1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhập Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học.docx

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LUẬT

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện : Đào Trọng Hưng

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I: Nhập môn CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 3

I Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

2 Vai trò của Mác – Ănghen 6

II Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học 9

1 C Mác và Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 9

2 Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Xã hội Khoa học trong điều kiện mới 9

3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Xã hội Khoa học sau khi Lênin qua đời đến nay 9

III Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hộikhoa học 9

Chương II: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 11

I Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về giai cấp công nhân và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân 11

1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân 11

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 13

3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 15

II Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân hiện nay 16

1 Giai cấp công nhân hiện nay 16

2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 17

III Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 17

1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam 17

2 Sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay 19

3 Phương hướng và một số giải pháp 20

Chương III: Chủ nghĩa xã hội khoa học và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 21

I Chủ nghĩa xã hội 21

1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 21

Trang 3

3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 24

II Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 25

1 Tính tất yếu, khách quan của Thời kỳ quá độ 25

2 Đặc điểm của thời kì qúa độ lên chủ nghĩa xã hội 26

III Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 28

1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 28

2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 30

CHƯƠNG IV: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦNGHĨA 33

I Dân chủ và Dân chủ xã hội chủ nghĩa 33

1 Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 33

2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 35

II Nhà nước Xã hội chủ nghĩa 37

1 Sự ra đời, bản chất, chức năng của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa 37

III Dân chủ xã hội chủ nghĩa 40

1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 40

2 Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41

3 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 43

CHƯƠNG V: CƠ CẤU XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TẦNGLỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 44

I Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 44

1 Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội 44

2 Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 46

Trang 4

Chương I: Nhập môn CHỦ NGHĨA XÃ HỘIKHOA HỌC

I Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học

Khái niệm Chủ nghĩa xã hội khoa học:

- Theo nghĩa rộng: CNXHKH là chủ nghĩa Mác – Lê-nin, luận giải từ các giác độ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội

- Lê-nin: Điểm chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa

- Theo nghĩa hẹp: CNXHKH là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lê-nin

Triết học + Kinh tế chính trị + Chủ nghĩa xã hội khoa học = Chủ nghĩa Mác – Lê-nin

a Điều kiện kinh tế - xã hội

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần I: Sự ra đời của động cơ hơi nước (James Watt); Máy dệt vải (Edmund Cartwrigh)

Trang 5

- Quan hệ xã hội được thể hiện ở 3 yếu tố

+ Sở hữu: AI là người sở hữu TLSX, người lao động?  Giai cấp thống trị

+ Tổ chức quản lý sản xuất: Trong xã hội đó, ai là người được tổ chức, quản lý sản xuất?

 Người quản lý

+ Phân phối sản phẩm: Cho ai nhiều cho ai ít?

 SỞ HỮU là yếu tố quan trọng nhất Nó chi phối 2 yếu tố còn lại

Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả những thế hệ trước cộng lại

Mâu thuẫn giai cấp Công nhân >< Tư

Phong trào đấu tranh công nhân - Phong trào Hiến chương Anh - Phong trào công nhân dệt Lyong - Phong trào công nhân dệt Xiledi

Trang 6

b Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

- Thuyết tiến hoá: Quá tình vận động, biến đỏi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nguồn gốc của thế giới bắt nguồn từ nguồn gốc vật chất

- Định luật bảo toàn và chuyệ hoá năng lượng: Thế giới này thống nhất ở tính vật chất Vận động và phát triển của vật chất là nguồn gốc của thế giới

- Học thuyết tế bào: Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau  Đó là cách nhìn biện chứng về thế giới

c Tiền đề tư tưởng lý luận

- Triết học cổ điển Đức: Hêghen (Phép biện chứng); Phobach (Chủ nghĩa duy vật)

- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh (Adam Smith, David Ricardo) có hạt nhân là bóc

lột giá trị thặng dư

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen)

(cách nhìn giữa hai đối tượng có tác động qua lại với nhau)

Trang 7

Giá trịHạn chế

- Tinh thần nhân văn, nhân ái

- Lên án, phên phán chế độ quân chủ chuyên chế và tư bản chủ nghĩa

- Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai

- Thức tỉnh giai cấp công nhân và nhân dân lao động

 Nguyên nhân (Khách quan + Chủ quan)

- Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người nói chung và của xã hội tư bản chủ nghĩa nói riêng

- Không phát hiện ra được lực lượng tiên phong

- Không chỉ ra được con đường, biện pháp để cải tạo xã hội

 Chỉ dừng lại ở góc độ một học thuyết

2 Vai trò của Mác – Ănghen

a Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị

C.Mác (1818 – 1883) - Sinh ngày 5/5/1818 trong một gia đình luật sư gốc Do Thái, có tư tưởng tự do, tiến bộ - Năm 23 tuổi, ông hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài triết học Hy Lạp - Sau đó ông tham gia hoạt động cách mạng

- 1842: Làm biên tập báo Sông Ranh

- 1843: Sang Pari rồi

Trang 8

- Ăngghen đi theo con đường của người cha, và của giai cấp tư sản, thấy được vai trò của giai cấp công nhân

- Với điều kiện và tiền đề khách quan và trong quá tình hoạt động cách mạng của mình, Mác và Ăngghen đã chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường suy vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản

- Điều kiện cho sự chuyển biến: + Sự uyên bác về trí tuệ

+ Đứng trên lập trường là tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp công nhân + Kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn

Trang 9

b Ba phát kiến vĩ đại

c Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

- Hoàn cảnh ra đời: Tháng 2/1848 - Kết cấu: 4 chương

+ Chương I: Những người tư sản và những người vô sản + Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản + Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

+ Chương IV: Thái độ của những người cộng sản với các dáng đối lập + Cuối tác phẩm có khẩu hiệu: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!” - Nội dung:

+ Giai cấp công nhân ý thức được sức mạnh lịch sử của mình: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp khỏi áp bức, bóc lột  tổ chức ra được chính Đảng của mình là Đảng Cộng sản

+ Logic phát triển tất yếu của xã hội: Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội

+ Giai cấp tiên phong lãnh đạo là giai cấp công nhân

+ Có sự liên minh, hợp tác và chính sách khôn khéo, kiên quyết

Trang 10

II Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hộikhoa học

1 C Mác và Ăngghen phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Lênin vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Xã hội Khoa học trong điều kiện mới

3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Xã hội Khoa học sau khi Lênin qua đời đến nay

III Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiêncứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Những quy luật, tinh quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội

+ Những nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân

Trang 11

/ Luôn cảnh giác, phân tích đúng và đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyên truyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động

+ Về thực tiễn

/ Là cơ sở lý luận trực tiếp giúp cho các Đảng cộng sản xác định mục tiêu, đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng

/ Góp phần củng cố niềm tin, lý tưởng cộng sản, bồi dưỡng lập trường giai cấp công nhân cho các cán bộ, học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên và nhân dân

/ Góp phần nâng cao hoạt động chính trị và là cơ sở để đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái

Trang 12

Chương II: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân

I Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin về giaicấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân

1 Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân

a Khái niệm giai cấp công nhân

- Sự ra đời của giai cấp công nhân:

“Những con cừu xưa kia ngoan ngoãn, hiền hậu biết bao, bây giờ đều trở thànhnhững con vật hung hãn, tham lam Cừu ăn thịt người, phá hoại ruộng vườn, nhà cửavà thành thị” – Thomas Morrow

 Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp

 Giai cấp công nhân xuất thân từ rất nhiều giai cấp và tầng lớp trong xã hội - Giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản

+ Về phương diện kinh tế - xã hội

/ Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp

/ Giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao

/ Đặc điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có tính chất xã hội

hoá cao, năng suất lao động cao, tạo ra tiền đề của cải vật chất cho xã hội

Trang 13

+ Về phương diện chính trị - xã hội

/ Giai cấp công nhân không sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của

xã hội

/ Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa / Giai cấp công nhân đối kháng với giai cấp tư sản

 Mâu thuẫn gay gắt với tư sản

- Khái niệm: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội, hình thành và phát triển cùng với quá tình phát triển của nền công nghiệp hiện đại; họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại gắn liền với quá trình sản xuất vật chất hiện đại; là đại biểu cho phương thức sản xuất mang tính chất xã hội hoá ngày càng cao Họ là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán hết sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dự, do vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản Đó là giai cấp có

b Đặc điểm của giai cấp công nhân

- Giai cấp công nhân lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụlao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao

- Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến và phương thức

sản xuất hiện đại

- GCCN có những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động và tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp Đó là giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng

Trang 14

2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Một giai cấp mang sứ mệnh lịch sử:

+ Đứng ở vị trí trung tâm của thời đại

+ Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến

Trang 15

+ Đông đảo về số lượng, nâng cao về chất lượng

- Nội dung của sứ mệnh lịch sử

+ Nội dung kinh tế

/ Giai cấp công nhân là đại biểu cho quan hệ sản xuất mới nên tạo ra tiền đề vật chất - kĩ thuật cho sự ra đời của xã hội mớ

/ Cải tạo quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa

/ Với những nước "quá độ" đi lên chủ nghĩa xã hội thì giai cấp công nhân đóng

+ Nội dung chính trị - xã hội

/ Tiến hành cách mạng chính trị, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản / Thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Trang 16

/ Sử dụng nhà nước của mình như một công cụ đẻ cải tạo xã hội cũ, tổ chức xây dựng xã hội mới, phát triển kinh tế văn hoá, xây dựng nền chính trị dân chủ - pháp quyền

+ Nội dung văn hoá tư tưởng

/ Tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng và tự do

/ Xây dựng nền văn hoá mới trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của GCCN

/ Thực hiện cuộc cách mạng về văn hoá tư tưởng, bao gồm cải tạo cái cũ, lỗi thời, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng

3 Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

a Điều kiện khách quan

- Do địa vị kinh tế của GCCN

+ Là sản phẩm và chủ thể của nền công nghiệp hiện đại: số lượng, chất lượng và cơ cấu giai cấp công nhân tăng lên không ngừng

+ Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, phương thức sản xuất mới, tiến bộ và là lực lượng quyết định đến việc phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất mới

- Do địa vị chính trị - xã hội của GCCN

+ Lợi ích: đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản thống nhất với lợi ích cơ bản của đa số nhân dân lao động

Trang 17

+ Có tình kỉ luật, tự giác và đoàn kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình và giải phóng xã hội

+ Là giai cấp tiên phong cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất + Có bản chất quốc tế

b Điều kiện khách quan

- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng

- Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình

- Liên minh giai cấp giữa các giai cấp trong xã hội

II Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân hiện nay

1 Giai cấp công nhân hiện nay - Điểm ổn định

+ Là LLSX hàng đầu  là chủ thể của quá tình sản xuất Sự phát triển của GCCN tỉ lệ thuận với sự phát triển kinh tế

+ Vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư

+ Vẫn luôn là lực lượng đi đầu trong quá trình đấu tranh tiên phong về vấn đề nhân quyền

 Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của chủ nghĩa Mác – Lê-nin vẫn còn giá trị khoa học và có ý nghĩa thực tiễn cao

- Điểm khác biệt

Trang 18

+ Xu hướng “trí tuệ hoá” tăng nhanh + Xu hướng “trung lưu” háo tăng nhanh + Là giai cấp giữa vai trò lãnh đạo

 Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, giai cấp công nhân hiện đại cũng tăng nhanh về số lượng, thay đổi lớn về cơ cấu trong nền sản xuất hiện đại

a Nội dung kinh tế

- Vẫn là lực lượng sản xuất chủ yếu tạo ra của cải vật chất trong xã hội

- Vai trò chủ thể của GCCN trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội

- Mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa GCCN và GCTS ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu

b Nội dung chính trị - xã hội

- Ở các nước TBCN: CHống bất công và bất bình đẳng xã hội lâu dài, tiến tới dành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động

- Ở các nước XHCN: Lãnh đạo thành công sự nghiệp, đoi

c Nội dung văn hoá tư tưởng

- Đó là cuộc đấu tranh ý thức hệ, cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Cuộc đấu tranh này vẫn diễn ra ngày càng quyết liệt, phức tạp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển với những mặt trái của nó

- GCCN phải đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản, giáo dục nhận thức và củng cố niềm tin khoa học đối với lý tưởng, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cho gia cấp công nhân và nhân dân lao động

Trang 19

2 Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

III Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

1 Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

a Quan niệm về giai cấp công nhân Việt Nam

“Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, baogồm những người lao động chân tay và lao động trí óc, làm công hưởng lương trongcác loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ doanh nghiệp, hoặc sản xuất kinhdoanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp” - Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành

Trung ương khoá X

b Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam

- Về sự ra đời: Gắn liền với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp; ra đời

trước giai cấp tư sản

- Về nguồn gốc xã hội: Chủ yếu xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động khác

 có sự gắn bó mật thiết

- Về quan hệ với các giai tầng khác: Có lợi ích đối kháng với tư bản thục dân Pháp

và bè lũ tay sai; liên minh với nông dân và tri thức

- Về tư tưởng chính trị: Là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo cuộc đấu

tranh giải phóng dân tộc

c Những biến đổi của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

- Đã tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng; là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp Công nghệ hoá – Hiện đại hoá

- Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế

Trang 20

- Hình thành đội ngũ công nhân trí thức, được đào tạo có học vấn, được rèn luyện trong thực tiễn , là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu của giai cấp công nhân

 Để thực hiện được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam  Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân lớn mạnh, hiện đại, phải đặc biệt coi trọng công tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo, cầm quyền thực sự trong sạch, vững mạnh

2 Sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

a Nội dung kinh tế

- Là lực lượng chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy khoa học công nghệ làm động lực quan trọng

- Có sứ mệnh đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực heienj tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hoà lợi ích cá nhân – tập thể và xã hội

- Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Phát triển nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Thực hiện liên minh công – nông – tri thức để tạo ra động lực phát triển

b Nội dung chính trị - xã hội

- Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, Đảng viên

- Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ

Trang 21

- Yêu cầu đội ngũ cán bộ, Đảng viên phải nâng cao trách nhiệm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị - xã hội quan trọng của Đảng, đồng thời tích cực xây dựng, chỉnh đốn Đảng

c Nội dung văn hoá tư tưởng

- Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa

- Tích cực đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

- Yêu cầu giai cấp công nhân phải thường xuyên giáo dục cho thế hệ công nhân và lao động trẻ của nước ta về ý thức giai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế

3 Phương hướng và một số giải pháp

Trang 22

Chương III: Chủ nghĩa xã hội khoa học vàthời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

I Chủ nghĩa xã hội

1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

- Chủ nghĩa xã hội được tiếp cận từ các góc độ:

+ Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động, chống lại áp bức, bất công, chống lại giai cấp thống trị

- Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công

- Là một khoa học – chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lích ử của giai cấp công nhân

- Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng

Trang 23

 Theo lý luận của Mác, đó là quá trình lịch sử - tự nhiên

- Khái niệm hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa: Là một hình thái kinh tế - xã hội dựa trên một chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, là hình thái mà sự phát triển toàn diện, không hạn chế của mỗi người đang trở thành mục đích trực tiếp của sự phát triển của nó

- Xã hội phát triển cao

+ Lực lượng sản xuất phát triển + Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất + Kinh tế thị trường tương ứng

+ Con người phát triển toàn diện - Theo quan điểm của Mác – Ănghen

Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp đến cao, từ giai đoạn Xã hội chủ nghĩa lên Xã hội Cộng sản chủ nghĩa

+ Xã hội chủ nghĩa: Làm theo năng lực, hưởng theo lao động, còn mang nhiều dấu vế của xã hội cũ trên mọi phương diện: Chính trị, Kinh tế, Xã hội, …

+ Cộng sản chủ nghĩa: Lao động trở thành nhu cầu, nguyên tắc phân phối làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu

Ngày đăng: 07/04/2024, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w