1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học các giai đoạn thực hiện tội phạm theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố đà nẵng

88 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THÔNG CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Luận văn thạc sĩ Luật Học LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH THÔNG CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn cơng bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phạm Minh Thơng Luận văn thạc sĩ Luật Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam 1.2 Quy định pháp luật giai đoạn thực tội phạm 23 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38 Luận văn thạc sĩ Luật Học 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật giai đoạn thực tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 39 2.2 Những kết đạt từ thực tiễn 53 2.3 Những khó khăn, hạn chế, bất cập nguyên nhân 57 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM XÁC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ ĐÚNG TỪNG GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM 60 3.1 Hoàn thiện pháp luật hình liên quan đến giai đoạn thực tội phạm 60 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giai đoạn thực tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng 70 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang So sánh tỷ lệ án tội phạm chưa hoàn thành so 2.1 với tội phạm hoàn thành thông qua nghiên cứu 100 án địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến 38 năm 2015 2.2 2.3 So sánh tỷ lệ tội phạm cụ thể 08 án hình tội phạm chưa hoàn thành Tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội 08 án hình tội phạm chưa hoàn thành So sánh tỷ lệ giai đoạn chuẩn bị phạm tội so với giai Luận văn thạc sĩ Luật Học 2.4 đoạn phạm tội chưa đạt 08 án hình tội phạm chưa hồn thành 39 40 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm, hiểu theo nghĩa khái quát hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Sự xuất tội phạm diễn với chuyển đổi xã hội từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái trị, tức trạng thái xã hội có Nhà nước pháp luật Để bảo đảm cho xã hội không bị phá tan xung đột, Nhà nước quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm áp dụng trách nhiệm hình người thực hành vi Như vậy, từ lịch sử đến tại, việc quy định tội phạm hình phạt ln ln phương thức đấu tranh chống tội phạm chứng tỏ phương thức bảo vệ quyền người, giữ cho xã hội ổn định phát triển Vì thế, phải Luận văn thạc sĩ Luật Học trì phát huy hiệu quả, cách nhận thức ngày tốt hơn, đầy đủ tội phạm hình phạt Đây nhu cầu nghiên cứu tự thân, tức vận động biến đổi không ngừng thân tội phạm thực tế, tính phức tạp đa dạng thân tội phạm, làm phát sinh nhu cầu nghiên cứu quy định tội phạm hình phạt cách thường xuyên nhiều góc độ, có phương thức thực tội phạm, gọi giai đoạn thực tội phạm, mà đề tài luận văn muốn đề cập Mặt khác, văn minh xã hội ngày cao, quyền người phải thực ngày tốt hơn, đầy đủ hơn, nên nguyên tắc công phải trọng việc quy định tội phạm hình phạt Do vậy, việc nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm có giá trị thiết thực, đặc biệt điều kiện nước ta, mà công cải cách lĩnh vực, có cải cách tư pháp hình sự, đạt thành định Xét phương diện thực tế, tức qua thực tiễn xét xử thành phố Đà Nẵng lại cho thấy, việc áp dụng pháp luật hình việc xác định trách nhiệm hình định hình phạt người phạm tội giai đoạn phạm tội khơng thống nhất, cịn nhiều bất cập, cần phải làm rõ Bản thân giai đoạn thực tội phạm chứa đựng nhiều ý nghĩa, vừa thể mức độ thực ý định phạm tội vừa liên quan trực tiếp đến trách nhiệm hình người phạm tội Với cách nhìn nhận để góp phần thực mục tiêu Đảng nhân dân thành phố Đà Nẵng đề kế hoạch đấu tranh phòng, chống tội phạm, đó, đấu tranh chống tội phạm pháp luật hình ln ln giữ vai trị quan trọng Vì thế, đề tài “Các giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Luận văn thạc sĩ Luật Học Nẵng” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu; sách chun khảo, sách tham khảo, giáo trình; viết tạp chí chuyên ngành; luận văn tội phạm, giai đoạn thực tội phạm nhiều tác giả, phải nói đến cơng trình sau đây, cơng trình mà tác giả Luận văn tham khảo: - Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; - Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội năm; - Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (quyển 1) – vấn đề chung, Nxb KHXH, Hà Nội; - Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 – Phần chung, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; - Lê Văn Cảm (2007), Cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm; - Cao Thị Oanh (2010), Cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Lê Thị Sơn (1999), Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, Trong sách: Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; - Lê Thị Sơn (1986), Các giai đoạn phạm tội, sách: vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội; - Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hồn thành theo luật hình Việt Nam, Luận văn, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy chưa đầy đủ, song côngsĩ trìnhLuật khoa học nêu cung cấp Luận văn thạc Học cho tác giả Luận văn kiến thức tảng giai đoạn thực tội phạm để thực đề tài, từ khái niệm, đặc điểm đến trách nhiệm hình việc định hình phạt hành vi người phạm tội giai đoạn thực tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vì đề tài thuộc chun ngành Luật hình sự, nên mục đích nghiên cứu đề tài phải hồn thiện quy định pháp luật hình hướng dẫn áp dụng quy định giai đoạn thực tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lịch sử lập pháp giai đoạn thực tội phạm pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ; - Nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm quy định luật hình số nước; - Nghiên cứu quy định Bộ luật hình năm 1999 giai đoạn thực tội phạm; - Nghiên cứu cụ thể, bao gồm hoạt động tìm, thu thập, xử lý, phân tích, so sánh số liệu thống kê thường xuyên, án hình báo cáo tổng kết Tòa án thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015; - Kiến nghị hồn thiện pháp luật hình liên quan đến giai đoạn thực tội phạm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý giai đoạn thực tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiênthạc cứu Luận văn sĩ Luật Học Đề tài phải tìm phù hợp thực tế diễn biến giai đoạn kiện phạm tội, mức độ nguy hiểm cho xã hội giai đoạn với quy định pháp luật Nói cách khác, đối tượng nghiên cứu đề tài chất pháp lý giai đoạn thực tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xét nội dung, đề tài thực chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự; Xét địa bàn thời gian, đề tài sử dụng số liệu thống kê hình án hình Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta pháp luật áp dụng pháp luật hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: quy nạp, diễn dịch; hệ thống; thống kê tội phạm; phân tích, tổng hợp; so sánh; điều tra, khảo sát; tổng kết kinh nghiệm Từ rút đánh giá, kết luận đề xuất kiến nghị liên quan đến giai đoạn thực tội phạm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn cơng trình nghiên cứu giai đoạn thực tội phạm sở khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật Hình Việt Nam địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm 2015, nên kết nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật Học đề tài có giá trị góp phần bổ sung vào lý luận, quy định pháp luật giai đoạn thực tội phạm sử dụng làm tài liệu học tập nghiên cứu phạm vi chuyên ngành Luật hình tố tụng hình 6.1 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào kinh nghiệm công tác đấu tranh chống tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giai đoạn định hình phạt trường hợp phạm tội chưa hoàn thành khung hình phạt quy định cấu thành tội phạm phản ánh trường hợp phạm tội Cụ thể Điều luật cần sửa sau: Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều, khoản Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, khung hình phạt áp dụng có quy định (bỏ từ này) hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng không hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định Luận văn thạc sĩ Luật Học Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, khung hình phạt áp dụng có quy định (bỏ từ này) hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định [13] Cụ thể cần sửa đổi, bổ sung Điều luật sau (phần in nghiêng phần kiến nghị sửa đổi, bổ sung): “Điều 52 Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Đối với hành vi chuẩn bị phạm tội hành vi phạm tội chưa đạt, hình phạt định theo điều, khoản Bộ luật tội phạm tương ứng tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Khung hình phạt áp dụng chuẩn bị phạm tội phạm tội 69 chưa đạt khung mà hành vi phạm tội thỏa mãn khung bản, khung tăng nặng hay khung giảm nhẹ Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, khung hình phạt áp dụng có hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q phần hai mức phạt tù thấp đến không phần hai mức phạt tù cao mà điều luật quy định Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, khung hình phạt áp dụng có hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt tù chung thân trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù thấp đến không ba phần tư mức phạt tù cao mà điều luật quy định” 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đối Luận văn thạc sĩ Luật Học Bên cạnh kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hình Việt với giai đoạn thực tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng Nam hành liên quan đến giai đoạn thực tội phạm, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn cần phải tăng cường thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật giai đoạn thực tội phạm nói riêng, góp phần vào cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm cách hiệu 3.2.1 Nâng cao công tác quản lý, đạo, điều hành kiểm tra Tòa án cấp Tòa án cấp Tăng cường vai trò đạo Tòa án cấp Tịa án cấp cơng tác xét xử Tịa án cấp phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, rành mạch cho phận công tác cho cán cách khoa học hợp lý, nhằm phát huy hết lực, sở trường họ, đảm bảo phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phận công tác Đồng thời, phải nắm đầy đủ, sâu sát tồn diện vấn đề, nội dung 70 cơng việc, vấn đề quan trọng, phức tạp quần chúng nhân dân quan tâm để đạo kịp thời, xác theo định pháp luật Thực có hiệu cơng tác quản lý, đạo giải án hình Tịa án cấp Cần xác định rõ quyền hạn trách nhiệm Cán Tòa án việc thực chức năng, nhiệm vụ Cần phải tạo điều kiện pháp lý điều kiện thực tế để Cán Tịa án thực tốt nhiệm vụ với vai trị người tiến hành tố tụng, có đầy đủ quyền hạn nghĩa vụ người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật Những vấn đề nội dung thỉnh thị cấp huyện khó khăn vướng mắc đánh giá chứng cứ, xác định tội danh, quan điểm xử lý vụ án, bị can… cấp cần kịp thời trả lời xác, định thời hạn dám chịu trách nhiệm nội dung trả lời, tránh chung chung thiếu tính khoa học tính thuyết phục Việc kiểm tra hướng dẫn chuyên môn phải làm thường Luận văn thạc sĩ Luật Học xun, tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra kịp thời phát thiếu sót để rút kinh nghiệm chung trình giải vụ án, nhằm nâng hiệu hiệu xử lý tội phạm 3.2.2 Tăng cường giải thích hướng dẫn áp dụng pháp luật Bộ luật hình năm 1999, qua lần sửa đổi, bổ sung bãi bỏ thay số điều, khoản, cụm từ Bộ luật hình năm 1999 cịn số quy định Bộ luật hình năm 1999 chưa cụ thể mà chưa có hướng dẫn quan có thẩm quyền nên lúng túng nhận thức đánh giá chứng xác định tội danh định hình phạt Ví dụ như: quy định khoản khoản Điều 52 Bộ luật hình quy định định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt bộc lộ số hạn chế sau: khoản khoản Điều 52 quy định: Đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt 71 cao áp dụng khơng hai mươi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định; Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định Quy định chưa chặt chẽ, khiến người đọc hiểu theo nhiều cách khác dẫn đến việc định hình phạt thực tiễn khác nhau, khơng q phần hai (½) hay khơng q ba phần tư (¾) mức pháp luật điều luật quy định mức phạt tù hay mức phạt tù thấp hay chia trung bình chung mức phạt tù mà pháp luật quy định; khơng rõ khung hình phạt áp dụng mà nói chung chung ½ hay ¾ mức phạt tù điều luật quy định Luận văn thạc sĩ Luật Học Thẩm phán người trực tiếp thực chức xét xử Tòa án, 3.2.3 Nâng cao lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân đảm đương thực quyền lực Nhà nước – quyền tư pháp Hoạt động xét xử thẩm phán có tính chun mơn cao, địi hỏi cẩn trọng, trách nhiệm nặng nề; thẩm phán cần lựa chọn cách kỹ lưỡng, cẩn thận, bảo đảm đủ lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức để đảm đương tốt nhiệm vụ Vì vậy, cần có quy định chặt chẽ Thẩm phán, tiêu chuẩn quy trình tuyển chọn Thẩm phán, dựa nhiều tiêu chí khác như: sức khỏe tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin nội tâm vững chắc; Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; Trình độ chun mơn nghiệp vụ (phải hiểu biết pháp luật sâu); Kinh nghiệm thực tế thời gian cơng tác… Tại phiên tịa, Hội thẩm nhân dân có vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tòa án diễn cơng bằng, xác, khách quan Trong q trình xét xử, vị Hội 72 thẩm nhân dân với Thẩm phán chủ tọa phiên tịa tích cực thực công tác tuyên truyền pháp luật; phát thiếu sót, tồn cơng tác quản lý Nhà nước, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phát sinh tội phạm kiến nghị với quan có thẩm quyền biện pháp khắc phục Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động Hội thẩm nhân dân cịn gặp khó khăn, trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân chưa đồng đều, số Hội thẩm nhân dân chưa chuyên tâm đến việc nghiên cứu Cáo trạng, văn pháp luật liên quan nên chất lượng hoạt động xét xử chưa cao Vai trò Hội thẩm nhân dân phiên tòa chưa thể rõ nét Thực tế cho thấy, nhiều phiên tòa, vị Hội thẩm thường xuyên tham gia xét xử hỏi đúng, hỏi trúng, Hội thẩm tham gia xét xử thụ động không đặt câu hỏi tham gia xét xử, đơi lúc hỏi cịn chung chung Pháp luật quy định Hội thẩm nhân dân “ngang quyền” với Thẩm phán xét Luận văn thạc sĩ Luật Học xử, xét xử số lượng hội thẩm nhân dân chiếm 2/3 thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm, thực tế có Hội thẩm khơng nghiên cứu kỹ hồ sơ, khơng xem xét tình tiết, điều tạo nên việc lệ thuộc vào phán Thẩm phán, đồng thời làm mờ nhạt vai trò Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử Vì vậy, cần tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ cho vị Hội thẩm nhân dân việc thẩm vấn, tranh tụng với câu hỏi trọng tâm, đánh giá tình tiết vụ án khách quan, xác định xác tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; kiên đấu tranh với tội phạm nguy hiểm, đối tượng chủ mưu cầm đầu, từ Thẩm phán chủ toạ phiên tồ nghị án định hình phạt cách nghiêm minh, khách quan, toàn diện, người, tội, pháp luật, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội 3.2.4 Nâng cao vai trò quan bảo vệ pháp luật a Đối với Cơ quan điều tra Điều tra tội phạm giai đoạn đầu quan trọng tố tụng hình 73 Hoạt động Cơ quan điều tra giữ vai trò phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm, góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, phục vụ nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động điều tra bộc lộ số bất cập, chất lượng, tiến độ điều tra số vụ án hình chưa bảo đảm; số lĩnh vực xảy tội phạm tỷ lệ phát hiện, khởi tố, điều tra chưa cao; quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra số chủ thể hoạt động điều tra cịn vướng mắc; cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm có nơi, có lúc chưa chủ động Thực tiễn cho thấy số lượng tội phạm giai đoạn phạm tội chưa hoàn thành (chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt) nhiều, có số tội phạm chưa hồn thành cịn chưa bị phát bị ngăn chặn xử lý Hầu tội phạm bị phát giai đoạn chuẩn bị phạm tội tội phạm chưa hoàn thành thường bị quan điều tra xử lý hành chính, khơng khởi tố vụ án Luận văn thạc sĩ Luật Học hình Việc xác định tội phạm chưa hồn thành cịn có nhiều khó khăn, giai đoạn chuẩn bị phạm tội, Cơ quan điều tra trước hết cần làm tốt công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm Trên sở tiếp nhận tin báo, tố giác, Cơ quan điều tra xác định có dấu hiệu tội phạm hay không để định việc khởi tố khơng khởi tố vụ án hình Trách nhiệm Cơ quan điều tra công tác giải tố giác, tin báo tội phạm, bảo đảm việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm pháp luật, đầy đủ; bảo đảm tội phạm phát hiện, khởi tố, điều tra xử lý Hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm Cơ quan điều tra có vị trí, vai trị ý nghĩa tiên để bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội phát xử lý kịp thời, pháp luật Thực tiễn cho thấy, việc giải tốt công tác tố giác, tin báo tội phạm định chất lượng giải vụ án bước quan trọng để khẳng định có hay khơng có hành vi tội phạm xảy ra, người thực hành vi phạm tội, tính chất, mức độ hậu hành vi phạm tội gây 74 Đồng thời, thông qua hoạt động để có sở khẳng định việc khởi tố người, tội bảo đảm để xử lý tội phạm, bảo đảm cho hành vi phạm tội phải xử lý theo quy định pháp luật, tránh làm oan, sai không bỏ lọt tội phạm b Đối với Viện kiểm sát Trước tình hình tội phạm ln gia tăng, vai trị Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố kiểm sát vụ án hình có vị trí quan trọng Theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát có quyền trách nhiệm kiểm sát việc khởi tố điều tra vụ án hình từ đầu trình điều tra kiểm sát thường xuyên, liên tục theo trình điều tra Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc thực quyền trách nhiệm cịn chưa tốt Do khơng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra từ đầu nên công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra trở nên thụ động, phụ thuộc vào kết Luận văn thạc sĩ Luật Học điều tra Cơ quan điều tra Việc kiểm sát không kịp thời phát vi phạm pháp luật q trình điều tra khơng đạo trình điều tra, để xảy trường hợp bỏ lọt tội phạm, truy tố khơng có cứ, làm oan người vơ tội Vì q trình thực nhiệm vụ Viện kiểm sát cần có nhiều biện pháp đổi nghiệp vụ công tác điều tra nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố cơng tác điều tra vụ án hình c Đối với Tòa án nhân dân Từ nghiên cứu thực tiễn Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Đà Nẵng cho thấy nguyên nhân tồn việc áp dụng quy định Bộ luật luật hình Việt Nam tội phạm chưa hồn thành Tịa án, việc vận dụng pháp luật số vụ án hình Tịa án cịn lúng túng, đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội cịn chưa xác, hình thức án chưa phân tích rõ ràng chưa thống việc xác định giai đoạn phạm tội tội phạm… Vì vậy, cần phải nâng cao vai trị 75 Tịa án cơng tác xét xử vụ án hình sự, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xét xử vụ án hình sự, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình nay, ngành Tịa án nhân dân cần làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nâng cao lĩnh trị cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân; tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật toàn ngành; tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật trình giải vụ án; đồng thời tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ cải cách tư pháp Kết luận Chƣơng Trong Chương Luận văn, tập trung phân tích tồn pháp luật hình khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Luận văn thạc sĩ Luật Học hình giai đoạn thực tội phạm để từ mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến giai đoạn thực tội phạm nói chung Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu nét đặc thù riêng thành phố Đà Nẵng để đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giai đoạn thực tội phạm địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng 76 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ "Các giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng", cho phép đưa số kết luận chung sau: Hành động cố ý phạm tội hoạt động người xã hội diễn theo trình định Người cố ý phạm tội mong muốn thực trọn vẹn q trình để đạt mục đích Nhưng thực tế có trường hợp ngun nhân ngồi ý muốn, người phạm tội khơng thực tồn q trình mà phải dừng lại thời điểm khác Để đánh giá mức độ thực tội phạm qua có sở để xác định phạm vi trách nhiệm hình người phạm tội, đảm bảo công hoạt động áp dụng pháp luật, pháp luật Luận văn thạc sĩ Luật Học Hình Việt Nam nhiều nước giới có quy định giai đoạn phạm tội, có giai đoạn sau: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Các giai đoạn phạm tội bước trình thực tội phạm cố ý trực tiếp Căn để xác định yếu tố thuộc tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, thời điểm chấm dứt hành vi đó, mức độ thực ý định phạm tội chủ thể Trong giai đoạn phạm tội, chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt coi tội phạm chưa hoàn thành (phân biệt với tội phạm hoàn thành) Việc quy định giai đoạn thực tội phạm nhằm tạo sở để xác định hành vi bị coi tội phạm, giúp quan chức có sở pháp lý để xử lý hành vi gây thiệt hại, đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích xã hội cần bảo vệ, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm đạt kết cao, phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt người phạm tội có cứ, xác pháp luật, 77 bảo đảm ngun tắc pháp chế, bình đẳng cơng luật hình Việt Nam Dù giai đoạn thực tội phạm ghi nhận Bộ luật hình Việt Nam năm 1985, sau tiếp tục quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tiếp đó, lần sửa đổi bổ sung Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (vào năm 2009) không thay đổi nội dung này, nhiên Phần chung Bộ luật chưa đưa khái niệm đầy đủ xác giai đoạn thực tội phạm, dạng quy định cụ thể trách nhiệm hình tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Đồng thời, Bộ luật hình hành việc quy định khung hình phạt cho tội phạm hai giai đoạn cho thấy nhiều bất hợp lý cần phải có điều chỉnh Hơn nữa, mặt văn nhà nước, nghị hướng dẫn áp dụng Phần chung Bộ luật hình nói Luận văn thạc sĩ Luật Học đến việc thực tội phạm chưa hoàn thành Thực tiễn cho thấy việc điều tra, truy tố, xét xử trường hợp tội phạm chưa hồn thành xử lý ít, chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số hành vi giai đoạn thực tế Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy nhiều trường hợp bị quan áp dụng pháp luật bỏ qua nhầm lẫn việc xác định tình tiết thể người có hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Hiện nay, điều kiện định mà quan bảo vệ pháp luật, Tịa án khơng có số liệu thống kê cách cụ thể, xác tội phạm chưa hoàn thành thực Cụ thể năm có trường hợp xảy ra, có trường hợp định sai, tỷ lệ tội phạm chưa hoàn thành với phạm tội hồn thành thực khơng thống kê, báo cáo đầy đủ Cũng lý mà việc nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn, tác giả khơng có nhiều 78 số liệu cụ thể, mà đánh giá tình hình thơng qua phương pháp thống kê đánh giá ngẫu nhiên án hình Tịa án, tìm hiểu từ nguồn khác Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót Trên thực tế, tội phạm chưa hồn thành khơng bị phát đưa xét xử cách kịp thời tội phạm (hồn thành) thực gây hậu nghiêm trọng Từ đó, cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm quan tư pháp hình gặp nhiều khó khăn Vì lý đó, cho thấy quan bảo vệ pháp luật, Tòa án cần làm tốt hơn, cụ thể cơng tác thống kê hình sự, hệ thống hóa hành vi phạm tội theo giai đoạn Do đó, luận văn góp phần giải số vấn đề lý luận - thực tiễn xung quanh giai đoạn thực tội phạm theo pháp luật hình Việt Nam, nhiều góp phần hồn thiện pháp luật hình Việt Nam, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao hiệu Luận văn thạc sĩ Luật Học công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện Việt Nam hội nhập quốc tế cách mạnh mẽ, sâu rộng, vấn đề hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng cho phù hợp với hệ thống pháp luật giới cần thiết cấp bách Cho nên pháp luật hình Việt Nam cần phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp nước ngoài, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn, thu hút đóng góp tâm huyết nhà khoa học Từ đó, có hệ thống pháp luật hồn thiện, đồng bộ, thống nhất, sẵn sàng ứng phó với trở ngại đường phát triển Do đó, khoa học luật hình Việt Nam phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đặt yêu cầu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm công xây dựng bảo vệ đất nước Từng bước, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mục tiêu Đảng: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả 79 thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 [6] Luận văn thạc sĩ Luật Học 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, Tập III, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ Biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1967), Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng, Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội Đảng Cộng văn sản Việt Nam (2005),sĩ NghịLuật số 48-NQ/TW Luận thạc Học ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Đượm (1995), “Chương VII – Phần thứ hai”, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại học Cảnh sát Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997), Luật Hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Vũ Đức Mạnh, (2015), Tội phạm chưa hồn thành theo luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Đức Ngọc (2010), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phạm tội chưa đạt theo luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Cao Thị Oanh (2010), Cấu thành tội phạm vấn đề xác định giai đoạn thực tội phạm, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 17 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 – Phần chung, Nxb thành phố Hồ chí Minh 18 Lê Thị Sơn (1999), Một số vấn đề giai đoạn thực tội phạm, Trong sách: Luật hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Lê Thị Sơn (2000), Về trách nhiệm hình hành vi chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt, Tạp chí Luật Luận văn thạc sĩ học Luật Học 20 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1945 – 1975), Hà Nội 21 Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02-HĐTP ngày 05/01/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật hình sự” (Mục III – Chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt), Hà Nội 22 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Một số vấn đề phạm tội chưa đạt, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 26 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I Những vấn đề chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trịnh Tiến Việt Đoàn Ngọc Xuân (2003), Hồn thiện quy định Bộ luật hình liên quan đến tội phạm trách nhiệm hình sự, Tạp chí dân chủ pháp luật (31/10) 28 Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 29 Trịnh Tiến Việt (2009), Về phạm tội chưa đạt số hình thức phạm tội khác trình thực tội phạm, Khoa học, (Chuyên san Luật học) 30 Trịnh Tiến Việt (2009), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, (25) Luận văn thạc sĩ Luật Học 31 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Võ Khánh Vinh (2002), Luật hình Việt Nam, Phần chung (Giáo trình sau đại học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm chưa hoàn thành theo luật hình Việt Nam, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w