We chí MỊ NH OX SEED TRUONG BAI HOC NGAN HANG TP.. HỒ CHI MINH POR Oe ee ee ee nee Se a SÊn sh: NANG CAO NANG LUC QUAN TRI RỦI RO Berek egos Peon Brae Tee ea ETERS TA ONES LUAN VAN THAC
Trang 1tự ee J1 ` ca cac 0 “ ^:x SAN Sai Sal SE Sak te ance Aaah ae SO nner POT eae ere ae te Tee ee eee Ea ee TT dt EET A I AL: OE ET one 0-0 aS P Bị Penal 0 oe erie See eee: Me pS CC a Mi gees
TRON HOAT DANG VINK DOANE TAI NOA
| CONG THƯƠNG VIET NAM-CHI NHANH 12 TP We chí MỊ NH
OX SEED
TRUONG BAI HOC NGAN HANG TP HỒ CHI MINH
POR Oe ee ee ee nee Se a SÊn sh:
NANG CAO NANG LUC QUAN TRI RỦI RO
Berek egos Peon Brae Tee ea ETERS TA ONES
LUAN VAN THAC Si KINH TE
Chuyén nganh : Kinh té tai chinh - Ngan hang Mã số :60,31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS, NGUYÊN THỊ NHUNG == PS c .g.gggg a - _> _—_ TP.HCM-Năm 2007 SỐ
TASTER POE nu SAI MOREOCT IESE UE NE 1002 2 ` TA eo CARED SARS
Trang 2
LOI CAM DOAN
Tơi xìn cam đoan đầy là cơng trình do tơi tự nghiên cứu và hồn thành, Kết quả nghiên cửu này là rung thực và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiền cứu nào khác
TPHCAL Ngày 27 thang 08 nim 2007, Tác giả
Trang 3
Viết tất Viết đây đủ NHNN : Ngắn hàng nhã nước NHTM : Ngắn hàng thương mại TCTD : "Tổ chức tín dụng
UBND : Ủy ban nhân dân
CIC : Trung tim thong tin tin dung cla Ngdn hàng nhà nước
Ineombank Việt Nam : Ngân hàng cơng thường Việt nam
Íncombank 12 : Ngân hàng cơng thương Việt nam-Chỉ nhánh 12 TP.Hồ Chí Minh
Trang 4
BANG Trang
1 Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu chú yếu của Incombank Việt nam giải
đoạn 23002-2006 ¬— ma "— 29 2 Bảng 2.2: Mội số chỉ tiểu cơ bản của Incombank 12 ¬ 31 3 Bang 2.3 : Lợi nhuận, Tổng thu nhập, Tổng chỉ phí 2002- 2006 34 4 Bắng 2.4: Dư nợ cho vay và đầu tư tại Incombank 12 th nà: 35
5 Bang 2.5: Ty 16 no qua han tai Incombank 12 tY ndm 2002- 2006 41
6, Bang 2.4 : Doanh s6 mua ban ngoai t€ y2 xxy ¬ ve đỗ
7, Bang 2.7: Trạng thái ngoại hối cuối tháng l, 2, 3/2007 47
8, Bảng 2.8 ; Kế hoạch cân đối vốn kinh doanh năm 2ỊĨ7 52
9, Bắng 2.9: Số dư dự trử bất bude qua các Quý năm 2006 rene 33 10.Bắng 2.10: Xác định nguồn tién ngdn han ding để cho vay Trùng
đãi hạn 31/12/2006 2 cu ¬ 54
11 Bảng 2.11: Tính tỷ lệ kha nang chi tra tai Incombank 12.000 we SS
12.Bảng 2.12: Biểu lãi suất cho vay thơng thường 01/2006- 12/2006 57
13 Bảng 2.13: Chênh lệch lãi suất đầu vào v à đầu ra bằng VNĐ 3Š 14, Bắng 2.14: Phân Hch độ lệch nhạy cảm lãi suất tại thời điểm
31/12/2006 ¬ ne be coe 59
BIEU DO
1 Biểu để 2,1 : Tổng tài sản Incombank Việt nam năm 2062-2006 2
2 Biển đồ 2.2 : Lợi nhuận sau thuế của Incombank VN 2002-2006 30
3, Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận, Tổng thu nhập, Tổng chỉ phí 2002- 2006 33 4 Biểu đồ 2.4 : Dư nợ cho vay theo ngành kinh tể "¬—
5 Biểu để 2.5 : Dự nợ cho vay theo khu vực kinh tẾ ng này ca 37
6, Biểu đề 2.6: Ding cho vay theo thei han cho vay SUV RR ARN ROCHE FI MKT 38
Trang 6
Mục lục nat 3 ^ 4 ; I Ị HÁN M PAU FPF NEEED UREA EERE REET EEE ROE TOE EEE EDDA O HG OR REET TE BERGER EEDA EER ERE TS CORN v00 4 xe 904% Ti hi a 4 ~ ye 2 ag a Pr
} inh tmet thực cua để tai ˆˆ^AA#edwevwevvv PEE ERA Ree ET TET OTE EME MAD EDD HRS RODD NAN NE ERE bờ tk }
2 Muc tiêu + Mục tiêu nghẲiỀn CỬU cu ucecceeenerereereeskeseeske verses — nghiên cú 2 2
x “s 5 4
3 Phương pháp nghiên Ti .ẻ Ề zẼỀ xay
¬ we + + * "cư v4 8
+ eB N tưrwty ? 25 »
4 Đổi tượng và phạm vị nghiễn CUU nen eee ccc rn errr teria _¬- 2
5 Kết cấu của Luận vã w Vet cau cua Dati 8 .Ắ.ỐỐốỐốỐốỐốỐốỐỐ ốc 3 oo
~
& “A \
PHÁN NỘI DŨNG Thai L - x OO EVRA ERIE DE REGA PERE FREE EE EEK RHE OS CCE HHS BORE EEA KROES CALE IR EE HELTER AT SA EEUU OSS EH 4
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN DE CHUNG VE NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI, VẢ QUẦN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 4
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGẮẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
tid Khai mém Ce VQ V42 d° Ä6S4XÃ6XNXXXAw®SnNĐ2zYhYhYy ky h-ỳnhk*Yxe mA RNR PR EPPO PPP RFA RPA AAR AAKHA ASP OK ORE VEY EY ead 4
1.1.2 Chifc năng của ngân hàng thing mai one A
ts,
i, Lai rung gian tin ARAB ROC RRM cÝv Pp?*t®e+dtdx€c4224202vVV42XFXXXXAVSXNSYSS VY Ree new eee RAR PAA
Ì 1.2.2 Trung gian ha HN LOẠN Live nem eremdereereero
‡.1.2.3 Tạo ra tiền bút tệ theo cẩn số AGN o.oo reteset
2 QUÁN TRỊ RỦI RO TRONG KINH ĐOANH NG ẤN HÀNG Ì 1.21 Khái nệm —— 70ỏồ
1.2.2 Các rủi ro trong kinh đoanh của NHMI nen nen tnttnnnee 8
12.2.3 Rai ra tin dung occas ¬ &
L.2.2.2 RYE PO DP BIG vui ke reo _ ¬ 2
Trang 7
1.2.3 Các nguyên tắc ed ban trong viéc quan ti mii ru ngan hang oc 22
1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quần trị rủi ro tai cc NHTM Việt
NATE eee — “<<
| + ‘ong 1 26
Kết luận chư 8 4K t4 Đế vế 405V V2 4219 0201.6962 2 0 0 9449/22 6 5644 00000030104 kh» 4 X64 k63949 4/06 0e 6946 abe
CHƯƠNG 2 : THỰC TRANG HOAT ĐƠNG KINH DOANH VÀ CƠNG TÁC
QUẦN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIET NAM- CHI
NHLANH 80p y (0 8
2.1 SƠ LƯỢC VE INCOMBANK VIET NAM VẢ INCGMBANK 12 27
2, 1,1 Sơ lược về Incombank ViỆt Nam cesses Be
2.1.2 Quá trình hình thành và phái triển Ineombank Í2 3Ư
3.1.2.1 Giải thiệu VỀ IncoHmQHk 24 ccecvv reo 30
2.1.2.2 Các nghiệp vụ được thực hiện tại DìcombqHR 12 cee 3!
2.2 TINE HINH HOAT BONG KINH DOANH TAL INCOMBANK 12 GIAI
2.3, PHAN TICH THUC TRANG VA NHUNG HAN CHE TRONG HOAT
DONG QUAN TRI RUI RO TẠI NCOMBANK l cseeseseee đỗ
2.3.1 Hoat déng tin dụng "534 2.3.1.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại IncombdHR J2 đề 2.3.1.2 Những kết quả đại được và hạn chế trong hoạt ding tin dung tai
Inc “Om GAK iz DMP PKS RES PSERE EARS FEE PT EEL PERE EEE TEV VEN EAA CARNE RAP PRP PDP OH PRaareeree t»œo+esees« Ade ase eee UREN RK 39
23.1.3 Tình hình nợ quả hạn, nợ đã trích dự phịng xử LÝ rủi rị (từ năm
2092-2006) đđvvxxvxvxvvxvxes+ MACK RAD PER PEASE A NG EAI ASO PET HE TORK EMT MUN HST HAS HCC AR EMD DO DANNARAARAAAR REDE OD eeepecerar a« 4ư
3.3.1.4 Nguyên nhân chủ yếu gây ra ri rù LÍ HỆ vo eccceenerirsrree 43
2.3.2 Hoại động kính doanh ngoại hối ve ieeeeeerrrrssssrrrrde 45
2.3.2.1 Thực trạng hoạt động KD ngoại hồi của Inenmihank 12 ce AS
2.3 ae Nhiine han ché con tin tai trong hoat déng kink doanh nh ngoại tỷ và
wt
quan tri rui ro ngoai AGL hién nay C11111 9 906 cae cae esos cee) CC 1111111144442 7 4&
Trang 8
Vi "
2.3.4.1 Thực trạng cơng tắc quản trị lãi suất tại IcombBAank l2 2.3.4.2 Những hạn chế trong quản trị lãi sudt tai Incombank l23 OG
2.3.5 Các rúi ro khác mà Incombank 12 phải đổi mặt trong hoại động
2.3.5.1 Rải ro đối với hoạt động ngơn hàng điỆn tỨ uc oee seo đ cA hiện nà - € 2 SEE EWTN HTN ORCA AAA CPP ADD DOD ROE EE a VU eA $ Hi FO UY FR, '_ “AtX » ae ” "cự Ca v v t vo SPEC EVE TPE CLONE MARR ERE RRS RAASAK REAPS AP VED PRAAAR ARR OE OK EY a a! - ng ˆ : 5
Két luận chương 2 ý Vi 4+3 ga ca Re 9091005200 0:2 07-124 7 6 2 3 l0 6+ 4000/03 014401060 12X1044X6Ÿ chat S416 kiee9 x94 90666 6
CHUONG3: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO NANG LUC QU ‘AN TRI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG C ƠNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHÍ NHÁNH 12 TPHƠM eeee-eeor- BỐ
31 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA INCOMBANK VIỆT NAM ĐẾN
NAM 2010 OE ORR NES COO NN EE RRR OD EN KEE 0 X2 4:0 01 01342 4% 6 -Ä 90 49 012 0 Xe 400 EERE ARR TRS ED REELS TET EHEE DRE ETERS EERE ON OF 9K 6h
3.2 ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI NCOMBANK 12 G7
3.3 NHUNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỔI VỚI INCOMBANK 12 TRONG ĐIÊU KIÊN HIỆN NÀY se .ceosaseseerreerrrisererero ỐỔ
3.3.2 VỀ trình đề cơng nghệ _ ty xxxs 70
3.3.4 Về hiệu quả và chất lượng hoạt động ngan hang 0c FE
3.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NẴNG CAO NANG Lu ic ` QUẦN 1 TRI RUI
RO TRONG HOAT DONG KINH DOANH TẠI INCOMBANK 12 73
3.4.1 Các biện phấp hạn chế rũi ro chưng cho các hoat d6ng 73 3.3.1 Về cơ chế quần lý , neo
3.3.3 Về đội ngũ nhân sỰ
3.4.2 Các biện pháp nâng cao khả năng quản trị rủi rọ riêng cho từng lợại
` Fs
rủi to ` Ố.ố ( (lo ai an na an nan AENEAN VANS RRS tu
3.4.2.1 Những biện pháp nâng cao chỗ? lưựng tin dung và han chế rủi ra
tin dung phat SiNM cocci m ¬ ¬— FO
Trang 9
3.5.1 Đối với Ngân hàng Cơng thương VIỆT na eo ĐỠ
3,5,2 Đối với Ngân hang Nha nude Vidt nam een Of
3.5.2.1 Hồn thién mdi trong phdp If vé ngdn hang _ 3.5.2.2 Kiện tồn chính sách tý giả và chính sách quản l ngoại hồi 92 3.5.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ ngân hÀng ca #3
3.5.3.4 Đối mới cơ chế thanh TH cceeeeenseerreasereessiee GF
¬s- ˆ
set] hương 5 95
RE uận ¢ 8 REPKE DRRRT ITE EEE RE EON OO EE HERES DERI TERT LEED FORE NNES OOS HOO AHR E DDE O ORE KED
a «
PHAN KET LUAN é - peek Foye wens deem eer ar rar van RPRAAR ADO 00V V ENT ATER CUM ENE HED VAN USA NAA NAA MPD EDD ROD RE TEL EAE? 96 6
Trang 10
1, TÍNH THIẾT THUC CUA DE TAL
Tự do hố, tồn cầu hố kinh tế và quốc tế hố các luơng tài chính đã làm thay đổi căn bán hệ thống ngân hàng Các NHTM Việt nam đang trong quả trình
phát triển mạnh về cả số lượng và quy mơ hoạt động, sức cạnh ưanh trên thị trường tài chính Việt Nam ngày càng mạnh mế tạo ra ắp lực rất lớn cho các
NHTM trong quá trình kinh đoanh,
Cĩ những NHTMI đã tận dung được cơ hội là người đi rước để khẳng định
thương hiệu, chiếm thị phần lớn và đang từng bước hồn thiện cơ cấu tổ chức, khả
năng kinh doanh, phương thức quần trị rủi ro Trong khí đĩ, khơng it các ngân
hàng mới trong giai đoạn bắt đấu phát triển với quy mớ hoạt động được mở rộng nhanh chĩng để giành thị phẩn và khẳng định tên tuổi Đối với tất cả các Ngân
hàng đù đang trong quá trình hồn thiện tổ chức hay đang trong giải đoạn tim cách mở rộng thị phần thì quản lý rủi ro là một cơng tác cực ky quan trọng Cũng đo quản lý khơng tốt rúi ro trong hoạt động tin dung hay hoạt động kinh doanh
ngoại tệ mà một số ngân hàng dù cĩ bể đầy hoạt động, vốn chủ sở hữu lớn nhưng
vẫn gặp khĩ khăn trong hoại động kinh doanh, làm pidm lợi nhuận và phải xử lý
rất nhiều khoản nợ xấu như Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt nam, hay nhiều chỉ nhánh của chính Ngân bằng Cơng thương Việt Nam
Chính vì vậy, việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho tất cả các máng
nghiệp vụ của các NHTM Việt nam nĩi chung và Iacombank l2 nĩi riêng là mội
hoạt động rất thiết thực nhằm giúp cho ngân hàng cĩ thể phịng ngừa và hạn chế các rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà các nguyên nhân xảy ra rủi ro ngày càng đa dạng và khĩ lưỡng
Xuất phát từ những thực tế trên, tơi đã chọn đề tài: “Nẵng cao năng lực
quản trị rủi re trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng cơng thương Việt
Trang 11
Nam ~Chí nhánh 12 TPHCM“ qua đĩ hy vọng những kinh nghiệm thực tiến của ban thân trong cơng tác kính doanh trực tiếp tại ngần hàng và những kiến thức
nghiên cứu được sẽ cĩ thể ứng dụng cho hoạt động quần trị rủi ro tại Incombank
12 và mong rằng cĩ thể nhân rộng ra cho tồn hệ thống NHTM Việt nam 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của để tài nhằm tập trung vào các nội dụng sau:
- Nghiên cứu những lý luận cơ bắn về ngân hàng thương mại, cơng tác quản trị kinh doanh ngăn hàng và quấn trị rủi ro trong hoại động kinh doanh ngân
hàng
- Phân tích thực trạng hoạt động quần trị các loại rủi rõ trên, nêu ra những hạn chế trong hoạt động quản trị kinh doanh và quản trị rủi ro tại Incombank 12 hiện nay
- Đưa ra những kiến nghị đối với Incombank Viet nam, Ngan hàng nhà nước
và để xuất một số biện pháp đối với Incombank 12 nhằm nâng cao năng lực quản
trị rủi ro trong hoạt động kính doanh 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨC:
Trong quá trình thực hiện cĩ sử dụng phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp so sánh, phân tích và phương pháp thống kê để xác định bản chất
của vấn để cần nghiên cứu từ đĩ cĩ thể đưa ra các biện pháp phịng ngừa và hạn
chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hang
4 DOLTUGNG VA PHAM VINGHIEN CCU:
Đổi tượng nghiên cứu của để tái là tập trung phân tích và đánh giá hoại động quần trị kinh doanh và rỗi ro tai Incombank 12.Vì đây là lĩnh vực khá rộng lớn,
nên Phạm ví nghiên cứu để tài chủ yếu tập trung vào phân tích bốn loại rủi ro
Trang 12
chính đồ là: rủi ro tín dụng, rủi ro tý giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi xuất và nêu khái quất một vài rủi ro khác đã phát sinh thực tế trong hoạt động kinh doanh ngần hàng
5, KET CAU CỦA LUẬN VĂN:
Phần mở đầu: Giới thiệu để ti, trình bãi mục tiêu, đối tượng phạm vi can
nghiên CửỬu
Chương 1; Trình bày những vấn để chung về NHTAI và quản trị rủi ro tại
cic NHTM Viét Nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh và cơng tắc quần tri rdi ro tai Ngân hàng Cơng thương Việt nam —Chi nhánh 12 TRHCM.,
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực quản trị rủi rõ tại Ngân hàng
Cơng thương Việt nam —=Chỉi nhánh l2 TpHCM
Phần kết luận : Kết luận những vấn để đã nghiên cứu
AP a} & +
Trang 13
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1:
NHUNG VAN DE CHUNG
VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI, VÀ QUẦN TRỊ
RỦI RO TẠI CÁC NGÂẦN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM :
1.1.1 Khái niệm :
NHTM là loại ngần hang giao dich trực tiếp với các cơng ty, xi nghiệp, tế chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiễn gửi, tiễn tiết kiệm, rỗi sử dụng số
tiến để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toần và cung Ứng
dịch vụ ngân hàng cho các đổi tượng nĩi trên, NHTM là loại ngân hàng cố SỐ lượng lớn và rất phổ biến trong nên kinh tế, Sự cĩ mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động của nến kinh tế xã hội đã chứng mình rằng: ở đầu cĩ một hỆ thống NHTM phát triển, thì ở đĩ sẽ cĩ sự phát triển với tốc độ cao của nến kính tế,
Tĩm lại, NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian hoại động kinh
đoanh trong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân bàng, Đây là loại định chế tài chính
trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nên kinh tế thị trường, gốp phan tạo
lập và cung ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nên kính tế xã hội phát triển
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại:
1.1.3.1 Trung gian tín dung:
Trung gian tín dụng là chức ndng quan trong vA co ban nhất của NHTM, nĩ
khơng những cho thấy bản chất của NHTM mã cịn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM Chức năng này được hình thành trên cơ sở:
Trang 14
x“ Đặc điểm tuần hồn vốn tiền lệ rong nền kinh tế làm nảy sinh hiện
tượng thừa, thiếu vốn ở các chủ thể kính tế
vx Nhụ cầu của quá trình tiết kiệm và đầu tứ
*“ Những hạn chế của quan hệ tín dụng trực tiếp giữa những chủ thể cĩ tiên chưa sử dụng và chủ thể cĩ nhu cầu về tiền cần bể sung
NHTM huy động các nguồn tiên nhàn rỗi trong xã hội để hình thành nên
quỹ cho vay tập trung, Trên cơ sở nguồn vốn này, NHTM sứ dụng để cho vay đáp
ứng nhu cầu bổ sung vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, sinh hoạt đời
sống của các chủ thể kinh tế
Ngân hàng khơng phải là người trung gian tài chính thuần túy, mà là trung
gian tin dụng, nghĩa là việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của chức năng này
phải theo nguyên tắc "Hồn trả” vơ điều kiện
Với chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng đã thực hiện bai nghiện vụ:
huy động vến và cung cấp tín dụng
1.2.2.2 Trung gian thanh tan:
Đây là chức năng quan trọng, khơng những thể hiện khá rõ bản chất của
NHTM mà cịn cho thấy tính chất "đặc biệt" trong hoạt động của NHŸM
NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoắn giao dịch thanh tốn
giữa các khách hàng, giữa những người mua, người bán, để hồn tất các quan hỆ
kinh doanh thương mại giữa họ với nhau
Thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, NHTM trở thành người thủ quỹ và là trung tâm thanh tốn của xã hội,
1.1.3.3 Tạo ra tiền bút tệ theo cấp số nhân:
Nhờ nhận tiễn gửi của khách hàng, NHTM cĩ thể sử dụng nguồn tiễn gửi đĩ để cho vay bằng chuyển khốn Như vậy, với một số tiền gửi nhất định bạn đầu, hệ thống NHTM cĩ thể sáng tạo ra pấp bơi lần số tiễn ký thác ban đấu đĩ và nếu bố qua các yếu tố phức tạp khác thì tổng số tiên bút tệ được tạo ra là:
Trang 15
Số tiên ký thác lẫn đầu
Tổng số bút tệ được tạo Tá = -sssssrererrerr~rer mene a een
% dự trữ bất buộc
Trong thực tế thì khĩ đạt được kết quả tạo bút tệ theo cơng thức trên bởi vì
ngồi dự tr bắt buộc, các ngân hàng cơn phải dự trữ bảo đảm thanh tudn; Mat
khác khơng phải lúc nào khách hàng cũng vay hết số tiên cịn lại của ngân hằng, đồng thời người gửi tiền cũng cĩ thể rút tiễn để chỉ tiêu tiền mặt,
1.1.2.4 Cung ting dich va ngdn hang:
¢ Dich vu ngin hang c6 2 dac điểm:
Thử nhất : Đĩ là các dịch vụ mà chỉ cĩ ngân hàng với những ưu thể của nĩ
mới cĩ thể thực hiện được một cách tron ven vA đầy đủ
Thử hai Đĩ là các dịch vụ gắn liển với hoạt động ngân hàng khơng những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của khách hàng, mà cịn hỗ trợ tích cực để
NHTM thực hiện tốt hơn chức năng thứ nhất và thứ hai của NHTM.,
«_ Các dịch vụ ngân hàng được chia làm 2 loại chính:
Các dịch vụ ngân hàng truyền thống:
Trao đổi tiền tệ: Việc trao đổi tiễn tệ giữa các nước là chức năng của tổ chức
&
kinh doanh tiên 16-tién than cla cde ngdn hing Ngay nay, trong điều kiện tồn
cầu hĩa hệ thống tài chính việc trao đổi nội tệ với ngoại tệ là hoạt động thường
xuyên và quy mơ ngây càng mở rộng gắn với sự phát triển của thưởng mại và đầu
tư quốc tế
Chiết khẩu thương phiểu: Trong quan hệ thương mại phương thức mua bán
chịu hàng hĩa là cơ sở cho nghiệp vụ chiết khẩu thương phiếu, Người bán chịu Khi nấm trong tay các giấy nợ (hối phiếu hay lệnh phiểu) cĩ thể chuyển giao cho
ngân hàng để nhận tiến nhằm tài trợ tiếp cho các hoạt động thương mại khác
Cung cấn tín dụng ngắn hạn và Trung đài hạn trực tiếp cho các doanh nghiện, cá nhân; Khi hoạt động sản xuất cơng nghiện, thương mại và dịch vụ phát
Trang 16
triển thì nghiệp vụ chiết khấu khơng đấp ứng được nhù cầu vốn cho Doanh
nghiệp Các ngân hàng phải cung cấp thêm nghiệp vụ cho Vay, gầm cho vay
ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
cho vay rung dài hạn để doanh nghiệp đâu tư nhà xưởng và mua sắm máy mĩc
thiết bị
Huy động tiên gửi: để đáp ứng nhu cầu chiết khấu và cho vay buộc các ngần
hàng phải huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn chủ yếu là từ tiên gửi thanh
tốn và tiết kiệm của các tầng lớn dân cư,
Các địch vụ ngơn hàng hiện đạt:
Tự vấn tài chính -tiên tệ: các ngân hàng với đội ngũ chuyên gia về tài chỉnh và tiễn tỆ, cĩ thể cùng cấp các dịch vụ tư vấn cho khách hàng, bao gồm: Tự vấn
về thuế, tự vấn về thiết lập dự án đầu tự, tư vấn về mua bán các loại ngoại tệ, tử
van du hoc
Cung cấp dịch vụ ngân hàng điện từ (E-Banking): cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tún và đời sống ngày càng hiện đại, các dịch vụ ngân hằng cung
cấp địi hỏi phái hiện đại, nố đã mang đến sự nhanh chống và thuận tiện cho
khách hàng Ngày nay khách hàng cĩ thể ngồi tại nhà hay ngồi phố đều cĩ thé
tra cứu số dư tài khoản của mình, thực hiện thanh tốn chuyển khoắn cho đối tac,
trả nợ gốc và lãi vay, được cung cấp tý giá ngoại tế chỉ với chiếc điện thoại di
động hay máy vì tính
Các dịch vụ ngân hàng quốc tế: các ngân hàng củng cấp những dịch vụ tãi
chỉnh cần thiết cho khách hàng khi tham gia vào mậu địch và thương mại quốc tế như bảo lãnh vay vốn nước ngồi, mở 1C để nhập khẩu hàng hĩa trực tiếp, thanh tốn tiễn hàng hĩa, dịch vụ với các doanh nghiệp nước ngồi với nhiều phương
thức khác nhau như TT, nhờ thu
Trên đây là các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại, khơng nên quá
chú trọng đến chức năng này, mà xem nhẹ chức năng khác vì như vậy sẽ dẫn đến
hoạt động kinh doanh đơn điệu, thiếu tính phối hợp và hiệu quá khơng cao,
Trang 17
1.2 QUAN TRI RUI RO TRONG HOAT DONG KINH DOANH NG AN HANG: 1.21 Khải niệm :
Quản trị rủi ro là việc nhận diện và để ra các biện pháp nhằm hạn chế sự
xuất hiện của rủi rõ và những thiệt hại khi chúng phat sinh, đồng thời xác định tương quan hợp lý giữa vốn tự cĩ của ngân hang voi mức độ mạo hiểm cĩ thể
trong sử dụng vốn của ngân hàng.”
1.2.2 Các rủi ro trong kinh deanh cua NHTM : 12.2.1 Rai ro tin dung:
a) Khải HIỆNH
Ngân hàng nhà nước Việt Nam định nghĩa: "Rúi re tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả nãng xây ra tổn thất trọng hoạt động ngân hàng do khách hang khơng thực hiện hoặc khơng cĩ khá nãng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam
kết” 4)
b) Đánh giá rủi rùa tín dụng:
Để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng người ta cĩ thể căn cứ
vào tỷ lệ xấu trên tổng dư nợ
Nơ xấu là khốn nợ thuộc nhĩm 3 (Nợ đưới tiêu chuẩn), nhĩm 4 (Nợ nghỉ ngờ) và nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn), Theo quy dink về phân loại nợ, trích
lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoại động ngân hang của tổ chúc tín
dụng (Quyết định 493/2005/QDD-NHNN)}
G1: Cuản trị rũi ro trong kinh doanh ngân hàng -Túc giả Nguyễn Văn Tiến
° Trick Điều 2 của Quyết định số 493/2005/QDD-NHNN ngày 22/4/2003 của NHNN,
Trang 18
Quy định hiện nay của Ngân bàng nhà nước cho phép dự ng quá hạn của các NHTM khéng được vượt quá 5% tổng đư nợ cho vay của ngân hàng Tính tỷ lệ nợ quá hạn: Daf ng qué han Tỷ lệ nợ quá hạn = - < _ Tổng dư nợ cho vay Dư nợ quá hạn là khoản nợ mà một phân hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã qua hạn
c) Những nguyên nhân dẫn đến rủi rủ tín dụng :
% Nguyễn nhân khách quan :
Trong kinh doanh tín dụng, NHTM chịu tác động của các nhẫn tế khách
quan chủ yếu như sau:
- Các yếu tố thời Hết, khí hậu:
Những hiện tượng thời tiết khơng dự báo và bất thường cũng làm ngưng trẻ
việc xây dựng, khai khống, hoặc ngừng sản xuất,
Khí hậu theo mùa ảnh hưởng đặc biệt lớn đối với ngành nơng nghiệp và khu
vực kinh doanh bán lẻ
~ Nơi trường kinh tế khơng thuận loi:
Mơi trường kinh tế khơng thuận lợi chịu tác động của các nhân tố:
+ Các chỉnh sách của Chính phủ bao gồm: Những thay đổi về mức thuế, ngân sách hãng năm, những thay đổi của chính sách tiến tệ (định hướng về lãi suất) và những thay đổi trong lĩnh vực ngần hàng
+ Giá trị của đồng bản tệ: Đồng bản tệ cĩ giá mị thấp làm tăng giá nhập
khẩu, từ đĩ cĩ thể lâm cho lãi suất tăng lên và làm giảm sự tự tin của người tiêu ding
+ Phan ứng và hành động của người tiểu dùng, Sự tin tưởng của dgười tiểu
đàng giảm sút cĩ thể ảnh hướng giắm cầu và doanh thu
Trang 19
- Thơng tin khơng cần xứng
Quan hệ tín dụng piữa ngân hãng và khách hàng là quan hệ kinh tế, vì vậy
phát sinh nhu cầu trao đổi và thu thập thơng đn giữa các bên Tuy nhiền trong thực tế do nhiều lý do khác nhau (về tài chính, về khả năng) xảy ra tình trạng thơng tin khơng cân xứng
+ Ngân hàng khơng cĩ đẩy đủ thơng ún về khách hàng, thơng tbn về nhà
quấn lý, về các kế hoạch kinh doanh, về quan hệ bạn hàng, quan hệ thanh tốn + Khách hàng khơng cĩ đẩy đủ thơng tín về ngân hàng: quy mơƠ các dịch vụ
đáp ứng, phương thức tài trợ phù hợp, giá cả thực tẾ,
s* Nguyên nhân từ phíi ngân hàng
- Chính sách tít dụng khơng hep lf
Những nhược điểm của chính sách cho vay vừa là nguyên nhân sầu xa, vừa
là nguyên nhân trực tiếp gây ra rủi ro tín dung, cụ thể như:
+ Chính sách cho vay chưa triệt để theo nguyên tác thị trường, đã bị cuốn
theo các hội chứng kinh tế, theo phong trào, theo khẩu hiệu phát triển kinh tỂ, chạy theo chủ nghĩa thành tích Cĩ thể thấy được qua nhiều chương trình kinh te
mà chính sách cho vay của NHTM hướng theo nhưng kết cục lại khơng biệu quả như chương trình đánh bất xa bở, nữa đường,
+ Chưa quản trị rõ rằng về danh mục cho vay theo lĩnh vực SỞ trường của
bản thân mỗi Ngân Hàng Thương Mại Trong danh mục cho vay biện nay của
phần lớn các NHTM mà tơi biết qua báo cáo thường niên, với nhiệm vụ kimh doanh đa năng cho nên trong danh mục cho vay của các NHTM đều cĩ mãi hấn
hết các ngành hàng và nhĩm khách hàng Cạnh tranh giành giật thị phần ở các
Trang 20
- Củn bộ ngắn hàng
Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, yếu tố cần bộ ảnh hướng tới chất lượng lín dụng thể hiện qua:
+ Thứ nhất lä trình độ chuyên mơn cịn nhiều hạn chế,
+ Thứ hai là đạo đức nghề nghiệp, trong rất nhiều trường hợp xảy ra rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thường cĩ sự cẩu kết giữa cán bộ làm cong tac Un
dụng và khách hàng đã gãy hậu quả rất nghiêm trọng
% Nguyên nhân từ phía khách hàng:
ði với khách hàng là các doanh nghiện
+ Thứ nhất là quận lý khơng hiệu quả: Hoạt động kinh doanh khơng được
quản lý tốt sẽ dẫn đến nhiều vấn để nghiêm trọng, thiểu thơng tín lãi chính, khơng cĩ kế hoạch kinh đoanh được triển khai, các sản phẩm khơng cĩ sự gắn kết, khơng cĩ khả năng thích ứng với những thay đổi của thủ trường,
+ Thủ hai là những nguyên nhân trong vide xu ly cde vấn đề về thị
we ` $?
trường Các doanh nghiệp đếu phải giải quyết hai vấn để cơ bản là “mua” và
"bán" giải quyết các vấn để liên quan tới thị trường, các yếu 16 đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Thử ba là do sự hạn chế của nhân viên thuậc doanh nghiệp, Sự yếu kém
của đội ngũ nhân viên của một doanh nghiệp lầm cho kế hoạch kinh doanh của đoanh nghiệp thực hiện khơng thành cơng, kém hiệu quả
Neuyén nhân từ phía khách bàng là cả nhân:
Với khách hãng cá nhân, nguyên nhân rủi ro cĩ thể là:
+ Hoại động kinh doanh khơng thuận lợi, khả năng quản lý yếu kém
+ Nguồn hồn trả chính từ thu nhập cơ bản bị mất hoặc suy giảm do mất việc, chuyển sang cơng việc kém hơn hoặc khơng cịn khả năng lao động
+ Đạo đức cá nhân khơng tết: cố tĩnh lửa ngần hàng, sử dụng tiền vay khơng
đúng mục đích
Trang 21
1.3.2.3 Rủi ro tì giá (rủi ro ngoại hối:
) Khải niệm
Rồi ro tý giá phát sinh trong quá trình cho vay ngoại lệ hoặc trong kinh doanh ngoại tệ của ngắn hàng khi tý giá biến đồng theo chiều bất bợi cho ngân
hàng
Rủi ro tỷ giá cũng phát sinh khi cĩ sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tế
của các khoắn ngoại hối nắm giữ, và vì thể làm cho ngân hàng cĩ thể phải gánh
chịu thưa lỗ khi tý giá ngoại hối biến động bị Đánh giá rủi ro tỷ giá: °
Trạng thái ngoại hối của mỗi loại ngoại tệ lá chệnh lệch giữa tổng tài sắn cĩ
và tổng tài sẵn nợ của ngoại tệ đỏ bao gồm cả tài khoản ngoại bảng Lương Ứng,
« Trạng thái ngoại hối của từng loại ngoại tệ : được đo lường qua 2 chí
tiêu sâu ;
- _ Trạng thái ngoại hối hiện tại rùng ( cịn gợi là trạng thấi hiện tạ)
Trạng thái ngoại Sổ dư của nguại tệ — Số dư của ngoại LỆ
hỡi của ngoại tỆ A = A thuộc tải sản Cĩ - Á thuộc tài sản Nợ
-_ Trạng thái ngoại hối tưởng lai rịng (cịn gọi là trang thải tương lai}:
là chênh lệch giữa tổng các giao địch ngoại tệ kỳ hạn mua vào và tổng các giao dịch
ngoại tệ kỳ hạn bán ra
Trạng thái ngoại hồi tương Tổng các giao địch ngoại tệ kỳ Tổng các giao dịch ngoại bệ kỳ
lại rịng của ngoại lệ Á = hạn mua vào của ngoại tệ A - hạn bán ra của ngoại te A
Trạng thái ngoại hối của ngoại tệ A là tổng của trạng thuật ngoại t  hiện tại và
trạng thải ngoại tè À tương lại
2°34 x a we tA + ˆ 2 ‘a * wD % 3 +A x y
3 Nexon: Lién thư viện Đại học kính tế- Cơ sở dit lide sách điện tà, tranu Web: tevtrst, lị, neh, cốu,vn/11D/HaSera/ebBaoks hm ;
Trang 22
Miột trong những cách thức để đánh giá rủi ro ty gid, ching ta co thể căn cứ vào trạng thái ngoại hối được tính cho từng loại ngoại tệ hoặc tính chung cho các loại ngoại tế mà ngân hàng hiện cĩ
+ Trạng thái ngoại bối =0: Tỷ giá ngoại tệ À tăng hoặc giảm thì rủi ro tỷ giá khơng xuất hiện vì tbu nhập và chí phí sẽ tăng và giảm với tốc độ bằng nhan nên lợi nhuận khơng đổi Lúc này rủi ro tỷ giá xem ohu bang 0
+ Trạng thái ngoại hối > Ư : TỶ giá ngoại tệ Á giấm thì thu nhập giảm nhanh hơn tốc độ giảm của chỉ phí Vì vậy, rủi ro tÝ giá xuất hiện khi tỷ pưá ngoại té À giảm giá
+ Trạng thái ngoại hổi <0 : Tỷ giá ngoại tế À tăng thi rủi ro tỷ giá sẽ xuất hiện, vì tốc độ răng của thu nhập nhỏ hơn tốc độ tăng chỉ phí nên giảm lãi, ngân hàng sẽ bị lỗ, Vì vậy, trong trường hp nay rủi ro tý giá xuất hiện khi tý giá ngoaité A ting
" Trạng thái ngoại hối tính chung cho các loại ngoại tệ :
Do quần lý rủi ro ngoại hối thơng qua trạng thái của từng loại ngoại tệ cĩ
nhược điểm là chỉ xem xét mỗi quan hệ tỷ giá trực tiếp giữa hai loại ngoại LỆ chữ
khơng đo lường được sự biến động tương đối của các loại ngoại tệ khác, Để khắc
phục nhược điểm này, các ngân hàng phái sử dụng tổng trạng thái ngoại hốt
Tổng trạng thải ngoại hối của ngân hàng là Trạng thái ngoại hối của từng loại ngoại tệ cộng lại
c) Mực tiên của quản lệ rủi ro trong kinh daanh ngoại lệ:
Bảo vệ ngân hàng khỏi những thiệt hại khơng dự tỉnh được trong kính doanh
ngoại lẽ
Chuẩn bị cho những thay đổi bất lợi cho ngân hàng trong kính doanh ngoại
tệ Và tăng cường lợi thể cạnh tranh
Trang 23
1.3.2.3 Rủi ro thanh khoản :
ga) Khái HiệM:
Theo Thomas P.Fitch “Rui ro thanh khoắn là rồi ro khi ngân hàng thiếu
ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn mang tính khả thí để đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền và người đi vay
Rủi ro thanh khoắn phát sinh thơng thường từ xu hướng của các ngần hàng là
huy động ngắn hạn và cho vay trung đài hạn Trường hợp này xây ra nếu nhữ các khoản huy động về mặt kỹ thuật sẽ phải hồn trả theo yêu cầu tủa người gúi tiền,
đặc biệt như chúng ta đã thấy trong bất cứ cuộc khủng hoảng nào thì người gửi tiền sẽ rút tiên của mình ra nhanh hơn việc người đi vay sẵn sàng trả nợ,
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của bất kỳ một ngần hàng nào là bảo đấm khả năng thanh khoản đấy đủ Điều nây cĩ nghĩa là ngân hàng cĩ sẵn lượng
vốn khả dụng trong tay, boặc cĩ thể tiếp cân dễ dàng với các nguồn vốn vay
mượn bên ngồi với chỉ phí hợp lý, hoặc cĩ thể nhanh chĩng bán hớit mội SỐ tài
sản ở mức giá thoả đáng,
b) Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong thanh khoản ; `”
*“ Ngân hãng vay mượn quá nhiều các khoắn tiền gửi, quỹ dự trữ từ các cá nhân, sau đĩ chuyển hố chúng thành những tài sản đầu tư cĩ kỳ hạn Do đĩ,
đã xảy ra tình trạng bất cân xứng giữa ngày đáo hạn của các khoản đã sử dụng
vốn và ngày đáo hạn của các nguồn vốn huy động
` Chiến lược và phương pháp quận trị thanh khoản, Một ngân hàng cĩ đủ
vốn, chất lượng tín đụng tốt, nhưng nếu khơng quan tâm đến quản trị thanh khoản
hoặc xây dựng dự trữ ngân quỹ hoặc thanh khoản khơng hơn lý sẽ dẫn đến rúi ro thanh khoản Một lý do thường xây ra nhĩm nguyên nhân này là ngân hàng quá
Trang 24
¥ Xudt hién cde bién cd bat thuimy Cac bién c6 bat thuting cd thé tic
động rất lớn đến cầu thanh khoản của ngân hàng Nếu người gửi tiên mất niễm tìn về khả năng chỉ trả của ngân hàng, hay những tin đồn thất thiệt, họ sẽ đến rút tiến ra khỏi ngân hàng ngay lập tức Năm 2005, vì một tin dồn thất thiệt là T ống
Giám đốc ACB đã bỏ trốn khi ấy dẫn chúng ổ ạt đến rút tiến ra khỏi các chỉ
nhánh và Hội sở ACB tại TPHCM Trong trường hợp nây nhu cầu thanh khoản
tăng đội biến và bản thân ÁCB khơng thể đáp ứng ngay được, phải nhờ vào ting
cứu của Ngân hãng Nhà nước, các NHTM khác
ey “A
¥ Do su nhay cdm VỚI sự thuy đổi về idi sudt ddu ae nhdt la cde khadn nen
gửi Khi lãi suất đầu tư tăng, một số người gửi tiền rút vốn của họ ra khỏi ngắn
hàng để đầu tử vào nơi cĩ tỷ suất sinh lợi cao hơn, cồn các khách hàng vay tiên
sẽ tích cực tiếp cận các khoản tín dụng vì cĩ lãi xuất thấp hơn, Như vậy, sự thay
đổi lãi suất ảnh hưởng cá khách hàng vay tiễn và gửi tiến, kế đĩ là hai tác động
#
đến trạng thấi thanh khoản của ngân hàng Hơn nữa, những xu hướng vẻ sự thay đổi lãi suất cồn ảnh hưởng đến giá trị thị trường của các tài sản mà ngân hãng cĩ
thể đem bán để tăng thêm nguồn cung cấp thanh khoản và trực tiếp ảnh hưởng
đến chí phí vay mượn trên thì trường tiễn 16
vˆ Rồi ro thanh khodn do dnh hưởng trực tiếp từ các loại rất rị khác Loại
rủi ro ảnh hưởng lớn nhất đến rủi ro thanh khoản là rủi rợ tín dụng, Nợ quả hạn,
tấn thất tín dụng nếu ở mức độ cao sẽ làm giảm nguồn thanh khoản của ngắn
hàng và tất nhiên việc đấp ứng nhu cầu rút tiến cĩ thể khơng thực hiện được
Ngồi rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối, rủi ro thị trường cũng cơ tác động đến tủi rợ thanh khốn, Như khi tỷ giá USD/VND xuống liên tục trang khỉ đĩ giá vàng đang cĩ xu hướng tầng người gửi tiền déla sẽ đến rút nhiều hơn là người gửi vào
ngắn hàng để đem đi đầu từ vàng cĩ lợi hơn Khi ấy ngân hàng cần phải dự trữ
một lượng ngoại tệ đủ lớn nhằm đầm bảo nhụ cầu thanh khoản của người dẫn,
Trang 25
c) Các phương pháp quần trị rủi re thanh khoản:
Ấp dụng một chiến lược quản trị thanh khoản thích hợp với đặc điểm của
ngân hàng, duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vấn dùng cho
kinh doanh
Ngân hàng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả năng chì trả đổi với từng
loại đẳng tiền, vàng như sau:
Tài sản “Cĩ ” cĩ thể thanh tốn
Tỷ lệ về khả năng chỉ trả =ssss=esrseeeerrrremeseereeeere
'Tài sản “nợ” sẽ đến hạn thanh tốn
+ TỶ lệ về khả năng chỉ trà tối thiểu phải bằng Ì giữa tài sẵn "cĩ ” cĩ thể
thanh tốn ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tài sản “Ng `
phải thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo
+ Tỷ lệ về khả năng chỉ trả tối thiểu 259% giữa gìá trị các tài sản “Cĩ ” cĩ thể
thanh tốn ngay và các tài sản “Nợ” sẽ đến hạn thanh toần trong thời gian Ì tháng tiếp theo a Trạng thải thanh khoản thuần trong một giai đoạn: Trạng thái thanh khoăn rịng CTĨ = Cũng thanh khoản ~ Cầu thanh khoắn
o T, = Ư tức nguồn thanh khuẩn của ngân hàng đủ để đáp ứng các nhụ
cầu về thanh khoản,
œ Ty <0Õ tức là thiếu hụt thanh khoản, trong trường hợp này Ngân hang
phải cĩ biện pháp để tăng nguồn cùng thanh khoản hoặc giảm bớt nhu cầu thanh khoản đối với các khoản mục khơng cĩ tính chất cấp thiết nhằm tránh rủi ro thanh khoản xây ra
isd: Ne fy định h2 00% QD-NHNN RR ay 19404 /200 5 của Thất tế đi
NHNN, Quy dink gý ie bảo
Âm an taần trong hoại động của TT,
Trang 26
ư TT, > 0 tức là thăng dư thanh khoản, trong trường hợp này ngần hàng
phải cĩ hướng mở rộng tín dụng và đầu tư vào các tài sản sinh lời, hoặc hạ thấp lãi suất huy động
1.3.2.4- Rủi ro lãi suất : a} Khai niém:
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi cĩ sự thay đối của lãi suất thị
trường hoặc những yếu tố cĩ Hên quan đến lãi suất dẫn đến tốn thất về tài sản
hoặc làm giấm thu nhập của ngắn hàng
Theo Thomas P.Fitch định nghĩa: rúi rõ lãi suất là rủi ro khi sự thay đổi của
lãi suất thị trường sẽ dẫn đến tài sản sinh lời giảm giá trị,
b) Nguyên nhân dẫn đến rủi re lãi suất :
vˆ Nài ro lãi suất gắn liền với cấu trúc thời hạn khác nhau giữa tài sản
và nự (Nguồn tến huy động và xử dụng vốn) và sự biến động lãi suất thị trường,
Khi lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng thấy rằng nguồn thu chính từ danh
mục cho vay và đấu tư cũng như chỉ phí đối với tiền gửi và các nguồn đi vay déu
bị tác động Ngồi ra sự thay đối lãi suất ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sẵn và nợ, làm thay đổi tác động đến tồn bộ bảng cần đối kế tốn và Báo cáo thu nhập của Ngân hàng Rúi ro lãi suất xây ra như sau:
+ Rui ro về giá phát sinh khi lãi suất thị trường tĩng làm giám giá trị của hau
hết trái phiếu và các khoản cho vay lãi suất cố định mà ngân hãng nim giữ, Nếu
ngân hàng nuiến bán những cơng cụ tài chính nay trong giải đoạn lãi suất tăng, nĩ sẽ phải chấp nhận tổn thất Khi ngân hàng cho vay các khoản vay với thời hạn
đài bơn thời hạn nguồn vốn mà nĩ huy động được để tài trợ cho khoản vay, ngân hàng sẽ gặp rủi ro Khi này, ngân hàng phải huy động lại nguồn vốn để tiếp tục
Trang 27
+ Rồi ro tải đầu tư xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ thấp, khiến ngân hàng
phải chấp nhận đâu tư các nguồn vốn của mình vào các tài sản cĩ mức sinh lợi thấp hơn, hạ thấp thu nhập Kỳ vọng trong tương lại của ngân hàng Tương tự như
trên, nguồn vốn được huy động trong thời gian dài với lãi suất cao những lại cho
vay ra với lãi suất thị trường giảm thấp hơn, đã dẫn đến rủi ro lãi suất cho ngân
hàng
¥ Do su khác biệt về hình thức lãi suất huy động vin va di vay di lam cho NHTM bị rủi ro lãi suất, khi cho vay áp dụng lãi suất cế định và huy động
tiền gửi theo lãi suất thị trường
v^ Do cĩ sự khơng phù hợp về khối lượng giữa nguồn vốn huy động với
việc sử dụng nguồn vốn đĩ để cho vay,
“ Do ty 16 lam phat du kién khong phd hyp với tỷ lệ lạm phát thực tế,
điểu này làm cho vốn của ngân hãng khơng được bảo tồn sau khi cho vay,
cì Đánh giá rúi ro lãi suất
s* Mục tiêu của quấn trị rủi ro lãi suất là nhằm hạn chế tốt đa tốn thất về thu
nhập do sự thay đổi của lãi suất thị trường, hay nồi cách khác khi lãi suất thị trường thay đổi sẽ khơng ảnh hưởng đến mức chênh lệch giữa thu nhập lãi và chỉ
phí lãi và giá trị vốn chú sở hữu, Chúng ta cĩ thể sử dụng hệ số chênh lệch lãi rịng để đo lường và so sánh sự thay đổi của thu nhập khi cĩ sự biển động của lãi suất thị trường, ^ Hệ số chênh lệch lãi rịng là tỷ lệ thu nhập lãi rịng chia cho tài sản sinh lời hoặc tổng tài sản,
Thu nhập lãi - Chỉ phí lãi
Trang 28
Quản trị rủi ro lãi suất là phải kiểm sốt qui mơ của hệ sổ thu nhập lãi rịng bằng cách tác động đến cấu trúc danh mục tài sẵn và sợ nhạy cám lãi suất của
ngân hàng, Khi lãi suất thị trường thay đối nếu hệ số chênh lệch lãi giảm xuống
thì đĩ là biểu hiên của rủi ro lãi suất Trong trường hợp này đơi hỏi nhà quản trị
Ye oe 482 4 at een oe v * A « fe l6)
phải cĩ các giải pháp để duy trì hệ số này hoặc lam chợ hệ số này tăng lên, `”
$ Cách đo lưỡng thường đùng nhất đối với tình trạng nhạy cảm lãi suất của
một ngân hàng là việc phần tích dộ lệch
Độ lệch nhạy cắm lai sudt (GAP) = Tai sdn nhạy cam lãi suất - Nạ
nhạy cảm lãi suất
+ Độ lệch (GÁP) = Ĩ, tức là tài sản nhạy cẩm lãi suất bằng nợ nhạy cảm lãi suất, trong trường hợp này lãi suất thị trường tầng lên hoặc giảm xuống đếu khơng ảnh hưởng đến hệ số chênh lệch lãi rồng, tức là khơng xuất hiện rủi ro lãi suất
+ Đơ lệch (GÁP) > O, tải sẵn nhạy cảm lãi suất lớa hơn nợ nhạy cảm lãi
suất, trong trường hợp này rủi ro xây ra khi lãi quất thị trường giảm
+ Độ lệch (GÁP) < Ơ, tài sản nhạy cắm lãi suất nhỏ hơn nợ nhạy cảm lãi
suất thì rủi ro xảy ra khi lãi suất thị trường tầng
Tài sẵn nhạy cảm với lãi suất bao gồm: + Các khoắn cho vay cĩ lãi suất biến đổi
+ Các khoản cho vay ngắn hạn
+ Chứng khốn cĩ thời hạn cịn lại dưới một nằm
(+ —=ỌỌ Hồ Diệu (2005), Tài liệu giẳng dạy mơn Quần trị kinh doanh ngần hằng (dùng
cho chương trinh thạc sĩ), Trường đại học ngân bằng Tp HCM
Trang 29
+_ Tiên gũi trên thị trường liên ngân hàng tiễn gửi khơng kỳ hạn tại các ngăn hàng khác, các khoản đấu tư tài chính cĩ thời hạn cịn lại dưới một năm
Nự nhạy cẩm với Hũ suất bao gồm :
+ Tiển gửi thanh tốn ( tiền gửi khơng kỳ hạn, tiễn gửi giao dịch} và tiên
tiết kiệm khơng kỳ hạn của khách hàng
+ Tiền gửi cĩ kỳ hạn và tiết kiệm cĩ kỳ bạn thời hạn cịn lại đưới một năm + Các khốn vay ngắn hạn trên thị trường tiễn tệ với thời hạn dưới một
nam
1.2.3.5 Rải ro wy tin:
Rồi ro uy ứn là rỗi ro dư luận đánh giá xấu về ngân hàng, gây khĩ khăn nghiêm trọng cho ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời
hổ ngân hàng, Rúi ro uy tín cĩ thể là do cĩ những hành động nhằm tạo một hình ảnh xấu về ngân hàng đối với cơng chúng trong một thời gian đài, cũng cĩ thể phát sinh từ chính các hành động của ngân hàng hoặc từ cách mà ngân hãng nhân ứng trước hành động của bên thứ ba
Rui ro uy tin cé thé phat sinh trong trường hợp khách hang gập vấn đề với
dịch vụ được cung ứng nhưng khơng nhận được thơng tin cần thiết về sẵn phẩm sử dụng và các quy trình giải quyết trục trặc Các nhầm lẫn, hành động phi phấp
và lữa đáo của các bên thứ ba cĩ thể khiến một ngân hàng phải chịu rủi ro uy tin
Rủi ro uy tín cĩ thể phát sinh tử các trục trặc lớn ở các mạng lưới giao tiếp khiến khách hãng gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận với các quỹ hoặc thơng tin đài
Trang 30
1.2.2.6 Nủi ro hoạt động ngân hàng điện ut:
Trong thời gian gần đây, hoạt động ngân hàng điện tử ở Việt nam đã bất
đầu phát triển rộng rãi, từng bước lãm thay đổi hoại động ngân hàng và đời sống
xã hội, Chúng ta ý thức được rằng đây là một bước phát triển tất yếu của hệ thống ngân hàng Việt nam trong tiến trình hiện đại hố, phát triển và hội nhập, Nhưng
chúng ta phải biết rằng bên cạnh những lợi ích mà ngần hàng điện tử mang lại
cũng cĩ khơng Ít những rủi ro Tuy nhiên, điểu đáng lọ ngại biện nay là các NHTM ở Việt nan đường như chưa ý thức day đủ về những rủi ro và tác hại của chúng
Quá trình nhận thức từ biết đến hiểu và nắm vững như quấn lý và kiểm
sốt tốt hoạt động ngân bàng điện tử và những rủi ro liên quan là miệt quá trinh
lâu dài và khơng đơn giản, Rất nhiều người đã lầm tưởng hoạt động ngần hàng
điện tử với hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử chỉ quá laternet hay điện thoại, nhưng thực tế khơng chỉ như vậy Hoạt động ngân hàng điện tử là một khái niệm rộng hơn nhiều và cĩ thể được định nghĩa một cách tổng quát : “ Hoạt động ngân hàng điện từ là hoại động cung lơng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng thơng qua các kênh điện tử” Như vậy, hoạt động ngần hàng điện tử cĩ thể bao
gơm từ những sản phẩm và dịch vụ truyền thống như nhận tiền gửi, cho vay,
thanh tốn hố đơn Điện, nước cho đến các việc phái hành, cung Ứng và chấp
nhận thanh tốn tiền điện tử,
Do tính chất phức tạp của việc ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ và tốc độ phát
triển nhanh chĩng của các hoạt động E-Banking (địch vụ ngân hàng điện tử), mà
rủi ro trong kinh đoanh, chiến lược phái triển, bảo mật an ninh, wy tin va mdi trường pháp lý trong hoại động ngân hàng cũng ngây càng gia tang
Trang 31
1.2.3 Các nguyên tắc trong việc quân trị củi ro ngân hàng
Quần trị rủi ro ngân hàng dựa trên hàng loạt những nguyÊn tắc, trong đỏ bao
gdm một số nguyên tắc cơ bản;
Nguyên tắc chẩn nhận rủi rõ: Các nhà quần trị ngân hàng can phải chấn
nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như mong muốn cĩ được thú nhập phù hợp từ
những hoạt động nghiệp vụ của mình, Dĩ nhiên, mỗi nghiệp vụ cụ thể sau khi
đánh giá mức độ rỗi ro các NHTM cần xây dựng chiến thuật “phịng chống rủi
ro“, tuy nhiên, loại bỏ hồn tộn rỗi ro trong hoại động ngắn hàng lạ Khơng thể,
bổi vì rủi ro ngân hàng- là sự hiện hữu khách quan vốn cĩ trong các nghiệp vụ của ngân hàng Do đĩ, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình quản trị rồi ro đối với các nhà quần trị ngân hàng là phải nhận biết những rủi ro cho phép Việc chấp nhân mức độ, loại rủi ro ngân hàng nào chính là điều kiện quan trọng để điều tiết
những tác động tiêu cực của chúng trong quả trình quần lý rủi r0,
Nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép, Nguyên tắc này đồi hỏi phẩn lớn rủi to trong “gĩi rủi rõ cho phép” phải cĩ khả năng điều tiết ong guá trình quản lý,
mà khơng phụ thuộc vào những hồn cảnh khách quan và chú quan của nĩ, Chỉ những loại rồi rõ như vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới cĩ thể sử dụng tất cả
"vũ khí”, “nghệ thuật" của mình để điều tiết chúng Ngồi ra, đổi với các loại rủi ro khơng cĩ khả năng “điểu chỉnh” cần phải được chuyển đẩy sang các cơng ty
báo hiểm bên ngồi,
Nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt MỖI trong những nguyễn
lý cơ bản của lý thuyết quần trị rủi ro là các loại rủi ro khá độc lập với nhau và sự thiệt hai đo một loại nào đĩ trong “gĩi rủi ro cho phép” gây nên khơng nhất thiết
sẽ làm tăng xác suất xây ra với các loại rủi ro khác, Nĩi cách khác về nguyên tắc
Trang 32
gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhĩm để đưa ra cùng một phương pháp
điều hành
Nguyễn tắc phù hợp giữa nuức độ rủi ra cho phép va tute do th: nhận
Nguyên tắc này là nên tầng của lý thuyết quản trị rủi ro Các ngân hàng trong
quá trình hoạt động của mình chỉ được phĩp chấp nhận các loại, mức độ rủi ro mã thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức khơng được cao quá mức thu nhập phù hợp, Cĩ
nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro cĩ mức độ rủi rị cao hơn mic d6 thu nhap mong
đợi cần phải được loại bỏ
Nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi re cho phép va khả năng tài chink
Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro phải phù hợp
với phần vốn rnầ ngân hàng cổ thể trích dự phịng cho những thiệt hại khi chúng
xây ra Khi rủi ro xảy ra, nĩ kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi
nhuận và nhịp độ phát triển của ngân hàng trong tưởng lại, Do đĩ, giá trị thiệt hại phải phù hợp với mức vốn dự phịng của ngân hàng và ngắn hàng phải xác định được mức độ phà hợp, bao gồm cả những khốn rủi ro khơng thể chuyển được
sang cho đối tác hay các cơng ty báo hiểm bên ngồi
Nguyên tắc hiệu quả kinh tế Mục đích cơ bản của việc quản lý rúi ra ngắn
hàng là điểu tiết những tác động tiêu cực của rủi ro khí xảy ra Cùng với điều
này, chỉ phí của ngân hàng bỏ ra để điểu tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do
những rủi ro ngân hàng cĩ khả năng xây ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng xảy ra
Nguyên tắc hợp lệ về thời gian, Thời gian tơn tại của một nghiệp vụ ngân
hàng càng lâu thì biến độ xấy ra rủi ro càng lớa, khá năng điều tiết những tác động tiêu cực của nĩ và tính kinh tế của quần lý rủi ro cảng thấp Khi bất buộc
phải tổn tại các nghiệp vụ này thì ngân hàng phải đấm bảo cĩ mức độ thu nhập
phụ trội cần thiết khơng chỉ vì lợi nhuận mã cịn vì mục đích bù đấp những chỉ phí
2 aor toa s & $ ae xé = %
để điều tiết tác động của rủi rõ trong trường hợp chúng xây ra
Trang 33
Nguyên tắc phù hợp véi chién lige chung cita ngan hang Hé thống quần lý
rủi ro cân phải được dựa trên nền ting những tiêu chí chung của chiến lược phát
triển của ngân hàng cũng như các chính sách điều hành từng hoạt động riếng biết
của ngân hàng
Nguyên tắc chuuển đấy các loại rủi ro khơng cho phép Nguyên tắc này đời
hỏi các loại rủi ro nằm trong “gơi rủi ro cho phếp” phải cĩ khả năng/ tính chuyển
đẩy cao Các loại rủi ro khơng tương thích với khả năng của ngân hàng trong việc điểu tiết những hậu quả tiêu cực khi chúng xáy ra hay khơng phù hợp với những yêu cầu cụ thể của chiến lược và chính sách điều hành hoạt động của ngân hàng
cần phải được loại bố khỏi “gĩi rủi rợ cho phép” Hay nĩi cách khác, chúng chi
được cho vào khi cĩ khả năng chuyển đẩy cao sang các đối tác hoặc các cơng ty
báo biểm bên ngồi
Trên đây là 9 nguyên tấc cơ bản để từ đĩ mỗi ngân hàng xây dựng cho mình
một chính sách quản trị rủi ro ngần hàng riêng biệt, Chính sách quản trị rủi ro ngân hàng phải được xem là mội cấu phần trong chiến lược hoại động chung của ngân hàng và nĩ đồi hỏi phải xây dựng dược một hệ thống phịng chống từ xa,
đưa ra được giải pháp nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chính của
ngân hàng
1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực quân trị rủi re tại các NHYM Việt
Nam:
> Kinh doanh trong lĩnh vực ngắn hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt, tiểm ẩn nhiều rủi ro như rủi ro tỷ giá, rủi ro Hã suất, rỗi ro tín dụng và tơi ro thanh khoản Bên cạnh đĩ, những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của nên kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp cũng tác động đến hiệu quả kinh doanh của các ngân
hàng thương rnại
>ˆ Hoạt động kinh đoanh của các NHTÀI là dùng uy tin va chất lượng dịch
vụ để thu húi nguồn vốn và dùng nãng lực quần trị rủi ro để sử dụng nguồn vốn
Trang 34
hiệu quả và phát triển dịch vụ Trong hoạt động quan trị kinh doanh ngắn hàng
thì quần trị rủi ro là nghiệp vụ vơ cũng quan trọng mà Các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, điền hành phải đặc biệt quan tâm, Những nhà quản trị NHTM cần được
trang bị các kiến thức tốt về quản trị rỗi ro, đưa vào ứng dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiện đại, cĩ đội ngũ nhân sự năng động và thiết lập hệ thống kiểm tra
và kiểm tốn nồi bộ hữu hiệu là điều kiện cẩn thiết để giúp ngân hàng ngẵn
ngừa, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất và tránh khĩi những tổn thất khơng dif tinh
trước được
% Hiệu quá kinh doanh của NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro Trong hoạt động kính đoanh, ngân hàng cĩ nhiều yếu tổ khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tổ bất khả kháng nên khơng tránh khỏi rủi ru Chính vi vay, hằng năm các NHTM được phép và cần phải trích lập quỹ dự phịng để bù đấp rủi ro và được hạch tốn vào chi phí Những ngân hàng với mức độ rủi ro cao thì quỹ
dự phịng phải trích ở mức cao dẫn đến lợi nhuận hạch tốn của ngân hàng bị giảm sút Nếu rủi ro ở mức độ quá lớn cĩ thế dẫn ngân hàng đến chỗ thua lỗ và
thâm chí phá sản Vì thế việc quản trị tốt các rủi ro của ngân hàng thương mại
giúp hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, phát triển bến vững, tăng lợi thể cạnh
tranh,
Trang 35
Kết luận chương 1
Trong chương 1, luận văn trình bày khái quấi những vấn để chung về
NHTM và các loại rồi ro thường xây ra trong hoạt động kinh doanh tại các
NHTM Việt Nam Luận văn đã giới thiệu những các phương pháp, chỉ sế để đánh giá các rủi ro trong kinh doanh ngân hàng tạo ra cổ sứ lý luận cho những phân tích dựa trên thực tế hoạt động kinh doanh tại Incombank l2 trong những chương
sau Bên cạnh đĩ, luận văn đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản cho các NHTM,
trên cơ sở đĩ mà mỗi ngân hàng tự xây dựng cho mình một chính sách quản trị rủi rị phù hợp và cĩ hiệu quả
Trang 36
CHƯƠNG 2:
THỰC TRANG HOAT ĐỘNG
KINH DOANH VÀ CƠNG TÁC QUẦN TRỊ RỦI RO TẠI
NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM-CHI NHÁNH 12 TPHCM
2.1 SƠ LƯỢC VỀ INCOMBANK VIỆT NAM VÀ INCOMBANK 12:
2.1.1 Sơ lược về Incombank Việt nam :
Inecombank Việt nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam, là một trong bến NHTM quốc đoanh lớn nhất tại Việt Nam, và được
xếp hạng là một trong 23 Doanh nghiệp đặc biệt của Việt Nam
Mạng lưới kinh doanh của Incombank Việt nam trải rộng tồn quốc với 2 Sở Giao dịch, 2 Văn phịng Đại điện đại TpHCM va Tp Da Nang), 134 chi nhánh,
150 phịng giao dich, 425 diém giao dịch và quỹ tiết kiệm, 336 máy rút tiên tự
động (ATM) Cĩ 03 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho thuê Tài chính, Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn chứng khoản, Cơng ly Quan ly No va Khai thac Tai san va Ú2 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin (Ha N6D va
Trung tâm Đào tạo & Phát triển nguén nhân lực, `”
t Sài Gịn Cơng thương Ngân hàng
Indovina Bank (Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt Nan)
*
Cơng ty cho thuê Tài chính quốc tế Việt Nam CVILC)
$
{ Cơng ty Liên doanh Bảo hiểm Chau A (LAD
Cơng ty chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam
‘
Trang 37
Incornhank Việt nam là thành viên chính thức:
‡ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA)
1 Hiệp hội các ngãn hàng Châu Á (ABA)
‡ Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cau (SWIFT)
2 Hiép héi thé Visa/ Master
- Hiệp hội các Định chế tài chính cho vay Doanh nghiệp vữa và nhỏAPEC,
Incombank Việt Nam thiết lập quan hệ đại lý với hơn 780 ngân hang trên
khắp thế giới, cĩ thể di bằng điện SWIFT cĩ gắn mã khĩa thắng trực tiếp tới hơn
18.000 ngân hàng chỉ nhánh và văn phịng của họ trên tồn cầu @
Tình hình hoạt đơng kính doanh:
Cùng với những tín hiệu khổi sắc của nên kinh tế Việt Nam trong thời kỹ đổi mới, hoạt động kinh doanh của Incombank Việt Nam đã cĩ những bước phát triển khả quan, đã thực hiện đạt và vượt các chỉ tiểu kế hoạch về tín
dụng, huy động vốn, lợi nhuận, trích lập dự phịng rủi ro, Qua 18 nam xây dựng và trưởng thành (1988- 2006) Incombank Việt Nam đã vượi qua nhiều khĩ khăn, thử thách, đi tién phong trong cổ chế thị trường, phục vụ và gop phần tích cực thực hiện đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước;
khơng ngừng phấn đấu vươn lên, khẳng định được vị trí lÀ một trong những
NHTM hàng đầu ở Việt Nam, cĩ bước phát triển và tăng trưởng nhanh, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt động kinh doanh- dịch vụ ngắn
hàng; phát triển đồng đểu cá kinh doanh đối nội và kính doanh đối ngoại,
cơng nghệ ngân hàng tiên tiến, cĩ uy tín với khách hàng trong nước và quốc tế
gi Cụ thể qua số liéu sau:
ì O33 CFE: yp * yea “ * ey 8 sả > £ ` om yom vw
(362) tich; Tncomtbank Việt nam (2065, 2006), Báo cáo thường niễn, Ha Niột,
Trang 38
Bảng 2.1¡ Một số chỉ tiêu chủ yếu của Incormbank Việt nam giai đoạn 2002-2006 Đơn vị: Tỷ đẳng Năm Năm Năm Năm Nam Chỉ tiên 20802 2003 20M 3005 2006 Tổng tài sẵn 67,980 8,887 93271| 116,373) 138,484 Tổng cho vay và đấu
tư kinh doanh 62,595 71235 83112| 103988) 125170 Vốn huy động 50 284 71,146 81,597} 100,572) 123166 Lai nhuận sau thuế Wis 206 207 403 78Ị Lợi nhuận ý Vẫn chủ sở hữu (ROE) S33% 4,90% 421% 7 OSG 13.80% |
Nguơn : Báo cáo thường niên cia Incombank Việt nam qua CÁC rườn
Trang 39Biểu để 2.2: Lợi nhuận sau thuế của Incombank Việt Nam rãm 2002-2006 BOD RU} 700 $00 300 400 AOU 200 Tỷ để ng Năm Non Năm Nim fire 2902 7002 37004 2005 2006 —— Lợi nhuận sau thuế
Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, tiếp tục đổi
mới hồn thiện hệ thống tài chính- ngân bằng và dé án cơ cấu lại Incormbank Việt Nam giai đoạn 2001 và 2010 Mục tiêu phát triển của Tncombank Việt Nam đến
năm 2610 là:
“Xây dựng Incombunk Việt Nam thành một NHTM chit luc và hiện đại của Nhà nước, hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, tải chính lành mạnh, cĩ kỳ thuật
cơng nghệ cao, kinh doanh da năng, chiếm thị phần lớn ở Việt Nam” * 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Incombank l2:
2.1.2.1 Giới thiệu về Incomank 13:
Incombank 12 là mệt trong những đơn vị thành viễn hạch tốn phụ thuộc
Incombank Việt nam được thành lập trên cơ sở NHNN Quận Tân Bình
Trụ sở chính Ineombank 12 đặt tại số 366 đường Trường Chính, Phường 13, Quận Tân Bình TP HCM Ngồi ra, cịn cĩ 03 Điểm giao dịch trực thuộc tại các
Trang 402.1.2.2 Các nghiệp vụ được thực hiện tại Incombank 12 bao gdm +
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, đài han VND va ngoại tệ từ nhiều thành phần kinh tế,
| v .* he on * ` A atin +
- Chờ vay ngẩn hạn, trung hạn, đài hạn bằng tiên VNĐ và ngoại tệ đỗi với
mọi thành phân kinh tế ,
- Thực hiện kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ cĩ hiên quan đến ngoại hối, - Thực hiện các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền trong nước và quốc tế;
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác: phát hành và chấp nhận thanh tốn thẻ tín dụng quốc tế Visa card & Mastercard, thể ATM, thư hộ, chỉ lương hộ
2 TINH HINH HOAT ĐỘNG KINH DOANH TẠI INCOMBANK 12 GIAI ĐOẠN 2002-2006: Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản của Incembank 12 Pon vị: Triệu động Chỉ Tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 - Nguồn vến huy động 784,340 | 874,000 | 1,083,000 | 1,284,544 | 1,470,482 Tốc độ tầng trưởng 35% 11% 24% 19% 14% - Tổng dư nợ cho vay 502,100 | 479,203 | 506439 | 542,315) 630,049 Tốc độ tăng trưởng dune 29% 5% 6% 7% 20%
- Số dự dau tu tai chính 71181 2 | 102 | 306,837 | 200,000
(Nguồn: Báo cáo Téng kết hoạt động kinh doanh của INCOMBANK 12)
Huy động vốn: mặc dù thị trường vốn cĩ nhiều biến động và cạnh tranh
ngày càng gay gất của các NHTM trên địa bàn, nguồn vốn huy động tại