1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quản lý nhà nước đối với làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ, từ thực tiễn thành phố đà nẵng

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Làng Nghề Truyền Thống Đá Mỹ Nghệ Từ Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Trần Thị Mẫn
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Công Giao
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Là một cán bộ đang công tác tại quận Ngũ Hành Sơn, được chứng kiến thực trạng sự phát triển của làng nghề đá mỹ nghệ ở đây, học viên quyết định chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với làng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ MẪN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Đà Nẵng - 2016 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Công Giao Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Mẫn Luận văn thạc sĩ Luật Học LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ Học viện Khoa học xã hội, nhận quan tâm, giúp đỡ UBND quận Ngũ Hành Sơn, Phòng Kinh tế, Phịng Tài ngun - Mơi trường, Phịng Nội vụ quận Ngũ Hành Sơn, Ban quản lý Khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, sở sản xuất đá mỹ nghệ Nguyễn Hùng, Xuất Ánh, Nhựt, nghệ nhân làng nghề, Học viện khoa học xã hội - sở Đà Nẵng, quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội dung, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết Tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập chương trình Thạc sỹ khóa V, đợt năm 2014 - chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Công Giao tận tình hướng Luận văn thạc sĩ Luật Học dẫn có đóng góp vơ q báu để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người thân, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ tinh thần giúp đỡ để hồn thành Luận văn Tơi xin cám ơn thầy, cô Hội đồng Bảo vệ Luận văn thạc sĩ đóng góp ý kiến bổ ích để giúp tơi hồn thiện tốt Luận văn Học viên Trần Thị Mẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 Làng nghề truyền thống .7 1.2 Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống .12 1.3 Pháp luật hành quản lý nhà nước làng nghề truyền thống nước ta .17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 2.1 Tổng quan tình hình làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ địa bàn thành Luận văn thạc sĩ Luật Học phố Đà Nẵng .24 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ quyền thành phố Đà Nẵng .33 2.3 Đánh giá chung kinh nghiệm rút từ thực tiễn quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ quyền thành phố Đà Nẵng 52 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .62 3.1 Các quan điểm 62 3.2 Các giải pháp 63 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa dB decibel ĐKKD Đăng ký kinh doanh GDTX-HN Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp héc - ta HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã km kilomet LĐ-TB&XH Lao động -Thương binh Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN-MT Tài nguyên Môi trường TSS tổng chất rắn lơ lửng nước UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VH-TT&DL Văn hóa-Thể thao Du lịch WTO Tổ chức Thương mại giới TCCP chuẩn Chính Luận vănTiêuthạc sĩphủLuật Học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thu nhập bình quân thợ điêu khắc đá 27 2.2 Thống kê khách du lịch đến tham quan Ngũ Hành Sơn 28 2.3 Bảng thống kê chất lượng lao động làng nghề 29 2.4 Bảng sản phẩm đá thường làm 30 2.5 Các thiết bị máy móc chủ yếu sử dụng làng nghề 45 2.6 Bảng số lượng lao động làng nghề qua năm 46 2.7 Số lượng quy mô sở sản xuất đá phương án bố trí vào Khu sản xuất tập trung Luận văn thạc sĩ Luật Học 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề truyền thống ngày đề cao nước ta, kể từ chủ trương Đảng, sách Nhà nước đẩy mạnh khuyến khích làng nghề gắn kết với việc phát triển kinh tế bền vững địa phương Những sản phẩm tinh xảo, độc đáo làng nghề truyền thống việc cho hiểu sắc văn hóa, truyền thống vùng đất, mà cịn có giá trị sử dụng, giá trị kinh tế cao Vì vậy, việc trì làng nghề truyền thống góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Mặc dù vậy, làng nghề truyền thống, bên cạnh lợi ích lớn nêu trên, đặt vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng lao động chưa thành niên Những vấn đề ảnh hưởng không đến phát triển bền Luận văn thạc sĩ Luật Học vững làng nghề truyền thống mà đến chiến lược, sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hố nói chung Đảng Nhà nước ta Để giải vấn đề này, cần có nghiên cứu tồn diện, chun sâu, bao gồm nghiên cứu thực tiễn từ sở Thành phố Đà Nẵng có quận Ngũ Hành Sơn nằm cửa ngõ phía Đông Nam, trải dài với 12 km bờ biển với nhiều thắng cảnh đẹp, hùng vĩ kỳ bí Dưới chân núi Ngũ Hành Sơn làng nghề truyền thống điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước hình thành cách 400 năm với sản phẩm đá mỹ nghệ tinh xảo tiếng nước, thu hút lượng du khách đáng kể đến tham quan mua sắm năm, sản phẩm xuất đến nhiều nước giới Doanh thu từ sản phẩm đá mỹ nghệ chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Quận Ngũ Hành Sơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế quận theo định hướng đề Tuy nhiên, giống nhiều làng nghề khác nước, làng nghề truyền thống điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước đứng trước vấn đề ô nhiễm môi trường (tiếng ồn, bụi bặm, nước thải ) sử dụng lao động độ tuổi luật định Những vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm, thái độ kinh doanh, thương hiệu làng nghề việc thực thi pháp luật môi trường, lao động, xã hội địa phương Để làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước phát triển cách bền vững, thực phát huy tiềm hiệu quả, đóng góp ngày nhiều cho mục tiêu phát triển du lịch nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đà Nẵng, cần phải có giải pháp đảm bảo việc sản xuất phải thân thiện với môi trường, văn minh thương mại, phù hợp pháp luật Tất điều địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện khuôn khổ pháp luật hoạt động QLNN làng nghề truyền thống Là cán công tác quận Ngũ Hành Sơn, chứng kiến thực trạng phát triển làng nghề đá mỹ nghệ đây, học viên định chọn đề tài “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ, từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” để thực luận văn thạc sĩ luật học mình, với mong muốn sử Luận văn thạc sĩ Luật Học dụng kiến thức tiếp thu trình học tập Học viện KHXH Việt Nam để tìm giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế hệ thống pháp luật hành có liên quan, qua thúc đẩy làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ nước ta ngày phát triển theo hướng bền vững, phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước xu hướng chung giới Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề QLNN làng nghề truyền thống nhiều tác giả nước ta nghiên cứu Trong phạm vi khảo sát tác giả, có số cơng trình tiêu biểu lĩnh vực bao gồm: - Cuốn sách chuyên khảo tác giả Bùi Văn Vượng “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 Đây cơng trình giới thiệu cách tổng quan làng nghề truyền thống Việt Nam, với nhiều thơng tin có giá trị tham khảo cao - Cuốn sách chuyên khảo tác giả Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Đây cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan, song tập trung nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta - Bài tham luận tác giả Liên Minh “Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề’ trình bày Hội thảo “Nghề làng nghề thủ công truyền thống Tiềm định hướng phát triển” tổ chức tỉnh Thừa Thiên - Huế vào tháng 6/2009 Trong tham luận này, tác giả đưa nhận định đề xuất việc bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam - Báo cáo tổng quan Đề tài khoa học cấp Bộ “Tiềm làng nghề du lịch cần thiết phải phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ” Giáo sư - Tiến sĩ Hoàng Văn Châu chủ nhiệm, bảo vệ năm 2006 Báo cáo phân tích đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển làng nghề du lịch nước ta thời kỳ - Cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Yên (Trường Đại học Kinh tế) Luận văn thạc sĩ Luật Học “Phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân” (2011) Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm phát triển làng nghề địa phương thời gian tới - Ở Đà Nẵng, có cơng trình “Nghiên cứu xây dựng Lễ hội Thạch nghệ Tổ sư làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” (2015) nhóm tác giả Phùng Văn Thành, Hồ Thị Thanh Thúy Lưu Vạn Tâm Anh Nghiên cứu đề xuất số giải pháp đổi tổ chức Lễ hội Thạch nghệ Tổ sư Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, qua phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc vùng miền, ngăn ngừa mai giá trị văn hóa, làm phong phú hình thức du lịch địa phương qua việc thu hút du khách đến tham quan vào mùa Lễ hội Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn làng nghề truyền thống nước thành phố Đà Nẵng Đây tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả q trình thực luận văn Mặc dù vậy, công trình nghiên cứu nêu đề cập đến làng nghề truyền thống nói chung, chưa tập trung phân tích làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Các vấn đề phân tích chủ yếu văn hố làng nghề, việc QLNN làng nghề mờ nhạt Đặc biệt, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu QLNN làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng Vì vậy, luận văn có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận văn phân tích thực trạng QLNN làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Đà Nẵng nói riêng, nước nói Luận văn thạc sĩ Luật Học chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý QLNN làng nghề truyền thống nói chung, làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ nói riêng nước ta - Khảo sát, phân tích thực trạng QLNN làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước, thành phố Đà Nẵng, thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm xây dựng làng nghề đá mỹ nghệ Non nước phát triển bền vững, tôn vinh giá trị truyền thống, mang sắc vùng miền, thân thiện với môi trường văn minh thương mại - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế, phát huy cách làm tốt để tăng cường QLNN làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Đà Nẵng địa phương khác nhân giáo viên dạy nghề quan nhà nước hỗ trợ thực định kỳ hàng năm - Tổ chức đánh giá tay nghề đội ngũ lao động làng nghề sở tiêu chí ngành nghề quan QLNN, qua quan QLNN có biện pháp buộc người sử dụng lao động đầu tư nâng cao trình độ cho thợ biết nghề, kết hợp đào tạo chỗ cho thợ vào nghề; khuyến khích em gia đình nối nghiệp để chống thất truyền “bí kíp” nghề - Thường xuyên tổ chức gặp mặt, tập huấn nhằm trao đổi kinh nghiệm đơn vị sản xuất, tổ chức hội thi nâng cao tay nghề để trao đổi bí nghề thợ, nghệ nhân làng nghề với - Tập trung giải dứt điểm khó khăn làng nghề truyền thống, tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, từ ổn định nâng cao mức thu nhập người lao động làng nghề hướng lâu dài để thu hút nhiều lao động trẻ, có tài gắn bó với nghề truyền thống 3.2.2.5 Giải pháp môi trường Luận văn thạc sĩ Luật Học Để phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững phát triển làng nghề cần gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, có đến 90% làng nghề truyền thống nước bị ô nhiễm Vì cần thực giải pháp sau: - Tiếp tục hồn thiện sách bảo vệ môi trường từ Trung ương đến sở, tập trung cho môi trường làng nghề truyền thống, cần quy định rõ việc bắt buộc sở SXKD doanh nghiệp làng nghề ưu tiên áp dụng công nghệ trình SXKD nhằm đảm bảo mơi trường sống làng nghề - Cần xây dựng chế đổi ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, cải tạo, xử lý môi trường làng nghề truyền thống nước - Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức người dân doanh nghiệp bảo vệ môi trường, quy định chặt chẽ trách nhiệm, nghĩa vụ người dân sở SXKD việc đóng kinh phí bảo vệ mơi trường; đề chế tài cụ thể bảo 70 đảm xử phạt nghiêm minh sở sản xuất vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Tiến hành xây dựng khu quy hoạch tập trung cho làng nghề truyến thống gây ô nhiễm lớn khu dân cư, cụm cơng nghiệp; cịn làng nghề có số cơng đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường nên tách rời số công đoạn quy hoạch khu sản xuất riêng, tách rời xa khu dân cư, nhằm đảm bảo môi trường sống làng nghề môi trường du lịch để thu hút du khách Việc lựa chọn địa điểm bố trí quy hoạch làng nghề cần cân nhắc bàn bạc kỹ lưỡng, có tầm nhìn xa để tránh tình trạng vừa xây dựng xong lại phải lo triển khai việc chống ô nhiễm môi trường làng nghề gây cho khu dân cư xung quanh - Kiện toàn, củng cố máy quan QLNN bảo vệ môi trường cấp Cần có phận cán chuyên trách đủ lực, đủ trình độ chun mơn có trách nhiệm cao công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi công tác bảo vệ môi Luận văn thạc sĩ Luật Học trường, địa bàn có làng nghề truyền thống - Kinh phí đầu tư cho nghiệp môi trường cần tăng lên phù hợp dự toán đầu năm để phân bổ cho địa phương (cấp huyện, cấp xã), địa phương có làng nghề truyền thống phát triển, ưu tiên hỗ trợ tài cho địa phương có mức ô nhiễm cao để tiến hành giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2.2.6 Giải pháp văn hóa Làng nghề truyền thống khơng đơn vị kinh tế, mà nơi diễn hoạt động sống cư dân quần tụ gắn bó từ trăm năm nay, chí hàng nghìn năm Do đó, làng nghề truyền thống nơi lưu giữ giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, để thực việc gìn giữ đó, cần thực giải pháp sau: - Phát triển du lịch làng nghề góp phần bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững lẽ khơng giúp mở rộng thị trường, mở nhiều hội thuận lợi để thúc đẩy việc phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề truyền 71 thống mà quan trọng cịn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề quảng bá, giới thiệu với du khách nước Muốn phát triển du lịch kết hợp làng nghề quan QLNN du lịch cần thực đồng giải pháp cụ thể: đa dạng hóa lịch trình, xây dựng tour - tuyến du lịch hấp dẫn làng nghề có sức cạnh tranh cao; có quy hoạch tổng thể làng nghề (sắp xếp bố trí khu vực sản xuất, khu vực kinh doanh); đảm bảo môi trường làng nghề; xây dựng nhà trưng bày sản phẩm làng nghề, xây dựng nhà truyền thống để giới thiệu hình thành phát triển làng nghề cho du khách; cần thiết xây dựng 01 khu chế tác số công đoạn sản phẩm để du khách nhìn thấy tham gia làm thử; hình thành tuyến phố chuyên doanh khu vực kinh doanh khu dân cư sở lưu trú đạt chuẩn, trung tâm mua sắm, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi - vui chơi ăn uống tham quan du khách khép kín làng nghề - Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên cho du lịch làng nghề, trực thuộc Luận văn thạc sĩ Luật Học ngành UBND cấp huyện Đội ngũ người có kiến thức sâu sắc làng nghề, có hiểu biết giá trị kinh tế sản phẩm làng nghề giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu làng nghề văn hóa vùng miền; có kỹ hiểu biết tâm lý du khách vùng miền lịng say mê cơng việc Đội ngũ cần đào tạo từ trung tâm, tổ chức, trường đại học, cao đẳng nước, tuyển chọn kỹ lưỡng, có trình độ ngoại ngữ khả giao tiếp tốt Trong việc xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên, cần ưu tiên em dân làng nghề, xuất thân từ môi trường làng nghề, nhiều kiến thức tình cảm làng nghề ăn sâu vào tâm thức máu thịt người dân nơi - Xây dựng lễ hội đặc trưng cho làng nghề truyền thống, bảo tồn phát triển tục thờ tổ nghề lễ hội gắn với tục thờ tổ nghề góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch làng nghề nâng cao đời sống sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tinh thần làng nghề truyền thống - Chính quyền cấp tỉnh huyện cần đạo liệt cho thực xây dựng văn minh thương mại, văn hóa kinh doanh cho sở 72 sản xuất làng nghề truyền thống: thực nghiêm túc niêm yết giá bán sản phẩm, không chèo kéo khách du lịch, khơng cho em gia đình tham gia làm “cị” sản phẩm làng nghề; có chế tài xử phạt thật nặng hành vi vi phạm gian lận thương mại cư xử thiếu văn hóa, làm ảnh hưởng đến tâm lý du khách văn minh thị Bên cạnh Hội Làng nghề (nếu có) cần vào trực tiếp cụ thể việc tuyên truyền ý thức kinh doanh có văn hóa cho hộ kinh doanh, vận động thuyết phục đối tượng tham gia làm “cò“ chấm dứt việc vi phạm, có đề xuất hỗ trợ giải pháp chuyển đổi ngành nghề cho đối tượng - Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thợ, phát huy khả sáng tạo nghệ thuật góp phần phát huy sắc văn hóa dân tộc sản phẩm; cần có sách tơn vinh cụ thể thiết thực nghệ nhân cơng nhận, khơng chạy theo số lượng; khuyến khích động viên thợ giỏi hoàn thiện hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền cơng nhận nghệ nhân - Ban hành bổ sung quy định chế độ vật chất quyền lợi thụ Luận văn thạc sĩ Luật Học hưởng nghệ nhân làng nghề đảm bảo tương xứng với danh hiệu thiết thực - Cần chọn vài lễ hội làng nghề truyền thống đại diện cho 03 miền (Bắc - Trung - Nam) nước để nâng tầm thành lễ hội cấp Quốc gia - Xây dựng mô hình ”cảnh sát du lịch” tồn quốc, trước mắt thí điểm số tỉnh thành phát triển mạnh du lịch để tăng cường công tác QLNN lĩnh vực cách thiết thực hiệu Qua lực lượng này, vi phạm lĩnh vực du lịch hạn chế tối đa, đồng thời lực lượng hỗ trợ, giúp đỡ du khách gặp khó khăn đột xuất, góp phần làm đẹp thêm hình ảnh du lịch Việt Nam mắt du khách Kết luận Chương Làng nghề truyền thống ngồi việc giải cơng việc cho người lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương cịn mang lại giá trị văn hóa, 73 tinh thần vô to lớn cho người dân, đại diện cho văn hóa vùng miền định Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phải tiến hành giải pháp hỗ trợ tất mặt liên quan đến phát triển phồn vinh làng nghề truyền thống như: hỗ trợ vốn vay ưu đãi, tìm nguồn nguyên liệu, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, phòng chống ô nhiếm môi trường, tìm kiếm mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu hàng hóa, hỗ trợ nguồn nhân lực, đào tạo nghề, tổ chức hoạt động văn hóa, tơn vinh nghệ nhân, triển khai sản phẩm du lịch làng nghề, v.v Bên cạnh đó, quan QLNN phải thường xuyên kiện toàn, củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ chun mơn, lực thực tiễn cán công chức để góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực điều hành chất lượng văn ban hành điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến làng nghề Qua quan điểm, giải pháp chung, địa phương tùy theo thẩm quyền điều kiện thực tế có cách làm, giải pháp cụ thể, Luận văn thạc sĩ Luật Học mơ hình hay để khắc phục khó khăn mà làng nghề địa phương gặp phải, tiến tới trì thúc đẩy làng nghề phát triển cách ổn định, chắn bền vững 74 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống nói chung làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ nói riêng ln Đảng, Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tùy theo giai đoạn lịch sử đất nước Mỗi làng nghề với nhóm nguyên vật liệu đặc thù, gắn với văn hóa đặc trưng cộng đồng dân cư khai phá, trì bước phát triển theo thời gian, tồn qua hàng trăm năm đến hàng ngàn năm Mỗi sản phẩm thủ cơng tạo sáng tạo, đầu tư công sức nghiêm túc, thể khả mỹ thuật đôi tay khéo léo người thợ Ban đầu sản phẩm làng nghề tạo vào vụ nông nhàn, sau dùng để trao đổi, mua bán cải thiện đời sống kinh tế, sau nâng lên thành đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, thưởng thức nét đẹp văn hóa truyền thống người có nhu cầu Trong giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, để làng nghề Luận văn thạc sĩ Luật Học truyền thống phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh kinh tế, vừa bảo tồn, tơn vinh văn hóa, sắc dân tộc tạo nên nét độc đáo riêng sản phẩm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân làng nghề cần có chủ trương, sách hỗ trợ vĩ mô lẫn vi mô, kế hoạch cụ thể dài hạn, ngắn hạn quan QLNN mặt quy hoạch, kinh tế, văn hóa, an ninh trật tự mơi trường Làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước - thành phố Đà Nẵng, nằm cạnh chân núi Ngũ Hành Sơn - di tích lịch sử cấp quốc gia làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển mạnh nhanh so với làng nghề nước, thương hiệu tiếng thành phố đầu biển cuối sông này, sản phẩm làng nghề đa dạng, đủ chủng loại kích cỡ, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng, tiêu thụ mạnh khơng nước mà cịn xuất nhiều nước giới; niềm tự hào người dân Đà Nẵng, Bộ VHTT&DL công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Chính quyền thành phố có nhiều sách hỗ trợ quan tâm tạo điều kiện để làng nghề truyền thống nói chung làng nghề đá mỹ nghệ Non 75 Nước phát triển bền vững gắn kết với phát triển kinh tế ngành (Dịch vụ - Du lịch) thành phố Tuy nhiên, từ thực trạng phát triển làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước cho thấy làng nghề truyền thống bộc lộ nhiều hạn chế môi trường sống, tơn vinh giá trị văn hóa, văn minh thương mại,… công tác QLNN làng nghề nhiều chồng chéo, bất cập, chưa sát, thiếu nhiều quy định, yếu hiệu lực điều hành quản lý quan chức nhà nước Vì vậy, quan QLNN cấp Trung ương đến địa phương bên cạnh việc ban hành thực giải pháp có tác dụng gián tiếp đến phát triển làng nghề (hệ thống văn pháp luật làng nghề, máy tổ chức quan QLNN làng nghề) cịn phải ban hành giải pháp cụ thể có tác dụng trực tiếp đến sở SXKD, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương phù hợp với đặc thù, văn hóa làng nghề truyền thống (quy hoạch tổng thể làng nghề, hỗ trợ vốn vay, ổn định nguyên liệu sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao chất Luận văn thạc sĩ Luật Học lượng sản phẩm, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đảm bảo mơi trường, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, cam kết văn minh thương mại, thực du lịch làng nghề, xây dựng lễ hội cho làng nghề hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa khác), có làng nghề đủ sở để phát triển cách mạnh mẽ bền vững, đáp ứng thị hiếu nhu cầu ngày cao du khách đến tham quan mua sắm 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (2016), Báo cáo tình hình hoạt động Khu sản xuất tập trung Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước tính đến 30/6 năm 2016, Đà Nẵng Báo nhân dân (tháng 12/2015), giải pháp giúp làng nghề phát triển bền vững, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thể thao (2002), Thơng tư liên tịch số 41/2002/TTLT/BNNBLĐTBXH-BVHTT; hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét cơng nhận danh hiệu số sách nghệ nhân, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Dự án “Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Non Nước” cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đá làng đá Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ Luật Học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT-BNN; hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN; đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm môi trường làng nghề, Hà Nội Bộ công thương (2008), giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT; quy định bảo vệ môi trường làng nghề, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Thông tư số 26/2011/TT-BCT; sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Thông tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01/2007 Bộ Công nghiệp hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Quyết định số 2636/2011/QĐBNN-CB; phê duyệt chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, Hà Nội 11 Hoàng Văn Châu (2006), Tiềm làng nghề du lịch cần thiết phải phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP; Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP; phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP; sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 45/2012/NĐ-CP; khuyến cơng, Hà Nội 16 Chính phủ (2014), Nghị định số 62/2014/NĐ-CP; quy định xét tặng danh hiệu Luận văn thạc sĩ Luật Học "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 123/2014/NĐ-CP; quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực nghề thủ cơng mỹ nghệ, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 19/2015/NĐ-CP; quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 19 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Đà Nẵng 20 Hội đồng nhân dân quận Ngũ Hành Sơn khóa III (2006), Nghị số 11/2006/NQ-HĐND; phê duyệt chủ trương chọn địa điểm đầu tư xây dựng khu sản xuất tập trung Làng nghề đá Non Nước - Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 21 Lê Thị Minh Lý (2003), “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa số năm 2003, Hà Nội 22 Liên Minh (2009), Một số vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề, Hội thảo “Nghề làng nghề thủ công truyền thống - Tiềm định hướng phát triển”, Thừa Thiên - Huế 23 Nguyễn Thị Kim Ngân (2012), Quản lý Nhà nước phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, trường Đại học Thương Mại, Hà Nội 24 Quốc hội khóa X (2001), Luật di sản văn hóa; số 28/2001/QH10, Hà Nội 25 Quốc hội khóa XI (2005), Luật du lịch; số 44/2005/QH11, Hà Nội 26 Quốc hội khóa XI (2005), Luật Sở hữu trí tuệ; số 50/2005/QH11, Hà Nội 27 Quốc hội khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; số 32/2009/QH12, Hà Nội 28 Quốc hội khóa XII (2010), Luật Khoáng sản; số 60/2010/QH12, Hà Nội 29 Quốc hội khóa XIII (2014), Luật Bảo vệ mơi trường; số 55/2014/QH13, Hà Nội 30 Phùng Văn Thành (chủ biên) (2015), Xây dựng lễ hội Thạch nghệ Tổ sư Làng Luận văn thạc sĩ Luật Học nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, cơng trình nghiên cứu, Đà Nẵng 31 Trịnh Xn Thắng (2014), "Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững", Tạp chí cộng sản tháng năm 2014, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg; quy định số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 577/2013/QĐ-TTg; phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005), Quyết định 9497/QĐ-UBND; Phê duyệt Đề án phát triển Làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 35 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 6533/QĐ-UB; phê duyệt Tổng thể mặt quy hoạch chi tiết Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 36 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 25/2007/QĐUBND; quy định quản lý, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 37 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định số 41/2008/QĐUBND; ban hành Đề án "Xây dựng Đà Nẵng-thành phố môi trường", Đà Nẵng 38 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 2550/QĐ-UBND; phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đà Nẵng 39 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 43/2013/QĐUBND; quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 40 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 5723/QĐ-UBND; phê duyệt Đề án phát triển khu phố chuyên doanh, Đà Nẵng 41 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quyết định số 43/2013/QĐ- Luận văn thạc sĩ Luật Học UBND; quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 2202/QĐ-UBND; phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Cơng trình Trạm xử lý nước thải Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 43 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 40/2015/QĐUBND; quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Đà Nẵng” ngành thủ công mỹ nghệ, Đà Nẵng 44 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Quyết định số 40/QĐ-UBND; ban hành quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Đà Nẵng” ngành thủ công mỹ nghệ, Đà Nẵng 45 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Công văn số 1178/UBND-QLĐTh; thu gom, xử lý bột đá Làng nghề Non Nước, Đà Nẵng 46 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2005), Đề án Phát triển quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2020, Đà Nẵng 47 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2011), Quyết định số 2467/QĐ-UBND; thành lập Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 48 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 49 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2010), Báo cáo hoạt động Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước giai đoạn 2005 - 2010, Đà Nẵng 50 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 51 Đỗ Thị Yên (2011), Phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình - Trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Luật Học Website 53 https://vi.wikipedia.org/wiki 54 http://baocongthuong.com.vn/ 55 http://www.bvhttdl.gov.vn 56 http://www.congthuonghn.gov.vn 57 http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn 58 http://www.kinhtenongthon.com.vn/ 59 http://moj.gov.vn/Pages/home.aspx 60 http://www.nguhanhson.danang.gov.vn 61 http://www.nguhanhson.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình sản xuất đá điêu khắc làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước Đầu vào Quy trình Đầu Đá ngun liệu Nước Điện Nước Điện Cắt Gia cơng tạo hình (Khoan, đục, mài, tiện…) Nước thải, bụi Nước thải, bụi Tiếng ồn ồn Tiếng Nước thải, bụi Tiếng ồn Luận văn thạc sĩ thôLuật Học Sản phẩm (phôi) Nước Điện Nước Điện Axít Dầu bóng Gia cơng Bụi, nước thải Tiếng ồn Giấy nhám Lưỡi cưa hỏng Nước thải Mài láng Giấy nhám Làm bóng Nước thải Sản phẩm Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất làng nghề đá mỹ nghệ Loại đất STT Diện tích (m2) Đất cơng trình cơng cộng Đất Đất hoa màu Tỉ lệ (%) 6.296 1,25 198.224 39,25 12.248 2,43 Ao hồ, mương 4.708 0,93 Núi Mộc Sơn 14.061 2,97 Đất tôn giáo 6.498 1,28 Đất giao thông 9.946 1,97 Nghĩa địa, đất trống 253.022 50,10 504.944 100 Tổng cộng (ranh giới quy hoạch) Nguồn: Phịng Tài ngun - Mơi trường quận Ngũ Hành Sơn Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất Khu làng nghề Luận văn thạc sĩnhàLuật Học STT Loại nhà Nhà bán kiên cố S.lượng Diện tích (m2) Tỉ lệ (%) 576 30.829 86,29 Nhà kiên cố 37 2.726 7,63 Nhà tạm 92 2.174 6,08 907 35.729 100 Tổng cộng Nguồn: Phịng Tài ngun - Mơi trường quận Ngũ Hành Sơn Phụ lục 4: Phân loại qui mơ hộ sản xuất theo diện tích lao động Phân loại STT Số hộ Hộ có qui mơ lớn: - Diện tích  250m2 - Cơng nhân >15 người 30 Hộ có qui mơ trung bình nhỏ: - Diện tích  250m2 - Cơn g nhân

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN