1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học quản trị công ty cổ phần theo mô hình không có ban kiểm soát theo luật doanh nghiệp năm 2014

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tình hình nghiên cứu đề tài Quản trị CTCP và pháp luật về quản trị CTCP là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, trong đó có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau: Tác giả Đồn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN HƢNG QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH KHƠNG CĨ BAN KIỂM SOÁT THEO Luận văn thạc sĩ Luật Học LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN HƢNG QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH KHƠNG CĨ BAN KIỂM SỐT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Luận văn thạc sĩ Luật Học Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VIẾT TÝ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN KHƠNG CĨ BAN KIỂM SOÁT 1.1 Khái quát Công ty cổ phần 1.2 Khái quát quản trị Cơng ty cổ phần khơng có ban khiểm sốt 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN KHƠNG CĨ BAN KIỂM SỐT Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Chế định quản trị Công ty cổ phần khơng có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 29 2.2 Thực tiễn áp dụng mô hình quản trị Cơng ty cổ phần khơng có ban kiểm Luận văn thạc sĩ Luật Học soát thành phố Hồ Chí Minh 48 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN KHƠNG CĨ BAN KIỂM SỐT 64 3.1 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện chế định quản trị Cơng ty cổ phần khơng có ban kiểm soát 64 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định mơ hình quản trị Cơng ty cổ phần khơng có ban kiểm sốt 66 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiếm soát CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị Luận văn thạc sĩ Luật Học DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản trị khơng có BKS Vinamilk [38] 52 Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản trị khơng có BKS CTCP Licogi 16 [22] 53 Luận văn thạc sĩ Luật Học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ thực tế khách quan địi hỏi hình thành, phát triển kinh tế thị trường mà hình thức CTCP đời Hình thức xuất vào năm cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII , mà trước tiên nước Anh sau nước Pháp Trải qua q trình phát triển kinh tế, giai đoạn mà Cách mạng cơng nghiệp diễn CTCP phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam, từ đất nước thống nhất, phải giải hậu nặng nề chiến tranh Mặt khác chế kinh tế xuất phát điểm thấp Chính vậy, mà việc khơi phục kinh tế đạt nhiều thành cơng, song cịn nhiều hạn chế Do mà đại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đánh dấu đổi kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu Luận văn thạc sĩ Luật Học bao cấp, sang kinh tế thị trường Điều không làm thay đổi cách sâu sắc kinh tế nước ta cấu kinh tế, thành phần kinh tế quan hệ sở hữu mà cịn làm xuất hình thức tổ chức kinh tế CTCP Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII Hiến pháp 1992 khẳng định: Nền kinh tế nước ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh xác định giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật bình đẳng trước pháp luật CTCP loại hình doanh nghiệp nước ta tương đối Trước đây, chưa có Luật doanh nghiệp CTCP hoạt động theo Luật công ty Khi Luật doanh nghiệp đời (tháng 12 năm 1999) CTCP xác định đầy đủ rõ ràng hơn, loại hình doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp Cũng từ mà CTCP phát triển mạnh ngày phát huy ưu kinh tế So với loại hình doanh nghiệp khác CTCP có ưu việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi cơng chúng Mặt khác với việc hình thành thị trường chứng khốn nước ta CTCP điều kiện quan trọng tiên cho hoạt động thị trường Từ thúc đẩy kinh tế phát triển Cùng với phát triển CTCP việc ngày hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời đánh dấu nhiều bước chuyển tổ chức quản trị loại hình doanh nghiệp Tùy vào đặc điểm sản suất kinh doanh, lực tổ chức mà CTCP lựa chọn cho mơ hình quản trị có BKS khơng có BKS Mơ hình có ưu điểm nhược điểm trình tổ chức thực để phát huy mạnh mơ hình quản trị CTCP khơng có BKS kinh tế trước hết nội CTCP phải hoạt động có hiệu quả, mà vấn đề Luận văn thạc sĩ Luật Học quan tâm quản trị CTCP, tổ chức quản lý nội cơng ty Nhận thức vai trị quan trọng yếu tố quản trị CTCP, pháp luật Việt Nam hành có nhiều chế định liên quan, tạo sở pháp lý chung để nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn cơng ty mình, nhằm làm cho máy CTCP vận hành có hiệu Nghiên cứu rút học kinh nghiệm pháp luật quản trị CTCP nước phát triển giới, thời gian qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể nhận thức thực tiễn thi hành pháp luật, so sánh với quy định CTCP nói chung vấn đề quản trị CTCP nói riêng pháp luật nước ta có cách tiếp cận phát triển bản, giải yêu cầu đặt trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhu cầu mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao, pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS bộc lộ nhiều vấn đề chưa hoàn thiện Nhiều vụ việc tranh chấp nội bộ, nhiều hành vi lợi dụng vai trò, ảnh hưởng người quản lý để trục lợi, làm thiệt hại đến lợi ích cổ đơng xảy thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ bất cập thiếu sót pháp luật quản trị CTCP Luật Doanh nghiệp năm 2014 có nhiều đổi vấn đề quản trị CTCP cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện, nhiều bất cập từ Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa sửa đổi, bổ sung triệt để, đặc biệt cần đồng Luật Doanh nghiệp năm 2014 với văn luật chuyên ngành, văn luật để tạo thành hệ thống thống Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện vấn đề pháp luật liên quan đến quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS nói riêng giai đoạn việc làm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Quản trị Công ty cổ phần theo mơ hình khơng có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh Luận văn thạc sĩ Luật Học nghiệp năm 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quản trị CTCP pháp luật quản trị CTCP vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Đồng Ngọc Ba (2004) với luận án tiến sĩ Luật học: “Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Hà Nội sâu nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam doanh nghiệp, đặc biệt tác giả so sánh quy định Luật Doanh nghiệp Bộ luật dân quy định liên quan Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp số loại hình doanh nghiệp từ rút ưu điểm khuyết điểm trình thực pháp luật [3] Tác giả Hà Thị Hồng Anh (2015) với luận văn thạc sĩ: “Pháp luật quản trị CTCP thực tiễn áp dụng CTCP truyền thông Đại Dương”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội sâu nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến quản trị CTCP vận dụng vào thực tiễn doanh nghiệp qua rút điểm cần phải hồn thiện q trình tổ chức thực quản trị CTCP theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam [2] Tác giả Bùi Xuân Hải (2011) với tác phẩm: “Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn” Cuốn sách tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật quyền cổ đông, cách thức biện pháp bảo vệ cổ đơng CTCP sở có so sánh với pháp luật số nước giới, từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp năm 2005 nhằm tăng cường bảo vệ cổ đông CTCP [19] Tác giả Trần Lương Đức (2006) với luận văn thạc sỹ luật học: “Chế độ pháp lý quản trị CTCP theo Luật doanh nghiệp”, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn Luận văn thạc sĩ Luật Học quy định pháp luật quản trị CTCP Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Trong luận văn này, có so sánh Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005, phân tích điểm mới, tiến Luật Doanh nghiệp năm 2005 quản trị CTCP đề xuất giải pháp đề áp dụng pháp luật thực tiễn [16] Bên cạnh cịn có, tác giả Võ Ngọc Dao (2015) với luận văn thạc sĩ: “So sánh quản trị CTCP Việt Nam Nhật Bản”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tác giả Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học, “Quản trị CTCP theo Luật Doanh nghiệp năm 2014” (2016) Nguyễn Anh Tuấn, Học viện khoa học xã hội; Luận văn thạc sĩ luật học, “Chế độ pháp lý quản trị CTCP Việt Nam nay” (2013) Nguyễn Khắc Thuận, Học viện khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu quản trị CTCP nói chung theo Luật Doanh nghiệp năm 2005; Bài viết “Một số so sánh CTCP theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009… Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Việt Nam, nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích làm rõ số khía cạnh pháp lý trình tổ chức hoạt động kinh doanh CTCP, quyền nghĩa vụ cổ đông CTCP, cấu tổ chức ĐHĐCĐ, Hội đông quản trị, BKS Tuy nhiên, vấn đề đề cập góc độ Luật Doanh nghiệp năm 2005 văn hướng dẫn thi hành nên chưa làm rõ vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản trị CTCP sau Luật Doanh nghiệp năm 2014 thông qua Vì vậy, đề tài sâu nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS, nhiên tập Luận văn thạc sĩ Luật Học trung nghiên cứu toàn diện hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS sở so sánh, đối chiếu với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định pháp luật số quốc gia giới, từ đưa giải pháp hồn thiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, phân tích đánh giá thực trạng quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện việc quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS nước ta bảo công cổ đơng, khơng có phân biệt cổ đông đa số cổ đông thiểu số Đồng thời, quy định luật cần xác định rõ chế để đảm bảo cổ đông thực quyền thực tế, tránh trường hợp luật có quy định thiếu tính thực tiễn nên không đảm bảo việc thực quyền cổ đơng thực tế, quy định luật có nhiều kẽ hở, lỏng lẻo dẫn đến tình trạng người quản lý, điều hành công ty “lách luật” để vi phạm quyền lợi cổ đông Đối với quy định người quản lý, điều hành công ty, nên thu hẹp quyền can thiệp trực tiếp HĐQT vào việc điều hành công việc kinh doanh hàng ngày Giám đốc (Tổng Giám đốc) Ngoài ra, thời gian tới, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần thiết phải quy định rõ khái niệm “Thành viên HĐQT độc lập” Bởi CTCP tồn nguy xung đột lợi ích bên cổ đông với tư cách người sở hữu vốn với Luận văn thạc sĩ Luật Học bên người quản lý điều hành công ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn Những người quản lý khơng phải cổ đơng nắm giữ phần vốn góp đáng kể lại người điều hành hoạt động cơng ty họ ưu tiên quyền lợi cá nhân, quyền lợi nhóm quyền lợi cổ đơng Do đó, pháp luật quản trị CTCP quốc gia quy định thị trường niêm yết thường yêu cầu cấu HĐQT cơng ty phải có tham gia thành viên độc lập HĐQT Các thành viên có vai trị quan trọng việc giám sát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý cơng ty, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cổ đông, cổ đông thiểu số Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014 chưa có quy định cụ thể thành viên HĐQT, mà quy định dạng “điểm danh”, thiếu tính thực tế áp dụng Vì vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần bổ sung quy định thành viên độc lập HĐQT, xác định rõ khái niệm thành viên HĐQT độc 67 lập, trách nhiệm thành viên HĐQT độc lập việc thực hoạt động giám sát HĐQT người quản lý cao cấp khác CTCP, số lượng tối thiểu thành viên HĐQT độc lập công ty niêm yết công ty không niêm yết, làm rõ tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập thủ tục đề cử thành viên HĐQT độc lập 3.2.2 Hoàn thiện quy định thành viên Hội đồng quản trị độc lập Thành viên độc lập hội đồng quản trị xu tất yếu quản trị công ty cổ phần giới Tuy nhiên Việt Nam, Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa khoản Điều 151 tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên độc lập hội đồng quản trị Các quy định pháp luật hành chưa có quy định rõ ràng đối tượng máy công ty cổ phần, điều cần nghiên cứu bổ sung Thành viên HĐQT độc lập đóng vai trị người giám sát, làm Luận văn thạc sĩ Luật Học giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý, điều hành, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cổ đông, đặc biệt cổ đông nhỏ Muốn vậy, thành viên HĐQT độc lập phải có độc lập định công ty, không liên quan tài sản với công ty để tạo khách quan, vô tư trình hoạt động Vì thế, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định thành viên HĐQT độc lập phải (a) người làm việc cho công ty, công ty công ty; người làm việc cho công ty, công ty cơng ty 03 năm liền trước đó; (b) khơng phải người hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ khoản phụ cấp mà thành viên HĐQT hưởng theo quy định; (c) người có vợ chồng; cha, mẹ đẻ; cha mẹ nuôi, đẻ, nuôi; anh, chị, em ruột cổ đông lớn công ty, người quản lý công ty công ty công ty; (d) người trực tiếp gián tiếp sở hữu 1% tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty; (đ) khơng phải người làm thành viên HĐQT, BKS cơng ty năm liền trước 68 Những quy định nhằm làm cho thành viên độc lập khơng có quan hệ lợi ích riêng công ty, không bị chi phối lợi ích cá nhân nên đưa ý kiến khách quan nhằm bảo vệ lợi ích cơng ty mà khơng lợi ích riêng cá nhân hay nhóm người Sự diện họ HĐQT kỳ vọng làm cho HĐQT đưa định khơng thiên vị, gây xung đột lợi ích cổ đơng công ty, bảo vệ cổ đông nhỏ, tạo đối trọng để hài hịa lợi ích nhóm cổ đông, đồng thời quan tâm tới chủ thể khác, bảo vệ uy tín cơng ty, giữ lòng tin khách hàng, “giữ chân” người lao động… hạn chế thiệt hại cho công ty Hơn nữa, tồn thành viên HĐQT độc lập thể công khai, minh bạch hoạt động công ty, làm cổ đông yên tâm thu hút nhiều nhà đầu tư Luận văn thạc sĩ Luật Học Mặc dù vậy, với thời gian làm việc công ty, mối quan hệ thành viên HĐQT độc lập thành viên quản lý, điều hành khác ngày sâu sắc; thân thành viên độc lập tham gia ngày sâu vào hoạt động cơng ty Theo quy định tính độc lập thành viên độc lập chặt chẽ, độc lập mối quan hệ nhân thân, độc lập kinh tế, điều có thực giúp cho thành viên độc lập đưa định cách độc lập, khách quan hay khơng? Trong thực tế, có nhiều nguy ảnh hưởng đến tính độc lập, tư tưởng thành viên độc lập mà không dễ để kiểm sốt Các thành viên độc lập có xu hướng củng cố vị trí có xu hướng muốn làm hài lòng thành viên HĐQT khác ban điều hành, qua thành viên độc lập quan tâm tới quyền lợi cá nhân, thay bảo vệ quyền lợi cổ đơng Bên cạnh đó, thơng thường HĐQT sử dụng chủ yếu thông tin cung cấp từ người quản lý công ty vậy, 69 định quan trọng HĐQT cần dựa thông tin trung thực cơng ty, thế, thành viên độc lập cần cập nhật thêm thông tin, chủ động phân tích từ nguồn tin độc lập, khách quan, ví dụ kiểm tốn từ ngồi, tra chun ngành phận kiểm sốt cơng ty Bên cạnh đó, cần quy định cho phép cổ đông trực tiếp tiếp xúc với thành viên độc lập, thiết lập mạng lưới cung cấp thông tin riêng để đảm bảo thu thập thông tin kịp thời, xác Mặt khác, vai trị quan trọng thành viên mà công ty sẵn sàng trả khoản thù lao lớn để họ thực nhiệm vụ giám sát hoạt động máy quản lý, điều hành Điều có tính hai mặt thực tế thành viên độc lập không quan tâm nhiều tới việc thực thi nhiệm vụ mà ý củng cố vị trí nhằm hưởng thù lao hậu hĩnh nói Liệu yếu tố có lý làm giảm tính độc lập Luận văn thạc sĩ Luật Học thành viên HĐQT độc lập Thành viên độc lập người hưởng thù lao dựa lực kinh nghiệm họ Do vậy, họ phải đưa ý kiến độc lập chiến lược, giám sát nhà quản lý nhằm bảo vệ cơng cho cổ đơng nhỏ quyền lợi cổ đơng Họ có trách nhiệm can thiệp vào định ban điều hành định mang lại lợi ích nhóm Do vậy, thành viên độc lập bổ nhiệm cần đủ điều kiện chuyên gia, trải qua kinh nghiệm thực tế, lựa chọn người phù hợp với mục tiêu phát triển công ty Bản thân thành viên độc lập cần ý thức uy tín họ, q trình định quan trọng, tránh việc tồn hình thức Để nâng cao tính độc lập thành viên này, trước tiên, thành viên HĐQT độc lập cần xác định rõ nhiệm vụ mình, nâng cao phẩm chất cá nhân, nhận thức rõ lợi ích mà họ có cổ đơng chia sẻ nên họ phải có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, cần quy 70 định thời hạn cho việc tham gia HĐQT với tư cách thành viên độc lập; thuê tư vấn, kiểm tốn hàng năm để đánh giá tính độc lập thành viên HĐQT khía cạnh chủ yếu Hơn nữa, pháp luật chưa quy định trách nhiệm giám sát việc bổ nhiệm thành viên độc lập, vậy, nên quy định việc cơng bố thơng tin đầy đủ, đồng thời quy định đơn vị kiểm toán (đơn vị kiểm toán báo cáo tài hàng năm) giám sát tiêu chí độc lập thành viên độc lập trước trình ĐHĐCĐ phê duyệt bổ nhiệm, tránh việc bổ nhiệm thành viên độc lập hình thức Làm dần hoàn thiện quy định pháp luật quản trị doanh nghiệp Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Chính vậy, để có sở xác định rõ ràng vị trí, vai trị thành viên độc lập HĐQT, nâng cao trách nhiệm, hiệu hoạt động thành viên độc lập HĐQT, Nghị định Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng Luận văn thạc sĩ Luật Học công ty đại chúng nên có quy định rõ ràng theo hướng: Thứ nhất, Quy định thành viên độc lập HĐQT có vai trị thực chức giám sát, kiểm soát hoạt động HĐQT nhằm nâng cao tính khách quan, minh bạch, hiệu chất lượng định HĐQT Quy định thành viên độc lập HĐQT phải trình bày, cơng bố báo cáo đánh giá Đại hội đồng cổ đông hoạt động HĐQT Thứ hai, khoản Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định theo hướng mở, cho phép pháp luật chứng khốn có quy định khác tiêu chuẩn điều kiện làm thành viên độc lập HĐQT Do đó, Nghị định Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng với tư cách thành phần quan trọng pháp luật chứng khoán nên quy định chi tiết số tiêu chuẩn, điều kiện làm thành viên độc lập HĐQT theo hướng đảm bảo tính khả thi hơn, thời điểm thị trường lao động cho đối tượng hạn chế chưa có sở đào tạo 71 chuyên nghiệp cho đối tượng làm thành viên độc lập HĐQT Trên thực tế, thị trường lao động Việt Nam nay, đối tượng tham gia làm thành viên độc lập HĐQT tương đối (thường chuyên gia lĩnh vực kinh tế, tài chính) Bởi thế, tiêu chuẩn, điều kiện làm thành viên độc lập HĐQT nên thiết kế theo hướng “mềm dẻo” hơn, mở rộng đối tượng tham gia làm thành viên độc lập HĐQT phải bảo đảm nguyên tắc bên cạnh việc đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện thành viên HĐQT nói chung, đối tượng tham gia làm thành viên độc lập HĐQT phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện riêng để bảo đảm tính độc lập Thứ ba, quy định pháp luật Nghị định Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng nên bổ sung nội dung mang tính ngun tắc chung (các cơng ty đại chúng cần cụ thể chi tiết hóa văn quy định, quy chế quản trị nội bộ) quyền nghĩa Luận văn thạc sĩ Luật Học vụ thành viên độc lập HĐQT (ngoài quyền nghĩa vụ quy định chung cho tất thành viên HĐQT), đặc biệt quyền thành viên độc lập HĐQT vấn đề sau: - Giám sát hoạt động công bố thông tin công ty đại chúng theo quy định pháp luật đảm bảo tính kịp thời, xác thông tin công bố - Tham gia vào trình xây dựng chế chi trả thù lao cho thành viên HĐQT, Ban kiểm soát Ban Giám đốc công ty đại chúng thông qua việc tham gia vào ủy ban lương thưởng (khuyến nghị thông lệ tốt quản trị công ty thành viên độc lập nên chủ tịch ủy ban này) - Giám sát hoạt động người quản lý, điều hành công ty đại chúng việc định vấn đề liên quan đến giao dịch người người có liên quan với công ty đại chúng; định phân bổ lợi nhuận cơng ty đại chúng 72 Có thể thấy, việc quy định đặc thù quyền nghĩa vụ thành viên độc lập HĐQT sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cho thành viên thể vai trị hoạt động quản trị công ty công ty đại chúng, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cổ đông, phát triển ổn định công ty đại chúng Thứ tư, bổ sung quy định pháp luật thù lao thành viên độc lập HĐQT theo hướng yêu cầu quy định nội công ty đại chúng phải thiết lập quy chế riêng thù lao HĐQT, có phân biệt thù lao thành viên độc lập HĐQT, thành viên điều hành thành viên khơng điều hành 3.2.3 Hồn thiện vai trị Ban kiểm tốn nội Dù có nhiều thách thức, Dự thảo Nghị định Ban kiểm toán nội xem xét thông qua, với Nghị định 71/2017/NĐ-CP Luận văn thạc sĩ Luật Học quản trị cơng ty có hiệu lực, sở quan trọng khuyến khích doanh nghiệp đại chúng Việt Nam triển khai mơ hình quản trị công ty "kiểu mới" Cụ thể, từ Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời có hiệu lực, Việt Nam thừa nhận đưa vào Luật (Điều 134) mơ hình quản trị cơng ty cấp, mà phần lớn quốc gia giới áp dụng, khơng có BKS Với mơ hình này, chức giám sát chuyển HĐQT, xóa bỏ BKS HĐQT có tham gia thành viên độc lập, có uy tín lực chun mơn, đặc biệt kiểm sốt kiểm tốn Thơng lệ tốt giới quản trị công ty khuyến nghị Chủ tịch HĐQT thành viên độc lập nắm giữ vai trò chủ nhiệm Ủy ban Kiểm toán Ủy ban trực thuộc HĐQT, có tính độc lập cao, quản lý trực tiếp phận kiểm tốn nội cơng ty, thực chức giám sát HĐQT Ban Giám đốc Khi đó, thành viên độc lập, Ủy ban Kiểm tốn kiểm tốn nội có đầy 73 đủ quyền lực, có nguồn lực vị độc lập để thực tốt vai trị giám sát Tại Việt Nam, có Vinamilk tiên phong áp dụng mơ hình kể từ sau ĐHĐCĐ thường niên 2017 Rất từ mùa ĐHĐCĐ thường niên 2018, có thêm doanh nghiệp triển khai thơng lệ quản trị Việt Nam, phổ biến từ lâu giới Trong thơi gian tới, quy định pháp luật cần làm rõ số nội dung liên quan đến kiểm toán nội mơ hình quản trị doanh nghiệp khơng có ban kiểm sốt: Một là, hồn thiện hệ thống văn pháp lý kiểm toán nội Hệ thống văn pháp lý kiểm toán nội cần quy định cách rõ ràng, xác định vị trí tổ chức cho máy kiểm tốn nội doanh nghiệp Các văn kiểm toán nội Bộ Tài ban hành cần phải làm tăng tính hiệu lực thực thi Thay quy định mang tính định hướng, gợi mở hành lang pháp lý chung cho loại hình kiểm toán nội Luận văn thạc sĩ Luật Học doanh nghiệp, quy định cần hướng dẫn cụ thể tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp Hiện nay, Dự thảo Nghị định kiểm toán nội có quy định chặt chẽ kiểm toán nội như: Xác định rõ số loại hình DN bắt buộc phải có kiểm tốn nội bộ, trách nhiệm báo cáo người đứng đầu phận Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể nhằm hướng hoạt động kiểm toán nội theo khn mẫu định Hai là, hồn thiện mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội Cần ban hành mơ hình mẫu tổ chức kiểm tốn nội doanh nghiệp Mơ hình tổ chức máy kiểm tốn nội thay đổi theo hướng hồn thiện tính độc lập phận mơ hình trực thuộc lãnh đạo cao doanh nghiệp, đảm bảo thực tốt chức phận kiểm toán nội 74 Kết luận Chƣơng CTCP giành quan tâm đặc biệt công chúng, xã hội nhà lập pháp Bởi vậy, pháp luật quản trị CTCP nói chung CTCP theo mơ hình khơng có BKS nói riêng ln thuộc nhóm ưu tiên hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Tuy nhiên, thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS nước phát triển, quốc gia chuyển đổi cho thấy nhiều thách thức giải mâu thuẫn: nhu cầu thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển quốc gia u cầu hài hịa hóa pháp luật quốc gia với chuẩn mực pháp lý quốc tế Trên sở kết nghiên cứu, Chương Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS nước ta Luận văn thạc sĩ Luật Học 75 KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tế khách quan đòi hỏi hình thành vầ phát triển kinh tế thị trường Do đó, việc hình thành CTCP vấn đề quản trị CTCP cần nghiên cứu tất yếu trình phát triển mạnh kinh tế thị trường Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới, doanh nghiệp gặp thách thức lớn đặc biệt quy định pháp luật liên quan Do vậy, nghiên cứu quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS nói riêng đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quản trị công ty có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu vấn đề pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 rút kết luận sau: Thứ nhất, Việt Nam điều kiện lịch sử, xã hội tác động nên pháp Luận văn thạc sĩ Luật Học luật CTCP nói chung quản trị CTCP nói riêng đời, thể vai trò quan trọng việc điều chỉnh hoạt động CTCP Việt Nam Thứ hai, năm gần đây, pháp luật quản trị CTCP Việt Nam dần hoàn thiện Luật Doanh nghiệp năm 2014 đời hạn chế nhiều vấn đề bất cập Luật Doanh nghiệp năm 2005, nhiên để phù hợp với phát triển đa dạng CTCP, phù hợp với nhiều quan điểm pháp luật tiến giới, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cần phải tiếp tục hồn thiện nữa, đồng hóa văn hướng dẫn thi hành luật chuyên ngành để nâng cao hiệu áp dụng Thứ ba, từ việc phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình khơng có BKS Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, dựa đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường, định hướng xã 76 hội chủ nghĩa, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP, đặc biệt đưa góp ý cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành văn hướng dẫn thi hành phù hợp Luận văn thạc sĩ Luật Học 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Bình An (2004), Đồng hóa khung pháp luật loại hình doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Hà Thị Hồng Anh (2015), Pháp luật quản trị CTCP thực tiễn áp dụng CTCP truyền thông Đại Dương, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luận văn thạc sĩ Luật Học Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Công văn số 4211/BKHĐT-ĐKKD ngày 26 tháng 06 năm 2015 Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn áp dụng quy định đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư 127/2015/TT-BTC ngày 21/8/2015 Bộ Tài hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp thành lập phân công quan thuế quản lý doanh nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2015), Tình hình kinh tế xã hội năm 2015 10 Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2016), Tình hình kinh tế xã hội năm 2016 11 Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (2017), Tình hình kinh tế xã hội năm 2017 12 Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị CTCP Việt Nam: Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội 13 Ngô Huy Cương (2003), Công ty: Từ chất đến loại hình, Chuyên san Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Thị Châu (2000), Quyền sở hữu tài sản công ty, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Kim Dung (2001), Quản trị công ty tốt thực trạng quản trị cơng ty Việt Nam, Tạp chí Chứng khốn, số 11/2001, Hà Nội Trần Lương Đức (2006), Chế độ pháp lý quản trị CTCP theo Luật Luận văn thạc sĩ Luật Học 17 Doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý số 19 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Ira M Millstein (trưởng nhóm nghiên cứu) (1998), Quản trị cơng ty nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường tồn cầu, Báo cáo đệ trình lên OECD nhóm tư vấn kinh doanh quản trị công ty, CIEM & Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Nxb Giao thông vận tải, TP.HCM 22 Phạm Duy Nghĩa (2002), Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11), Hà Nội 23 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Như Phát (2005), Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất), Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), Hà Nội 25 Ngô Viễn Phú (2003), Bàn tính chất quyền cổ đơng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003 26 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 27 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 28 Quách Thúy Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010 Luận văn thạc sĩ Luật Học 29 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2008), Quản trị CTCP Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề 30 Thomas Heller (2003), Trung Quốc quy chế quản trị công ty, Bài thuyết trình buổi tọa đàm thiết chế pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội 31 Trần Thị Lệ Thủy & Nobuyuki Yasuda (2000), Điều hành giám sát cơng ty Mỹ Nhật Bản, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), Hà Nội 32 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, UNDP & GTZ (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội TIẾNG ANH 33 Dinh Van An (2004), The Role Of The Law On Enterprises To The Establishment And Improvement Of Corporate Governance In Vietnam, The international corporate governance meeting: Why corporate governance matters for Vietnam IFC, Ministry of Finance & OECD, Hanoi 34 H.N Butler & F.S McChesney (2004), Why They Give at the Office: Shareholder Welfare and Corporate Philanthropy in the Contractual Theory of the Corporation, Thomas W Joo (ed), Corporate Governance: Law, Theory and Policy 35 La Trobe University (2012), Law: A Proposal for Reform, PhD Thesis, Australia 37 OECD (2000), Principles of corporate governance Luận văn thạc sĩ Luật Học 36 Yuwa Wei (2003), Comparative Corporate Governance: A Chinese Perspective

Ngày đăng: 09/01/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w