Mục tiêu quản lý lớp học ¢ Mục tiêu thứ nhất: tạo ra nhiều thời gian nhất đề học sinh tập trung vảo việc học tập Thời gian học tập của học sinh ra là cố định, tức /hởi gian hành chính, l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI
BAI TIEU LUAN/BAI TAP LON
HOC PHAN: Tâm lý học giáo dục Học kỳ 1 nam hoc 2021-2022
Chủ đề số: 19
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để để xuất các biện pháp tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phố thông
Trang 2MỤC LỤC Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Vai trò và tâm quan trọng của quản lý lớp học 2 NỘI DUNG NGHIÊN CUU 2.1 Tìm hiểu về quản lý lớp học 2.1.1 Lớp học và các yếu tô tâm lý xã hội phô biên trong tập thê lớp 2.12 Quan ly lop hoc 2.1.2.1 Quản lý lớp học la gi??? 2.1.2.2 Mục tiêu quản lý lớp học 2.1.2.3 Noi dung quan li lop hoc bao gom 2.2Đề xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích CựC 2.2.1 Bồ trí không gian học tập 2.2.2 Sắp xếp chỗ ngôi 2.2.3 Xác lập quy tắc ứng xử trong lóp học 2.2.4 Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học 2.3 Củng cô duy trì môi trường học tập tích cực 2.3.1 Khai quat lop hoc 2.3.2 Sứ dụng kỷ luật 2.3.3 Củng cô các môi quan hệ
2.4 Vai tro của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phô thông 2.4.1 Đôi với học sinh 2.4.2 Đôi với giáo viên và nhà trường 2.4.3 Dối với gia đình học sinh 3 KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ
Trang 3Vận dụng lý luận về quản lý lớp học để đề xuất các biện pháp tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phố thông
1 MO DAU:
1.1 Vai trò và tầm quan trọng của quản lý lóp học
Trong xã hội ngày nay, giáo dục được coI là chìa khóa ra mở ra kho báu là tri thức cho con người, nó có tầm quan trọng không chỉ với mỗi cá nhân, với mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng đến tương lai của con người, của nhiều quốc gia khác nhau Nó ảnh hướng sâu sắc nhắc đến sự phát triển của con người và đặc biệt là ngành lao động sản xuất thúc đây sự phát triển của toàn xã hội loài người nói chung
Giáo dục là cách con người truyên tải những kinh nghiệm, những nên
khoa học công nghệ vĩ đại vốn có của thế hệ đi trước đã tìm ra và truyền thụ
lại cho thế hệ sau- những mầm non tương lai của đất nước Ngoài ra, giáo dục còn dạy cho học sinh các phương pháp học tập đề học sinh tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt là phát triển vốn tư duy của mình để các em có thể tiếp tục nghiên cứu ra những khoa học công nghệ mới, tiếp tục khám phá ra những tri thức mới, kiến thức mới làm phong phú hơn kho tàng tri thức của nhân loại Và giáo dục còn g1úp các em học sinh có năng lực học tập, rèn luyện suốt đời sao cho thích ứng được với môi trường mà mình đang sống
Đề đòi hồi và đáp ứng được những yêu câu tiêu chí đó, thì nền giáo dục
phải không ngừng đối mới sao cho phủ hợp với xu thế phát triển của nhân loại và đi kèm sau đó là vấn đề quản lý lớp học có ảnh hưởng rất quan trọng Ta không thê phủ nhận tầm quan trọng của việc quản lý lớp học trong quá trình giáo dục cũng như truyễn tải tri thức cho học sinh Nên song hành với đó là phải biết cách tạo dựng một môi trường học tập tích cực trong các trường phố thông Và đó chính là những vấn đẻ cấp thiết quan trọng ảnh hưởng sâu sắc
đến nên giáo dục và luôn cần phải cập nhật và đổi mới cho phù hợp
2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tìm hiểu về quản lý lớp học
2.1.1 Lớp học và các yếu tổ tâm lý xã hội phô biến trong tập thể lớp “Lớp học” là gi???
- Lớp học là một nhóm xã hội đặc thù mà các thành viên có hoạt động chung
Trang 4có sở thích và năng lực khác nhau; cùng hoạt động trong một khoảng không
gian, thời g1an nhất định; trong đó tại một thời điểm diễn ra nhiều hoạt động
của mọi thành viên trong lớp nhiều điều kiện xảy ra, nhiều sự kiện ngoài sự
kiện của giáo viên lẫn học sinh và khó kiểm soát
- Lớp học là một tổ chức xã hội có quá trình hình thành và phát triển như một
tô chức xã hội khác; vì vậy, lớp học mang đặc trưng của tỔ chức xã hội với
các hiện tượng tâm lý xã hội khác nhau
Đi kèm với lớp học - tô chức xã hội với hoạt động chung là học tập, phát
triển là “những hiện tượng tâm lý xã hội phô biến” trong tập thé lop
- Bầu không khí tâm lý xã hội trong lớp: nó thể hiện sự phối hợp, sự tương tác
hay mức độ hòa hợp giữa các các thành viên trong lớp như sự tin tưởng, thiện chí, hòa nhập, giúp đỡ nhau trong học tập
- Dư luận tập thê: là những quan điểm, thái độ, phán xét thống nhất của tập
thé về một sự vật, sự kiện nào đó liên quan đến tập thể Dư luận thường là
những ngôn từ, lời nói, những tin đôn găn với ý kiến của số đông trong tập thể tạo thành “sức mạnh” và cũng có thể là “áp lực” cho các thành viên trong lớp - Truyền thống tập thể lớp: là một hiện tượng tâm lý đám trí gồm những giá trị tinh thân tư tưởng, tình cảm của học sinh trong quá trình hoạt động tập thể lớp, được lưu truyền dưới hình thức ngôn ngữ, nghi lễ hay kỷ niệm Nó có thê
là những hoạt động tích cực tạo nên sức mạnh học tập cho tập thé lop
- Tương hợp vả xung đột tâm lý trong tập thể lớp: Tương hợp tâm lý là sự tương đồng về nhận thức thái độ, hành vi và ứng xử trong xã hội của các thành viên trong tập thẻ, là sự hài hòa giữa các thành viên trong việc phối hợp tối ưu sự ăn khớp trong hoạt động chung, là sự đồng cảm chấp nhận tôn trọng khác biệt cá nhân của thành viên trong lớp học như phẩm chất hay tính cách cá nhân Còn xung đột là hệ quả của mâu thuẫn phát triển cân phải giải quyết, nó có thê là những cái cọ, nói xấu lẫn nhau giữa các thành viên khiến không khí quan hệ xã hội của các thành viên căng thang nặng nẻ làm các thành viên
mất niềm tin vào các mối quan hệ người trong nhóm xã hội
2.1.2 Quan ly lớp học
2.1.2.1 Quản lý lớp học la gi???
Lớp học là một nhóm xã hội đặc thù trong đó các cá nhân học sinh tiền hành các hoạt động học tập dưới tác động của giáo viên Quản lý lớp học
Trang 5e _ Thứ nhất: tố chức và quản lý sự tổn tại và phát triển của tập thê với tư
cách là một nhóm xã hội và là phương diện giáo dục học sinh
e© Thứ hai: tổ chức và quản lý lớp học với tư cách vừa là đối tượng tác động vừa là môi trường trong đó diễn ra các hoạt động dạy học và giáo
dục trên lớp của giáo viên tại những thời điểm nhất định
Vậy nên quản lý lớp học là các hoạt động tổ chức và quản lý tập thể học sinh trong giờ học; quản lý hành vi cá nhân của học sinh Như vậy, muốn xây dựng được một bài giảng có hiệu quả tôi ưu nhất; người giáo viên phải là
người biết cách quản lý lớp học, bởi lẽ cho dù người giáo viên có giỏi đến đâu
đi chăng nữa nhưng nếu không biết cách tổ chức và quản lý lớp học, không
thê điều khiến tốt lớp học của mình thì việc học của học sinh sẽ tiếp thu là rất
kém nêu như học sinh không chú ý tập trung học tập 2.1.2.2 Mục tiêu quản lý lớp học
¢ Mục tiêu thứ nhất: tạo ra nhiều thời gian nhất đề học sinh tập trung vảo
việc học tập
Thời gian học tập của học sinh ra là cố định, tức /hởi gian hành chính, là
thời gian trong mỗi tiết học của học sinh, nhưng phan da hoc sinh thường không sử dụng hết tối đa phân thời gian học tập trên lớp này vảo việc học; các
em có thể bị sao nhãng vào những việc khác hoặc không có hứng thú với môn
học Giáo viên cần tận dụng tối đa thời gian để học sinh học tập băng cách tạo
cho học sinh có hứng thú học tập, có động lực để học tập Khi đó, thời gian học tập mới có hiệu quả, học sinh mới tập trung và mới là cách tạo ra nhiều thời gian nhất để học sinh tập trung vào việc học
® Mục tiêu thứ hai: Quản lí lớp học là tạo cơ hội cho mọi học sinh tiếp cận với học tập
Trong quá trình quản lý lớp học, giáo viên sẽ là người thiết lập những quy tắc, những nội quy áp dụng cho học sinh năm để học sinh tuân theo nội quy hướng tới học tập có hiệu quả, đó là cách để định hướng các em học tập sao cho đúng Ngoài ra, chúng ta có thể hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân các em học
sinh vượt qua một số những khúc mắc cá nhân trong phạm vị học tập cũng
Trang 6® Mục tiêu thứ ba: Quản lí lớp học là tăng cường tự quản
Đề quản lý một lớp học với đông đảo học sinh đối với một giáo viên là một việc rất khó nhưng nếu học sinh có ý thức tự giác, tự quản đối với bản thân mình hay đối với các bạn xung quanh thì việc bao quát hay quản lý lớp học của người giáo viên sẽ dễ dàng hơn và có hiệu quả để giáo viên còn tập chung vào công việc giảng dạy của mình Bên cạnh đó, dạy học không chỉ
còn là sự tiếp thu kiến thức một cách bị động mà đã chuyển đôi sang việc học
là tự chiếm lĩnh kiến thức; học sinh sẽ tự học tập, khám phá kiến thức và hợp
tác với nhau cùng tìm hiểu khám phá kiến thức Ay Đề làm được việc đó, học
sinh phải có được những năng lực cơ bản để đáp ứng những nhu câu chủ động
trong việc học đó là tự lực, tự giác và tự quản cũng như là biết cách hợp tác
với nhau trong môi trường học tập Và lớp học chính là môi trường lý tưởng
để học sinh thể hiện cũng như hình thành những khả năng nảy Giáo viên sẽ là
người truyền tải cho học sinh cách để học sinh cùng nhau khám phá kiến
thức, chủ động với kiến thức để tiếp nhận, lĩnh hội nó Như vậy việc tăng
cường tự quản cho học sinh cũng năm vai trò quyết định trong việc giáo viên quản lý một lớp học đề học sinh tập trung vảo sự học
2.1.2.3 Nội dung quản lí lớp học bao gôm
- Tổ chức và quan li tap thé học sinh trong quá trình diễn ra hoạt đôns học tâp rèn luyên và các hoạt động tập thé khác
Đây là lĩnh vực phức tạp nhất đòi hỏi giáo viên và học sinh phải nỗ lực thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau để tô chức và quản lý được một tập thể trong quá trình học tập rèn luyện Người giáo viên phải tổ chức và quản lý duy trì nội quy kỷ luật nguyên tắc và những quy trình hoạt động của tập thé va cá nhân trong giờ học Ngoài ra, quản lý hành vi của tập thể và cá nhân học sinh diễn ra trong lớp học Hơn thế nữa, giáo viên phải quản lý
các mối quan hệ cá nhân và quan hệ nhóm xã hội trong tập thể học sinh
và quan hệ giữa học sinh với giáo viên Và còn tổ chức và quản lý và duy trì các yếu tố tâm lý xã hội của tập thể lớp học như bầu không khí tâm lý dư luận truyền thống sự tác động giữa các cá nhân giữa các nhóm trong một tập thẻ
- Tô chức và quản lí môi trường học tập của học sinh
Trang 7- Tổ chức và quản lí, duy trì sư phối hợp các mối quan hê các lực lương xã
hội trong việc hỗ trợ học sinh học tập
Tổ chức, quản lý và duy trì các mối quan hệ giữa giáo viên - phụ huynh
học sinh - học sinh để đảm bảo việc dạy học có hiệu quả, duy trì được những
mối quan hệ nảy giúp giáo viên vả gia đình có thể sát sao hơn trong việc học
của các bạn học sinh sinh thiết lập môi trường học tập lành mạnh cho học sinh
- Tổ chức và quản lí hoạt đông dạy học của giáo viên trên lớp
Các hoạt động dạy học của giáo viên ở trên lớp là những hoạt động có
sức ảnh hưởng trực tiếp tới việc tô chức và quản lý lớp học cho học sinh nên người giáo viên phải lên kế hoạch dạy học về nội dung và phương pháp cũng
như các tài liệu hay thiết bị của học sinh thật đây đủ để tránh làm ảnh hưởng
hay làm chậm việc học của học sinh Kế hoạch hóa này phải được công khai
với học sinh để học sinh có tư thế chuẩn bị, cũng như chủ động trong việc học
2.2 Dé xuất các biện pháp để xây dựng môi trường học tập tích cực
2.2.1 Bố trí không gian học tập
Không gian học tập ảnh hưởng lớn đến quá trình học tập học tiếp thu kiến thức của học sinh; việc bố trí không gian học tập hợp lý sẽ ảnh hưởng đến
hiệu suất của việc học Một môi trường học tập hấp dẫn sẽ làm cho không
gian học trở nên vui vẻ, thoải mái điều đó kích thích đến hiệu suất học tập của học sinh làm cho việc học có hiệu quả, học sinh tiếp thu được kiến thức nhanh
và nhiều hơn; tránh việc học sinh bị sao nhãng bởi việc học, do không gian
chưa thích hợp như âm thanh, tiếng ồn xung quanh làm ảnh hưởng tới việc
học của các em
Ta có thể bố trí không gian học tập bằng cách bố trí phòng học phòng hoc học phải có đủ yếu tố về ánh sáng như ánh sáng tự nhiên băng cách thiết kế phòng học có nhiêu cửa số hứng ánh sáng mặt trời hay lắp đặt hẹ thống đèn, phòng học luôn có đủ ánh sáng cho học sinh học tập Và không gian phòng học phải sạch sẽ, thống đãng bởi khơng khí sạch dễ giúp học sinh tập trung
hoc tap, bau khong khi anh huong đến hiệu suất của việc học Các tài liệu học
tập trong phòng học phải được bố trí chí gọn gàng đề học sinh có thể để tra
cứu, kiểm tra một cách nhanh chóng Ít tôn thời gian thuận tiện trong việc trau
dôi thêm kiến thức Để đáp ứng được nhu cầu về tài liệu học tập của học sinh,
lớp học nên cần được bồ sung tủ sách, học sinh có thể cùng nhau xây dựng tủ sách của mình băng cách bố sung các cuốn tài liệu của cá nhân để cho các bạn
Trang 8khác cùng tham khảo hay bố sung vào đó những tập đề cương ôn tập của các môn học; ngoải racòn có những tài liệu khác của thầy, cô gửi đến các bạn học
sinh đẻ các bạn có thể tra cứu và học hỏi Ở đó các bạn có thể cùng nhau trao
đổi những quyền sách hay, bồ ích, lý thú để chia sẻ cho nhau cùng học tập
Lớp học có thể bố trí t bảng phụ để hỗ trợ cho việc học; các bạn có thé
øim những lưu ý, chú ý quan trọng của những môn học vào đó hay những tập
đề cương, tài liệu quan trọng dành cho các bạn ôn thi Điều đó làm thuận lợi hơn trong việc học tập của các bạn biến môi trường học tập của các bạn nhiều
tiện ích hơn Ngoài ra, tầm nhìn trong việc học cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng giữa học sinh và giáo viên, giáo viên có thể dễ dàng quan sát học sinh của mình nếu học sinh can giúp đỡ và ngược lại giáo viên giám sát những hanh vi hoc tập của học sinh Nhưng hơn hết, người giáo viên phải là
người tạo ra bầu không khí học tập hứng khởi, kích thích sự học của các bạn học sinh băng sự nhiệt huyết, thân thiện của mình tạo không gian thoải mái
trong học tập là tiền để giúp học sinh chịu khó học tập, quyết tâm học tập và học tập cao độ Người giáo viên có thể lồng ghép những ứng dụng của môn học vào thực tế thế để học sinh cảm thấy môn học nay cân thiết, quan trọng:
từ đó tạo động cơ học tập tích cực cho học sinh
Giáo viên cân động viên khen thưởng những bạn học sinh có thành tích
hoạt động học tập tích cực và trách phạt các bạn học sinh chưa cố gang, chiu kho hoc tap để các bạn găng học hơn Khen thưởng là lời động viên tinh thần của giáo viên dành cho học sinh, là động lực dé hoc sinh tiép tục cố găng học tập Điều đó giúp học sinh có động cơ học tập tích cực đối với môn học nhưng lưu ý khen thì khen chung mà chê thì chê cá nhân, giáo viên chỉ nên
góp ý với các cá nhân về những lỗi mà học sinh mặc phải để tránh làm ảnh
hưởng đến danh dự của học sinh là học sinh tự ti
2.2.2 Sắp xếp chỗ ngôi
Chỗ ngôi khi tham gia vảo lớp học sẽ ảnh hưởng rất lớn ăn đến hiệu quả học tập của học sinh và hình thành những thói quen học tập cho học sinh, việc sắp xếp chỗ ngôi của học sinh phải thật là hop ly dé tat cả học sinh đều có thể tham gia học tập tập tích cực Sắp xếp chỗ ngôi hợp lý giúp giáo viên
quan sát bao quát được học sinh một cách cụ thể khái quát năm bắt được học
sinh của mình
- Giáo viên nên sắp xếp học sinh ngôi theo thứ tự từ thấp đến cao để tránh ảnh hưởng tầm nhìn của các bạn học sinh ở phía sau g1úp các học sinh đều có thể
Trang 9- Giáo viên nên sắp xếp cho các học sinh ngôi đan xen nhau giữa học sinh giỏi và học sinh yếu hơn để các bạn có thể cùng nhau giúp đỡ nhau trong việc học, nỗ lực trong việc học cùng nhau đi lên, có câu nói “Học thay khong tay học bạn”, bạn bè cũng là người có thể truyễn tải kiến thức cho ta, vậy nên phương pháp học hỏi bạn bè cũng là một phương pháp hữu hiệu cho các bạn học sinh
2.2.3 Xác lập quy tắc ứng xử trong lớp học
Quy tắc ứng xử Học đường tác động trực tiếp vảo lời nói, hành động và
hành vi của học sinh; nó giáo dục học sinh về mặt nhân cách vậy nên xác lập
quy tắc ứng xử trong lớp học là cấp thiết Ngay từ buổi đầu tới lớp giáo viên
và học sinh đã phải thiết lập những tiêu chuẩn vả những kỳ vọng về hành vi
- Học sinh phải tuân theo những hành vi mô phạm Học sinh phải tôn trọng giáo viên tôn trọng bạn bè, yêu thương và quý mến, đối xử hòa đồng với bạn bè trong lớp
- Người giáo viên phải luôn sẵn lòng, nhiệt tình và có trách nhiệm với học
sinh của mình
2.2.4 Thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học
Một người giáo viên khó có thể quản lý lớp nếu như không có những kỉ luật lớp được đưa ra và để duy trì một lớp học tốt trong một thời gian dải thì
việc thiết lập kỉ luật lớp học, giờ học là một van đề Người giáo viên nên đưa
ra những nội quy dành cho những học sinh của mình nhưng không nên đưa ra quá nhiều nội quy, chỉ nên đưa ra khoảng 7 nội quy dành cho học sinh và các
nội quy đó đều hướng tới mục đích thúc đây việc học của các em Nó có thể
là những nội quy như sau:
- “Học sinh phải tôn trọng thầy cô và quý mến bạn bè ”
- “Học sinh phải giữ trật tự trong giờ học” tránh làm việc riêng để giờ học có thé dam bảo quá trình giảng dạy
- “ Học sinh tham gia xây dựng bài tích cực sẽ có điểm cộng cho môn học”
Có thể câu trả lời của các em chưa đúng nhưng hãy mạnh dạn và nói lên quan điểm của mình, người giáo viên sẽ luôn luôn lắng nghe các em dù là đúng hay sai, nêu câu trả lời là đúng, người giáo viên sẽ cảm thây mừng cho các bạn học sinh vì đã hiểu bài; còn nếu là sai thì cũng “không sao cả! đó chỉ là một lân học”, có sai thì mới có sửa, sai là để đi đến con đường đúng hơn Nội quy này giúp cho các bạn học sinh chủ động học tập, xây dựng bài, giúp bài giảng
Trang 10- “Học sinh phải học và làm bài tập đầy đủ” giáo viên sẽ kiểm tra và lấy điểm,
vì việc học và làm bài tập tập giúp các bạn hiểu bài kỹ hơn
Tất cả các nội quy được thiết lập của giáo viên đều là muốn tạo ra một môi trường học tập tốt cho học sinh Ngoài ra những học sinh không tuân thủ theo những nội quy mà giáo viên và học sinh đã giao ước thì các bạn sẽ phải chịu hình phạt phù hợp để các bạn có ý thức hơn trong việc học Góp phần xây dựng môi trường học tập giáo dục tích cực
2.3 Củng cỗ duy trì môi trường học tập tích cực
2.3.1 Khải quát lớp học
Trong quả trình diễn ra hoạt động học tập của học sinh, người giáo viên sẽ
là người bao quát tất cả lớp học; giáo viên sẽ tìm ra ra những thiếu sót, những khúc mặc cần được giải quyết của học sinh để bố sung thêm những thiếu sót cần có cho lớp học đặc biệt quan trọng là là giải quyết một số vân đề đề khó khăn của các cá nhân những khúc mắc của các em về môn học, đưa ra những
biện pháp cụ thể để giúp học sinh cải thiện, sửa đồi
Trong quá trình học tập đó là giáo viên phải là người luôn tích cực, chủ
động tạo ra bầu không khí học tập vui vẻ, thú vị, kích thích tư duy cho học
sinh; giúp học sinh luôn trong tâm thế chủ động với môn học, chủ động khai phá kiến thức Giáo viên phải duy trì được tính tích cực trong mình mới có thể
duy trì được môi trường học tập tích cực cho học sinh truyền tải những năng lượng tích cực đến các bạn học sinh
2.3.2 Sứ dụng kỳ luật
Giáo viên phải thường xuyên sử dụng các biện pháp kỷ luật để duy trì môi trường học tập trật tự có tổ chức trong quá trình dạy học Đi kèm với đó là hành vi thưởng và phạt; phần thưởng sẽ là những lời cô vũ động viên từ giáo
viên đến với học sinh trước mặt các bạn học sinh khác kể các bạn học sinh
khác lấy đó làm gương và cô găng hơn, tuyên dương những tấm gương hoc
tập tích cực; ngược lại, hình phạt sẽ được áp dụng với những bạn học sinh sinh còn chưa cố găng học tập đã nhắc nhở học tập nhiều lần và cần phải có
những biện pháp xử phạt khắt ke hơn đối với các bạn học sinh như thế nảy
Tuy vậy, việc sử dụng kỷ luật nên hạn chế sử dụng hình phạt vì hình phạt
mang ý nghĩa tiêu cực thay vào đó ta nên sử dụng nhiều hình thức khen thưởng hơn đề hướng học sinh chú tâm vào việc học
2.3.3 Củng cô các môi quan hệ
Trang 11Đê học sinh đặt niêm tin vào người giáo viên thì người giáo viên luôn nhiệt
tình, chu đáo, quan tâm đên học sinh, có trách nhiệm với học sinh của mình
mình; dẫn dắt các em cố gắng học tập rèn luyện bản thân thật tốt
- Môi quan hệ tích cực học sinh - học sinh
Đề các bạn luôn giúp đỡ nhau trong học tập, môi trường sống của các bạn chan hòa ngập tràn tình bạn tươi đẹp
- _ Kết nối mối quan hệ gia đình - nhà trường
Hai bên thắt chặt mối quan hệ để cùng nhau giúp đỡ học sinh tập trung vảo
học tập, để thành tích học tập của các bạn đạt được kết quả tốt và đảm bảo được những điều kiện cần thiết cho các bạn phát triển bản thân và thi đua học tập
2.4 mi trò của việc tạo dựng môi trường học tập tích cực trong trường phổ thông
2.4.1 Đối với học sinh
- Lớp học sẽ trở nên rất là sôi nổi còn học sinh thì rất tích cực trong việc học,
chủ động học tập và xây dựng bài với giáo viên
- Nhu câu học tập của các bạn càng ngày càng cao, các bạn muốn tìm hiểu
biết sâu hơn về nội dung môn học
- Phần đa các bạn trong lớp đều rất hiểu bài và chú ý học bài Và các bạn sẵn
sàng chia sẻ những kinh nghiệm mà mình có được trong quá trình học tập cho
các bạn khác Kết quả học tập của các bạn sẽ cao thành tích học tập của các bạn sẽ tốt
2.4.2 Đối với giáo viên và nhà trường
Nhờ có môi trường học tập tích cực trực mà giáo viên và nhà trường dé bé
quản lý học sinh, giúp cho công việc giảng dạy trở nên thuận loi hon đếcác em gặt hái được những kiến thức cân thiết cho cuộc sống sau này
2.4.3 Đối với gia đình học sinh
Gia đình của học sinh quan tâm hơn đến các em về vân đề học tập nam
bắt được tình hình học tập của các em để gia đình có thể cảm thấy yên tâm hơn về con em của mình Đông thời gia đình cũng sẽ giúp nhà trường tạo dựng môi trường trường thuận lợi để các em học tập và phát triển bản thân
3 KET LUAN VA LIEN HE