Các hình thức và xu hướng của đầu tư quốc tế trực tiếpCác hình thức:- Nhà đầu tư nước ngoài cùng với cơ sở kinh tế của nước sở tại ký kết các hợpđồng cùng nhau phối hợp thực hiện sản xuấ
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THU HÚT FDI CỦA HOA KỲ VÀO VIỆT NAM Tên thành viên STT-Lớp Năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I: Tổng quan đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp 1.2 Các hình thức xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp .5 1.3 Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp .6 Chương II: Thực trạng việc thu hút FDI Hoa Kì vào Việt Nam .7 2.1 Tổng quát FDI Việt Nam 2.2 Thực trạng thu hút FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam 11 Chương III: Cơ hội thách thức FDI từ Hoa Kỳ Việt Nam .13 3.1 Cơ hội FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 13 3.1.1 Bổ sung nguồn vốn đầu tư, phát triển kinh tế theo chiều rộng 13 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu 15 3.1.3 FDI nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước 18 3.1.4 Giúp cho doanh nghiệp nước mở cửa thị trường hàng hóa giới 18 3.2 Những thách thức thu hút FDI từ Hoa Kì vào Việt Nam nguyên nhân 19 Chương IV Giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới 22 C KẾT LUẬN 24 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, trình tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh mẽ hội nhập nước vào kinh tế giới khu vực Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment- FDI) phận hữu kinh tế, đóng góp phần khơng nhỏ cho trình phát triển đất nước Đầu tư trực tiếp nước mang lại nguồn vốn đáng kể cho phát triển, góp phần chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật sản xuất, khai thác hiệu nguồn lực mạnh đất nước Vì thế, FDI hoạt động chiếm vị trí ngày quan trọng phát triển quốc gia nói chung, quốc gia phát triển Việt Nam nói riêng Những năm gần đây, Việt Nam trở thành điểm đầu tư hấp dẫn quốc gia giới, có Hoa Kỳ Sau 25 năm sau thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, Hoa Kỳ Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa tảng tơn trọng lẫn Hoa Kỳ trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Đồng thời, Hoa Kỳ quốc gia công nghiệp phát triển hàng đầu giới, có nguồn vốn đầu tư nước lớn, ưu vượt trội khoa học công nghệ, luồng FDI từ Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi phổi kinh tế giới Các dự án đầu tư Hoa Kỳ góp phần quan trọng việc giúp Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, chuyển đổi cấu kinh tế Tuy nhiên bên cạnh thành đạt được, FDI gây ý kiến trái chiều tác động tiêu cực mà mang lại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chúng em lựa chọn đề tài: làm nội dung nghiên cứu Mục đích đề tài Nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ vào Việt Nam, từ đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ đến kinh tế Việt Nam, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Hoa Kỳ vào Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập khoảng thời gian từ 2010 - 2022 + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ vào Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp thông tin - Thu thập thông tin, số liệu thông qua tham khảo từ tài liệu, trang thơng tin thống nhà nước Việt Nam Kết cấu đề tài - Ngoài phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Tổng quát đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) Chương II: Thực trạng thu hút FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam Chương III: Phân tích tác động FDI từ Hoa Kỳ đến kinh tế Chương IV: Đề xuất giải pháp thu hút FDI Hoa Kỳ thời gian tới B NỘI DUNG Chương I: Tổng quan đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp Khái niệm: - Đầu tư quốc tế trực tiếp việc nhà đầu tư chuyển tiền, nguồn lực cần thiết đến không gian kinh tế khác không thuộc kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích tim kiếm lợi nhuận tối đa Đặc điểm: - Nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động đầu tư sử dụng phân phối kết kinh doanh - Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất khơng tiền, mà cịn có uy tín, thương hiệu - Là hình thức có tính khả thi hiệu cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho kinh tế - Nhà đầu tư chủ thể quốc gia khác tham gia vào hoạt động đầu tư - FDI thực lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc kinh tế khác kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã hội - Phương thức thực chủ yếu thông qua dự án đầu tư 1.2 Các hình thức xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp Các hình thức: - Nhà đầu tư nước với sở kinh tế nước sở ký kết hợp đồng phối hợp thực sản xuất kinh doanh mặt hàng bên đảm nhận khâu công việc định - Không dẫn tới việc thành lập doanh nghiệp - Nhà đầu tư nước liên kết với đối tác nước sở tại, góp vốn hình thành doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp thành lập với 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước định toàn vấn đề có liên quan đến hoạt động phát triển doanh nghiệp - Thực lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng - chuyển giao hợp đồng BT, BTO) : nhà đầu tư lập dự án theo đơn đặt hàng nước sở tại, đầu tư xong, nhà đầu tư chuyển giao lại cho bên đặt hàng sở khai thác, sử dụng - Xây dựng- khai thác- chuyển giao (hợp đồng BOT) sau xây dựng xong nhà đầu tư quyền khai thác, sử dụng cơng trình thời gian định nhằm thu hồi đủ vốn đầu tư lượng lợi nhuận thỏa đáng, sau chuyển chu quan có thẩm quyền nước sở quản lý tiếp tục khai thác, sử dụng Xu hướng đầu tư quốc tế trực tiếp - Đầu tư quốc tế trực tiếp nước phát triển với FDI từ nước phát triển đến nước phát triển Thực đầu tư quốc tế trực tiếp lẫn nước phát triển FDI từ nước phát triển vào nước phát triển 1.3 Vai trò đầu tư quốc tế trực tiếp Với nước thực đầu tư - Đem lại giàu có - Tạo cân ổn định cho kinh tế - Tái cấu trúc kinh tế, đại hóa cơng nghệ Với nước tiếp nhận đầu tư - Với nước phát triển: kinh tế có sức cạnh tranh mới, động lực cho phát triển kinh tế phát triển - Với nước phát triển: + Bổ sung vốn đầu tư, phát triển kinh tế theo chiều rộng; nguồn vốn để thực CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, đại + Nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu + Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước nước phát triển + Giúp cho doanh nghiệp nước mở cửa thị trưởng hàng hóa giới Document continues below Discover more from: tài quốc tế 2022 Học viện Tài 158 documents Go to course Cơng thức hình học tiểu học tài quốc tế 100% (5) BÀI GIẢNG TÀI Chính 126 QUỐC TẾ tài quốc tế 92% (12) GIẢI BÀI TẬP Nguyên 60 LÝ THỐNG KÊ tài quốc tế 100% (3) Cơng 13 khám chữa bệnh tài quốc tế 100% (2) ĐC BT - Đề cương tài quốc tế tài quốc tế 100% (1) Đề cương TCQT - Tài Mặt trái FDI: quốc tế - Nguy khiển quốc gia trở thành bãi rác thải16công nghiệp giới - Làm suy kiệt nguồn tài nguyên khai thác bừa bãi tài 100% (1) - Nền kinh tế bị phụ thuộc vào nên kinh tế bên ngồi quốc tế - Tàn phá, nhiễm môi trường Chương II: Thực trạng việc thu hút FDI Hoa Kì vào Việt Nam 2.1 Tổng quát FDI Việt Nam 2.1.1 Diễn biến nguồn vốn dự án FDI - Năm 2020, tác động đại dịch COVID-19, kinh tế giới chịu thiệt hại nặng nề, khiến dòng vốn đầu tư nước giảm mạnh - đặc biệt đầu tư FDI, Việt Nam bị ảnh hưởng Cụ thế, tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam năm 2020 giảm 6,7%, so với năm 2019, với giá trị khoảng 21 tỷ USD, vốn đăng ký cấp 14,6 tỷ USD vốn đăng ký điều chỉnh 6,4 tỷ USD - Về cấu vốn FDI giai đoạn này, giá trị vốn đăng ký cấp cao (gấp khoảng 2-3 lần) vốn đăng ký điều chỉnh, cho thấy Việt Nam liên tục thu hút nhà đầu tư vào thị trường - Bước sang năm 2021, tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam diễn biến phức tạp năm 2020, kết thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam 11 tháng đầu năm 2021 tương đối quan Tổng lượng vốn đăng ký đạt 14,1 tỷ USD tăng 3,76% so với kỳ Trong tổng lượng vốn đăng ký điều chỉnh đạt tỷ USD, tăng tới 26,7% so với kỳ năm 2020 Tính luỹ 20/11/2021, Việt Nam thu hút tổng cộng 405,9 tỷ USD với 34.424 dự án đầu tư FDI Hình 1: Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-2021 2.1.2 Cơ cấu FDI theo ngành Kinh tế - Cho tới đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (trừ ngành trị - xã hội, quốc phịng hoạt động lỗ chức nước ngoài) Tuy nhiên, vốn FDI có chênh lệch đáng kể ngành kinh tế Cụ thể, công nghiệp chế biến, chế tạo ngành thu hút nhiều đầu tư nước ngồi Tính luỹ hết ngày 20/11/2021, ngành chiếm nửa số vốn đầu tư (240,2 tỷ USD, tương đương 59,2%), gần nửa số dự án đăng ký (15.558 dự án tương đương 45,2%) tổng đầu tư FDI Việt Nam (Hình 2) - Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp điện từ Việt Nam thu hút nhiều dự án từ tập đoàn lớn giới Intel, Microsolf, Foxconn Sanyo, Samsung, Sony Fujitsu, Panasonic, Những dự án đầu tư từ tập đồn đa quốc gia góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành chế biến chế tạo Việt Nam, đồng thời giúp cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua hợp đồng hợp tác bán hàng, cung nguyên phụ liệu cho tập đồn - Bên cạnh lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, đầu tư FDI vào ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ có xu hướng gia tăng năm gần số lý như:nhu cầu thị trường gia tăng, tiềm lợi nhuận lớn, Việt Nam có cam kết mở cửa nhiều phân ngành dịch vụ theo hiệp định thương mại quốc tế WTO số Hiệp định Thương mại tự (FTA) Những ngành dịch vụ thu hút lượng FDI lớn thời gian qua bất động sản, du lịch, bán buôn, bán lẻ, thông tin truyền thông - Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản ngành sản xuất mạnh Việt Nam Tuy nhiên, đầu tư nước nhàng hạn chế nhiều nguyên nhân- số địa phương chưa có nhiều sách khuyến khích, ưu tiên để thu hút nhà đầu tư nước ngồi lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp, dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, Trong năm gần đây, Việt Nam bắt đầu trọng thu hút dự án công nghệ cao lĩnh vực Chương III: Cơ hội thách thức FDI từ Hoa Kỳ Việt Nam 3.1 Cơ hội FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 3.1.1 Bổ sung nguồn vốn đầu tư, phát triển kinh tế theo chiều rộng - Đối với nước phát triển có Việt Nam nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư yếu tố then chốt, định đến kết mục tiêu kinh tế đề Nếu nguồn vốn đầu tư đáp ứng đầy đủ làm tăng số lượng lao động sử dụng, suất lao động tăng, nhiều sản phẩm sản xuất dẫn đến đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với giới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa - Các số liệu thống kê cho thấy, vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO năm 2007, số tập đoàn lớn Mỹ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ, Intel rót tỷ USD vào nhà máy đặt khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Đây đồng vốn đầu tiên, đánh dấu bước chuyển biến dòng vốn đầu tư từ Mỹ, tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng khoa học công nghệ đại - Những năm 2012, Procter & Gamble (P&G) - công ty có tên tuổi khác Mỹ đầu tư thêm 80 triệu USD để khởi công mở rộng nhà máy Pampers Baby Care Bình Dương Tiếp tập đoàn lớn Chevron, Caterpillar, General Electric (GE) tìm kiếm hợp tác đầu tư Việt Nam Đây tiếp tục sóng đầu tư mà nhiều tên tuổi lớn đổ vốn vào Việt Nam để mở rộng kinh doanh Trong số này, GE công ty Mỹ thiết lập chi nhánh Việt Nam vào năm 1993, trước Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Đến năm 2003, General Electric thành lập Công ty TNHH GE Việt Nam với 100% vốn đầu tư General Electric hoạt động nhiều mảng dịch vụ hậu thiết bị y tế, thiết bị điện lượng GE Việt Nam có 1.600 nhân viên nhà sản xuất thiết bị điện gió gốc (OEM) có nhà máy sản xuất Việt Nam Từ cho thấy FDI yếu tố có tác động tích cực đến kinh tế Việt 14 Nam, dòng vốn FDI Hoa Kỳ giúp Việt Nam có thêm nhiều nguồn vốn để thúc đẩy phát triển kinh tế FDI Hoa Kỳ góp phần tạo nhiều việc làm cho nguồn lao động nước - Đến năm 2020, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người, chiếm khoảng 11% lao động xã hội Việt Nam Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần Và đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam, giúp giải việc làm cho nhiều lao động, Riêng Intel products Việt Nam - dự án đầu tư Mỹ từ năm 2006 vào hoạt động vào năm 2010, khoản đầu tư công nghệ cao lớn Mỹ vào Việt Nam với tỷ USD, đưa Intel products Việt Nam trở thành sở sản xuất lắp ráp kiểm định lớn mạng lưới Intel toàn giới Đầu năm 2021, IPV công bố khoản đầu tư mở rộng 475 triệu USD, IPV tạo khoảng 5.000 việc làm kỹ cao cho nhân người Việt Công ty đầu tư 25 triệu USD vào trường đại học TP HCM, làm việc 700 sinh viên nữ - Tỷ lệ thất nghiệp có cải thiện rõ rệt từ 2,3% vào năm 2016 (khu vực thành thị 3,18%, khu vực nông thôn 1,86%) giảm xuống 2,17% vào năm 2019 (khu vực thành thị 3,11%, khu vực nông thôn 1,69%) Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo doanh nghiệp Số liệu điều tra Bộ Lao đô ‹ng, Thương binh Xãhô ‹i năm 2017 cho thấy, 57% doanh nghiệp FDI thực chương trình đào tạo cho người lao động Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Từ thấy dịng vốn FDI nói chung, FDI từ Hoa Kỳ nói riêng tác động lớn đến vấn đề việc làm, điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam nâng cao suất lao động doanh nghiệp FDI, 15 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh, giúp kinh tế phát triển theo chiều sâu Nội dung vật chất FDI không lượng tiền vốn mà cịn cơng nghệ khoa học đại, kinh nghiệm, kỹ chun mơn, trình độ quản lý tiên tiến Những yếu tố góp phần thúc đẩy lực cạnh tranh sản phẩm tạo ra, tăng lực sản xuất, đẩy mạnh xuất FDI Hoa Kỳ giúp doanh nghiệp nước đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, thời gian qua, quan hệ thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ đạt tốc độ phát triển ấn tượng Giai đoạn 2020 – 2021, đại dịch Covid-19 xung đột thương mại toàn cầu diễn biến gay gắt, Hoa Kỳ trì vị thị trường xuất lớn Việt Nam, Việt Nam tiếp tục vươn lên, trở thành đối tác thương mại lớn thứ Hoa Kỳ - Cụ thể, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp 168 lần, từ 450 triệu USD vào năm 1995 nước thiết lập quan hệ ngoại giao lên mức 1,5 tỷ USD năm 2001 hai nước ký Hiệp định Thương mại song phương đạt 90,8 tỷ USD năm 2020, tăng 19,9% so với năm 2019 - Dòng vốn đầu tư nước ngồi (FDI) chung từ Mỹ nói riêng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 2,62% quý III, 2,12% tháng đầu năm 2020 Con số ấn tượng bối cảnh nước ASEAN hay kinh tế lớn khác khu vực tăng trưởng âm Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam FDI Hoa Kỳ thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam - Dòng vốn đầu tư Mỹ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn ăn uống (chiếm 46% tổng vốn đầu tư); công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 31% tổng vốn đầu tư) Các DN đến từ Mỹ tiếp tục tìm kiếm hội đầu tư vào thị trường Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực cho hứa hẹn bán lẻ, hàng hóa tiêu dùng, đồ ăn nhanh, lĩnh vực công nghệ cao, 16 điện tử, máy tính Các lĩnh vực mà DN Mỹ muốn đầu tư tập trung vào lượng tái tạo, nông nghiệp, hạ tầng, y tế, giáo dục - Hồi đầu tháng 3/2022, Hội nghị Thượng đỉnh Việt – Mỹ, bà Marisa Lago Thứ trưởng Thương mại phụ trách thương mại quốc tế Mỹ chia sẻ rằng, Y tế, thương mại số, lượng biến đổi khí hậu lĩnh vực phía doanh nghiệp Mỹ ưu tiên hợp tác với Việt Nam năm Đặc biệt, lĩnh vực y tế xem có nhiều điểm sáng “mảnh đất” mà giới đầu tư Hoa Kỳ hướng tới - Gần đây, nhiều thiết bị chăm sóc y tế Mỹ Bộ Y tế Việt Nam cấp phép, chẳng hạn hồi tháng năm nay, Công ty chăm sóc sức khỏe tồn cầu Abbott Bộ Y tế cấp phép cho Bộ tự xét nghiệm nhanh kháng nguyên COVID19 Panbio™ dùng phát vi-rút SARS-CoV-2… - Những điều phù hợp với chiến lược thu hút FDI Việt Nam Đó đặt ưu tiên lớn việc thu hút dự án công nghệ cao, chuyển đổi số, đặc biệt dự án đầu tư lượng Tác động FDI cải tiến khoa học - công nghệ - Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học - Theo thống kê, từ năm 1993 đến nay, nước có 605 hợp đồng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI phê duyệt, đăng ký, chiếm 63,6% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc gia Nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ thường tập trung vào việc chuyển giao quy trình cơng nghệ; bí công nghệ; trợ giúp kỹ thuật; đào tạo; chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp từ nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam Ví dụ Intel products Việt Nam - dự án đầu tư Mỹ, với mơi trường đầu tư thơng thống, đầu năm 2021, IPV công bố khoản đầu tư mở rộng 475 triệu USD, nâng tổng vốn đầu tư Intel Việt Nam lên tới 1,5 tỷ USD góp phần nâng cao vị Việt Nam công suất chế tạo, đem hội lớn cho Intel Việt Nam tiếp cận ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm đem lại nhiều hội lan tỏa khác cho môi trường đầu tư FDI Việt Nam 17 Sự diện nhà đầu tư tên tuổi Hoa Kỳ Việt Nam đòn bẩy mạnh mẽ để nước ta thu hút giới đầu tư nước khác - Đến nay, dòng vốn FDI Hoa Kỳ vào VN dù khiêm tốn so với nhiều nước dấu ấn cơng ty Mỹ mạnh mẽ Đó đầu tư bản, chuyên nghiệp, lâu dài mang đến công nghệ mới, việc làm, kiến thức kỹ thuật chun mơn, gia tăng ngoại hối… Qua góp phần thúc đẩy phát triển mơi trường đầu tư, kinh tế VN - Chẳng hạn Tập đoàn General Electric (GE) có gần 30 năm đầu tư VN nhiều lĩnh vực từ truyền tải điện, hàng không đến thiết bị y tế Từ góp phần đại hóa ngành điện, y tế, dầu khí VN Ngồi ra, tập đồn cịn xuất sản phẩm công nghiệp nặng “made in Vietnam” động máy bay thị trường toàn cầu - Thực tế, không GE cam kết đầu tư mở rộng VN mà nhiều ông lớn khác Intel đầu tư lên đến 1,5 tỉ USD; Universal Alloy Corporation chuyên sản xuất thiết bị điện tử cho máy bay Boeing Airbus chế tạo đầu tư 170 triệu USD có kế hoạch mở rộng thời gian tới Ngoài ra, tên tuổi hàng đầu nước Mỹ diện VN Apple, Qualcomm, Nike, Morgan Stanley, ACORN International, General Dynamics, Google… Đặc biệt, hãng Boeing cho biết muốn mở rộng sở VN để cung cấp nguyên liệu, xây dựng trung tâm kỹ thuật, mở rộng kết nối với đối tác nước Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) VN cho biết gần 80% nhà đầu tư (NĐT) Hoa Kỳ VN đánh giá tích cực khả quan triển vọng trung lẫn dài hạn VN lên kế hoạch đầu tư thêm 3.1.3 FDI nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước - Đối với quốc gia phát triển Việt Nam thuế doanh nghiệp nước nộp tiền thu từ việc cho thuê đất nguồn đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước - Hiệu quản lý nhà nước FDI thể qua hiệu hoạt động khu vực FDI, khu vực FDI ngày đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 15,1% GDP năm 2010 tăng lên 20,8% GDP năm 2020 Khu vực FDI đóng góp khoảng 11%-13% thu ngân sách nhà nước Đối với thu ngân sách nhà 18 nước, thu từ doanh nghiệp có vốn FDI ngày tăng, từ khoảng 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 14,6% năm 2020 Đó xu tốt, song chưa tương xứng với tiềm lực thực tế khu vực FDI 3.1.4 Giúp cho doanh nghiệp nước mở cửa thị trường hàng hóa giới - Khi thu hút FDI từ doanh nghiệp Hoa Kỳ doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp nước ngồi tham gia vào thị trường hàng hóa giới Đa số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi có phương án bao tiêu sản phẩm Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sau liên doanh, liên kết học hỏi tiếp thu công nghệ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường giới Nhiều sản phẩm sau sản xuất Việt Nam xuất ngược trở lại Hoa Kỳ đem lại hiệu kinh tế cao cho hai nước 3.2 Những thách thức thu hút FDI từ Hoa Kì vào Việt Nam nguyên nhân - Nhiều chuyên gia nhận định, số vốn đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam chưa xứng với tiềm năng, mối quan hệ hai nước Trên thực tế, số nước có lợi cạnh tranh so với Việt Nam thu hút FDI từ Hoa Kỳ.Vì vậy, cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn việc thu hút FDI từ Hoa Kì vào Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, hệ thống luật pháp thiếu ổn định, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế - Việt Nam tồn số hệ thống Luật Pháp chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, thủ tục hành cịn phức tạp, chẳng hạn NĐT FDI phải đến nhiều văn phòng để phê duyệt, sách miễn giảm thuế cho mặt hàng xuất nhập khẩu…Đồng thời, thiếu ổn định sách, quy định pháp luật chưa rõ ràng thiếu minh bạch, gây khó khăn cho nhà đầu tư trình thực ,…Một số nhà đầu tư nước ngồi chưa hài lịng khả đáp ứng yêu cầu công khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách, luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việt Nam Do đó, rào cản cần tháo gỡ thời gian tới 19 Thứ 2, Trình độ lao động - Dân số Việt Nam thời kì dân số “vàng” , số lao động trẻ, khỏe đơng đảo, kinh phí nhân công lao động tầm trung so với khả chi trả nhà đầu tư Số liệu Tổng cục Thống kê, Quý II/2019, dân số nước ta đạt 96,2 triệu người, dân số nam 47.881.061 người (chiếm 49,8%) dân số nữ 48.327.923 người (chiếm 50,2%).Với kết này, Việt Nam quốc gia đông dân thứ 15 giới, tụt bậc so với cách 10 năm, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 76,21% Tuy nhiên, tay nghề lao động chưa cao, lao động có kĩ thuật cơng nghệ đại chưa nhiều Cụ thể, số liệu Tổng cục Thống kê, Quý II/2019 lực lượng lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ chiếm 22,37% (lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 10,82 %; cao đẳng chiếm 3,82%; trung cấp chiếm 4,65% sơ cấp chiếm 3,08% tổng lực lượng lao động Có thể nói Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ lao động chun mơn kỹ thuật có trình độ cao đẳng trung cấp Hay nói cách khác, Việt Nam thừa lượng lớn lao động trình độ cao (từ đại học trở lên), điều phản ánh mức độ trầm trọng thực trạng "thừa thầy thiếu thợ” Ngồi Trình độ ngoại ngữ lao động mức thấp, điều dẫn đến nhiều khó khăn sai sót q trình giao tiếp làm việc cho nhà đầu tư nhân công lao động - Câu chuyện Intel đầu tư vào Việt Nam ví dụ Họ đầu tư dự án công nghệ cao, sản xuất chip điện tử Việt Nam lại thiếu công nhân, kỹ sư cơng nghệ cao Chúng ta có sinh viên tốt nghiệp ngành khoa học kỹ thuật nước Intel phải tái đào tạo lao động Singapore để đáp ứng yêu cầu sản xuất nhà máy công nghệ cao Khi Big Tech muốn đầu tư vào Việt Nam phải có sẵn nguồn nhân lực sở hạ tầng phù hợp Muốn đến Việt Nam đầu tư, họ phải tiến hành đào tạo lao động trước Thứ 3, khả kết nối với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu, khó khăn phát triển công nghiệp phụ trợ tham gia chuỗi cung cứng toàn cầu, đồng thời sở hạ tầng chưa phát triển đồng - Các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chưa đủ lực để chuyển đổi mơ hình sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với xu mới, từ làm giảm lực cạnh tranh so với 20 doanh nghiệp nước ngồi Hay nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam có nguy “thua sân nhà” Nhà nước khơng thể can thiệp ràng buộc nguyên tắc FTA Công nghiê ‹p hỗ trợ phục vụ cho dự án công nghê ‹ cao Viê ‹t Nam nhiều hạn chế, doanh nghiê ‹p nô ‹i địa nhỏ quy mô, trình ‹ cơng nghê ‹ thấp nên chưa thể trở thành vê ‹ tinh, mắt xích chuỗi cung ứng tâp‹ đoàn đa quốc gia Thực trạng dẫn tới hạn chế tính lan tỏa dự án FDI phát triển ngành kinh tế Viêt‹ Nam - Đồng thời mặc dù, sở hạ tầng: đường xá, cầu cảng, điê ‹n, internet vùng miền Viê ‹t Nam có nhiều cải thiê ‹n, so với nhiều nước chưa đồng bộ, tắc nghẽn giao thơng, chi phí vân‹ tải cao, điê n‹ nước châp‹ chờn, đă ‹c biê ‹t Tây Nam Bô ‹ vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Tình trạng tác ‹ng bất lợi đến khả thu hút dự án lớn có trình ‹ cơng nghê ‹ cao Thứ 4, Lợi cạnh tranh thu hút FDI nước ta so với số nước khu vực (các nước có Hiệp định tự thương mại – FTA với Hoa Kỳ) - Sức ép cạnh tranh ngày tăng doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường xuất Hoa Kỳ: Việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian tới tạo sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước nhà thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ cho đối tác nước thực nguyên tắc “đối xử quốc gia”… - Hơn nữa, việc Hoa Kỳ ký kết Hiệp định Khu vực Thương mại tự (FTA) với nước tạo ưu đãi thương mại cho nước có Hiệp định với Hoa Kỳ, xuất nước có FTA với Hoa Kỳ có lợi cạnh tranh lớn so với hàng xuất loại chúng ta…Tuy nhiên, điểm xuất phát bước chậm, nước đà phát triển, khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Việt Nam với quốc gia khác nói chung yếu Nếu Nhật Bản, Hàn Quốc,Singapre lợi cạnh tranh cấp cao (lợi động: vốn lớn, công nghệ đại, người lao động có chun mơn cao…); cịn lợi cạnh tranh Việt Nam lại thuộc cấp thấp (lợi tĩnh: tài ngun tự nhiên khơng có khả tái sinh, tiền lương thấp, tỷ lệ lao động có trình độ tay nghề cao hạn chế) 21 Thứ 5, nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư Mỹ nói riêng số quan ngại bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tính minh bạch Việt Nam - Bà Virginia Foote, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ Việt Nam (Amcham) cho rằng, hai bên có nhiều việc cần phối hợp để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế đầu tư - Mỹ sở hữu nhiều công ty công nghệ sáng tạo lớn giới, nhiều nhà đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư PE lớn giàu kinh nghiệm Vốn, bí mạng lưới mà nhà đầu tư mang lại có tiềm thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam Tuy nhiên, không chắn xung quanh tính khả thi hợp pháp nhiều mơ hình kinh doanh cốt lõi nhiều doanh nghiệp Việt Nam lại không làm nhà giao dịch Hoa Kỳ cảm thấy mặn mà, nên họ tìm kiếm hội khác với khn khổ pháp lý cụ thể - Thứ 6, Tài nguyên tự nhiên khơng có khả tái sinh; cơng nghệ khai thác tài nguyên thiên nhiên thấp chưa tận dụng khai thác triệt để hết vốn tài nguyên thiên nhiên quốc gia - Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp phát triển, nhiên lĩnh vực nông-lâm-thủy sản lại chưa thực trọng đầu tư đạt hiệu tối ưu công nghệ lẫn chất lượng, đặc biệt thủy sản, công nghệ nuôi trồng đánh bắt cịn thơ sơ khơng tạo suất cao Ngoài thách thức chủ yếu nêu trên, Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn rào cản kĩ thuật khác, việc bị áp đặt loại thuế quan làm cho việc thu hút FDI từ Hoa Kì Việt Nam gặp trở ngại Chương IV Giải pháp thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam thời gian tới Bối cảnh với nhiều hội thách thức đòi hỏi Việt Nam cần phải có thay đổi định hướng chiến lược thu hút FDI thời gian tới, cụ thể sau: Thứ nhất, hồn thiện khn khổ pháp lý, sách để thu hút vốn FDI theo hướng hình thành lĩnh vực mũi nhọn, sản phẩm chủ lực Việt Nam 22 - Bô ‹ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bô ‹ Ngoại giao bô ‹, ngành khác xây dựng chiến lược thu hút vốn đầu tư từ tâ ‹p đoàn cơng nghê ‹ lớn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyê ‹t (địa bàn địa phương, ngành công nghê ‹ ưu tiên, sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư mang tính cạnh tranh…) - Bên cạnh đó, ln đảm bảo tính quán, ổn định phù hợp chế sách về: thuế, đất đai, lao động… để nhà đầu tư nước yên tâm xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn Việt Nam - Đồng thời, ban hành sách ưu đãi nguồn vốn FDI phải có phân cấp theo hướng ưu tiên cho nhà đầu tư lớn có quan hệ lâu năm với Việt Nam, cần chuẩn bị chiến lược thu hút FDI dài hạn, chuyển trọng điểm sách thu hút, hợp tác đầu tư nước từ số lượng sang chất lượng, ưu tiên dự án có giá trị gia tăng cao, mơ hình quản lý đại Chủ động thu hút dự án FDI theo hướng có chọn lọc; chủ động dự án FDI đặc biệt dự án có nguồn vốn lớn, ngành nghề kinh doanh tập trung vào mục tiêu trọng điểm quốc gia, nên có sách riêng nhằm thu hút hiệu Thứ hai, Đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng đồng (khu công nghiệp, điện, nước, hạ tầng giao thông vận tải, thông tin, logistics, dịch vụ kèm khu công nghiệp ) - Muốn làm tăng tính cạnh tranh thu hút FDI so với đối thủ cạnh tranh khác Chính phủ cần tiếp tục kêu gọi khoản viện trợ, hỗ trợ vốn cơng nghệ nước ngồi đặc biệt Nhật, EU, Mỹ nhằm đẩy nhanh việc nâng cấp sở hạ tầng để thu hút thêm đầu tư nước ngồi) Ngồi Chính phủ cần ban hành quy chế khuyến khích tư nhân đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, cần nâng cao khả chuyển giao công nghệ Nâng cao khả chuyển giao công nghệ cách đưa tiêu chuẩn trình độ cơng nghệ dự án đầu tư vào Việt Nam; yêu cầu nhà đầu tư có cam kết việc chuyển giao công nghệ; tăng cường hình thức đầu tư mua cổ phần sáp nhập, mua lại doanh nghiệp; đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước 23 Cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu, đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp lợi ích cụ thể liên quan trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp; tăng cường công tác tự đào tạo, đào tạo chỗ đào tạo lồng ghép doanh nghiệp, khối ngành nghề, hiệp hội; hồn thiện cơng tác hướng nghiệp cho học sinh – sinh viên phù hợp với lực sở trường thân; có sách thu hút, kêu gọi người tài làm việc nước; đổi chương trình giáo dục theo hướng lý thuyết đôi với thực hành Nguồn nhân lực Việt Nam phải sẵn sàng đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước Đồng thời, từ bắt đầu triển khai dự án FDI, quyền địa phương phải phối hợp với nhà đầu tư nước để triển khai đào tạo nhân lực yêu cầu họ Trong đó, trọng đào tạo nhân lực quản lý bậc trung nhân lực làm việc lĩnh vực chuyển đổi số Nên ưu tiên hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực cho dự án sử dụng công nghệ cao, quy mơ lớn phù hợp với hình thành lĩnh vực mũi nhọn hình thành sản phẩm chủ lực Việt Nam Thứ năm, củng cố niềm tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định, an ninh, an tồn Bao gồm bảo vệ mơi trường thơng qua xử lý tiến tới đóng cửa sở sản xuất gây nhiễm mơi trường; khuyến khích sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào, phương pháp sản xuất, chế tạo… thân thiện với môi trường; tăng cường đảm bảo sở hữu trí tuệ thơng qua sách xử lý mang tính răn đe trường hợp cố tình xâm hại thương hiệu, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Thứ sáu, xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp FDI Muốn thu hút FDI, công nghiệp hỗ trợ phải trước bước, tạo nên sở hạ tầng để cung cấp sản phẩm đầu vào cần thiết cho ngành công nghiệp lắp ráp Để làm điều trước tiên Chính phủ Việt Nam phải có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng ngành cơng nghiệp phụ trợ Từ đưa sách thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm ưu đãi 24 thuế, biện pháp hỗ trợ kinh doanh, cần xây dựng sở không phân biệt doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước C KẾT LUẬN Ngày nay, quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển cần đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi coi nguồn lực quốc tế quan trọng cần khai thác cách hiệu để bước hội nhập vào kinh tế giới Dựa sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước FDI, tiểu luận nghiên cứu thực trạng thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam đánh giá tác động FDI Hoa Kỳ đến kinh tế Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam Có thể thấy rằng, Hoa Kỳ đem tới cho Việt Nam nguồn lực to lớn tạo đà cho kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế hóa, tồn cầu hóa Bên cạnh lợi ích mà FDI Hoa Kỳ đem lại, cịn tồn đọng nhiều hạn chế, khó khăn đầu tư không đồng giữ vùng lãnh thổ, ngành kinh tế… Những hạn chế, khó khăn đòi hỏi Việt Nam phải chủ động trình hợp tác đầu tư với Hoa Kỳ, đưa biện pháp nhằm giải nhanh chóng, liệt tồn đọng lĩnh vực, thời gian , địa điềm… Từ làm sở nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ Hoa Kỳ nước có kinh tế phát triển khác vào Việt Nam Trong trình nghiên cứu, thời gian kiến thức hạn chế nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy cho chúng em nhận xét bổ ích Em xin trân trọng cảm ơn D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài quốc tế học viện tài Slide giảng mơn tài quốc tế Một số trang web như: 25 https://cand.com.vn/su-kien-binh-luan-thoi-su/viet-nam-diem-den-hap-dan-doivoi-cac-nha-dau-tu-hoa-ky i654434/? fbclid=IwAR2tHamULomdw_Kgpv13kalidQbqK9qD3QNIPuXJ4iKPYMaf5ShHjcu 7FRg https://plo.vn/tap-doan-my-tang-toc-dau-tu-vao-viet-nam post680295.html? fbclid=IwAR2S-uF263brg_RXPvmeI-AvQ5BF5eeRllXGN2s3O-v0hP4gs_-z7bnu4M https://dangcongsan.vn/kinh-te/dau-tu-fdi-cua-hoa-ky-vao-viet-nam-dat-gan170-trieu-usd-610526.html https://trungtamwto.vn/chuyen-de/19861-fdi-australia-tai-viet-nam-dien-tientinh-hinh-fdi-cua-viet-nam-qua-cac-nam 26 More from: tài quốc tế 2022 Học viện Tài 158 documents Go to course Cơng thức hình học 126 60 tiểu học tài quốc tế 100% (5) BÀI GIẢNG TÀI Chính QUỐC TẾ tài quốc tế 92% (12) GIẢI BÀI TẬP Nguyên LÝ THỐNG KÊ tài quốc tế 100% (3) Công khám chữa bệnh tài quốc tế 100% (2) Recommended for you HRM A2 - sgdvdgsd 60 43 Kế toán 100% (2) GIẢI BÀI TẬP Nguyên LÝ THỐNG KÊ tài quốc tế 100% (3) ĐỀ CƯƠNG Macroeconomics… Kế toán 100% (6) Audit practice chapter one two… Kế toán 100% (1)