1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 704,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  PHÙNG VĂN THÀNH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÀ NẴNG – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan Hƣơng TS Lê Thị Minh Hằng Phản biện 1: TS Huỳnh Huy Hòa Phản biện 2: PGS.TS Hồ Huy Tựu Phản biện 3: PGS.TS Bùi Dũng Thể Luận án bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Học liệu truyền thông, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án àng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, quận Ngũ Hành S n, thành phố Đà Nẵng làng nghề n i tiếng khu vực quốc tế, đ ng vai trò quan trọng ph t triển kinh tế - xã hội c a đ a phư ng àng nghề đứng trước c hội th trường to lớn tồn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo ph t triển bền vững như: Quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ; kết sản xuất - kinh doanh thấp; lượng vốn tích lũy để đầu tư ph t triển kinh doanh không cao, kh khăn huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh; c c hoạt động liên kết c c c sở sản xuất kinh doanh với với c c t chức hữu quan hạn chế, chất lượng sản phẩm không đồng đều, khả cạnh tranh khơng cao, đ i s ng tạo cịn thấp, lực lượng lao động c trình độ văn h a thấp, c chế s ch cịn nhiều bất cập, vấn đề ô nhiễm môi trường, c sở hạ tầng đầu tư nhiều bất cập, c c vấn đề th trường đầu cho sản phẩm gặp nhiều kh khăn ý thuyết cụm liên kết ngành sử dụng rộng rãi giới c sở lý luận để nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp c c ngành d ch vụ Vì vây, t c giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước” theo cách tiếp cận cụm liên kết ngành giải c c vấn đề đặt c a đ a phư ng, phù hợp với xu ph t triển khu vực giới, giúp làng nghề ph t triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung c a uận n c sở lý luận cụm liên kết ngành làng nghề, phân tích đ nh gi thực trạng ph t làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước đề xuất giải ph p nhằm ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống h a b sung vấn đề lý luận ph t triển làng nghề, làm rõ vấn đề lý luận c cụm liên kết ngành đặc điểm làng nghề, làm rõ cần thiết điều kiện ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành, qua đ g p phần ph t triển c hiệu bền vững làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước bối cảnh - Phân tích, đ nh gi thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước từ giai đoạn 2015-2019 - Đề xuất đ nh hướng giải ph p ch yếu nhằm ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu C c vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành 3.2 Phạm vi nghiên cứu C c doanh nghiệp, c sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước c c bên hữu quan Số liệu thứ cấp thu thập nhiều năm giai đoạn 2015-2019, số liệu s cấp năm 2019; 2021-2022 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu thực theo c c c ch tiếp cận kh c nhau: tiếp cận c tham gia, Tiếp cận theo cụm liên kết ngành thông qua chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề, Tiếp cận theo lĩnh vực kinh tế-xã hội môi trường Trong đ , đặc biệt trọng tiếp cận nghiên cứu ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng ph t triển thành cụm liên kết ngành theo g c độ kh c Để phù hợp với tính chất chuyên ngành Quản tr kinh doanh, t c giả lựa chọn c ch tiếp cận nghiên cứu hình thành ph t triển cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước g c độ doanh nghiệp quan hệ liên kết c c doanh nghiệp qu trình sản xuất kinh doanh Nghĩa là, nghiên cứu c c điều kiện để hình thành ph t triển cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước thông qua việc nghiên cứu qu trình tích tụ, tập trung h a sản xuất c a c c doanh nghiệp làng nghề để t chức c hiệu c c quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước Bên cạnh đ , việc nghiên cứu số nội dung liên quan đến c c c quan quản lý nhà nước ch yếu để làm rõ vai trò tr ch nhiệm việc đảm bảo c c điều kiện cho ph t triển quan hệ liên kết c c doanh nghiệp cụm liên kết ngành làng nghề phù hợp với yêu cầu ph t triển ngày cao c a th trường nước giới 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên c sở c ch tiếp cận nghiên cứu với tham gia theo cụm liên kết ngành thông qua chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề tiếp cận theo lĩnh vực kinh tế-xã hội môi trường Nghiên cứu thiết kế tiến hành dựa theo đ nh gi t ng hợp từ phía người sản xuất, doanh nghiệp, c n quản lý kết hợp c c nguồn thông tin để phân tích Nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ Niên gi m thống kê c a T ng cục thống kê, Niên gi m thống kê c a Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Chi cục thống kê quận Ngũ Hành S n, Viện nghiên cứu ph t triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, c c b o c o c a c c Sở, ban ngành thành phố quận Ngũ Hành S n Nguồn số liệu s cấp thu thập từ điều tra khảo s t, vấn c c doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, c c chuyên gia, c c nhà quản lý TW đ a phư ng C c số liệu thu thập mã ho nhập liệu phần mềm Excel; phân tích liệu, tính to n c c tham số thống kê, phân tích thống kê diễn giải kết phần mềm thống kê SPSS Phư ng ph p phân tích, thống kê mô tả so s nh sử dụng ch yếu qu trình nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án 5.1 Những đóng góp lý luận - Từ nghiên cứu lý thuyết cụm liên kết ngành, dựa tích tụ, tập trung ho c c doanh nghiệp vào khu vực đ a lý lãnh th quan hệ liên kết theo chiều dọc, theo chiều ngang c c khâu chuỗi gi tr sản phẩm với việc kết hợp kế thừa c c nghiên cứu làng nghề trước để xây dựng c sở lý luận ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành, luận n làm rõ chất, c c đặc trưng c vai trị c a việc hình thành ph t triển cụm liên kết ngành với ph t triển c hiệu bền vững c c doanh nghiệp chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề truyền thống - Xây dựng c c tiêu chí, c c điều kiện để ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành để đảm bảo làng nghề ph t triển bền vững uận n rõ điều kiện c c t c động trực tiếp đến hình thành ph t triển cụm liên kết ngành làng nghề: (1) Sự tích tụ, tập trung h a c c doanh nghiệp theo khu vực đ a lý lãnh th ; (2) Sự liên kết theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề; (3) ợi cạnh tranh; (4) Đ i s ng tạo; (5) C chế s ch quản lý c a nhà nước 5.2 Những đóng góp thực tiễn Vận dụng vấn đề lý thuyết c cụm liên kết ngành phù hợp với đặc điểm c a làng nghề truyền thống, từ phân tích nét kh i qu t thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, luận n sâu phân tích thực trạng trình độ tích tụ, tập trung ho sản xuất c c doanh nghiệp, c sở sản xuất làng nghề, thực trạng c c quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang c c doanh nghiệp, c sở sản xuất kinh doanh, c c t chức c liên quan làng nghề theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề Từ đ , luận n đ nh gi rõ nhu cầu, điều kiện tiền đề thuận lợi kh khăn cản trở qu trình ph t triển bền vững làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành uận n đề xuất giải ph p ch yếu để ph t triển bền vững làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành đ là: Giải ph p thúc đẩy tích tụ, tập trung h a c a c c doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm đ m nghệ làng nghề; Giải ph p thúc đẩy ph t triển quan hệ liên kết c c doanh nghiệp làng nghề c c ch thể hữu quan (liên kết theo chiều dọc, liên kết theo chiều ngang) theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề; Giải ph p thúc đẩy nâng cao lợi cạnh tranh cho làng nghề thông qua c c giải ph p giải ph p ph t triển nguồn nhân lực, giải ph p nguyên vật liệu, giải ph p vốn, nâng cấp c sở hạ tầng, giải ph p công nghệ; Giải ph p đ i s ng tạo; Giải ph p c chế s ch, quản lý c a nhà nước; Nh m giải ph p bảo vệ môi trường làng nghề, thư ng mại th trường, Chính s ch đất đai, ph t huy vai trò c a Hội làng nghề Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài  Các cơng trình nghiên cứu giới C nhiều cơng trình nghiên cứu giới liên quan đến ph t triển làng nghề nghiên cứu c a Das Das (2011), lý thuyết cụm liên kết ngành sử dụng để nghiên cứu cụm công nghiệp làng nghề th công m nghệ Barpeta, Ấn Độ; Nghiên cứu Roostika, Wahyuningsih, Haryono (2015), đ nh gi t c động c a c c nhân tố cạnh tranh với ngành công nghiệp th công m nghệ Bantul tỉnh Yogyakarta Indonesia; nhiều nghiên cứu c a Sakata (2010), c c t c giả Nguyen, Nguyen, Vo (2013) đ nh gi OVOP (One Village One Product); C c nghiên cứu c a Ardhala, Santoso, Sulistyarso (2016) làng nghề thành phố Mojokerto Indonesia; nghiên cứu cuae Taylor Adelman (2006) ph c họa c c yếu tố ảnh hưởng đến ph t triển c a làng nghề  Các công trình nghiên cứu làng nghề Việt Nam Theo Nguyễn Th Nguyệt (2015), đ nh gi khả hình thành cụm liên kết ngành c c cụm cơng nghiệp Việt Nam; Nguyễn Đình Tài (2017), lý thuyết cụm liên kết ngành c a Porter (1990) nghiên cứu c c điều kiện để hình thành cụm liên kết ngành; Vo et al (2012) đề xuất ph t triển mạng lưới cụm liên kết ngành Việt Nam; C c nghiên cứu liên quan đến làng nghề c a ê Xuân Tâm (2014), Hồ Kỳ Minh (2011), Bạch Th an Anh (2010), Nguyễn Đình Hịa (2010), Đặng Kim Chi (2005), Đinh Xuân Nghiêm cộng (2010)  Kết luận rút từ cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Những vấn đề nghiên cứu luận giải c thể kế thừa: c sở lý luận ph t triển làng nghề với c c c ch tiếp cận kh c theo truyền thống đại - Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: ph t triển làng nghề c ch mạng 4.0, c hội th ch thức, nguy c đe dọa ph t triển bền vững làng nghề truyền thống chưa luận giải cụ thể, c c c ch tiếp cận liên kết vùng đề cập cụ thể Kết cấu Luận án Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước Chương 4: Đ nh hướng giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG CỤM LIÊN KẾT NGÀNH 1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Theo Đặng Kim Chi (2005), Phan Huy ê (1995), Phạm Côn S n (2004), Tr nh Kim Liên (2013), Dư ng B Phượng (2001) có điểm chung làng nghề: “Làng nghề nơi tập trung nghề thủ cơng hình thành nơng thơn phạm vi địa lý rõ ràng tách khỏi nơng nghiệp, có tầng lớp thợ thủ cơng chun làm nghề thủ cơng, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ, sản phẩm phục vụ nhu cầu nước xuất khẩu, có mối liên kết sản xuất kinh doanh làng nghề” 1.1.2 Khái niệm làng nghề truyền thống Theo Đinh Xuân Nghiêm cộng (2010), Trần Quốc Vượng (2012), Trần Minh Yến (2004) thì“Làng nghề truyền thống làng cổ truyền tồn phát triển lâu đời, hình thành nơng thơn phạm vi địa lý rõ ràng, người thợ làng nghề có tính chun mơn cao, mang lại nguồn thu nhập chính, sống chủ yếu nghề thủ cơng họ có mối lên kết sản xuất kinh doanh, mối quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa” 1.1.3 Các đặc điểm làng nghề truyền thống Theo Lê Th Minh Lý (2003), Trần Minh Yến (2004), Trần Đoàn Kim (2007), Tr nh Kim iên (2013), Trần Quốc Vượng (2012), Vũ Quốc Tuấn (2011), Vũ Ngọc Hoàng (2016), Dư ng B Phượng (2001), Đặng Kim Chi (2005), Bạch Th an Anh (2010) làng nghề c c c đặc điểm: Tồn lại lâu đời, c văn h a đ a phư ng khu vực đ a lý; Có liên kết lỏng lẻo; Năng lực cạnh tranh kém; Sự đ i s ng tạo chưa ph t huy hiệu 1.1.4 Phân loại làng nghề - Phân loại theo nh m ngành nghề: làng nghề sản xuất gạch, ng i; nông, lâm th y sản; m nghệ khắc đ , gỗ, gốm sứ; c khí hàn, đúc đồng, gang, nhơm; hàng dệt, làm n n, sản xuất giấy, đan r r ; sinh vật cảnh - Phân loại theo l ch sử ph t triển: c c làng nghề truyền thống; c c làng nghề 1.1.5.Vai trò làng nghề phát triển kinh tế, xã hội địa phương Làng nghề c vai trò lớn ph t triển kinh tế, xã hội c a đ a phư ng khai th c nguồn nhân lực đ a phư ng; bảo tồn giá tr văn h a làng nghề; chuyển d ch c cấu kinh tế theo hướng đại 1.2 Cơ sở lý luận cụm liên kết ngành 1.2.1 Khái niệm cụm liên kết ngành C nhiều kh i niệm cụm liên kết ngành nhiều t c giả đưa Marshall (1890), Weber (1909), Becattini G (1992), Sforzi,F.(1992), Kuchiki (2007), (Porter, 1998, 2003) c điểm chung là: “Cụm liên kết ngành tập trung địa lý doanh nghiệp ngành hay tương đồng ngành, có liên kết với với nhà cung cấp khách hàng liên quan Do quy tụ cụm khả cạnh tranh nâng cao nhờ hợp tác sản xuất, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực, cơng nghệ tương đồng Bên cạnh quần tụ cụm nên chất xúc tác để đổi mới, sáng tạo công nghệ, sản xuất, sản phẩm vấn đề mặt thương mại” 1.2.2 Phân loại cụm liên kết ngành Markusen (1996) phân loại cụm liên kết ngành thành loại sau: Mô hình Marshall; Mơ hình trục - nan hoa; Mơ hình vệ tinh; mơ hình ph ch đạo - Mơ hình Marshall: cụm c c c doanh nghiệp quy mơ nhỏ vừa hoạt động - Mơ hình trục b nh xe-nan hoa: cụm c c c doanh nghiệp lớn c trụ sở đ a phư ng đầu đàn - Theo mơ hình vệ tinh: cụm c văn phòng chi nh nh c a doanh nghiệp c trụ sở lớn đ a phư ng - Mơ hình Chính ph dẫn dắt: cụm liên kết ngành hoạt động mang tính phi lợi nhuận mạng tính hàng ho cơng với quy mơ lớn c c hãng cung ứng, công ty d ch vụ c liên quan 1.2.3 Đặc điểm cụm liên kết ngành Kế thừa t ng hợp c c nghiên cứu c a Porter (1985, 1990, 2007), Anbumozhi et al (2009), Andersson Hansson (2004), Benner (2012), Nguyễn Bình Giang Phạm Th Thanh Hồng (2015) cụm liên kết ngành c đặc điểm: Sự tích tụ c a c c doanh nghiệp; Sự liên kết theo chuỗi gi tr sản phẩm; Tạo lợi cạnh tranh; Đ i s ng tạo; C chế s ch quản lý c a nhà nước 1.2.4 Sự hình thành phát triển cụm liên kết ngành Theo nghiên cứu c a Sonobe et al (2004), Porter Watts (2011), Benner (2009) Sonobe & Otsuka ( 2006): Sự hình thành ph t triển c a cụm liên kết ngành, theo đ ban đầu c vài doanh nghiệp khởi nghiệp ph t triển công nghệ c a ngành đ , tiếp đến doanh nghiệp kh c kéo đến bắt chước tạo lan tỏa nhanh ch ng, ngành ph t triển, tạo lợi nhuận c nhiều doanh nghiệp đến khu vực tạo thành cụm liên kết ngành 1.2.5 Lợi ích cụm liên kết ngành T ng hợp c c nghiên cứu c a Porter (1990, 2000b, 2008), Krugman (1991), Granovetter (1985), Uzzi (1997), Rosenfeld (2002b), theo đ : Cụm liên lết ngành tao sức mạnh cho doanh nghiệp, tăng hiệu sản xuất giảm c c chi phí, gắn kết c c quan hệ xã hội, thúc đẩy đ i - s ng tạo, tập trung đông đúc doanh nghiệp nên p lực cạnh tranh cao từ đ thúc đẩy đ i mới, nâng cao k suất lao động 1.3 Nhận diện làng nghề truyền thống cụm liên kết ngành 1.3.1 So sánh đặc điểm làng nghề truyền thống cụm liên kết ngành - Giống nhau: doanh nghiệp, c sở sản xuất kinh doanh quần tụ khu vực đ a lý c liên kết, kích thích đ i mới, s ng tạo - Khác nhau: àng nghề c liên kết lỏng lẻo; lực cạnh tranh thấp, c sở hạ tầng đầu tư ph t triển, tiếp cận vốn kh khăn, c c ngành hỗ trợ ph t triển Cụm liên kết ngành c liên kết chặt chẽ; lực cạnh tranh cao, tận dụng c sở hạ tầng dùng chung, nguồn nhân lực, tiếp cận vốn thuận lợi, c c ngành hỗ trợ ph t triển, nhiều c chế s ch rõ ràng 1.3.2 Kết luận rút từ cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống àng nghề truyền thống cụm liên kết ngành s khai, chưa ph t triển hồn thiện, cịn nhiều vấn đề phải ph t triển để hoàn thiện Do đ , để làng nghề ph t triển bền vững phù hợp giai đoạn hội nhập việc ph t triển làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành cấp thiết 1.4 Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng cụm liên kết ngành 1.4.1 Khái niệm phát triển Phát triển q trình tiến hóa xã hội, cộng đồng dân tộc vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu 1.4.2 Khái niệm phát triển làng nghề truyền thống Ph t triển làng nghề truyền thống qu trình ph t triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế n đ nh, hiệu làng nghề, đ gắn với việc khai th c hợp lý hài hoà việc sử dụng c hiệu c c nguồn lực, trì suất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống đảm bảo đòi hỏi n đ nh, nâng cao đời sống, trật tự an toàn xã hội, đồng thời g p phần giữ gìn nét đẹp văn h a truyền thống đ a bàn c làng nghề Ph t triển làng nghề không t ch rời với nội dung ph t triển bền vững đ dựa trụ cột đ kinh tế - xã hội - môi trường 1.4.3 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành Nội dung ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành tăng lên số lượng quy mô làng nghề, đa dạng sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề chất lượng ph t triển làng nghề - Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng mở rộng quy mô, số lượng sở sản xuất kinh doanh làng nghề Phát triển làng nghề theo hướng bảo đảm tăng lên số lượng sở sản xuất kinh doanh, quy mô nhân lực tham gia vào trình sản xuất kinh doanh làng nghề - Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi cải tiến quy trình cơng nghệ sản xuất làng nghề Chất lượng sản phẩm, mẫu mã, quy cách, giá cả, nét đặc trưng sản phẩm làng nghề ln đóng vai trò quan trọng sản xuất phải đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất Trong quy trình cơng nghệ cần cải tiến theo hướng vừa kết hợp truyền thống công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành C c yếu tố ảnh hưởng đến ph t triển làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành đ là: (1) c c lực lượng th trường với nhân tố sản xuất kinh doanh c c a làng nghề nguồn nhân lực, công nghệ, khả tiếp cận vốn, môi trường kinh doanh kết cấu hạ tầng c bản; (2) c c điều kiện kh c đ a lý, kinh tế-xã hội; (3) c c ngành phụ trợ, c c doanh nghiệp phụ trợ cung cấp nguyên liệu đ , cung cấp c c d ch vụ m y m c thiết b ; (4) Chính s ch c a nhà nước ph t triển làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành 1.5 Kinh nghiệm phát triển làng nghề 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề từ mốt số quốc gia 1.5.1.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Oita-Nhật Bản Phong trào “Mỗi làng sản phẩm” với ý tưởng khai th c nguồn nhân lực đ a phư ng để khôi phục c c ngành nghề th công truyền thống ph t động từ quận Oita vào năm 1979, sản xuất sản phẩm phù hợp với th trường, thực c c dự n phù hợp với lực trọng đào tạo k chế t c quản lý sản xuất cho người dân làng nghề 1.5.1.2 Kinh nghiệm phát triển Làng nghề bình bát Baan Baat-Thái Lan Kế thừa học kinh nghiệm c a phong trào “Mỗi làng sản phẩm” thành công c a Nhật Bản Sự hỗ trợ c a ph khâu tiếp th , xúc tiến b n hàng, huấn luyện chuyển giao công nghệ cho người dân, t chức hội chợ nước quốc tế, hỗ trợ tiêu chuẩn h a sản phẩm, hoàn tất đ ng g i, tiếp th , t chức kênh phân phối hải ngoại đồng thời kết hợp làng nghề với tour du l ch 1.5.1.3 Kinh nghiệm phát triển Làng nghề theo mơ hình Xí nghiệp Hương Trấn-Trung Quốc Với s ch khuyến khích xuất khẩu, miễn giảm thuế cho c c xí nghiệp Hư ng Trấn, hạn chế nhập c c sản phẩm th công truyền thống mà Trung Quốc c mạnh, chuyển giao công nghệ tiên tiến đại đến vùng nông thôn, làng nghề 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số địa phương nước 1.5.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề gốm sứ Bát Tràng Chú trọng thư ng mại điện tử, thiết kế sản phẩm, hình thành c c chuỗi cửa hàng gốm sứ c tên gọi Bat Trang Family Mart để đưa sản phẩm gốm sứ hãng đến người tiêu dùng, ứng dụng mơ hình nhượng quyền thư ng hiệu 1.5.2.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề sơn mài Duyên Thái Hà Nội c nhiều s ch hỗ trợ cho làng nghề ph t triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh buôn b n, hỗ trợ đưa c c sản phẩm làng nghề tham gia c c hội chợ nước quốc tế; quy hoạch vào điểm làng nghề du l ch để quảng b sản phẩm đến kh ch hàng ngồi nước 1.5.2.3 Kinh nghiệm cụm cơng nghiệp làng nghề dệt kim La Phù Khung nghiên cứu Đặc điểm CLKN - Các điều kiện bảo đảm để phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng CLKN Sự tích tụ c a doanh nghiệp Sự liên kết theo chuỗi gi tr ợi cạnh tranh Đ i s ng tạo C chế s ch Bản chất đặc trƣng CLKN làng nghề Định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống - Đ nh hướng - Giải ph p Thực trạng làng nghề Hình 2.2 Khung nghiên cứu đề tài Quy trình nghiên cứu gồm bước: (1) Nghiên cứu t ng quan xây dựng c sở lý thuyết; (2) Tiến hành nghiên cứu s phư ng ph p đ nh tính; (3) Nghiên cứu thực tiễn; (4) Phân tích xử lý thơng tin phục vụ cho nghiên cứu; (5) Đ nh hướng đề xuất giải ph p 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp thực theo c c bước x c đ nh vấn đề nghiên cứu; X c đ nh liệu thông tin cần thu thập; Đ nh v nguồn thu thập thông tin; Đ nh gi thông tin; Sử dụng thông tin - Thông tin s cấp thực qua điều tra, khảo s t c c đối tượng c liên quan làng nghề doanh nghiệp, c sở sản xuất c c bên hữu quan c liên quan 2.2.2 Phân tích định tính Tiến hành nghiên cứu s phư ng ph p đ nh tính Phỏng vấn sâu, thảo luận nh m với c c chuyên gia c liên quan đến làng nghề theo hướng thực sàng lọc c c yếu tố ảnh hưởng đến ph t triển c a làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành 2.2.3 Phân tích định lượng Đề tài sử dụng phư ng ph p nghiên cứu đ nh lượng với nguồn số liệu chính: số liệu thứ cấp số liệu s cấp X c đ nh đối tượng điều tra cỡ mẫu điều tra khảo 11 sát theo cỡ mẫu khảo s t 302 phiếu với đối tượng C sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp làng nghề cỡ mẫu 67 phiếu đối tượng chuyên gia: gồm c n quản lý nhà nước TW, Sở, ban ngành thành phố, quận, viện nghiên cứu, trường đại học, hiệp hội đo lường thang đo đ nh khoảng c mức gi tr tư ng ứng với c c mức độ đ nh gi với c c điểm số trung bình từ thấp đến cao 2.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi Dựa c sở t ng quan c c cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước, c c cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống tiêu chí đ nh gi ph t triển làng nghề c a c c t c giả; bảng t ng hợp c c tiêu chí đ nh gi ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghê Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành trình bày (Bảng 1.5) để xây dựng hệ thống bảng câu hỏi điều tra, khảo s t, vấn phù hợp với c c đối tượng nghiên cứu 2.2.5 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng 2.2.5.1 Mục tiêu khảo sát Nhằm đ nh gi thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước X c đ nh điểm mạnh, hạn chế bất cập hoạt động sản xuất kinh doanh c a c c C sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp làng nghề để đ nh hướng đề xuất số giải ph p ph t triển làng nghề 2.2.5.2 Nội dung khảo sát Luận n xây dựng công cụ nghiên cứu gồm bảng khảo s t ý kiến: Phiếu số dành cho C sở sản xuất kinh doanh, Phiếu số dành cho chuyên gia Công cụ nghiên cứu dựa ba nguyên tắc: đảm bảo gi tr mặt nội dung; đ ng tin cậy mặt thống kê; sử dụng c c hình thức câu hỏi cho phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp với đặc điểm c a kh ch thể nghiên cứu 2.2.5.3 Đối tượng khảo sát Phiếu số tiến hành khảo s t với 302 đối tượng ch c c C sở sản xuất kinh doanh làng nghề; Phiếu số tiến hành khảo s t với 67 đối tượng c c chuyên gia 2.2.5.4 Cách thức xử lý số liệu Sử dụng thang đo đ nh khoảng thiết kế theo mức gi tr tư ng ứng với c c mức độ đ nh gi nội dung khảo s t 12 Bảng 2.1 Bảng tính thang điểm định khoảng mức giá trị Mức Ý nghĩa Thang điểm 4.21 - 5.00 Rất kh khăn/Rất ô nhiễm/Rất phù hợp/Tốt 3.41 - 4.20 Kh khăn/Ô nhiễm/Phù hợp/Kh 2.61 - 3.40 Khơng ý kiến/ Trung bình… 1.81 - 2.60 Khơng kh khăn/Không ô nhiễm/Không phù hợp/ Yếu… 1.00 - 1.80 Hồn tồn khơng kh khăn/ Hồn tồn khơng nhiễm/Hồn tồn khơng phù hợp/Kém… Tóm tắt chƣơng Quy trình nghiên cứu khung nghiên cứu, phư ng ph p nghiên cứu mô tả chi tiết Phư ng ph p nghiên cứu thực theo đ nh tính đ nh lượng, thu thập thơng tin thứ cấp s cấp phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu; Thiết kế bảng câu hỏi dựa c sở t ng quan c c cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước, c c cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống tiêu chí đ nh gi ph t triển làng nghề c a c c t c giả; T chức phư ng ph p khảo s t thực trạng xây dựng thực c sở x c đ nh mục tiêu khảo s t, nội dung khảo s t, đối tượng khảo sát c ch thức xử lý số liệu đảm bảo yêu cầu c a nội dung cần nghiên cứu 13 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC 3.1 Tổng quan làng nghề 3.1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước àng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước c l ch sử ph t triển h n 400 năm Hiện làng nghề ph t triển mạnh với h n 550 c sở sản xuât/doanh nghiệp với h n 4.000 lao động quy hoạch vào cụm sản xuất tập trung diện tích 35,5 đ a bàn phường Hòa Hải Sản phẩm c a làng nghề không c mặt khắp nới nước mà xuất nhiều nước giới đ ng g p lớn vào kinh tế đ a phư ng 3.1.2 Vị trí vai trị làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước àng nghề truyền thống đ m nghệ Non nước đ ng vai trò quan trọng ph t triển kinh tế xã hội niềm tự hào c a quận Ngũ Hành S n thành phố Đà Nẵng àng nghề không giải việc làm cho người dân đ a phư ng c c vùng lân cận mà điểm tham quan c a du kh ch nước đến với Ngũ Hành S n 3.2.Phân tích tình hình phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nƣớc sở điều tra 3.2.1 Đánh giá quy mơ loại hình sản xuất kinh doanh làng nghề T ng hợp phân tích đ nh gi số liệu thống kê số lượng lao động, số c sở sản xuất tập trung tích tụ làng nghề C c thông tin quy mô vốn hoạt động sản xuất kinh doanh c a c c c sở sản xuất làng nghề đ nh gi so s nh với mặt chung đ a bàn quận thành phố Đà Nẵng 3.2.2 Đánh giá nguồn nhân lực làng nghề Đ nh gi chất lượng nguồn nhân lực gồm ch c sở, người lao động làng nghề trình độ văn ho , k nghề công t c đào tạo bồi dưỡng cho lực lượng lao động làng nghề Bên cạnh đ đ nh gi so s nh mức thu nhập bình quân hàng th ng c a người lao động làng nghề với mức thu nhập bình quân chung đ a bàn quận thành phố 3.2.3 Đánh giá nhận định tình hình kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm làng nghề Đ nh gi c c kế hoạch đầu tư m y m c thiết b cho sản xuất hàng năm c a c c c sở sản xuất làng nghề, c c cải tiến mẫu mã, đa dạng ho sản phẩm làng nghề thuận lợi kh khăn qu trình thực 3.2.4 Nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất kinh doanh làng nghề Nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất c a c c c sở sản xuất kinh doanh nguồn cung cấp, hình thức mua th trường tiêu thụ sản phẩm c a làng nghề phân tích chi tiết để nhìn thấy tranh t ng thể đầu vào đầu c a làng nghề 3.2.5 Đánh giá khó khăn trình hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất kinh doanh làng nghề Kết khảo s t đ nh gi thực trạng làng nghề truyền thống đ m nghệ Non 14 Nước gặp nhiều kh khăn bất cập cần giải như: kh khăn nguồn nhân lực; kh khăn hợp tác liên kết làng nghề; kh khăn vốn cho sản xuất; kh khăn nguồn cung c c yếu tố đầu vào; kh khăn tiếp cận khoa học công nghệ; kh khăn tiền lư ng; kh khăn nâng cao trình độ k cho người lao động; c c kh khăn xử lý môi trường; bất cập c sở hạ tầng 3.2.6 Thực trạng xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du lịch Phân tích c c lợi du l ch với v trí đ a lý làng nghề hình thành ph t triển gắn liền với khu di tích thắng cảnh Ngũ Hành S n, thuận lợi c a làng nghề nằm gần với c c điểm du l ch lớn Đà Nẵng Hội An Trên c sở đ t c giả đ nh gi thuận lợi kh khăn việc xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du l ch 3.2.7 Cơ chế sách nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh sở doanh nghiệp làng nghề 3.2.7.1 Chính sách quy hoạch xây dựng phát triển làng nghề Trong thời gian qua s ch quy hoạch ph t triển làng nghề quan tâm, nhà nước đầu tư xây dựng cụm công nghiệp làng nghề với diện tích 35,5ha v trí gi p ranh phường Hòa Hải Hòa Quý quận Ngũ Hành S n để tập hợp c c c sở sản xuất vào làng nghề 3.2.7.2 Công tác tổ chức quản lý làng nghề Mặc dù thời gian qua c quan tâm c a nhà thành phố đ a phư ng t chức quản lý làng nghề chất lượng hoạt động phối hợp c c c quan đ n v việc hỗ trợ làng nghề bất cập dẫn đến chất lượng chưa cao, nhiều vấn đề kh khăn c a làng nghề chưa thể giải 3.2.8 Một số tác động phát triển làng nghề với môi trường xã hội 3.2.8.1 Tác động mặt xã hội - Giải công ăn việc làm cho người lao động - Tạo thu nhập cho người lao động Kết điều tra thu nhập c a người lao động làm việc c c c sở sản xuất làng nghề giai đoạn 2017 đến 2019 với mức thu nhập cao, bình quân từ 7,5 triệu đồng/th ng đến gần 9,8 triệu đồng/th ng 3.2.8.2 Tác động mặt môi trường Vấn đề ô nhiễm nước thải, tiếng ồn, khơng khí mức cao với c c điểm số trung bình đ nh gi mức độ ô nhiễm tiếng ồn, không khí c a c c c sở sản xuất kinh doanh làng nghề với thang điểm đ nh gi cao 4,39 ĐTB/5 4,44 ĐTB/5, điều đ thể mức độ ô nhiễm làng nghề; Ô nhiễm chất thải rắn, bất cập c sở hạ tầng làng nghề 3.3 Thực trạng đánh giá điều kiện phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng cụm liên kết ngành 3.3.1.Đối với tích tụ tập trung hóa sản xuất doanh nghiệp Mức độ tư ng đồng khu vực Q >1 nên làng nghề c khả tập trung cao liên kết ngành c sở để khẳng đ nh tiềm hình thành cụm liên kết ngành làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước 15 3.3.2.Sự liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề Trong thang điểm đ nh gi mức trung bình c c c điểm đ nh gi như: liên kết nhà sản xuất với c c nhà thư ng mại (kh ch hàng tiêu thụ sản phẩm) c điểm số đ nh gi 3,37 ĐTB/5; iên kết c c nhà cung cấp thiết b , c điểm số đ nh gi 3,09 ĐTB/5; iên kết c c nhà cung cấp d ch vụ, c điểm số đ nh gi 3,03 ĐTB/5 Đanh gi mức độ kh gồm c c quan hệ: Liên kết nhà sản xuất với nhà cung cấp thiết b , có điểm số 3,69 ĐTB/5; iên kết nhà sản xuất với nhà cung cấp d ch vụ (vận tải, bảo hiểm hàng h a, đ ng g i bao bì, ngân hang, điện,thơng tin, ) c điểm số 3,74 ĐTB/5 Đây hai mức độ c điểm số cao bảng điều tra khảo s t C c mối quan hệ cần ph t huy h n thời gian đến 3.3.3 Thực trạng lợi cạnh tranh doanh nghiệp làng nghề Kết khảo s t đ nh gi mức độ lợi cạnh tranh c a doanh nghiệp làng nghề chi phí c a doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, c điểm số đ nh gi 2,49 ĐTB/5, mức đ nh gi thấp thể chi phí ngày cao sản xuất ảnh hưởng đên cạnh tranh th trường C c điểm số đ nh gi c c điều kiện đầu vào c a doanh nghiệp làng nghề mức yếu cụ thể: điểm đ nh gi vốn c điểm số 2,57 ĐTB/5; nguyên liệu c điểm số 2,56 ĐTB/5 Thể kh khăn vốn nguyên liệu qu trình sản xuất Tuy nhiên bên cạnh đ c c lợi cạnh tranh kh c c sở hạ tầng 3,5 ĐTB/5, đ nh gi kh c biệt 3,55 ĐTB/5, gi nguồn nhân lực 3,46 ĐTB/5 Điều đ chứng tỏ doanh nghiệp làng nghề c lợi cạnh tranh nguồn nhân lực, c sở hạ tầng kh c biệt 3.3.4.Thực trạng đổi sáng tạo Đ i s ng tạo làng nghề với điểm đ nh gi từ 2,49 ĐTB/5 đến 3,62 ĐTB/5 Mức độ đ i s ng tạo sản phẩm c a doanh nghiệp làng nghề c điểm đ nh gi cao c c mục đ i s ng tạo 3,62 ĐTB/5 Điều đ chứng tỏ sản phẩm làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước s ng tạo đ i để ph t triển đ p ứng nhu cầu c a kh ch hàng phong phú Tuy nhiên c c điểm số đ nh gi quy trình phư ng ph p sản xuất 3,30 ĐTB/5; đ i khai th c th trường 3,23 ĐTB/5; đ i c ch tiếp th 2,63 ĐTB/5 mức trung bình nên cần phải quan tâm h n thời gian tới 3.3.5.Thực trạng chế sách nhà nước Kết đ nh gi cho thấy, mức độ t c động c a luật ph p c c s ch đến ph t triển làng nghề đạt mức trung bình với điểm đ nh gi từ 2,65 ĐTB/5 đến 3,02 ĐTB/5 Điều đ thể mức độ t c động c a s ch đến làng nghề hạn chế 3.4 Kết luận rút từ việc đánh giá điều kiện phát triển bền vững làng nghề truyền thống theo hƣớng cụm liên kết ngành 3.4.1 Đánh giá tích tụ tập trung hóa doanh nghiệp khu vực địa lý 3.4.1.1 Những mặt tích cực Bên cạnh đ , qua phân tích khảo s t cơng thức tính mức độ tư ng đồng khu vực Q theo đ c Q = 1,102 >1, nên khả tập trung cao liên kết ngành, giúp làng nghề c điều kiện để ph t triển theo hướng cụm liên kết ngành bễn vững 16 3.4.1.2 Những hạn chế Cơng t c bố trí doanh nghiệp vào sản xuất nhiều bất cập diện tích chia cho xây dựng nhà xưởng cịn hạn chế nên ảnh hưởng đến qu trình sản xuất cho doanh nghiệp 3.4.2 Đánh giá liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề 3.4.2.1 Những mặt tích cực Sự liên kết dẫn đến hội tụ c a c c doanh nghiệp ngành khu vực đ a lý iên kết kinh tế c c doanh nghiệp mang lại lợi ích lớn cho tất c c bên liên quan, bao gồm c c doanh nghiệp cộng đồng liên kết c c c quan quản lý giúp hỗ trợ làng nghề c hỗ trợ tốt h n qu trình ph t triển 3.4.2.2 Những mặt hạn chế Mức độ liên kết c c ch thể làng nghề lỏng lẻo, nhiều liên kết yếu dẫn đến kh khăn qu trình sản xuất kinh doanh Sự liên kết c c c quan quản lý nhà nước cịn quan tâm nên nhiều ch trư ng giải ph p hỗ trợ làng nghề chưa triển khai cụ thể dẫn đến hiệu chưa cao 3.4.3.Đánh giá lợi cạnh tranh làng nghề 3.4.3.1 Những mặt tích cực àng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước quy hoạch vào khu sản xuất tập trung nên c nhiều lợi giảm chi phí sản xuất gần kề đ a lý tạo lợi kinh tế nhờ quy mô, giúp giảm gi thành sản phẩm, tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin c c nguồn lực kh c C c doanh nghiệp nhỏ vừa làng nghề c c hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, th trường đầu tư dây chuyền công nghệ đại 3.4.3.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh mặt mạnh c đạt qu trình ph t triển c a làng nghề bên cạnh đ cịn nhiều mặt hạn chế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh c a làng nghề C c kh khăn vốn, c c chi phí tăng cao trỡ ngại cho ph t triển bền vững c a c c doanh nghiệp làng nghề 3.4.4 Đánh giá đổi sáng tạo 3.4.4.1.Những mặt tích cực àng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, với đặc thù c c sản phẩm th cơng m nghệ c tính riêng biệt cao, số lượng sản phẩm giống không nhiều nên đòi hỏi người làm nghề cần s ng tạo thay đ i mẫu mã, kiểu d ng họa tiết trang trí 3.4.4.2.Những mặt hạn chế Bên cạnh kết đạt đ i s ng tạo c a c c doanh nghiệp làng nghề cịn đ tiêu chí chưa tốt mà đạt mức trung bình trở xuống nên chất lượng sản phẩm đầu c a làng nghề hạn chế đ nh trở ngại cho ph t triển c a c c doanh nghiệp làng nghề 3.4.5 Đánh giá chế sách quản lý nhà nước 3.4.5.1 Những mặt tích cực C c đ nh gi hỗ trợ kết cấu hạ tầng chung tốt thông qua xây dựng 17 cụm công nghiệp làng nghề để tập hợp c c doanh nghiệp vào sản xuất tập trung 3.4.5.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực cịn đ bất cập hạn chế thiếu c chế khuyến khích, hỗ trợ cơng nghệ, vốn, thuế, d ch vụ kh c Tóm tắt chƣơng Phân tích tồn diện c chiều sâu thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước thời gian qua, từ đ x c đ nh điều kiện thuận lợi kh khăn việc ph t triển làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC THEO HƢỚNG CỤM LIÊN KẾT NGÀNH 4.1 Quan điểm, bối cảnh dự báo định hƣớng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nƣớc 4.1.1 Bối cảnh dự b o thay đ i làng nghề tư ng lai Việt Nam đẩy mạnh qu trình tồn cầu h a hội nhập sâu rộng với khu vực giới c hội hội thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế, đa dạng ho th trường xuất nhập khẩu, tạo động lực đ i nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy ph t triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, p lực cạnh trang với sản phẩm m nghệ tư ng tự nước nước lớn; thay đ i nguồn ngun liệu; trình trạng nhiễm mơi trường xu hướng d ch chuyển c sở sản xuất đến khu công nghiệp 4.1.2 Quan điểm phát triển Phù hợp với điều chỉnh Quy hoạch chung c a thành phố; ph t triển làng nghề theo hướng cụm công nghiệp đồng bộ, đại, ph t triển làng nghề theo hướng tăng trưởng xanh, kết hợp với bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái; Ph t triển làng nghề theo hướng ph t triển nhiều thành phần; ph t triển theo hướng mở với liên kết với nhiều bên hữu quan; C c c c chế s ch phù hợp hỗ trợ vốn, công nghệ, th trường, thư ng hiệu, bảo tồn hỗ trợ liên kết 4.1.3 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đến năm 2030 4.1.3.1 Định hướng phát triển kinh tế Ph t triển làng nghề theo hướng đại kết hợp truyền thống, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, thư ng hiệu, đa dạng h a sản phẩm, trọng ph t triển theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề; gắn với ph t triển du l ch; 100% c sở sản xuất đ p ứng đ điều kiện đưa vào khu sản xuất làng nghề tập trung; 100% nhà xưởng sản xuất sản xuất c a c c c sở xây dựng theo quy hoạch, đồng đảm bảo c c tiêu chuẩn k thuật an toàn sản xuất 18 4.1.3.2 Định hướng phát triển xã hội Ph t triển làng nghề theo hướng trọng đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, c s ch đãi ngộ cho nghệ nhân lâu năm, thợ giỏi, khuyên khích họ dạy nghề truyền nghề; Duy trì ph t triển lễ hội Thạch nghệ t sư làng nghề để nâng cao gi tr văn h a, quảng b sản phẩm, ph t huy giữ gìn sắc văn h a làng nghề 4.1.3.3 Định hướng bảo vệ môi trường Ph t triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường thơng qua hồn thiện hạ tầng k thuật làng nghề, xây dựng mức thuế suất, phí bảo vệ mơi trường cho c c c nhân, t chức sản xuất kinh doanh làng nghề c s ch hợp lý để bảo vệ môi trường làng nghề 4.2 Giải pháp thúc đ y hình thành phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nƣớc theo hƣớng cụm liên kết ngành 4.2.1 iải pháp thúc đẩy tích tụ, tập trung hóa sản xuất doanh nghiệp làng nghề Để sớm hình thành việc tích tụ tập trung h a sản xuất c a c c doanh nghiệp làng nghề, cần thực c c giải ph p sau: - Đối với c quan quản lý nhà nước: sớm hoàn thiện hạ tầng k thuật khu sản xuất tập trung, khắc phục c c bất cập hạ tầng để thu hút doanh nghiệp, c c c sở sản xuất đ m nghệ nằm khu dân cư vào làng nghề bên cạnh đầu tư khu thư ng mại trưng bày giới thiệu sản phẩm - Đối với doanh nghiệp làng nghề: cần tích hợp liên kết để hình thành c c doanh nghiệp, hợp t c xã, c sở sản xuất lớn để ph t triển n đ nh 4.2.2 iải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm làng nghề Chú trọng ph t triển chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề, liên kết “mắt xích” chuỗi phải thật chặt chẽ, liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang, ph t triển chuỗi theo hướng vừa đảm bảo sản xuất vừa đa dạng sản phẩm phục vụ nhu cầu th trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề nước 4.2.3 Nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp/cơ sở sản xuất làng nghề Nâng cao lợi cạnh tranh cho c c doanh nghiệp làng nghề trọ ph t triển nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, c giải ph p vốn cho sản xuất, giải ph p công nghệ bên cạnh trọng nâng cấp c sở hạ tầng làng nghề 4.2.4 iải pháp đổi sáng tạo - Doanh nghiệp cần phải đ i s ng tạo để tồn ph t triển c ch mạng công nghiệp lần thứ 4, khai th c sử dụng thành tựu khoa học công nghệ mang lại - C c c s ch khuyến khích c c doanh nghiệp làng nghề đ i phư ng thức sản xuất, đ đ i công nghệ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học k thuật g p phần nâng cao sức cạnh tranh c a sản phẩm, tăng suất giảm thiểu ô nhiễm môi trường 19 4.2.5 iải pháp chế sách, quản lý cho phát triển làng nghề - Kế thừa ph t huy kinh nghiệm ph t triển số làng nghề giới số làng nghề Việt Nam, theo đ c c s ch vai trị đ nh hướng, giúp đỡ c a nhà nước đ ng vai trò quan trọng ph t triển c a làng nghề s ch hỗ trợ đầu tư c sở hạ tầng làng nghề, c c s ch hỗ trợ th trường, vốn, cơng nghệ, thuế… 4.3 Các nhóm giải pháp khác 4.3.1 iải pháp bảo vệ môi trường làng nghề Bảo vệ môi trường làng nghề vấn đề cấp b ch đặt cho c c cấp quyền doanh nghiệp  Đối với quyền: tăng cường cơng t c tuyên truyền nâng cao nhận thức cho c c ch c sở sản xuất/doanh nghiệp làng nghề thực tốt c c quy đ nh uật bảo vệ môi trường, bên cạnh đ tăng cường công t c quản lý, gi m s t c a c c c quan quản lý nhà nước;  Đối với doanh nghiệp: tuân th c c quy đ nh bảo vệ mơi trường qu trình sản xuất kinh doanh, xử lý phế phẩm sản xuất quy đ nh, đầu tư thay m y m c cũ lạc lậu gây ô nhiễm m y m c thiết b đại nhiễm 4.3.2 iải pháp thương mại thị trường Về phía doanh nghiệp: tiếp cận thông tin th trường c ch ch động, điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với th trường, đa dạng ho mẫu mã, kiểu d ng, ch ng loại sản phẩm để đ p ứng tốt nhu cầu đa dạng phong phú c a người tiêu dùng; tăng cường thư ng mại điện tử để quảng b đưa sản phẩm xa nhất, hiệu với chi phí thấp Về phía quan quản lý nhà nước: hỗ trợ làng nghề c c s ch xúc tiến thư ng mại, th trường, ưu đãi tín dụng, thuế 4.3.3 Chính sách đất đai Thực c c giải ph p phân bố, cho thuê mặt sản xuất làng nghề hợp lý; miễn giảm thuế cho c c c sở thuê đất năm đầu vào khu sản xuất làng nghề; ưu đãi gi thuê đất c c c sở sản xuất kinh doanh n đ nh khu sản xuất tập trung làng nghề để khuyến khích c c c sở mỡ rộng quy mô sản xuất kinh doanh 4.3.4 Phát huy vai trò Hội làng nghề Hội làng nghề đ ng vai trò quan trọng làng nghề, hỗ trợ hội viên qu trình sản xuất kinh doanh, thay mặt doanh nghiệp, c sở sản xuất làng nghề đối thoại với c quan, t chức, bảo vệ quyền lợi đ nh cho hội viên; Hội làng nghề cần đ i nâng cao chất lượng hoạt động để giúp làng nghề ph t triển 4.3.5 Giải pháp xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du lịch Để xây dựng chuỗi liên kết làng nghề với du l ch cần thực nhiều giải ph p đồng quy hoạch ph t triển làng nghề gắn với du l ch; Hỗ trợ đào tạo nhân lực, đầu tư c sở hạ tầng phục vụ du l ch; T chức c c tour, tuyến du l ch làng nghề gắn với tham quan c c di tích l ch sử văn h a; Thúc đẩy quảng b , xúc tiến du l ch làng nghề, hợp t c liên ngành liên vùng ph t triển du l ch làng nghề 4.4 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi giải pháp 20 4.4.1 Mục đích khảo nghiệm Mục đích khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi c a c c giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước quận Ngũ Hành S n, thành phố Đà Nẵng nhằm làm s ng tỏ tính khoa học mối quan hệ c a c c giải pháp 4.4.2 Nội dung khảo nghiệm Thực khảo nghiệm mức độ khả thi mức độ cần thiết c a c c giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước quận Ngũ Hành S n, thành phố Đà Nẵng Sau thu thập đ số lượng phiếu điều tra khảo s t chuyên gia, t c giả sử dụng phư ng ph p tính t ng điểm điểm trung bình (X) sau đ xếp thứ bậc để so s nh c c giải ph p 4.4.3 Kết khảo nghiệm 4.4.3.1 Đối với giải pháp phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành * Về mức độ cần thiết Kết khảo s t đ nh gi cho thấy rằng: Tất c c giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước quận Ngũ Hành S n, thành phố Đà Nẵng theo hướng cụm liên kết ngành đ nh gi mức độ cần thiết cao, thể gi tr trung bình X = 4,63 * Tính khả thi: Theo kết khảo nghiệm tính khả thi c a c c giải ph p cho thấy tất c c giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước quận Ngũ Hành S n, thành phố Đà Nẵng theo hướng cụm liên kết ngành đ nh gi mức độ khả thi cao, thể gi tr trung bình X = 4,48 4.4.3.2 Đối với giải pháp khác * Về mức độ cần thiết Kết khảo s t đ nh gi cho thấy mức điểm trung bình chung cho giải ph p kh c 4,18, điều chứng tỏ c c giải ph p kh c thể mức độ cần thiết cao * Tính khả thi: Kết khảo s t cho thấy mức điểm trung bình chung cho giải ph p kh c 3,95, điều chứng tỏ giải ph p cần thiết ph t triển làng nghề 21 Tóm tắt chƣơng Trên c sở quan điểm, bối cảnh dự b o thay đ i c a làng nghề tư ng lai, c c đ nh hướng ph t triển làng nghề, uận n đề xuất nh m giải ph p đ là: (1) Giải ph p thúc đẩy tích tụ, tập trung h a sản xuất c a c c doanh nghiệp làng nghề; (2) Giải ph p thúc đẩy ph t triển quan hệ liên kết theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề; (3) Nâng cao lợi cạnh tranh cho c c doanh nghiệp/c sở sản xuất làng nghề; (4) Giải ph p đ i s ng tạo; (5) Giải ph p c chế s ch, quản lý cho ph t triển làng nghề Ngoài ra, luận n đề xuất nh m giải ph p kh c gồm: Giải ph p bảo vệ môi trường àng nghề; Giải ph p thư ng mại th trường; Chính s ch đất đai; Ph t huy vai trò c a Hội làng nghề; Giải ph p xây dựng chuỗi liên kết àng nghề với Du l ch Từ kết khảo nghiệm mức độ tính cần thiết tính khả thi c a c c giải ph p đề xuất, luận n chứng minh c c giải ph p đưa phù hợp với tình hình ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước 22 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI KẾT LUẬN Những đóng góp luận án: 1.1 Những đóng góp lý luận - Từ nghiên cứu lý thuyết cụm liên kết ngành, dựa tích tụ, tập trung ho c c doanh nghiệp vào khu vực đ a lý lãnh th quan hệ liên kết theo chiều dọc, theo chiều ngang c c khâu chuỗi gi tr sản phẩm với việc kết hợp kế thừa c c nghiên cứu làng nghề trước để xây dựng c sở lý luận ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành, luận n làm rõ chất, c c đặc trưng c vai trò c a việc hình thành ph t triển cụm liên kết ngành với ph t triển c hiệu bền vững c c doanh nghiệp chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề truyền thống - Xây dựng c c tiêu chí, c c điều kiện để ph t triển làng nghề truyền thống theo hướng cụm liên kết ngành để đảm bảo làng nghề ph t triển bền vững uận n rõ điều kiện c c t c động trực tiếp đến hình thành ph t triển cụm liên kết ngành làng nghề: (1) Sự tích tụ, tập trung h a c c doanh nghiệp theo khu vực đ a lý lãnh th ; (2) Sự liên kết theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề; (3) ợi cạnh tranh; (4) Đ i s ng tạo; (5) C chế s ch quản lý c a nhà nước 1.2 Những đóng góp thực tiễn Vận dụng vấn đề lý thuyết c cụm liên kết ngành phù hợp với đặc điểm c a làng nghề truyền thống, từ phân tích nét kh i qu t thực trạng ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, luận n sâu phân tích thực trạng trình độ tích tụ, tập trung ho sản xuất c c doanh nghiệp, c sở sản xuất làng nghề, thực trạng c c quan hệ liên kết theo chiều dọc theo chiều ngang c c doanh nghiệp, c sở sản xuất kinh doanh, c c t chức c liên quan làng nghề theo chuỗi gi tr sản phẩm làng nghề Từ đ , luận n đ nh gi rõ nhu cầu, điều kiện tiền đề thuận lợi kh khăn cản trở qu trình ph t triển bền vững làng nghề theo hướng cụm liên kết ngành Đề xuất số giải ph p ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước theo hướng cụm liên kết ngành (gồm nh m giải ph p) KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với UBND Quận Ngũ Hành Sơn Nâng cao công t c quản lý làng nghề môi trường, hạ tầng, thực đầy đ c c ch trư ng, s ch c a nhà nước ban hành ph t triển làng nghề; hỗ trợ kết nối du l ch với làng nghề 2.2 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng Thực nhiều giải ph p hỗ trợ cho ph t triển làng nghề, ưu tiên nâng cấp c sở hạ tầng cụm sản xuất tập trung c a làng nghề; C s ch thuế phù hợp cho c c c sở/doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làng nghề; khuyến khích c c ngân hàng, t chức tín dụng c c c g i cho vay ưu đãi cho c c c sở/doanh nghiệp làng nghề để mở rộng sản xuất, thay đ i công nghệ, mua nguyên vật liệu, xúc tiến thư ng mại; kích thích s ng kiến c a giới doanh nghiệp, đ nh hướng khuyến khích việc hình thành cụm liên kết ngành từ s ng kiến c a họ trợ giúp hạ tầng, tài chính, cơng nghệ, đào tạo tư vấn thông qua c c chư ng trình dài hạn 23 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN - uận n nghiên cứu khảo s t thực tế làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước, chưa nghiên cứu rộng sâu h n nhiều làng nghề truyền thống Việt Nam - Ch đề nghiên cứu kh mẻ phức tạp nên kết nghiên cứu không tr nh khỏi hạn chế Một số nội dung chưa luận n đề cập đến bảo tồn ph t huy gi tr văn h a c a c c làng nghề 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Phùng Văn Thành (2019), Giải pháp Cụm liên kết ngành phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 12, 4/2019 Phùng Văn Thành (2018), Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Ngũ Hành Sơn theo hướng cụm liên kết ngành, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, 6/2018 (693) Phùng Văn Thành (2018), Nghiên cứu phát triển cụm ngành làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Th i Bình Dư ng, Số 518, 6/2018 Phùng Văn Thành (2019), Ứng dụng lý thuyết Cụm liên kết ngành vào phát triển làng nghề: nghiên cứu làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Th i Bình Dư ng, Số 539, 4/2019 Phùng Văn Thành, Nguyễn Th Bích Th y (2016), Chuỗi cung ứng hợp tác bên liên quan chuỗi sản phẩm đá mỹ nghệ làng nghề đá Non Nước Đà Nẵng, kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quản trị kinh doanh, Đà Nẵng th ng 10 năm 2016 Phùng Văn Thành, Phạm Th an Hư ng, ê Th Minh Hằng (2017), Lý thuyết cụm công nghiệp áp dụng làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khoa học Quản trị kinh doanh lần thứ VI, Đà Nẵng tháng 12 năm 2017 Phùng Văn Thành (2015), Đề tài khoa học cấp c sở “Nghiên cứu phát triển Lễ hội Thạch nghệ tổ sư làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước” Sở Khoa học công nghệ - UBND quận Ngũ Hành S n 25 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƢỚC 3.1 Tổng quan làng nghề 3.1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước àng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước. .. rút phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước Thành công c a số làng nghề giới số làng nghề Việt Nam c sở giúp ph t triển làng nghề truyền thống đ m nghệ Non Nước trọng ph t triển nhân... 4.1.3 Định hướng phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước đến năm 2030 4.1.3.1 Định hướng phát triển kinh tế Ph t triển làng nghề theo hướng đại kết hợp truyền thống, nâng cao suất,

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài - Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu của đề tài (Trang 12)
Hình 2.2. Khung nghiên cứu của đề tài - Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước
Hình 2.2. Khung nghiên cứu của đề tài (Trang 13)
Bảng 2.1. Bảng tính thang điểm định khoảng mức 5 giá trị Mức Thang  - Phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ non nước
Bảng 2.1. Bảng tính thang điểm định khoảng mức 5 giá trị Mức Thang (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w