1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Nghĩa Xã Hội - Gia Đình.docx

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC TỔNG QUAN 3 Khái niệm 3 Vai trò 5 Chức năng 9 Cơ sở khoa học 14 SO SÁNH 15 So sánh với nước ngoài 15 So sánh với chính mình quá khứ 16 Cấu trúc gia đình qua các thời kỳ 16 Tư duy gia đình 18 V[.]

MỤC LỤC TỔNG QUAN Khái niệm Vai trò Chức Cơ sở khoa học 14 SO SÁNH 15 So sánh với nước 15 So sánh với q khứ Cấu trúc gia đình qua thời kỳ 16 Tư gia đình 18 16 VẤN ĐỀ ĐẶT 24 Dân trí tỉ lệ nghịch với tỉ lệ sinh 24 Tảo hôn 26 Giáo dục giới tính 28 KẾT LUẬN 32 Kết luận 32 Dự báo xu hướng tương lai, đề xuất - định hướng TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 32 I TỔNG QUAN KHÁI NIỆM: Nhìn chung, gia đình nhóm người sống cá nhân có kết nối sâu sắc với thông qua mối quan hệ tình cảm, nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quan hệ giáo dục… Tuy nhiên, thực tế, khái niệm “gia đình” khái niệm phức tạp nhiều mặt Gia đình nhóm người đặc biệt, khác với nhóm xã hội khác ý nghĩa vượt xa chung sống đơn liên quan đến nhiều yếu tố khác sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế, Mỗi góc độ nghiên cứu tìm hiểu gia đình mang lại hiểu biết riêng biệt từ đưa khái niệm khác gia đình để phù hợp với nội dung nghiên cứu Bởi thế, tồn vô số sở mà dựa vào “gia đình” phân chia thành nhiều loại khác nhau: - Xét quy mơ, “gia đình” gồm loại:  Gia đình hai hệ (gia đình hạt nhân): gia đình bao gồm cha mẹ  Gia đình ba hệ (gia đình truyền thống/ tam đại đồng đường): gia đình bao gồm ơng bà, cha mẹ  Gia đình bốn hệ trở lên (tứ đại đồng đường): gia đình nhiều ba hệ - Xét khía cạnh xã hội học, “gia đình” chia thành loại:  Gia đình lớn (gia đình ba hệ/ gia đình mở rộng): gia đình gồm người huyết thống từ nhiều hệ, cư trú mái nhà thời gian dài, thường từ ba hệ trở lên Đây coi gia đình truyền thống khứ  Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân): coi gia đình tương lai ngày phổ biến xã hội đại phát triển  Gia đình nhỏ đầy đủ: gia đình gồm cá thể có mối liên hệ sâu sắc chồng- vợ-  Gia đình nhỏ khơng đầy đủ: gia đình mà tồn quan hệ người vợ với người chồng người cha người mẹ với Đối với gia đình Việt Nam, vùng miền khác nhau, việc định thuật ngữ xưng hô gia đình khác nhau, phản ánh kết cấu văn hóa truyền thống độc đáo địa phương Hơn nữa, vùng khác cịn có thuật ngữ đặc biệt bố, ba, thầy, u để xưng hô với nhân vật đáng kính “cha” Tương tự vậy, từ thay “mẹ” má, u, mạ Ngồi ra, cịn từ khác để mối quan hệ gia đình như: ơng nội ba ba, bà nội mẹ ba, ông ngoại ba mẹ, bà ngoại mẹ mẹ Miền Bắc Bác: anh, chị cha, mẹ Chú: em trai cha/ chồng cơ/ chồng dì Thím: vợ Cơ: em gái cha Cậu: em trai mẹ Mợ: vợ cậu Dì: em gái mẹ/ vợ ba Dượng: chồng mẹ Miền Trung miền Nam Bác (trai): anh cha Bác gái: vợ bác Chú: em trai cha Thím: vợ Cơ: chị em gái cha Dượng: chồng cô Cậu: anh em trai mẹ Mợ: vợ cậu Dì: chị em gái mẹ Dượng chồng dì Để đề cao biểu tượng đồn kết, tình u hịa hợp cơng dân nói chung thành viên gia đình nói riêng.Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký ban hành Quyết định 72/2001/QĐ-TTg chọn ngày 28 tháng hàng năm ngày gia đình Việt Nam VAI TRỊ - Gia đình tế bào xã hội: Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội Bởi gia đình nơi thực đồng thời hai loại tái sản xuất: tái sản xuất cải vật chất tái sản xuất thân người, làm cho xã hội tồn phát triển lâu dài Xã hội muốn tồn phải gia đình trước tiên Gia đình nơi sinh đẻ ni dạy cái, góp phần vào trường tồn gia đình xã hội, có người có gia đình từ gia đình có người Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình”.Vì muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình thật tốt Đối với Việt Nam, trải qua nhiều hệ, gia đình hình thành phát triển với chuẩn mực, giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc phát triển đất nước Dẫu cho qua nhiều thời kỳ phát triển, cấu trúc quan hệ gia đình Việt Nam thay đổi chức gia đình tồn gia đình nhân tố khơng thể thiếu q trình xây dựng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối sách giai cấp cầm quyền phụ thuộc vào đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Chính nên quan tâm xây dựng quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc mục tiêu quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Chẳng hạn, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg lấy ngày 28/6 hàng năm làm Ngày Gia đình Việt Nam Quyết định nhấn mạnh đến vai trị gia đình trách nhiệm cán ngành, cấp toàn thể xã hội xây dựng gia đình văn minh, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Gia đình cầu nối cá nhân xã hội: Gia đình nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người Trong gia đình, cá nhân tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần Gia đình tổ ấm thực người Bắt nguồn từ nhu cầu từ mối quan hệ tình cảm gia đình, người có thêm nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân môi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Qua lăng kính gia đình, tượng xã hội tác động tích cực hay tiêu cực đến tư tưởng, lối sống, đạo đức, nhân cách… cá nhân Có vấn đề quản lý xã hội phải thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân Nghĩa vụ quyền lợi cá nhân thực với hợp tác thành viên gia đình Thế nên xã hội nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lí xã hội theo yêu cầu coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình - Gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước: Gia đình giữ vai trò đặc biệt quan trọng tới số lượng, chất lượng dân số cấu dân cư quốc gia Gia đình khơng trì nịi giống mà cịn mơi trường để giáo dục nếp sống, bồi dưỡng đạo đức cho người Gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi trình độ yêu cầu cao, phải người “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Các kỹ sư Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) chế tạo vệ tinh NanoDragon (Nguồn: Trung tâm Vũ trụ Việt Nam) Đối với trẻ em - mầm non tương lai đất nước gia đình có vai trị quan trọng việc giáo dục rèn luyện nhân cách phù hợp với chuẩn mực tốt đẹp xã hội Gia đình môi trường giáo dục người, “lời ăn tiếng nói” hay “đường nước bước” trẻ học hỏi từ người thân gia đình nên hành vi đầu đời em có dấu ấn sâu sắc gia đình Trẻ em có hành vi tốt hay xấu trước hết chủ yếu môi trường giáo dục gia đình tạo nên Và gia đình cịn nhịp cầu kết nối với nhà trường trình giáo dục trẻ em Gia đình phải ln liên hệ với nhà trường, từ nắm bắt ưu điểm hạn chế em để tác động giúp em biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh thân - Gia đình có vai trị giữ gìn, lưu truyền, phát triển văn hóa dân tộc: Gia đình nơi bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc phát huy giai đoạn Vì có thơng qua gia đình đường gần nhất, chắn để giáo dục, rèn luyện nhân cách người để phát triển đóng góp cho xã hội Qua lao động, qua việc xử lý mối quan hệ ngày hay thơng qua câu chuyện cổ tích, qua câu ca dao, tục ngữ, gia đình truyền thụ cho trẻ nét đẹp truyền thống gia đình, dịng họ, truyền thống văn hóa dân tộc Từ cá nhân hình thành bồi dưỡng tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, tính cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần tự lực, tự cường, anh hùng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hịa bình, chăm cần cù lao động sản xuất… Chiều ngày 15/8/2023, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ VH-TT&DL Hội Khuyến học Việt Nam tổ chức hội thảo vai trị gia đình, dịng họ xây dựng xã hội học tập góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thời kỳ Từ đánh giá vai trị gia đình, dịng họ xây dựng xã hội học tập, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Hội thảo mang lại ý nghĩa thiết thực góp phần triển khai Nghị Đại hội XIII Đảng nhằm phát huy sức mạnh người Việt Nam, gắn với giữ gìn hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị quốc gia Hơn nữa, hội thảo sở quan trọng để Bộ VH-TT&DL nghiên cứu, lồng ghép mơ hình gia đình học tập, dịng họ học tập vào bình xét gia đình văn hóa, tổ, ấp văn hóa Các đại biểu đầu cầu Quảng Nam theo dõi hội thảo Ảnh: X.P CHỨC NĂNG  BỐN CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH - Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức không đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu sức lao động xã hội Chức bao gồm: tái sản xuất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, định đến mật độ dân cư nguồn lực lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực lao động mà gia đình cung cấp - Chức ni dưỡng, giáo dục Đây chức quan trọng Bên cạnh chức sinh đẻ, gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Bởi vì, sinh ra, trước tiên người chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại có ý nghĩa quan trọng đời người.Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, mơi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện cá nhân suốt đời, từ lúc bé trưởng thành tuổi già Mỗi cá nhân gia đình có vị trí, vai trị định việc giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nguồn lao động để trì trường tồn xã hội Vì vậy, giáo dục gia đình gắn liền với giáo dục xã hội Nếu giáo dục gia đình khơng gắn với giáo dục xã hội, cá nhân khó khắc hịa hợp với xã hội, ngược lại, giáo dục xã hội không đạt hiệu cao không kết hợp với giáo dục gia đình, khơng lấy giáo dục gia đình tảng Do vậy, để thực tốt chức đòi hỏi người làm cha mẹ phải có kiến thức bản, tương đối toàn diện mặt, phương pháp giáo dục - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Đây chức quan trọng gia đình Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Khác với đơn vị kinh tế khác, gia đình cịn cộng đồng nhất, tham gia vào trình tái sản xuất sức lao động - yếu tố thiếu trình sản xuất xã hội Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình Đó việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình vào việc đảm bảo đời sống vật chất tinh thần thành viên với việc sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhằm nâng cao sức khỏe, đồng thời để trỉ sở thích, sắc thái riêng người Ở hình thức gia đình tùy theo giai đoạn phát triển xã hội, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan hệ kinh tế gia đình với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn tồn giống Thực chức này, gia đình đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào q trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiệu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, ni dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Do vậy, gia đình chỗ dựa tình cảm cho người, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người Với việc trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội bị phá vỡ  NGỒI RA, GIA ĐÌNH CỊN CĨ CHỨC NĂNG VĂN HĨA, CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ… - Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu giữ mà cịn nơi sáng tạo thực giá trị đạo đức, văn hóa - Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân  SỰ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chức tái sản xuất người - Ngày nay, với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh bị điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức khỏe lao động xã hội 10 Gia đình Việt Nam đại có thay đổi lớn tư gia đình so với thời kì phong kiến Ở Việt Nam, từ thập kỷ cuối kỷ XX đến nay, phát triển kinh tế - xã hội thay đổi mạnh mẽ gia đình xã hội đem lại nhiều thay đổi chất vấn đề giới phụ nữ, người phụ nữ giải phóng khỏi “xiềng xích vơ hình” xã hội cũ Một minh chứng rõ ràng chế độ nhân vợ chồng thay đàn ơng năm thê bảy thiếp Vậy nên quyền định gia đình thay đổi theo chiều hướng tích cực Họ ngày đối xử bình đẳng có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị xã hội mình; vai trị họ sống, sản xuất, ngày trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình dần chia sẻ từ hai phía Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Việt Nam quốc gia hoàn thành sớm Mục tiêu thiên niên kỷ bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ nỗ lực thực Chương trình nghị Phát triển bền vững 2030, có mục tiêu thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nổ dịch phụ nữ Bởi thống trị người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội  Quan hệ vợ chồng: “LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” quy định chế độ nhân gia đình thời đại với nguyên tắc bản, là: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Thực chế độ hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Trong vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang vấn đề sống gia đình Vợ chồng tự lựa chọn vấn đề riêng, đáng nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập số nhu cầu khác v.v Đồng thời có thống việc giải vấn đề chung gia đình ăn, ni dạy nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc Trong thời đại mới, bên cạnh vai trò làm vợ, làm mẹ gia đình, người phụ nữ cịn tiếp tục khẳng định phát huy vai trị phát triển xã hội, tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Họ không ngừng nghiên cứu, trau dồi tri thức khơng người đạt đến địa vị cao lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế, tính đến năm 2020, Việt Nam 20 thị trường doanh nhân nữ phát triển thuận lợi, mạng lưới doanh nghiệp nữ hoạt động hiệu ASEAN Theo số liệu Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 04 doanh nghiệp tư nhân có 01 doanh nghiệp có nữ giới tham gia quản lý doanh nghiệp, họ đóng góp 40% cải cho kinh tế Đến nay, gương doanh nhân nữ thành công thương trường tạo lập thương hiệu, sản phẩm tiếng Việt Nam không khu vực mà tồn giới kể đến tên như: Mai Kiều Liên - Vinamilk, Nữ doanh nhân Thái Hương - TH True milk, Nguyễn Thị Phương Thảo – CEO Vietjet Air…Đặc biệt, lĩnh vực trị có 01 đồng chí nữ giữ vị trí Phó Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân nhiều đồng chí giữ chức vụ đội ngũ cán nữ hệ thống trị từ Trung ương đến sở Ngày nay, người ta gần khơng cịn 20

Ngày đăng: 09/01/2024, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w