1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công cụ phái sinh tín dụng thực trạng và khả năng ứng dụng tại việt nam

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 310,58 KB

Nội dung

Hiện nay với thế giới tài chính ngày một phát triển, bên cạnh những phươngpháp phòng ngừa rủi ro truyền thống, công cụ phái sinh tín dụng ngày nay đã trở thànhmột sản phẩm mới trong công

hi ệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ng Môn học: Quản trị ngân hàng an h Chuyên đề 05: Các cơng cụ phái sinh tín dụng Thực trạng khả ứng dụng Việt Nam hó a  Kh óa lu ận vă n Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Huy Hồng Thành viên nhóm: Nguyễn Tiến Dũng 0938020577 tiendung2306@gmail.com Trần Hoàng Dũng Đỗ Thị Bích Hào Võ Thị Ngọc Linh Huỳnh Thị Hồng Ngọc Nguyễn Hoàng Lan Phương Nguyễn Thị Thu Thủy Trần Thị Minh Trang Khóa: K23 Hệ: Cao học Tp.HCM, tháng 01 năm 2015 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I Những vấn đề phái sinh tín dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Định giá phái sinh tín dụng .4 1.4 Rủi ro tín dụng phái sinh hi ệp 1.1 Các công cụ phái sinh tín dụng Hốn đổi tín dụng (Credit swap) .6 2.2 Quyền chọn rủi ro tín dụng (Credit default Option) .15 2.3 Trái phiếu liên kết tín dụng ( Credit linked note) 17 h ng 2.1 an Phái sinh tín dụng (Credit Derivative) Ngân hàng thương mại với việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng 20 a II Thực tế áp dụng tín dụng phái sinh Việt Nam .22 Thực tế áp dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Việt Nam 24 vă n hó Sự cần thiết phải sử dụng công cụ phái sinh tài quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam .22 lu Nguyên nhân 26 1.1 Điều kiện thị trường: 27 1.2 Điều kiện pháp lý: 27 1.3 Về nhân lực sách đào tạo: .28 1.4 Về công nghệ: .28 Kh óa ận III Nguyên nhân làm cho công cụ phái sinh tín dụng chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam giải pháp khắc phục trở ngại 26 Giải pháp 28 KẾT LUẬN .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 LỜI MỞ ĐẦU Tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại hay kinh tế nào, quốc gia muốn tận dụng tối ưu nguồn lực kinh tế thiết phải cần đến hoạt động tín dụng Cịn ngân hàng thương mại tín dụng hoạt động khơng thể thay thế, tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu hi ệp cho ngân hàng hoạt động mà thơng qua ngân hàng thể tốt chức trung gian tài Mặc dù tín dụng lại hoạt động chứa đựng nhiều ng nguy tiềm ẩn mà nhà quản lý, điều hành ngân hàng có kinh nghiệm khơng thể dự đốn hết Và rủi ro tín dụng xảy gây tổn thất cho ngân an h hàng thương mại ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Do vậy, hạn chế rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất gặp phải hoạt động quan trọng định tới sống ngân hàng thương mại đại Đặc biệt hó a thời kỳ hội nhập tồn cầu nay, gia nhập WTO, mà hàng loạt quy định pháp luật ngân hàng phải thay đổi cho phù hợp với thông lệ giới vă n ngân hàng thương mại cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng ứng dụng tốt giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng để tự bảo vệ trước rủi ro ận tiềm ẩn Hiện với giới tài ngày phát triển, bên cạnh phương lu pháp phịng ngừa rủi ro truyền thống, cơng cụ phái sinh tín dụng ngày trở thành Kh óa sản phẩm công nghệ quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ngược lại, ngân hàng thương mại ngày quan tâm đến loại hình cơng cụ phái sinh để quản lý rủi ro Trong nội dung tiểu luận tìm hiểu loại cơng cụ phái sinh tín dụng, cơng cụ phái sinh tín dụng áp dụng Việt Nam nào, gặp phải khó khăn gì? Và đưa số giải pháp đề giải trở ngại I Những vấn đề phái sinh tín dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Phái sinh tín dụng (Credit Derivative) 1.1 Khái niệm Trong tài chính, phái sinh tín dụng đề cập đến “các công cụ kỹ thuật khác thiết kế để tách sau chuyển giao rủi ro tín dụng” rủi ro kiện vỡ nợ, công ty phủ, người cho vay chủ nợ hi ệp chuyển rủi ro đến chủ thể khác Cơng cụ tín dụng phái sinh hợp đồng tài ký kết chủ thể ng tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư, …) nhằm đưa khoản đảm bảo chống lại dịch chuyển bất lợi chất lượng tín an h dụng khoản đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Đây cơng cụ hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất a Phái sinh tín dụng khơng đảm bảo cơng cụ mà bảo hiểm tín dụng mua hó bán đối tác song phương mà người bán bảo hiểm trả tiền trước n thời điểm trình giao dịch trừ xảy vỡ nợ Thông vă thường hợp đồng giao dịch theo hợp đồng mẫu Hiệp hội hoán đổi ận phái sinh quốc tế (ISDA) Công cụ phái sinh tín dụng loại đa phần hợp đồng hốn lu đổi rủi ro tín dụng Nếu phái sinh tín dụng ký kết tổ chức tài Kh óa SPV khoản tốn theo phái sinh tín dụng tài trợ kỹ thuật chứng khốn hóa, tức tổ chức tài SPV phát hành nghĩa vụ nợ để hỗ trợ nghĩa vụ trên, gọi phái sinh tín dụng đảm bảo Q trình chứng khốn hóa tổng hợp ngày trở nên phổ biến thập kỷ trước, với dạng cấu trúc đơn giản, nghĩa vụ nợ chấp tổng hợp (CDOs); trái phiếu tín dụng liên kết; CDOs phát hành đơn lẻ Trong phái sinh tín dụng đảm bảo, giao dịch thường đánh giá quan xếp hạng, cho phép nhà đầu tư có phân chia rủi ro tín dụng khác theo mức chập nhận rủi ro họ Thị trường phái sinh tín dụng năm 1993 sau Peter Hancock JP Morgan thực lần Đến năm 1996 có khoảng 40 tỷ USD giao dịch bật, nửa khoản nợ quốc gia phát triển Các sản phẩm rủi ro tín dụng sản phẩm phái sinh tín dụng giao dịch phổ biến bao gồm sản phẩm khơng đảm bảo hốn đổi rủi ro tín dụng sản phẩm đảm bảo nghĩa vụ nợ chấp hi ệp Ngày 15/05/2007, phát biểu liên quan đến phái sinh tín dụng rủi ro khoản Ơng Geither nói: “Cải cách tài cải thiện khả đo ng lường quản lý rủi ro” h ISDA báo cáo vào tháng 04/2007 tổng số tiền tượng trưng cho phái sinh tín dụng an 35.1 nghìn tỷ USD với giá trị thị trường 948 tỷ USD (Website ISDA) Theo báo cáo The Times ngày 15/09/2008, “Thị trường phái sinh toàn giới định giá a 62 nghìn tỷ USD” hó Mặc dù thị trường phái sinh tín dụng thị trường tồn cầu, London có thị n phần 40% với phần lại châu Âu khoảng 10% vă Những chủ thể tham gia thị trường ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty bảo lu ận hiểm, quỹ hưu trí, doanh nghiệp khác Kh óa 1.2 Phân loại Phái sinh tín dụng chia thành loại: phái sinh tín dụng đảm bảo phái sinh tín dụng khơng đảm bảo Phái sinh tín dụng không đảm bảo hợp đồng song phương đối tác, bên có trách nhiệm thực tốn theo hợp đồng (đó khoản tốn phí khoản tiền giải nào) mà khơng địi hỏi tài sản khác Phái sinh tín dụng đảm bảo người bán bảo hiểm (bên cho có rủi ro tín dụng) thực toán ban đầu (được sử dụng để giải kiện tín dụng tiềm ẩn nào) (Tuy nhiên, người mua bảo hiểm gặp phải rủi ro tín dụng từ thân người bán bảo hiểm Điều gọi rủi ro đối tác) Sản phẩm phái sinh tín dụng khơng tài trợ bao gồm sản phẩm sau: Hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS) - Hốn đổi tổng thu nhập - Quyền chọn rủi ro tín dụng - Hốn đổi rủi ro tín dụng đáo hạn liên tục (CMCDS) - … hi ệp - ng Sản phẩm phái sinh tín dụng tài trợ bao gồm sản phẩm sau: Trái phiếu liên kết tín dụng (CLN) - Nghĩa vụ nợ chấp tổng hợp (CDO) - CPDO - … hó a an h - vă n 1.3 Định giá phái sinh tín dụng Việc định giá tín dụng phái sinh khơng phải q trình dễ dàng Điều do: Phức tạp việc giám sát giá thị trường nghĩa vụ tín dụng sở - Nắm mức độ uy tín người vay thường nhiệm vụ khó khăn lu ận - - Kh óa khơng dễ dàng để định lượng Mức độ ảnh hưởng rủi ro khơng thường xun gây khó khăn cho nhà đầu tư để tìm liệu thực nghiệm cơng ty có khả tốn vỡ nợ - Mặc dù có trợ giúp việc xếp hạng quan xếp hạng công bố họ thường xếp hạng khác 1.4 Rủi ro tín dụng phái sinh Trong phái sinh tín dụng cung cấp cơng cụ có giá trị để quản lý rủi ro tín dụng, cơng cụ phái sinh gây cho người sử dụng rủi ro tài chi phí pháp lý Giống chứng khốn phái sinh giao dịch thị trường phi tập trung (OTC) khác, phái sinh tín dụng hợp đồng tài thỏa thuận riêng Các hợp đồng làm người sử dụng gặp phải rủi ro hoạt động, rủi ro đối tác, rủi ro khoản rủi ro pháp lý Ngồi ra, có khơng chắn tình trạng pháp lý phái sinh tín dụng chi phí vốn hợp lý khoản vay ngân hàng bảo đảm phái sinh tín dụng Đối với hầu hết bên tham gia hợp đồng, rủi ro kiểm sốt tương đối nhỏ khó có khả hạn chế phát hi ệp triển thị trường phái sinh tín dụng Có lẽ, rủi ro lớn việc sử dụng phái sinh tín dụng rủi ro hoạt động Rủi ng ro hoạt động rủi ro mà người giao dịch sử dụng công cụ phái sinh h cách thiếu thận trọng để đầu thay bảo hiểm rủi ro Ví dụ, tổn thất, từ an giao dịch liên quan đến phái sinh khơng thống, gây phá sản Baring, ngân hàng đầu tư Anh, góp phần làm sụp đổ Orange County Califomia Trong a rủi ro hoạt động cao, kiểm sốt dễ dàng Ví dụ, quy hó trình kiểm sốt nội chặt chẽ ngăn chặn người giao dịch tạo vị không vă n phù hợp ận Rủi ro thứ hai rủi ro đối tác Đây rủi ro mà đối tác để giao dịch bị rủi ro Ví dụ, hợp đồng hốn đổi tổng thu nhâp - TRS, Minneapolis Mutual bị rủi ro lu sau thực giao dịch với Kansas Agricultural Bởi kiện này, phái sinh Kh óa tín dụng khơng hồn tồn loại bỏ rủi ro tín dụng Rủi ro thứ ba rủi ro khoản Rủi ro khoản không chắn khả bán bù đắp cho vị xác lập trước Đối với công ty nắm giữ phái sinh tín dụng chặt chẽ để bảo hiểm rủi ro, rủi ro khoản tương đối khơng quan trọng Ví dụ, xem xét tổ chức phát hành trái phiếu mà sử dụng quyền chọn tín dụng để phịng ngừa chi phí vay nợ tương lai Bởi quyền chọn thiết kế đáo hạn vào ngày vay nợ, tổ chức phát hành trái phiếu đơn giản giữ quyền chọn đáo hạn Ngược lại, rủi ro khoản yếu tố quan trọng tổ chức phát hành phái sinh tín dụng người sử dụng phái sinh tín dụng mà dự đốn bồi thường cho vị họ trước hợp đồng đáo hạn Rủi ro khoản cao khơng có thị trường thứ cấp linh hoạt cho chủ thể tham gia phịng ngừa rủi ro tín dụng để bù đắp vị xác lập trước Trong phạm vi mà thị trường trở nên sôi động hơn, nguy giảm Rủi ro thứ tư cho người sử dụng phái sinh tín dụng rủi ro pháp lý Rủi ro pháp lý khả hợp đồng phái sinh coi bất hợp pháp không phù hợp hi ệp Vụ phá sản Orange County cho ví dụ rủi ro pháp lý Trong nhiều năm, County thành cơng đầu tư chứng khốn phái sinh có thu nhập ổn định, đầy rủi ro ng Tuy nhiên, thay đổi lãi suất lớn đột ngột làm giá trị chứng khốn tụt h dốc, làm County đáp ứng khoản ký quỹ Bên bờ vực phá sản, County kiện an ngân hàng đầu tư bán chứng khoán cho họ County cho để nắm giữ chứng khốn bất hợp pháp chứng khốn phái sinh hợp a đồng khơng phải thực Vấn đề giải tịa án Nếu tịa án hó đồng ý với lập luận County, khả mà bên chịu thiệt giao dịch n phái sinh khác áp dụng hàng rào pháp luật để tránh tuân thủ hợp đồng phái sinh họ ận lu phái sinh tín dụng vă gia tăng Một phát triển hạn chế mạnh mẽ tăng trưởng thị trường Kh óa Các cơng cụ phái sinh tín dụng 2.1 Hốn đổi tín dụng (Credit swap) Theo hợp đồng hoán đổi này, hai ngân hàng sau cho vay thỏa thuận trao đổi phần hay toàn khoản thu nhập cho vay theo hợp đồng tín dụng bên Việc thỏa thuận thực tổ chức trung gian (có thể tổ chức tín dụng khác) Tổ chức trung gian có trách nhiệm lập hợp đồng hoán đổi hai bên, đứng bảo đảm việc thực hợp đồng bên thu phí (phí dịch vụ phí bảo đảm) Việc thực hợp đồng hốn đổi tín dụng giúp cho ngân hàng tham gia đa dạng hóa danh mục tín dụng để giảm thiểu rủi ro tín dụng (vì ngân hàng thường cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực, kỳ hạn định; thực hợp đồng này, ngân hàng có khoản nợ phải thu từ ngân hàng hoạt động ngành, lĩnh vực, kỳ hạn khác….) Trung gian Ngân hàng B ng Ngân hàng A Khoản thu gốc lãi NH A hi ệp Khoản thu gốc lãi NH A Khoản thu gốc lãi NH B an h Khoản thu gốc lãi NH B a 2.1.1 Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap - CDS) Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng loại hợp đồng bảo hiểm bên hó mua bảo hiểm cho tổn thất xảy kiện tín dụng, công cụ giao dịch n thị trường phi tập trung (OTC) CDS thường sử dụng với trái phiếu đô thị, vă khoản vay doanh nghiệp chứng khoán chấp Người mua CDS coi ận người mua bảo hiểm Người mua bảo hiểm tốn khoản phí định kỳ cho lu đến ngày đáo hạn có lợi kiện tín dụng xảy khoản tín dụng Kh óa trở nên xấu thời gian hiệu lực hợp đồng hoán đổi Người mua mua CDS thời điểm to tốn khoản phí bảo hiểm thời điểm t1, t2, t3 t4 Nếu cơng cụ tín dụng có liên quan khơng xảy kiện tín dụng, sau người mua tiếp tục trả phí thời điểm t5, t6 tiếp tục kết thúc hợp đồng thời điểm tn Tuy nhiên, cơng cụ tín dụng có liên quan xảy kiện tín dụng thời điểm t5, sau người bán trả tiền cho người mua cho việc tổn thất người mua ngừng việc toán phí bảo hiểm cho người bán Theo ISDA, kiện tín dụng bao gồm phá sản, khả toán nghĩa hi ệp vụ nợ, số hợp đồng CDS, tái cấu trúc lại trái phiếu hay khoản vay Việc mua bảo hiểm có trạng thái rủi ro tín dụng giống việc bán trái phiếu ng hay khoản vay, trạng thái đoản rủi ro h Người bán hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng coi người bán bảo hiểm an Người bán nhận phí có lợi khả tín dụng tổ chức tham chiếu trì ổn định cải thiện thời gian hiệu lực hợp đồng hốn đổi Việc bán hó hay trạng thái trường rủi ro a bảo hiểm có trạng thái rủi ro tín dụng tương tự sở hữu trái phiếu hay khoản vay, ận vă n Hình 1: Mơ hình hốn đổi rủi ro tín dụng Phí CDS Người bán CDS – Người bán bảo hiểm Kh óa lu Người mua CDS – Người mua bảo hiểm Thanh toán xảy kiện tín dụng Tài sản tham chiếu Nguồn: JP Morgan – Credit Derivatives Handbook trở thành chủ nợ XYZ nhận khoản nợ XYZ Còn ngân hàng bồi thường lợi tức việc đầu tư vào trái phiếu rủi ro tài trợ trái phiếu liên kết Dòng tiền trước CKH Người vay Lợi nhuận khai thác Người khởi tạo hi ệp Bán tài sản h SPV ng Giá bán an Dòng tiền sau CHK hó a Giá CKH Lãi gốc Nhà đầu tư n CLN thường tạo thông qua cơng ty có mục đích đặc biệt (SPV), vă tin tưởng, chấp chứng khoán đánh giá cao CLN ận phát hành trực tiếp từ ngân hàng tổ chức tài Nhà đầu tư mua chứng khoán từ lu tin tưởng rằng (hoặc ngân hàng phát hành) người phát hành trả trái tức cho phiếu Kh óa trái phiếu là cố định thả suốt thời hạn của trái phiếu đến lúc đáo hạn Chứng khốn hóa có lịch sử phát triển từ năm 1977 Mỹ, song thực phát triển mạnh từ thập kỷ 90 Các nhà đầu tư mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo đem chứng khốn hóa Như vậy, người cho vay không thiết phải nắm giữ rủi ro tín dụng mà chuyển hóa sang cho người khác cách dễ dàng thông qua việc phát hành chứng khốn nợ lấy danh mục tín dụng làm tài sản đảm bảo. Thơng thường, danh mục tín dụng bán sang cho cơng ty có mục đích đặc biệt ngân hàng lập lên công ty phát hành chứng khoán nợ cho nhà đầu tư Trái phiếu phân thành nhiều gói (tranche) định mức tín nhiệm với hệ 18 số khác nhau, có mức độ rủi ro khác cuống lãi suất khác Các nhà đầu tư có nhiều lựa chọn gói trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa tùy theo sở thích rủi ro Ngân hàng A có danh mục tài sản tín dụng Ngân hàng thực bán rủi ro tín dụng sang cho cơng ty có mục đích đặc biệt (Special Purpose Vehicle – SPV) hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng Qua đó, ngân hàng toán cho SPV (Bên hi ệp bán bảo vệ) khoản phí bảo hiểm cố định định kỳ SPV mua rủi ro tín dụng ngân hàng chuyển giao rủi ro cho nhà đầu tư ng cách phát hành trái phiếu liên kết rủi ro tín dung (CLN) Sau đó, cơng ty dùng an tài sản có rủi ro trái phiếu phủ h tiền thu từ phát hành trái phiếu phí bán bảo hiểm rủi ro tín dụng để đầu tư vào Như vây, chất, nhà đầu tư mua trái phiếu thông thường cộng với việc mua rủi hó a ro tín dụng tài sản tham chiếu, nhận lãi trái phiếu kết hợp với vă n khoản phí bảo hiểm rủi ro tín dụng từ việc bán bảo hiểm rủi ro rín dụng Trong thời hạn trái phiếu, khơng xảy kiện tín dụng nhà đầu tư ận hoàn trả toàn số tiền gốc thời điểm đáo hạn trái phiếu Nhưng có kiện lu tín dụng xảy ra, nhà đầu tư khơng nhận tồn số tiền gốc trái phiếu, mà Kh óa nhận số tiền gốc trừ tổn thất rủi ro tín dụng gốc tài sản tham chiếu Lợi ích bên tham gia vào giao dịch trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng * Đối với nhà đầu tư: -    Được hưởng lợi suất cao so với trái phiếu kỳ hạn thông thường -    Hấp dẫn nhà đầu tư quỹ đầu cơ, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí,…do loại hình cơng ty bị giới hạn đầu tư vào sản phẩm phái sinh tín dụng 19 -    Có nhiều lựa chọn sản phẩm với mức lãi suất, kỳ hạn,…khác tùy vào nhu cầu nhà đầu tư * Đối với tổ chức phát hành: -    Giảm chi phí huy động vốn -    Được bảo đảm 100% vốn, vừa bên bán bảo hiểm lại bên mua bảo hiểm hi ệp từ nhà đầu tư Nếu kiện tín dụng xảy ra, tổ chức phát hành kiểm sốt dịng tiền khơng bị ảnh hưởng kiện tín dụng rủi ro chuyển giao sang nhà ng đầu tư an h Ngân hàng thương mại với việc sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) thành viên thị trường cơng cụ phái sinh tín dụng, họ hoạt động người mua người bán bảo hiểm, a đồng thời vai trò người mua người bán Số liệu từ ngân hàng tốn hó quốc tế cho thấy, 95% giao dịch CDS thực tổ chức tài vă n Như vậy, phái sinh tín dụng cho phép ngân hàng mua bán rủi ro tín dụng ận tương tự mua bán rủi ro thị trường Nếu trước ngân hàng định chế tài gặp phải rủi ro tín dụng họ khơng thể làm ngoại trừ việc chờ đợi hy vọng lu thu hồi nợ họ linh hoạt việc quản lý danh mục rủi ro Kh óa tín dụng cách thực hợp đồng phái sinh tín dụng để bảo vệ tránh khỏi rủi ro Bên cạnh đó, cơng cụ hiệu giúp ngân hàng việc giảm thiểu rủi ro tín dụng thực tế người vay bị phá sản, ngân hàng nhà đầu tư phải gánh chịu thiệt hại từ khoản cho vay, nhà đầu tư có liên quan Tuy nhiên, khoản thiệt hại bù đắp thu nhập từ phái sinh tín dụng Giả sử có khách hàng doanh nghiệp có tình hình hoạt động tốt muốn thực khoản vay ngân hàng Tuy nhiên, tại, dư nợ tín dụng khách hàng, ngành khách hàng ngân hàng lớn ngân hàng cho vay tiếp để tránh rủi ro tập trung Một cách để tránh rủi ro tập trung 20 mà ngân hàng cho vay khách hàng sử dụng CDS CDS giúp cho rủi ro tín dụng chuyển sang cho ngân hàng/ tổ chức tài khác – chủ thể khơng có khả thực trực tiếp khoản vay với khách hàng, đồng thời ngân hàng mua CDS giữ mối quan hệ tốt với khách hàng So sánh với biện pháp phòng ngừa rủi ro truyền thống đa dạng hóa danh mục đầu tư, chứng khốn hóa tài sản hay bán trực tiếp khoản vay CDS không yêu cầu người mua người bán bảo hiểm phải điều chỉnh danh mục cho vay Thay vào đó, trạng thái rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến mối quan hệ ngân hàng khách hàng hi ệp quản lý việc thực giao dịch ngồi với chi phí tương đối thấp khơng làm ng Hơn nữa, theo quy định an toàn vốn Basel, ngân hàng mua CDS cho khoản h đầu tư rủi ro, ngân hàng trì số vốn pháp định cho khoản đầu tư rủi ro an Nhờ đó, phần vốn tiết kiệm được sử dụng cho mục tiêu sinh lời khác Theo Weistroser (2009), việc làm giảm nhu cầu vốn bảng cân đối ngân hàng có a thể xem động lực chủ yếu việc sử dụng CDS NHTM Điều hó minh họa sau: Ngân hàng có khoản tín dụng A mua bảo n hiểm cho khoản tín dụng đó, có giá trị B Lúc này, tài sản điều chỉnh rủi ro – RWA vă (Risk – Weighted Asset) xác định sau: RWA = (A-B)*x + B*y Trong x ận y trọng số rủi ro người vay bên bán CDS Ví dụ, ngân hàng cho vay lu khách hàng có xếp hạng tín nhiệm từ BBB+ đến BB- x =100% Bên bán CDS có xếp Kh óa hạng tín nhiệm cao từ AAA đến AA-, nên y = 20% Nếu ngân hàng không mua CDS, tài sản ngân hàng RWA= 100%*A; Nếu ngân hàng có mua CDS, RWA= (AB)*100% + B*20% Vì mục đích phịng ngừa rủi ro nên giá trị hợp đồng CDS (B) thường xấp xỉ giá trị tài sản tham chiếu (A), RWA B*20% Như vậy, nhờ việc sử dụng CDS, tài sản điều chỉnh rủi ro ngân hàng giảm, mà RWA mẫu số cơng thức tính CAR ( Capital Aquadecy Ratio), đó, ngân hàng dễ dàng việc đảm bảo an tồn vốn Các cơng cụ phái sinh tín dụng sử dụng ngân hàng vai trị trung gian tín dụng Ngân hàng đóng vai trị người tạo lập thị trường 21 cách bán bảo hiểm cho người muốn phịng ngừa rủi ro tín dụng mua bảo hiểm cho khách hàng khác Nếu ngân hàng trạng thái mua bảo hiểm rịng, có nghĩa ngân hàng có xu hướng sử dụng phái sinh tín dụng để phòng ngừa rủi ro, họ trạng thái bán bảo hiểm rịng điều có nghĩa ngân hàng dùng công cụ phái sinh việc tạo lập thị trường hay với mục đích đầu Một báo cáo Fitch Rating ( 2007) cho thấy 58% ngân hàng sử dụng phái sinh tín dụng với mục đích kinh doanh, có 30% ngân hàng sử dụng với mục đích phịng ngừa rủi ro hi ệp Ở góc độ kinh tế vĩ mơ, nhờ phái sinh tín dụng mà rủi ro kinh tế phân phối Trong khứ, rủi ro tín dụng tưởng chừng sinh hoạt động ng ngân hàng mở rộng sang đối tượng khác như: cơng ty tài chính, quỹ đầu tư h … Những cú sốc kinh tế vỡ nợ hay khủng hoảng ngành riêng an lẻ giảm nhẹ có tham gia chia sẻ từ ngành khác, nhờ mà góp phần ổn định hệ thống tài chính.Bên cạnh hiệu bình ổn, phái sinh tín dụng cung cấp a thông tin phụ trợ mức đội tín nhiệm người vay thơng qua giá nó, vă n thơng tin thị trường tài hó thể tính khoản thị trường Vì thế, cải thiện tính hiệu ận II Thực tế áp dụng tín dụng phái sinh Việt Nam Kh óa lu Sự cần thiết phải sử dụng công cụ phái sinh tài quản trị rủi ro tín dụng Việt Nam Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc huy động nguồn vốn kinh tế đất nước Trong khoảng 10 năm gần đây, hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng trưởng mạnh kể quy mô tài sản số lượng ngân hàng Tính đến thời điểm nay, Việt Nam có gần 100 ngân hang thương mại lơn, nhỏ khác Kinh nghiệm hệ thống ngân hàng nước phát triển dịch vụ ngân hàng chiếm ưu cộng thêm với việc bánh thị trường cho vay nước ngày bị chia nhỏ qua năm gia nhập ngân hàng (trong nước lẫn nước 22 ngoài) xuất kênh đầu tư khác, đầu tư vào thị trường chứng khoáng…) làm tỷ lệ khoản mục cho vay có xu hướng giảm Tuy nhiên, tỷ lệ khoản mục cho vay giảm qua năm khơng có nghĩa giá trị tuyệt đối dư nợ tín dụng ngân hàng giảm mà tăng tỷ lệ tính tổng tài sản mà ngân hàng có khuynh hướng tăng tài sản ngân hàng qua năm Kể từu năm 2005, ngân hàng nhà nước ban hành nhiều quy định quản trị rủi ro, an toàn hoạt động ngân hàng quản lý tín dụng đặc biệt quy định phân loại nợ, hi ệp trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tiến dần tới chuẩn mực quốc tế ng Bản chất cảu nợ xấu ngân hàng khách hàng vay vốn sử dụng vốn vay khơng hiệu thường phát sinh sau chu kỳ vay vốn, chí sau thời gian dài an h Nợ xấu tổ chức tín dụng tích lũy từ trước môi trường kinh doanh xấu kể từu năm 2008, khách hàng vay gặp nhiều khó khăn tài hoạt động, nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng có chiều hướng gia tăng nhanh hó a chóng thời gian gần Trong bối cảnh dư nợ tín dụng khơng biến động nhiều từ đầu năm 2012 trở lại cho thấy nợ xấu phát sinh chủ yếu khoản tín dụng vă n cấp trước đây, đặc biệt giai đonạ tăng trưởng tín dụng nhanh ận Vì vậy, ngân hàng thương mại đưa nhiều sách : trích lập dự phịng, lu quản lý kiểm soát chặt chẽ rủi ro, cấu lại mơ hình tổ chức quản lý rủi ro nhiên, Kh óa việc sử dụng kết hợp biện pháp phòng ngừa rủi ro chưa hiệu Do đó, việc áp dụng nghiệp vụ phái sinh cần thiết lẽ nghiệp vụ phái sinh phân tán rủi ro vấn đề giúp ngân hàng tạo tài sản có mang tính khoản sở tài sản khoản, tạo cho ngân hàng nguồn vốn từ khoản vay Thực tế áp dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Việt Nam Trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Hệ thống tài Việt Nam có bước phát triển quan trọng theo hướng hội nhập với thông lệ quốc tế chuẩn mực 23 Quốc tế Tuy nhiên, đến thời điểm tại, công cụ tài phái sinh thị trường cơng cụ tài phái sinh chưa phát triển, việc mua bán công cụ tài phái sinh doanh nghiệp tổ chức tài thực q trình hoạt động kinh doanh mình, đồng thời thị trường thức chưa thiết lập, thị trường phi thức nhỏ lẻ hoạt động không thường xuyên Loại cơng cụ tài phái sinh phổ biến nhiều Việt Nam cơng cụ tài phái sinh tiền tệ Ngồi ra, ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cho phép thực thí điểm hi ệp số loại cơng cụ tài phái sinh khác cơng cụ tài phái sinh tín dụng, hốn ng đổi lãi suất, quyền chọn vàng, kỳ hạn hàng hóa Trên thị trường tài Việt nam, nghiệp vụ phái sinh bắt đầu xuất an h khoảng năm trước đến xuất nhiều loại công cụ phái sinh chuẩn không chuẩn thực hiện.Tuy nhiên, sở pháp lý các nghiệp vụ phái sinh cịn mang tính thí điểm đơn lẻ, ngoại trừ giao dịch hoán đổi lãi suất có qui chế hó a NHNN ( Quyết định số 1133/2003/QĐ - NHNN, ngày 30/9/2003 ban hành kèm theo qui chế) Đồng thời số lượng giao dịch cịn khoảng gần 15 hợp đồng hốn đổi lãi suất vă n số hợp đồng phái sinh không chuẩn khác cho phép thực hiện( số ận có số giao dịch chưa phát sinh giao dịch) lu Điều đặc biệt hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng thí điểm áp dụng Kh óa Việt Nam theo công văn 3324/NHNN-CSTT, tháng 4/2006 cho phép HSBC chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh thực NH HSBC thực giao dịch hoán đổi lãi suất cộng dồn – Daily range accrual, thời hạn hợp đồng tối đa năm Theo thoả thuận hoán đổi này, khách hàng vay cuả HSBC trả Sibor cộng với phần chênh lệch tổng lãi suất phải trả không vượt mức lãi suất cao định trước Đổi lại HSBC trả Sibor cộng với phần chênh lệch cho ngày lãi suất Sibor giao động khoảng định trước Cụ thể, hợp đồng thoả thuận khách hàng vay vốn với thời hạn năm lãi suất thả Nếu đến ngày đáo hạn lãi suất Sibor không vượt mức lãi suất xác định trước (4,5%/năm ) HSBC trả lãi suất cho khách hàng với mức lãi 24 suất (Sibor + 1,1% ) Trường hợp vượt mức lãi suất định trước, HSBC khơng phải trả mức lãi suất Đổi lại, khách hàng trả cho HSBC mức lãi suất (Sibor + 0,6%), tối đa khơng vượt q 5,1%/ năm; thực giao dịch hốn đổi lãi suất đồng tiền Mặc dù loại hốn đổi hốn đổi rủi ro tín dụng thực lại giống sách bảo hiểm Tức bên nắm giữ trái phiếu khoản vay, định kỳ toán cho bên Trường hợp trái phiếu bị đánh giá thấp hay khoản vay bị hi ệp vỡ nợ, bên bảo hiểm HSBC trả cho bên đối tác, khách hàng khoản bù trừ lỗ ng Sản phẩm hốn đổi rủi ro tín dụng HSBC Việt Nam gắn với rủi ro tín dụng h loại trái phiếu phủ DN Việt Nam phát hành trái phiếu thị an trường quốc tế, khoản vay dài hạn DN Việt nam tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam Khách hàng chuyển nhượng rủi ro tín dụng cho HSBC tổ chức a tín dụng hoạt động Việt Nam bên nhận chuyển nhượng chi nhánh HSBC hó nước ngồi Thời hạn giao dịch không năm Khách hàng mua loại công cụ n giống thực khoản đầu tư gián tiếp Việc tiếp cận với công cụ vă cho phép nhà đầu tư có hội tìm kiếm mức lợi nhuận cao so với hoạt động ận tín dụng tiền gửi bình thường, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn TCTD Hơn lu nữa, việc sử dụng cơng cụ cịn góp phần nâng cao mức độ tín nhiệm Kh óa phủ DN Việt Nam phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Ngân hàng Citibank thực thí điểm hoán đổi lãi suất đồng tiền từ ngày 1/3/2005 đến 2/2006 Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh Việt Nam thực hoán đổi lãi suất chéo đồng tiền chéo (Cross Currency Swap- CCS) khoản vay ngoại tệ khách hàng sau khách hàng vay ngoại tệ;thực cung cấp sản phẩm gắn với rủi ro tín dụng- lãi suất cấu cho tiền gửi giấy tờ có giá, theo lãi suất khách hàng hưởng không cố định mà nằm khoảng giao động định phụ 25 thuộc vào biến động số yếu tố thị trường , tỷ giá, lãi suất, giá sản phẩm hàng hóa Giai đoạn 2010 - 2011, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn cán cân thương mại ngân sách thâm hụt, lạm phát tỷ giá tăng cao làm gia tăng tính rủi ro trái phiếu quốc tế Việt Nam Vì vậy, nhà đầu tư mua CDS để phòng vệ rủi ro, hạn chế tổn thất kiện tín dụng xảy Trong giai đoạn khảo sát, thị trường CDS Việt Nam đạt giá trị cao 151.076.904 USD (tính trung bình tuần) giai hi ệp đoạn từ 03/09/2010 đến 25/02/2011 Đó thời điểm Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam - Vinashin khả toán khoản lãi gốc đến hạn lượng ng trái phiếu phát hành thị trường quốc tế h Đến nay, qua thời gian thí điểm, NHNN chưa có chấp thuận rõ ràng cho an ngân hàng HSBC (chi nhánh TP Hồ Chí Minh), Citibank (chi nhánh Hà Nội) Standard Chartered (chi nhánh Hà Nội) tiếp tục cung cấp sản phẩm đầu tư gắn với rủi ro a tín dụng, thị trường Việt Nam khơng cịn tổ chức phép hó cung cấp sản phẩm Trên thực tế, nhà ĐTNN mua CDS với tài vă n sản tham chiếu trái phiếu quốc tế Việt Nam từ tổ chức quốc tế ận III Nguyên nhân làm cho công cụ phái sinh tín dụng chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam giải pháp khắc phục trở ngại Kh óa lu Nguyên nhân Tại Việt Nam, hạn chế trình độ cơng nghệ chun mơn thị trường tài cịn phát triển nên cơng cụ phái sinh tín dụng chưa nhiều chủ thể biết đến chưa sử dụng nhiều thực tế kinh doanh ngân hàng 1.1 Điều kiện thị trường: Việc hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh tín dụng trước hết phải xuất phát từ nhu cầu kinh tế Các công cụ tài phái sinh đời nhằm mục đích chủ yếu phịng ngừa rủi ro sở dự tính chiều hướng biến động thị trường Do vậy, điều kiện để có cơng cụ phát triển thị trường tài chính.   26 Trình độ thị trường tài nói chung tín dụng nói riêng Việt Nam thời gian tới mức thấp chưa phát triển đầy đủ, đặc biệt hoạt động liên quan đến lựa chọn xử lý nợ (như chứng khốn hóa, mua bán nợ, hợp nhất…) Những vấn đề hạn chế đáng kể phạm vi hoạt động hệ thống QLRR tín dụng Các điều kiện tảng sở hạ tầng, thể chế, đặc biệt quy định hệ thống kế toán tính tự chủ NHTM đóng vai trị quan trọng Do vậy, việc áp dụng mơ hình tiên tiến nước phát triển cần tính đến yếu tố đặc thù quy định hi ệp nước Trình độ phát triển kinh tế đóng vai trị tảng cho phát triển hoạt ng động QLRR tín dụng Cùng với quy định pháp luật, trình độ phát triển h kinh tế ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động NHTM Trên thực tế, ngắn hạn, tập trung nhiều vào thị trường nội địa an NHTM Việt Nam có khả mở rộng hoạt động tín dụng phạm vi quốc tế mà hó a 1.2 Điều kiện pháp lý: Để tạo mơi trường cạnh tranh tự bình đẳng, chế hoạt động thị n trường phải quy định cách rõ ràng, tạo ổn định lâu dài khuyến khích vă tham gia thị trường công chúng ận Hiện nay, chưa có văn pháp lý điều chỉnh phạm vi hoạt động nghiệp vụ lu tín dụng phái sinh nói riêng lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng Việc chưa có Kh óa sách cụ thể thuế thu nhập nghiệp vụ phái sinh hoán đổi, quyền chọn… khiến cho việc triển khai nghiệp vụ NHTM Việt Nam gặp khó khăn 1.3 Về nhân lực sách đào tạo: Để đưa nghiệp vụ QLRR tín dụng vào vận dụng cần phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Hiện nay, NHTM Việt Nam có xu hướng bị chảy máu chất xám Nguồn tài để thực sách đào tạo khơng đủ, lực lượng cán nịng cốt đủ khả tiếp nhận nghiệp vụ 27 1.4 Về công nghệ: Sự yếu hệ thống tin học, thiếu định nghĩa chuẩn, khai báo thông tin chưa hệ thống hóa làm cho phận chịu trách nhiệm QLRR tín dụng khơng theo dõi kịp dự báo cách thỏa đáng mức độ tín dụng thời điểm Hơn nữa, với trình độ cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, Việt Nam chưa thể triển khai phương pháp đo lường rủi ro trực tuyến điều làm tăng thời gian giao hi ệp dịch, khối lượng giao dịch lên đáng kể triển khai quy trình QLRR Giải pháp ng Trong thời gian tới, cần trọng tới việc xây dựng văn hướng dẫn thống h nghiệp vụ tài phái sinh phái sinh tín dụng cho NHTM NHNN nên an nghiên cứu xây dựng sở pháp lý cho công cụ phái sinh khác giao dịch phái sinh tín dụng, phái sinh lãi suất… đồng thời, cho phép ngân hàng thực a nghiệp vụ phái sinh này, tạo điều kiện cho NHTM cung cấp phương tiện hó phịng ngừa rủi ro tín dụng cho thân ngân hàng NHNN nên ban hành n văn hướng dẫn thực nghiệp vụ NHTM Mặt khác, vă lãnh đạo ngân hàng cần nhận thức cần thiết việc sử dụng công cụ ận phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng Tại Việt Nam nay, nghiệp vụ phái sinh lu mẻ cán lãnh đạo nhân viên ngân hàng Nghiệp vụ Kh óa tương đối khó mặt kỹ thuật thực có ý nghĩa lớn NHTM trình QLRR kinh doanh ngân hàng Điều thể phát triển mạnh mẽ thị trường phái sinh toàn cầu số lượng hợp đồng giá trị hợp đồng giao dịch Để hình thành phát triển nghiệp vụ phái sinh, trước hết đòi hỏi cấp lãnh đạo NHTM Việt Nam cần có nhận thức quan điểm đắn việc triển khai nghiệp vụ thực tế Các NHTM phát triển nghiệp vụ đội ngũ chuyên gia Bằng nhiều đường khác ngân hàng phải xây dựng yếu tố tiền đề 28 (như thuê chuyên gia nước để đào tạo, thiết kế sản phẩm xây dựng quy trình cho ngân hàng) Các NHTM cần có đủ số lượng nhân viên có trình độ chun mơn, kinh nghiệm kỹ phù hợp để triển khai nghiệp vụ phái sinh Những nhân viên rõ ràng phải có hiểu biết sâu sắc thị trường biến động thị trường, loại cơng cụ tài phái sinh, quy cách giao dịch, kỹ thuật định giá, loại rủi ro có liên quan luật lệ thị trường hi ệp Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng giải pháp nhằm hỗ trợ QLRR tín dụng phát triển Để hình thành phát triển nghiệp vụ địi hỏi NHTM cần có đầu tư ng định vốn nhân lực để đại hóa cơng nghệ thơng tin Việc áp dụng cơng nghệ tốn điện tử giúp cho q trình tốn xác hiệu hay việc cập an h nhật thông tin diễn biến thị trường loại hàng hóa giao dịch thị trường giúp cho tổ chức tài chủ thể khác tham gia giao dịch có hó phịng ngừa rủi ro kinh doanh a định đắn việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh cách có hiệu để n Để triển khai QLRR tín dụng hiệu quả, ngân hàng phải có hệ thống QLRR có vă khả định lượng rủi ro với việc tham gia vào kinh doanh cơng cụ phái sinh, ận việc đo lường rủi ro trở nên phức tạp nhiều danh mục đầu tư trở nên ngày lu đa dạng Ngân hàng cần xây dựng chất lượng danh mục tín dụng sở làm sở để Kh óa định giá cho công cụ phái sinh khác Việc đồng hóa cơng khai chất lượng danh mục tín dụng sở NHTM với phù hợp với quy định quốc tế xếp hạng tín dụng giúp cơng cụ phái sinh tín dụng hồn thiện Ngoài ra, hợp đồng giao dịch cần phải chuẩn hóa Các quy định phải cụ thể chặt chẽ quy định loại tài sản sử dụng làm tài sản sở, số lượng lô giao dịch… Tương tự hợp đồng bảo hiểm, kiện rủi ro có liên quan đến biến cố chi trả bảo hiểm cần xác định rõ phạm vi, giới hạn trả tiền trường hợp loại trừ (trường hợp xảy biến cố không trả tiền), tránh trường hợp quy định không 29 rõ ràng dẫn đến tranh chấp người tham gia bảo hiểm công ty chi trả tiền bảo hiểm Nghiên cứu hợp đồng chuẩn hóa ISDA (International Swaps and Derivatives Assotiation - Hiệp hội phái sinh hoán đổi quốc tế) để áp dụng Việt Nam, đặc biệt quy trình xử lý có kiện tín dụng chế định giá tài sản Kh óa lu ận vă n hó a an h ng hi ệp tham chiếu 30 KẾT LUẬN Phái sinh rủi ro tín dụng hình thái chuyển giao rủi ro tín dụng bậc cao nhằm giúp ngân hàng có cơng cụ để chuyển giao mua, bán, gia cơng, chế biến rủi ro tín dụng mà khơng cần phải chuyển giao danh mục tín dụng mình.Cho đến nay, tín hi ệp dụng phái sinh nhìn nhận lạc quan, người ta lo lắng chúng suốt hai mươi năm qua kinh tế vận hành ổn định Nhưng công cụ không ng gây sốt Việt Nam chuyên gia cảnh báo Vì cịn nhiều trở ngại điều kiện thị trường, điều kiện pháp lý, nguồn nhân lực sách đào tạo…mà an h công cụ phái sinh sinh tín dụng chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam Để sản phẩm phát triển góp phần vào việc QLRR tín dụng NHTM Việt Nam địi hỏi góp sức hỗ trợ từ phía NHNN ngành có liên quan, hiệp hội Kh óa lu ận vă n hó a ngân hàng thân nội NHTM Việt Nam 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Huy Hoàng, (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động xã hội TS Nguyễn Minh Kiều, (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội ThS Vũ Thị Kim Oanh, (Số8/2014), Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng – Cơng cụ hi ệp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu cho NHTM, (tr 19 – tr 22), Tạp chí ngân hàng Chu Văn Thái, (Số 13/2007), Tín dụng phái sinh: Cơng cụ tài ng q trình kiểm nghiệm giá trị, Tạp chí ngân hàng h Phịng Phân tích Dự báo thị trường, Chứng khoán đảm bảo chấp (MSB) an Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) – Hai cơng cụ chứng khoán phái sinh chủ yếu gây khủng hoảng tài năm 2008 gợi ý sách giám sát tài hó a chính, Trung tâm nghiên cứu khoa học Đầu tư chứng khoán (UBCKNN) n Robert S Neal, (1996), Credit Derivatives: New Finacial Instruments for vă Controlling Credit Risk, Federal Reserve Bank of Kansas City ận Moorad Choudhry, (2004), Total Return Swaps: Credit Derivatives and Synthetic Kh óa lu Funding Instruments, YieldCurve.com Credit Derivative, Credit Default Swaps, Total Return Swaps, Credit – Linked Swap, Credit Default Option Website www wikipedia.com 32

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w