện thế, điện trở, kiểm tra thông mạch, kiểm tra diode, đo dung kháng (cổng V), nối với dây màu đỏ Các bước tiến hành đo: Bật xoay công tắc vặn, lựa chọn chức đo (điện xoay chiều/một chiều, dòng điện, …) Cắm dây vào cổng đo Kết nối dây vào đối tượng cần đo Bấm nút để giữ giá trị đo Bỏ dây đo khỏi đối tượng cần đo tắt đồng hồ - Máy phát chức Màn hình (Display) Các phím chức (Function Keys) – Continue, Modulate, Sweep, Burst, Dual Channel, Counter, CHA/CHB, Waveform, Utility, Output Phím Utility: cài đặt tham số chung; Phím Output: Cho phép/Khơng cho phép lối cổng Output Các phím số (Numeric Keypad) Nút vặn (Knob) Phím bật/tắt máy (On/Off Switch) Các phím chức thao tác Menu (Menu Operation Softkey): chức phím hiển thị hình theo tình cụ thể Lối kênh A/B (CHA/ CHB Output): Đèn sáng – kênh có tín hiệu (điều khiển phím Output) Đồng (Sync Connector) Cổng USB (USB Port) 10 Các phím mũi tên (Arrow Keys) () () để di chuyển trỏ sang trái phải () () để tăng giảm giá trị tần số biên độ cài đặt Màn hình hiển thị: Thang điện áp (Voltage Scale) Dạng sóng lối (Waveform) Biên độ (Amplitude) Thang thời gian (Time Scale) Thông tin kênh lối (Output Information) Các thông số làm việc (Working parameters) Menu làm việc (Operation Menu) Thay đổi thông số (Tần số, biên độ, pha, offset) Sử dụng phím chức Menu tương ứng để chọn thông số muốn thay đổi Sử dụng phím số để điền thơng số Sử dụng nút vặn phím mũi tên (() ()) để thay đổi giá trị thông số Nhất thiết phải chọn đơn vị chọn Cancel để kết thúc Chọn kênh lối Bấm nút [CHA/CHB] để chọn lối kênh A hay B (màn hình hiển thị thơng số sử dụng màu thị: kênh A (CHA) màu vàng, kênh B (CHB) màu xanh) Thay đổi thơng số cho dạng sóng lối Bấm nút [Output] phép/không cho phép lối kênh (Nếu cho phép đèn thị tên kênh sáng) Chọn dạng sóng Bấm nút [Waveform], lựa chọn dạng sóng mong muốn (Sin (Sine), Vuông (Square), Răng cưa (Ramp), Xung (Pulse), Bất kỳ (Arbitrary), Nhiễu (Noise)) Bấm lại nút [Waveform] để trở Menu Cài đặt tần số, biên độ, pha, offset: Nhấn nút tương ứng [Freq/Period] (Tần số), [Ampl/ High] (Biên độ), [Offset/Low] (offset), [Phase] (Pha) Sử dụng phím số nút vặn mũi tên để thay đổi giá trị Lựa chọn đơn vị tương ứng kết thúc Cài đặt chu kỳ xung (duty cycle) Nhấn [Duty] thay đổi giá trị mong muốn Nhấn đơn vị [%] kết thúc Phát dạng sóng điều chế Nhấn nút [Modulate], lựa chọn kiểu điều chế (AM, FM, PM, PWM, Sum, FSK, QFSK, 4FSK, PSK, QPSK, 4PSK, ASK, QSK) Thay đổi thông số điều chế phù hợp - Máy dao động ký tương tự Power: Tắt/Bật nguồn INTEN/READOUT/FOCUS: Điều chỉnh cường độ sáng,… hình CAL: xung vng chuẩn 1KHz Ground: tiếp đất thiết bị với vỏ máy Hiệu chỉnh trục dọc • Cổng INPUT: Kết nối tín hiệu lối vào • Nút vặn [VOLTS/DIV]: Chỉnh tỷ lệ chia hình theo trục dọc (thang chia hình) cách xoay nút Nếu bấm nút, xuất nút >, độ chia cố định, không điều chỉnh • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu lên trên/xuống • Nút bấm CH1/CH2: Hiển thị/Tắt tín hiệu kênh 1/2 • Nút bấm DC/AC: +) Chế độ DC: Hiển thị thành phần DC AC; +) Chế độ AC (ký hiệu dấu ~ hình): Chỉ hiển thị thành phần AC tín hiệu • Nút bấm GND (ký hiệu :Hiển thị điện đất tham chiếu • Nút bấm ADD/INV +) ADD: tín hiệu tổng tín hiệu kênh kênh lên hình (Ký hiệu dấu + góc hình) +) INV: hiển thị tín hiệu đảo ngược lại Hiệu chỉnh trục ngang • Nút vặn [POSITION]: Điều chỉnh vị trí dạng sóng tín hiệu sang trái/phải • Nút bấm FINE (đèn thị bên cạnh): Hiệu chỉnh tín hiệu tốt • Nút vặn [TIME/DIV]: Chỉnh tốc độ quét (hiển thị góc trái bên hình) Nếu bấm nút, xuất nút >, tốc độ quét cố định, khơng điều chỉnh • Nút bấm MAGx10: Tăng tần số qt lên 10 lần Dạng sóng tín hiệu hiển thị dãn gấp 10 lần sang bên phải trái hình kể từ trung tâm • Nút bấm ALT CHOP: hai kênh hiển thị luân phiên hay đồng thời Hiệu chỉnh đồng • EXT INPUT: lối vào tín hiệu đồng ngồi, để sử dụng lối vào cần điểu chỉnh Source chế độ Ext • SOURCE: Chọn nguồn tín hiệu trigger (trong hay ngồi) • CH1: chọn CH1 làm tín hiệu nguồn trigger • CH2: chọn CH2 làm tín hiệu nguồn trigger • Line: tín hiệu trigger từ nguồn xoay chiều • Ext: nguồn trigger từ lối vào Ext Input • SLOPE: Chọn chế độ Trigger xảy tín hiệu trigger vượt mức trigger theo hướng dương (“+”) âm (“‐”) • Nút vặn [TRIG LEVEL] để đồng xác định điểm bắt đầu dạng sóng hình • Nút bấm COUPL: đặt chế độ trigger • Auto: chế độ Trigger tự động • Norm: Chế độ thơng thường • TV‐V/TV‐H: chế độ Trigger dùng tín hiệu Video ứng với dạng tín hiệu video đặt phím TV 8 HORIZ DISPLAY (A/X‐Y)): Chế độ thường chế độ X‐Y (hiển thị đường công Lissajou tạo tín hiệu X (CH1) Y(CH2) SWEEP MODE (AUTO, NORM, SGL/RST): Các chế độ quét 10 CURSOR: (V‐ t ‐ OFF, TCK/C2): Thước đo biên độ/chu kỳ (V- t -OFF); Chọn trỏ (TCK/C2) Thực nghiệm: - Sử dụng Đồng Hồ Vạn Năng để tiến hành đo linh kiện điện tử Diode, Transistor, Tụ điện +) Quá trình đo Diode Bước 1: Xác định cực dương cực âm diode Bước 2: Đưa que màu đỏ đồng hồ vạn chạm vào cực dương que màu đen nối với cực âm Bước 3: Quan sát kết hình Thiết bị đo trả giá trị điện áp 0.578V +) Quá trình đo Transistor Bước 1: Xác định chân transistor • Bước 1: Di chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở Ohm • Bước 2: Đo ngẫu nhiên cặp transistor đảo chiều lại que đo • Bước 3: Ghi nhớ cặp chân đo giá trị Ohm định, cặp chân có giá trị Lúc này, ta thấy cặp chân có chân chung chân chung chân B transistor - Xác định chân C E lại transistor: Chờ kết đo Nếu giá trị đo vô bỏ qua Cịn đồng hồ giá trị điện trở cụ thể, xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Transistor loại NPN, que màu đỏ chân C, que màu đen chân E Trường hợp 2: Khi transistor loại PNP, que màu đỏ chân E, que màu đen chân C Bước 2: Quan sát kết thu hình hiển thị Thiết bị đo trả giá trị 34.12 kΩ +) Quá trình đo Trở Bước 1: Chuyển đồng hồ vạn thang đo điện trở Ω Bước 2: Cắm que đo màu đen vào cổng chung COM, que màu đỏ cắm vào cổng Ω Bước 3: Đặt hai que đo đồng hồ vạn vào hai đầu điện trở để đo Thu kết 0.986 kΩ hình hiển thị +) Quá trình đo Tụ Bước 1: Chuyển đồng hồ vạn thang đo dung kháng Bước 2: Lần lượt chạm que đo vào cực Bước 3: Đọc kết hình hiển thị Ở hình hiển thị số 4.27 F