1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa trên địa bàn huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn

109 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (Gis) Xây Dựng Bản Đồ Phân Hạng Thích Nghi Đất Đai Phục Vụ Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Hàng Hóa Trên Địa Bàn Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Nguyễn Hùng Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Thơ
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý đất đai
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Thái Nguyên, tháng năm 2023 Trang 4 LỜI CẢM ƠN "Khóa luận tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý đất đai với Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS xây dựng bản đồ phân hạng

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÙNG CƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HÙNG CƯỜNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý đất đai Mã số ngành: 8.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thơ Thái Nguyên, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan trình thực đề tài quan, đơn vị chấp hành quy định quan, đơn vị nơi thực đề tài Thái Nguyên, tháng Học viên năm 2023 ii LỜI CẢM ƠN "Khóa luận tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý đất đai với Đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng đồ phân hạng thích nghi đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” kết q trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua Em xin trân trọng gửi đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Thơ - Người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám tồn thể thầy giáo khoa Quản lý tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn!” Thái Nguyên, tháng Học viên năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa 1.1.1 Đất nơng nghiệp nơng nghiệp hàng hóa 1.1.2 Đánh giá tiềm đất nông nghiệp theo dẫn FAO 1.1.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.2 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý xây dựng đồ 16 1.2.1 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) 16 1.2.2 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 16 1.2.3 Ứng dụng GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai 20 1.3 Một số kết nghiên cứu Việt Nam giới 23 1.3.1 Một số nghiên cứu Việt Nam 23 1.3.2 Một số nghiên cứu giới 27 CHƯƠNG 29 iv ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành: 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 29 2.2.2 Thời gian tiến hành: Từ tháng 6/2021 đến tháng 6/2022 29 2.3 Nội dụng nghiên cứu đề tài 29 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 29 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai trạng sử dụng đất 29 2.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn công nghệ GIS 29 2.3.4 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa cho huyện Chợ Đồn 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 2.4.2 Phương pháp xây dựng đồ 30 2.4.3 Phương pháp đánh giá đất 33 2.4.4 Phương pháp xây dựng đồ 33 2.4.5.Phương pháp chuyên gia sử dụng trình định 33 2.4.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Thực trạng dân số, lao động, việc làm thu nhập 46 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 47 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất 48 3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai công nghệ GIS 52 3.3.1 Xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 52 3.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 58 v 68 3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phương pháp chồng xếp đồ 69 3.3.4 Mô tả đơn vị đồ đất đai 71 3.3.5 Định hướng sử dụng cải thiện LMU huyện Chợ Đồn 77 3.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phát triển hàng hóa cho huyện Chợ Đồn 79 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 79 3.4.2 Giải pháp khoa học - kỹ thuật 79 3.4.3 Giải pháp sở hạ tầng 80 3.4.4 Giải pháp thị trường 81 3.4.5 Giải pháp quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản 81 3.4.6.Giải pháp sử dụng cho đất 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 1.Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHIẾU ĐIỀU TRA 90 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường CPTG Chi phí trung gian FAO (Food and Agriculture Organization): Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý GTNC Giá trị ngày công GTSX GTGT Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng LĐ Lao động LUT (Land Use Type): Loại sử dụng đất LMU (Land mapping Unit): Đơn vị đồ đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai N (Non Suitable): Khơng thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết sản xuất số trồng giai đoạn 2017-2021 42 Bảng 3.2: Kết chăn nuôi giai đoạn 2017-2021 43 Bảng 3.3: Kết ngành thủy sản giai đoạn 2017 - 2021 44 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 48 Bảng 3.5: Biến động diện tích loại đất nông nghiệp giai đoạn 2017-2021 50 Bảng 3.6: Kết phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 3.7: Tổng hợp kết thuộc tính đồ đất 59 Bảng 3.8: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ dốc 61 Bảng 3.9: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ dày tầng đất 62 Bảng 3.10: Tổng hợp kết thuộc tính đồ thành phần giới 64 Bảng 3.11: Tổng hợp kết thuộc tính đồ chế độ tưới 66 Bảng 3.12: Tổng hợp kết thuộc tính đồ độ pH 68 Bảng 3.13: Số lượng đặc tính đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn 70 Bảng 3.14: Các loại hình sử dụng đất huyện Chợ Đồn 74 Bảng 3.15: Kết phân hạng thích hợp đất đai cho LUT huyện Chợ Đồn 75 Bảng 3.16: Định hướng sử dụng cải thiện LMU 77 viii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1: Quy trình GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai 32 Hình 3.1 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Chợ Đồn 60 Hình 3.2 Bản đồ phân cấp độ dốc huyện Chợ Đồn 62 Hình 3.3: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Chợ Đồn 64 Hình 3.4: Bản đồ thành phần giới huyện Chợ Đồn 65 Hình 3.5: Bản đồ chế độ tưới huyện Chợ Đồn 67 Hình 3.6: Bản đồ độ pH huyện Chợ Đồn 68 Hình 3.7 Bản đồ đề xuất loại hình sử dụng đất 73 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Phương pháp đánh giá đất dựa vào công nghệ hệ thống thơng tin địa lý (GIS) có tính khả thi cao đạt thành công định nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất: Đến năm 2021, diện tích tự nhiên tồn huyện 91.135,65 ha, đó, đất nông nghiệp 85.356,36 ha, chiếm 93,66% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nơng nghiệp 4.781,96 ha, chiếm 5,25% ; đất chưa sử dụng 997,33 ha, chiếm 1,09% tổng diện tích tự nhiên Việc ứng dụng GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất theo phương pháp chồng xếp đồ đơn tính địa bàn huyện dựa sở xác định tiêu phân cấp: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần giới, chế độ tưới độ pH loại đất canh tác vùng nghiên cứu có ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp Đã xác định 42 LMU Phân bố vào LUT gồm LUT1 (Lúa Xuân - Lúa mùa); LUT2 (Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông); LUT3 (Thuốc - Lúa mùa); LUT4 (Khoai môn); LUT5 (Chè); LUT6 (Cam quýt); LUT7 (Hồng không hạt) để định hướng sử dụng đất cải thiện đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn Mỗi LMU phân chia dạng tổ hợp yếu tố liên quan đến đặc tính tính chất đất đai Trên sở xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất, đề tài đề xuất số giải pháp gồm: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung loại trồng mũi nhọn bố trí hợp lý loại trồng vào khu vực; Áp dục khoa học - kỹ thuật vào trồng, chăm sóc, bảo quản sản xuất thành phẩm cải tạo đất; Xây dựng sở hạ tầng giao thuận lợi cho vận chuyển cho việc sản xuất cung ứng sản phẩm; Xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm huyện đặc biệt sản phẩm nông 86 sản chủ lực huyện có tiền phát triển có giá trị kinh tế cao, thị trường ưa chuộng Kiến nghị - Sử dụng kết đánh giá đất đai phân hạng thích hợp đất đai cho việc xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện qua năm phục vụ việc tái cấu ngành nông nghiệp cho giai đoạn - Cần tiếp tục nghiên cứu mô hình sử dụng đất theo hướng nơng lâm kết hợp để đảm bảo sử dụng đất toàn diện, ổn định bền vững địa bàn - Kết nghiên cứu tài liệu cần tham khảo để tăng hiệu thực tiến quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp - Nên tổ chức tập huấn chuyên môn cho cán quản lý đất đia trước sử dụng kết nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), “Kinh tế nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Một số kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), “Sổ tay điều tra, phân loại đất”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội Lê Du Phong, 2007, “Quan hệ tổ chức - Quản lý đất đai nông nghiệp phát triển nông thôn thời kỳ chuyển đổi kinh tế Việt Nam” Bùi Văn Sỹ 2012, “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam” Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Nhân, “Đánh giá đất đai - sở thông tin cho việc quy hoạch đất”, Tạp chí Khoa học đất số - 1992, trang 57 - 60 10 Nguyễn Thế Thận (1999), “Giáo trình sở Hệ thống thông tin địa lý GIS”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 88 11 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), “Đánh giá đất”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Quang Toản (1986), “Một số kết phân hạng đánh giá đất”, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13 13 Phạm Dương Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), "Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Hà Nội 14 Nông Thị Thu Huyền (2017): “Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ phân hạng thích hợp đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học đất số 52 (20): 122 – 128 15 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Lê Thành Long, (2019) “Đẩy mạnh tích tụ đất nông nghiệp vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí Tài kỳ tháng 11/2019 16 Vũ Thị Thu Hường, Cao Việt Hà, Ngô Văn Giới (2021) nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng biến động diện tích đất trồng lúa nước vùng đồng sơng hồng”, Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 6/2020 Tiếng Anh 17 FAO, 1983 Aframework for land evaluation, FAO, Rome 18 FAO, 1989 Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome 19 FAO, 1993 Land evaluation and forming systems analysis for land use planing 20 Beek K.J and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen 21 Burough (1986), Principal of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press - Oxford 89 22 Dent D (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, ChiangMai, Thailand, P 251-267 23 Rik Wouters (2010), Lessons on the development of land administration system - its contribution to the socio-economic development in the Netherlands and challenges to reach E-land administration, Kadaster International Cadastre, Land registry and Mapping Agency 90 PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu: ……………… Xã: …………….…………… Huyện: ……………………… Tỉnh: ………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP I THƠNG TIN VỀ KHOANH ĐẤT Thơng tin chung - Số thứ tự khoanh đất: - Địa điểm: - Địa hình tồn vùng (đồng bằng, đồi núi, gị đồi): - Tiểu địa hình: - Loại đất theo mục đích sử dụng: - Loại thổ nhưỡng: - Chế độ tưới: - Ngập úng (ngày/năm): Thông tin khác Loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất rừng sản Diện tích (ha) Xâm Chế độ tưới Nhóm/ nhập Ngập úng Nhóm Nhờ Bán (ngày/ Địa hình mặn Chủ đất nước chủ (tháng/ năm) động phụ trời động năm) 91 Loại đất theo mục đích sử dụng Diện tích (ha) Xâm Chế độ tưới Nhóm/ nhập Ngập úng Nhóm Nhờ Bán (ngày/ Địa hình mặn Chủ đất nước chủ (tháng/ năm) động phụ trời động năm) xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nơng nghiệp khác II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP Hiện trạng, biến động tình hình chuyển đổi cấu sử dụng đất Hạng mục Năm… Đơn vị Loại đất theo mục đích sử dụng tính LUA HNK CLN RSX RPH RDD NTS LMU NKH Năng Tạ/ha suất Tạ/ha Sản kg lượng kg Đơn đồng/ kg giá đồng/ kg 1.000 Giá trị đồng sản xuất 1.000 đồng Tình hình 92 chuyển đổi cấu sử dụng đất Các kỹ thuật canh tác sử dụng đất - Thiết kế đồng ruộng: ……………………………………………………… - Làm đất: …………………………………………………………………… - Bón phân: …………………………………………………………………… - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: ………………………………………… - Khai thác lâm sản, thủy sản, thu hoạch nông sản: …………………… Mức đầu tư (Chi phí trung gian) Loại đất theo mục đích sử dụng Hạng mục Đất trồng hàng năm Đơn vị Đất tính trồng Đất trồng hàng lúa năm khác Chi phí thiết kế đồng ruộng đầu tư 1.1 Đào đắp bờ ruộng (ao nuôi) 1.2 Nạo vét bùn đáy ao Chi phí đầu tư hàng năm 2.1 Giống - Số lượng Kg (cây, con) Đất trồng lâu năm Đất Đất Đất Đất nuôi Đất Đất nông rừng rừng rừng trồng làm nghiệp sản phòng đặc thủy muối khác xuất hộ dụng sản 93 Loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Đơn vị Đất tính trồng Đất trồng hàng lúa năm khác đồng/kg Hạng mục - Đơn giá (cây, con) 2.2 Phân bón - Số lượng Kg - Đơn giá đồng/kg 2.3 Thức ăn (đối với NTTS) - Số lượng kg - Đơn giá đồng/kg 2.4 Thuốc bảo vệ thực vật - Số lượng Gam (lít) - Đơn giá đồng/ gam (lít) 2.5 Làm đất - Số lượng công - Đơn giá đồng/ công 2.6 Gieo trồng - Số lượng công - Đơn giá đồng/ công Đất trồng lâu năm Đất Đất Đất Đất nuôi Đất Đất nơng rừng rừng rừng trồng làm nghiệp sản phịng đặc thủy muối khác xuất hộ dụng sản 94 Loại đất theo mục đích sử dụng Hạng mục Đất trồng hàng năm Đơn vị Đất tính trồng Đất trồng hàng lúa năm khác 2.7 Chăm sóc - Số lượng công - Đơn giá đồng/ công 2.8 Thu hoạch - Số lượng công - Đơn giá đồng/ công 2.9 Bảo quản (nếu có) 2.10 khác Chi phí Đất trồng lâu năm Đất Đất Đất Đất nuôi Đất Đất nông rừng rừng rừng trồng làm nghiệp sản phòng đặc thủy muối khác xuất hộ dụng sản 95 III HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Hiệu kinh tế Loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Hạng Đơn vị mục tính Đất Đất trồng lúa trồng hàng năm khác Giá trị 1000 gia tăng đồng/ha Thấp Trung bình Cao Hiệu đầu tư Thấp Trung bình Cao lần Đất trồng lâu năm Đất Đất Đất rừng rừng rừng sản phịng đặc xuất hộ dụng Đất ni Đất Đất nơng trồng làm nghiệp thủy muối khác sản 96 Hiệu xã hội Loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Hạng mục Đất Đất Đất Đơn vị trồng rừng Đất rừng rừng trồng tính Đất sản phòng hộ đặc lâu trồng xuất dụng hàng năm lúa năm Đất Đất nuôi Đất trồng làm thủy muối sản khác Giải Công lao động/ha/ nhu cầu năm lao động Thấp Trung bình Cao Mức độ chấp nhận người sử dụng đất Không chấp nhận Ít chấp nhận Chấp nhận Mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Không phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành Không phù hợp Đất nông nghiệp khác 97 Phù hợp Rất phù hợp 98 Hiệu mơi trường Loại đất theo mục đích sử dụng Đất trồng hàng năm Hạng mục Đơn vị tính Đất Đất Đất Đất Đất Đất Đất trồng nuôi Đất rừng rừng rừng nơng trồng trồng làm Đất sản phịng đặc nghiệp lâu thủy muối trồng xuất hộ dụng khác hàng năm sản lúa năm khác Tăng khả che phủ % đất phòng hộ rừng Thấp Trung bình Cao Duy trì bảo vệ đất Tác động đến đất gây suy thối Duy trì bảo vệ đất Cải thiện đất tốt Giảm thiểu thối hóa, nhiễm Thối hóa, nhiễm đất nặng Thối hóa, nhiễm đất trung bình Thối hóa, nhiễm đất nhẹ Người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 99 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ KÈM THEO

Ngày đăng: 10/01/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN