me } | | | ị | | ———_—— ER ttt ~~ tnt = «eh aaa intel a 5 wu —_—_ớớ nã oo 0 eee oe — a eS ets eee TSS SS St SSS aS
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH moEdcs
VÕ THỊ LÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
NGAN HANG CONG THUONG CHI
NHANH 2 TP.HO CHI MINH
CHUYỂN NGẢNH : TÀI CHÍNH, LƯU THƠNG TIÊN TỆ & TÍN DUNG
MA SỐ : 52.09 |
LUGN GN THAC SI KINH TE
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
Trang 2MUC LUC
Trang
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆU QUÁ HOẠT
DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI - 4
11 NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI TRONG NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG -~- ~~~ ~-=~~=======================z========~=====~~~~~z~==~= 4 1.1.1 Định nghĩa Ngân Hàng Thuong Mai - 4
1.1.2 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mai - 5
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín đụng - 5
I.1.2.2 Chức năng trung gian thanh todn - 6
1.1.2.3 Chức năng tao but té - 6
1.1.2.4 Chức năng cung cấp các dịch vụ Ngân Hàng - 7
1.1.3.Vai trò của Ngân Hàng Thuong Mal - 7
1.1.4 Cac nghiép vu cla Ngan Hang Thudng Mai - 9
1.1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn - 9
1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dung v6n - 11
1.1.4.3, Nghiép vu trung pian - 12
1.1.4.4 Kha nang thanh todn cua Ngan hang thuung mai - 12
1.1.5 Hiệu quả hoạt động của ngân hang thương mai - 13
1.1.5.1 Hiệu quả về mặt kinh tế - 13
1.1.5.2 Hiệu quả về mặt xã hội - 14
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHANH 2 TPHCM - 16
Trang 32.1.1 Vé hé thống Ngân Hàng Công thuong Viét Nam - 16
2.1.2 Sơ lược về Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM - 17
2.2 THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 2 TP.HCM HIỆN NAY - 19
2.2.1 MG6t sd chi tiéu chi yéu - 20
2.2.2 Nghiệp vu huy déng vin - 22
2.2.2.1 Nhttng mit dude: - 22
2.2.2.2 Những mặt tỔn lại: -~ -= -~-= ==========================e=/23 2.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến t6n tai: - 24
2.2.3 Nghiép vu sif dung vGn - 25
2,2,3,1, Nghiép vu cho vay -+-~ - 25
2.2.3.2 Gứi vốn điều hòa ndi bé - 31
2.2.4, Dich vu Ngan hang - 33
2.2.4.1 Những mặt được - 34
2.2.4.2 Nhifng l6n lai - 34
2.2.4.3 Nguyên nhân dẫn dén tén tai - 34
CHUGNG 111 MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG CONG THUONG CHI NHANH 2 TPHCM - 36
3,1 NHUNG BIEN PHAP VE QUAN LY VI MO - 36
3.1.1, Đối với Nhà nước -~ ~-~-~~-~~-~~~=============>>=============r 36 3.1.1.1 Kiến nghị với Chính phủ về xếp loại các NHTM để quy định mức phí đóng bdo hiểm theo nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 về bảo hiểm tiền gdii - %6
3.1.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Ngân Hàng Công Thuong Viét Nam - 47
Trang 4
3.1.2.4 Mội số dé xuất trong việc trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý
rủ ro theo quyết định 48/1999/QĐ -NHNNS ngày 08/02/1999 -39
3.1.2.5 Nâng cao hiệu quả thanh tra của Ngân hàng nhà nước đối với công tác thanh tra giám sát hoạt động của tổ chức tín dụng -====- 4
3.1.2.6 Một số các giải pháp nhằm mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mat trong dan cu - 42
3.1.3 Đối với các cơ quan hữu quan - 46
3.1.4.Đối với cơ quan pháp luậ( -~ -=-=-=========================z= 46 3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ VI MÔ TẠI NGÂN HANG CONG THUONG CHI NHANH 2 TP.HCM - 47
3.2.1 Về công lic huy ding vGn - 47
3.2.1.1 Cần đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế với công nghệ tiên tiến -~ -===-=========z========s===msmem==smr=emem============ 47 3.2.1.2 Chú ý đến cơ sở ha tầng, môi trường làm việc của chỉ nhánh - 48
3.2.1.3 Tao su an tam d6i vdi ngudi gdi tién - 48
3.2.1.4 Chú trọng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ và cải tiến phong cách làm VIỆC -~ ~ -=~=~=~~~~==~=—=~~~===~===~====~z======~~=zễ>z=ễễ==~ễ===========e==e 48 3.2.1.5 Đa dạng hóa các hình thức huy déng vén. - 49
3.2.2 Đối với nghiệp vụ cho vay - ~============r=e=====r=mmr 50 3.2.2.1 Tăng cường công tác tiếp thị vào hoạt động ngân hàng - 50
3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng trước khi cho vay TTrTT==rrrrr=rrrrz==rrrrrrrrrrxseeseesmeneesesesessneemeeenrrenseerx=~———======~——=~—e 52 3.2.2.3 Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng vén vay - 53
3.2.2.4, Tang truéng tin dung va cdc gtai phap - 54
3.2.2.5 Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội 6 - 56
3.2.2.6 Có chiến lược về con người trong công tác điều hành - 57
3.2.3 Ddi vdi dich vu Ngan Hang - 58
Trang 5Luận án tối nghiệp Vo Thy Lai
MO DAU
1L/ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỨC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Những thành quả đạt được trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế của nước ta đã được chính cuộc sống thực tiễn kiểm nghiệm Thực tiễn cho đến
nay đã khẳng định rằng ổn định để phát triển và phát triển trong sự ổn định là con đường đi đúng đắn mà Việt Nam đang đạt được bước đầu trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước
Trong công cuộc đổi mới để hội nhập vào nền kinh tế thị trường, nước
ta đã đạt được nhiều tiến bộ quan trọng Trong chặng đường đổi mới và phát
triển chung đó, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại đã góp phần không nhỏ
hình thành một thị trường tiền tệ năng động, luồn chủ động trong việc huy động tạo nguồn vốn với tốc độ tăng vốn huy động năm sau cao hơn năm trước Ngoài ra hệ thống Ngân Hàng Thương Mại với chức năng huy động
vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế và tiến hành cho
vay đã hoạt động có hiệu quá, thực hiện tốt vai trò cuả mình và đã tạo được
uy tín trên thị trường
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nền kinh tế đang phát triển ở tốc độ cao của nước ta đã bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng bởi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới làm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế giảm manh Một tồn tại không nhỏ là nguồn vốn đâu tư đem lại hiệu quả
thấp, tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ hiện nay vẫn còn ở mức cao, ở một số Ngân hàng thương mại trên mức quy định 5% đã hạn chế hiệu quả kinh
doanh của các Ngân hàng thương mại
Đặc biệt là nợ quá hạn liền quan đến vụ án, nợ chờ xử lý quá lớn và
Trang 6Luận án tối nghiệp Võ Thị Lài trái quy dịnh Nhà nước đã phải trả một giá đắt về con người đã gây ấn tượng xấu làm giảm sut niém tin của dân chúng với nhiều dư luận không tốt đang là mối quan tâm hàng đầu cho những nhà quản lý Ngân Hàng
Do vậy, việc đổi mới của hệ thống Ngân Hàng nói chung, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng Muốn vậy,
từng Chi Nhánh trong hệ thống Ngân Hàng Thương Mại cần cải tiến và tiếp
tục đổi mới để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kinh doanh, để giảm
thiểu rủi ro, thực thi đắc lực chính sách tiền tệ của Nhà nước, đảm đương chức năng trung tâm Hiền tệ tín dụng và thanh toán, tạo động lực cho sự ổn định và Lăng trưởng kinh tế
Xuất phát từ ' tình hình thực tiễn trên, tôi đã tiến hành chọn nghiên
cứu để tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 2 TP.HCM *,
2/ MỤC ĐÍCH VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích:
+ Làm sáng tổ về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nền kinh tế thi trường
+ Đánh giá được những thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM bao gồm những thành quả đạt được,
những tổn tại cần khắc phục và hoàn thiện
+ ĐỀ xuất các giải pháp để tiến tục đổi mới, phát triển và hoàn thiện cơ chế hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM nói riêng và hệ thống Ngân Hàng Thương Mại nói chung nhằm đáp ứng mội cách tích cực nhất cho quá trình đổi mới với phương châm “ Phát triển — an toàn — hiệu quả “
2.2 Pham vi nghiên cứu:
Trang 7Luận án tốt nghiện Võ Thị Lài với Ngân hàng Căng thương Việt Nam và các Ngân Hàng Thương Mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để so sánh Trên cơ sở thực tiển để hướng đến việc để ra các giải pháp giúp các ngân hàng thương mại kinh doanh có
hiệu quả hơn
3/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp so sánh,
thống kê, đồng thời với việc sử dụng các văn bản quy định của ngành Ngân
hàng để đi sâu phần tích vấn để một cách rõ ràng dựa trên cơ sở khoa học Từ đó có thể đánh giá và rút ra những kết luận xác đáng Cơ sở của phương pháp nghiên cứu một mặt dựa trên những lý luận từ cơ sở lý thuyết để để cập đến
thực tiền, giải quyết những vấn để được đặt ra trong luận văn nhằm làm sáng tổ những vấn đề và mục đích của luận văn
4/ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:
Mở đầu
Chương 1: Ngân Hàng Thương Mại và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, luận văn chưa thể để cặp đến hết các khía cạnh của vấn để và còn nhiều sơ sót nhất định Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô,
Trang 8Ludn an tat nghiệp Vũ Thị Lài
CHUONG I
NGAN HANG THUONG MAI VA HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG
THUONG MAI
II NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI TRỌNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1.1 Định nghĩa Ngân Hàng Thương Mại :
Ngân hàng thương mại có một lịch sử hình thành tổn tại và phát triển
hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa Sự phát triển
hệ thống ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá
trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ngược lại kinh tế hàng hóa phát
triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất của nó — kinh tế thị trường — thì ngân hàng thương mại ngày càng hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được
Điều 20 Luật tổ chức tín dụng có nêu rõ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của
pháp luật để kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dụng nhận tiền
gởi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dung được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình hoạt động ngản hàng gồm ngân
hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác
Ngân Hàng thương mại là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền
tệ với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gởi, cho vay, chiết khấu và cung cấp các dịch vụ tài chính
Ngân Hàng Thương Mại là một doanh nghiệp cho nên nó có quyền
bình đẳng với các doanh nghiệp khác về mọi nghĩa vụ, quyền lợi trong cùng
Trang 9tận án tố! nghiệp
quỹ
Tính đặc biệt của Ngân Hàng Thương Mại thể hiện ở chỗ sắn phẩm của nó là tiền tệ mà tiền là loại hàng hóa đặc biệt, là một trong những công
cụ để nhà nước hoạch định các chính sách của nền kinh tế, là đối tượng được
Nhà nước quản lý rất chặt chẽ Do đó hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng
Thương Mại mang tính đặc thù, không giống với các hoạt động kinh doanh
khác trong nên kinh tế Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại là huy
động vến và cho vay dựa trên nguyên tắc có hoàn trả Nguồn vốn của Ngân
Hàng Thương mại khác với nguồn vốn của các doanh nghiệp khác, chủ yếu là
vốn huy động Ngân Hàng Thương Mại thu hút các nguồn vốn dư trữ với thời
hạn và quy mô rất khác nhau nhằm phục vụ cho sản xuất và đời sống cho nên
hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại có liên quan đến mọi mặt của đời
sống kinh tế xã hội
Để hiểu rỏ hơn về Ngân hàng thương mại, ta cần xem xét các chức năng và những nghiệp vụ chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại để từ đó có
thể thấy được vai trò quan trong của Ngân Hàng Thương Mại đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội
1.1.2 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại:
Trong nền kinh tế thị trường Ngân Hàng Thương Mại thực hiện các chức năng chủ yếu sau:
Chức năng làm trung gian tín dụng Chức năng làm trung gian thanh toán - Chức năng tạo ra tiền bút tệ
- Chức năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng:
Trong nền kinh tế thị trường, sự vận động của vốn tiền tệ phụ thuộc vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa Vì vậy, ở cùng một thời điểm
nào đó sẽ phát sinh hiện tượng: có những đơn vị kinh tế có vốn dư thừa trong khi những đơn vị kinh tế khác tạm thời thiếu vốn để sản xuất kinh doanh
Hoạt động của Ngân hàng thương mại đã khắc phục được hạn chế trên, đứng
ra tập trung tiền tệ chưa sữ dụng của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế, trên
cơ sở đó cung cấp cho các chủ thể có nhu cầu cần bổ sung tạm thời Như vậy
Trang 10Luận án tốt nghiệp Võ Thị Lài
khác nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng là người đi vay để cho vay, nhằm góp phần diều hoà vốn tao tiên để phát triển kinh tế đất nước
Tóm lại thực hiện chức năng này, Ngân hàng thương mai huy động
các nguồn uén tạm thời nhàn rối trong xã hội và sử dụng nguồn vốn đó để cho
vay đến các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán :
Xuất phát từ việc Ngân Hàng là người thủ quỹ của các doanh nghiệp
đã khiến cho Ngân Hàng có thể thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự ủ y
nhiệm của khách hàng Khi các khách hàng gửi tiền vào Ngân Hàng, họ sẽ được Ngân Hàng đảm bảo an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất là đối với các khoản thanh toán có giá in
lớn, cùng khắp địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn Kính tế xã hội ngày càng phát triển, hoạt động mua bán, trao đối, giao lưu hàng hoá và thanh toán ngày càng tăng, chức năng này cuả Ngân Hàng Thương Mại càng trở nên quan trọng Để đáp ứng được nhu cầu, Ngân Hàng Thương Mại đã phát triển rất nhanh chóng và đa dạng các công cụ và phương
tiện thanh toán cung cấp cho các khách hàng một cách nhanh chóng, đạt độ
chính xác cao tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt chỉ phí Điều đó
có tác dụng hỗ trự trở lại đối với hoạt động kinh doanh Ngân Hàng
Qua thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, ngân hàng đã trở thành “ người thủ quỹ “ của các nhà doanh nghiệp Các nhà doanh nghiệp ngày nay không còn phải cần tiền để trao đổi cho người bán, cũng như không không cần phải đếm tiền khi nhận các khoản chỉ trả, mọi công việc này được thực hiện bằng cách mở tài khoản tiền gởi ở ngân hàng và trên cơ sở đó ra lệnh cho ngân hàng thực hiện các khoản chi trả, đồng thời ủy nhiệm cho ngân hàng thu nhận các khoản tiền Như vậy ngoài nhận liển gởi của khách hàng, Ngắn hàng còn cung cấp cho khách hàng các phương liện thanh toán không dùng tiền mặt: séc, thẻ thanh toán, ủy nhiệm chỉ thông qua các phương tiện này, ghi có tài khoản người khác khi những người chủ tài khoản ra lệnh
1.1.2,3, Chức năng tạo bút tệ:
Nhờ nhận tiễn ký thác của khách hàng, Ngân Hàng thương mại có khả năng cho vay Nhưng khi cho vay ngân hàng lại tạo ra tiền bút tệ hay chuyển
Trang 11Ladn dn iu nghipp V2 Thị Lài
tiền tệ quan trọng trong nền kinh tế
Nhờ hoạt động trong hệ thống mà các Ngân Hàng Thương Mại đã tạo
ra bút tệ Việc tạo ra tiền “bút tệ” thay thế cho tiền mặt là sáng kiến quan trọng trong lịch sử hoạt động Ngân Hàng Chính nhờ phương thức lao tiền này
mà ngân hàng đã trở thành trung tâm của đời sống kinh tế hiện đại Quá trình
tạo tiền của ngân hàng thương mại được thực hiện thông qua hoạt động lín
dụng và tổ chức thanh toán trong hệ thống ngân hàng Tiền bút tệ được tạo ra thông qua hệ số tạo tiền Tuy nhiên nền kinh tế chỉ cần một lượng tiền vừa đủ
nên Ngân Hàng Nhà Nước thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc thực hiện việc kiểm soát lượng liền phát hành trong lưu thông
Thực hiện quyết định số 496/2000/QĐ - NHNNI ngày 01/12/2000 của NHNN và công căn số 3046/CV-NHCT3 ngày 06/12/2000 của NHCTVN về
việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gởi bằng ngoại tệ của các tổ
chức tín dụng Kể từ tháng 12/2000 tỷ lệ dự trử bắt buộc đối với tiền gởi
không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng là 5% đối với VNĐ và 12% dối với ngoa1 tệ
1.1.2.4 Chức năng cung cấp các dịch vụ Ngân Hàng:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tỷ trọng các khỏan thu về dịch
vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu nhập về hoại động kinh
doanh Ngân Hàng Nó càng trở nên quan trọng bởi vì kinh doanh dịch vụ Ngân Hàng ít rúi ro hơn nhiều so với nghiệp vụ kinh doanh tín dụng, nếu phục
vụ tốt sẽ mang lại hiệu qua cao cho các Ngân hàng thương mại
Hiện nay các ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ như: thu chị hộ, chi lương, tư vấn, cho thuê kết sắt, chuyển tiền, dịch vụ bảo hiểm, thanh
toán quốc tế, mua bán nhà, chỉ trả kiều hối
Qua các chức năng cơ bản trên cho chúng ta thấy được ý nghĩa cua các Ngân Hàng Thương Mại và vai trò quan trọng của nó đối với nền kinh tế xã hồi
1.1.3 Vai trò của Ngân Hàng Thương Mai:
Trang 12Luận ún tới nghiện V22 Thị Lai
Đặc trưng cơ bản của hệ thống ngân hàng do tính chất của cơ chế
quản lý kinh tế quyết định Nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước Do vậy vai trò cúa ngân hàng được thể hiện trong cơ chế mới có thể thấy nỗi lên là:
Do tính chất logic của nền sản xuất mà hiện tượng phổ biến là tại các
thời điểm, ở một »ố chủ thể tạm thời thừa vốn, trong khi ở các chủ thể khác
lại thiếu Nhờ thông qua chức năng làm trung gian tín dụng, ngân hàng góp phần không nhỏ vào việc điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tạo điều kiện phát triển sản xuất làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu
tử được mở rộng và từ đó đời sống dân chúng được cải thiện, nó là cầu nối niết
kiệm và đầu tư, tao thế cân bằng và ổn định cho nền kinh tế
se Ngân hàng thương mại góp phần tiết kiệm chỉ phí lưu thông
tiền tệ và tạo ra các công cụ mới cho quá trình lưu thông tiền
lệ:
Thông qua chức năng làm thú quỹ cho các doanh nghiệp, Ngân Hang
Thương Mại đã góp phần làm giám chỉ phí lưu thông tiền lệ đối với toàn bộ xã hội nói chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng Ngoài ra nó còn góp
phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá tiến hành một cách trôi chảy
Thông qua chức năng này, Ngân Hàng Thương Mại còn tạo ra các công cụ lưu thông mới, thuận tiện cho khách hàng như: $ec, sec du lịch, thư tín
dụng, thẻ tín dụng Làm cho quá trình Iưu thông hàng hóa và lưu thông tiền
tệ ngày một hoàn thiện hơn
se Nuân hàng thương mại là một trong những tắc nhân tích cực
trong việc thực thi chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Trung Ưưng:
Chính sách tiền tệ xuất phát từ Ngân Hàng Trung Ương Chức năng nhiệm vụ của Ngân Hàng Trung ương là cung ứng và điều hòa khối lượng tiền tệ, diều khiển hệ thống tiền tệ và tín dụng, bảo vệ giá trị đồng tiền trong nước và kiểm soát hệ thống ngân hàng Thông qua hệ thống Ngân Hàng Thương Mại mà Ngân Hàng Trung Ương bằng các công cụ nhằm thất chặt hoặc mở
Trang 13Luin án tốt nghiệp Va Thi Lan
Để đảm bảo cho các Ngân Hàng Thương Mại thực hiện tốt vai trò của
mình, Ngân Hàng Trung ương cần quản lý tốt các Ngân Hàng Thương Mại nhằm mục đích thực thi chính sách tiển tệ, bảo đảm cho sự hoạt động lành mạnh, hiệu quả của hệ thống Ngân Hàng và bảo vệ quyền lợi của mọi thành phần kinh tế, giữ cho nền kính tế phát triển được thuận lợi
Khi ở vị trí trung gian tài chính các Ngân hàng thương mại tự ý mua
các phiếu nợ trên thị trường , hoặc là bắt buộc phải mua các phiếu nợ này do yêu cầu của Ngân hàng Trung ung Đồng thời là quá trình ngược lại, tức là các Ngân hàng thương mại bán các phiếu nợ Quá trình MUA — BẢN này, các Ngân hàng thương mại đã gốn phần to lớn vào quá trình điều tiết tiền tệ trong lưu thông
Khi ở vị trí trung gian dọc nghĩa là vị trí nối giữa Ngân Hàng Trung
ương với công chúng, Ngân hàng thương mai là người tác động trực tiếp tới
công chúng theo ảnh hưởng trực tiếp từ các chính sách của Ngân Hàng Trung ưưng Khi đó nó tổn tại như một công cu của nhà nước
1.1.4 Các nghiệp vụ của Ngân Hàng Thương Mại:
Ngân Hàng Thương Mại thực hiện các loại nghiệp vụ trên 3 lĩnh vực sau: - Nghiệp vụ huy động vốn (Nghiệp vụ Nợ) - Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ Có) - Nghiệp vụ môi giới trung gian (cung cấp các dịch vự Ngân Hàng) 1.1.4.1 Nghiệp vụ huy động vốn:
Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, được gọi là nghiện vụ nợ vì nằm bên tài sản nợ trên
bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại Là hoạt động tiền để có ý
nghĩa đối với bản thân ngân hàng thương mại cũng như đối với xã hội Trong
nghiệp vụ này, Ngân hàng thương mại được sử dụng những biện pháp và công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong
xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nên kinh tế, Một trong
những điều quan trọng để các Ngân Hàng Thương Mại được phép hoạt động
là phải có số vốn tự có ban đầu Nhung thông thường, nguồn vốn tự có của or
Trang 14Ludn án tốt nghiệp VO Thi Lai
vai trò quan trọng vì đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh, tiến hành thu hút
những nguồn vốn khác
Vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số
lai sin nợ khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước Vốn tự có là điều kiện để xác định các nghiệp vụ liên quan đến an toàn của ngần hàng
Trong tổng nguồn vốn hoạt động, các Ngần Hàng Thương Mại chú
yếu dựa vào nguồn vốn huy động Thực chất vốn huy động chính là tài sản
bằng tiền của các sở hữu chủ mà Ngân Hàng tạm thời quần lý và sử dụng,
nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu, nó rất
quan trọng vì quy mô chất lượng của nghiệp vụ này sẽ quyết định đến quy mô và một phần hiệu quả kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại Nếu khả năng huy động vốn tốt, nguồn vốn tăng trưởng đều đặn thì mới mở rộng cho vay,
mở rộng đầu tư Thêm vào đó, nếu nguồn huy động được càng rẻ thì hiệu quả kinh doanh càng cao, càng giảm thiểu rủi ro trong cho vay do có ưu thế trong
việc chọn lọc khách hàng Các nguồn vốn chủ yếu mà Ngân Hàng Thương Mại có thế huy động trong xã hội là nguồn tiễn gửi của khách hàng và tiền
gới tiết kiệm của dân cư, các khoắn tiễn gởi khác
+ Tiên gii của khách hàng: ngoài tài khoản tiền gửi sử dụng séc (/iên gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán), Ngân Hàng còn mở cho các doanh
nghiệp tiên gửi có kỳ hạn (gồm nhiều loại kỳ hạn) và tài khoản vãng lai (Current account) la tai khoản mà theo đó, Ngân Hàng cho doanh nghiệp vay một khoản tiền nhất định và doanh nghiệp cam kết sẽ chuyển hết những số
tiền thu được vào tài khoản này để trừ bớt nợ, hoặc ngân hàng cho phép được rút quá số dư tiền gửi trên tài khoản ở một mức nhất định, Tài khoản vãng lai này là hiện tượng được gọi là “cho vay tạo ký thác” (Loan make đeposil)
+ Tiền gửi dân cư: Dân cư có thể vừa mở tài khoản tiền gui su dung sớc, vừa gửi tiễn vào các tài khoản tiết kiệm Đối với tiền gửi tiết kiệm, có rất
nhiều thể thức với kỳ hạn khác nhau: không kỳ hạn và có kỳ hạn với lãi suất khác nhau, trả lãi trước, trả lãi định kỳ hoặc trả lãi sau khi đáo hạn, hoặc vừa được trả lãi vừa dự số số trong đó trên gửi có kỳ hạn là nguồn vốn tương đối
ổn định nên Ngân Hàng Thương Mại có thể chú động sử dụng chúng để cho
vay ngắn, trung và dài hạn,
Như vậy, việc đẩy mạnh huy động vốn của Ngân Hàng Thương Mại là
Trang 15Luận án tất ngitên Vo Thi Lai dé cho vay nham dem lai hiéu quả cho Ngân Hàng Thương Mại
1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn:
Đây là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn đã hình thành của Ngân
Hàng Thương Mại, chúng thuộc bên có bảng tổng kết tài sản nên còn được
gol la nghiệp vụ có, bao gồm những nghiệp vụ sau:
* Lập quy dự trữ: nhằm duy trì khả năng thanh toán thường xuyên của khách hàng và bản thân ngân hàng Trong nghiệp vụ này Ngân hàng phẩ¡ duy trì các khoản sau:
- Tiền mặt tại quỹ: nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán hoặc rút tiễn mặt
của khách hàng trong ngày, thông thường định mức tổn quỹ trên cơ sở số dư
tiền gởi của khách hàng,
- Tiền gửi tại Ngân Hàng Nhà Nước: để dự trữ bắt buộc theo quy định,
giao hoán séc, thanh toán nợ với các Ngân Hàng Thương Mại khác Nguồn
tiền gởi này biến động hàng ngày vì nhu câu thanh toán bù trừ giữa các ngân thương mại cũng như việc nộp và rút liền,
Việc quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện nay là 5% trên số dư tiễn gởi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng đốt với VND và I2% đối với ngoại tC, dude tap trung thực hiện dữ trữ bắt buộc tại hội sở chính Ngân hàng Công
thương Việt Nam
* Nghiệp vụ cho vay:
Sự chuyển hoá từ vốn tiền gửi thành vốn tín dụng để bổ sung cho nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế không những có ý nghĩa đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội mà còn đối bản thân Ngân Hàng Thương Mại vì nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân Hàng để từ đó mà
bổi hoàn lãi tiền gửi cho khách hàng, bù đắp chỉ phí kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho Ngân Hàng Tuy nhiên, hoạt động cho vay là một hoạt động mang tính chất rúi ro cao Vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt
chế để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro
Trang 16Luận ứn tốt nghiệp Vo Thi Lat
cho vay nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc , điều kiện và đắm bảo tiền vay
* Nghiệp vụ đầu tư :
Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nổ mang lại khuẩn thu nhập lớn đáng kể cho Ngân Hàng Thương Mại
Trong nghiệp vụ này, Ngân Hàng dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn On định khác để tiến hành đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm phân tán rủi ro
a ` x > a » “ ` „“ z = ` a A
Ngan hang dau tư trực tiếp bằng cách dùng vốn tự có để hùn vốn liên
_^ a” ` Z Am z + an , a” 4" 4 tA -
doanh, lên kết là các biện pháp trực tiếp góp vốn với các doanh nghiệp dé
thành lập các công ty, xí nghiệp mới (ví dụ: Công ty cho thuê tài chính, mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty xí nghiệp)
Ngân hàng đầu tư gián tiếp vào các loại chứng khoán nợ như mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyển địa phương, trái phiếu công ty để sử dụng nguồn vốn thừa nhằm mục đích thu lợi nhuận
1.1.4.3 Nghiệp vụ trung gian:
Đầy là nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ mà Ngân Hàng Thương Mai
thực hiện theo sự ủy nhiệm của khách hàng để được hưởng hoa hồng Dịch vụ Ngân Hàng bao gồm: thanh toán trong nước và quốc tế, bảo lãnh, ủy thác, cho
thuê két sắt, môi giới, tư vấn, thẻ tín dụng, chuyển tiền
Việc tận dụng các nguồn thu từ nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ làm
tăng lợi nhuận, ít rủi ro hơn nghiệp vụ cho vay, đa dang hoá hoạt động, góp
phần nầng cao hiệu quá hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng đã được nhiều Ngan Hàng Thương Mại ngày càng quan tâm và mở rộng
Nền kinh tế, xã hội càng phát triển cao, ngày nay các nhà quản lý
Ngân Hàng cần quan tâm không chỉ đến vấn dé quản trị tài sẩn có mà còn
cần quan tâm đến tài sản nợ Điều này sẽ góp phần một cách tích cực nhất
vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng
Trang 17Luận án tối nghiệp V6 Thi Lai
Khả năng này được hiểu là năng lực đáp ứng chí trả kịp thời đối với các khách hàng của mình như tiền mặt tại quỹ và tiền gổi ở ngần hàng nhà nước Đây là năng lực thanh toán nhanh nhất của ngân hàng để đáp ứng các yêu cầu rút tiền của khách hàng Ngoài ra là các khoản cho vay dưới hình
thức tín dụng không kỳ hạn, chiết khấu giấy tờ có giá mà ngân hàng có thé
thu nợ nhanh hoặc mang tái chiết khấu ở ngân hàng nhà nước
Khả năng thanh toán của ngân hàng ảnh hưởng đến việc chỉ trả cho
khách hàng Do đó để giữ chữ tín đối với khách hàng ngân hàng cần giải
quyết tốt mối quan hệ giữa yêu cầu duy trì khả năng thanh toán và khả năng
sinh lời của đồng vốn
Để đánh giá một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quá hay không, ta
cần xét đến hai khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội
1,1.5 Hiệu quả hoạt động cửa ngân hàng thương mại: 1.1.5.1 Hiệu quả về mặt kinh tế:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại được đo
lường một cách tổng quát qua chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận là mức sinh lời thu được từ các khoản cho vay, đầu tư kinh doanh tín dụng, phí dịch vụ của Ngân Hàng Thương Mại Ngoài ra, đế đo lường hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Ngân Hàng Thương Mại thường phải thông qua các chỉ tiêu sau:
e Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng số dư nợ cho vay: tỷ lệ này phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng, tỷ lệ này càng cao thì
hiệu quả mang lại cho Ngân hàng thương mại càng hạn chế vì các khoản
vay đã chuyển nợ quá hạn là hầu hết khách hàng gặp khó khăn như thua
lỗ, phá sản không có khả năng trả dược nợ cũng như lãi vay nên ảnh
hưởng đến khả năng sinh lời của Ngân Hàng ,
® Lợi nhuận trên tài sản c6é (Return on Assets - ROA)
ROA = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản có * 100%,
Chỉ tiêu này do lường khả năng quản lý tài sản có để sinh lời của
Trang 18Luda dn tot nehiép Vd Thi Lat Tuy nhiên nếu ROA quá lớn thì rủi ro luôn đi đôi với lợi nhuận
e Lợi nhuận trên vốn tự cé (Return on Equity - ROE )
ROE = Lựi nhuận ròng / vốn tự có * 100%,
Hệ số ROE: đo lường tính lành mạnh trong hoạt động của một ngân
hang ROE cho biết số lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận được lừ
việc đầu tư vốn của mình Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của Ngân Hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn và việc huy động vốn quá nhiều có thể ảnh hưởng đến mức độ an toàn trong hoạt động kinh
doanh của Ngân Hàng
Hiện nay lợi nhuận ròng/Vốn tự có của Ngân hàng thương mại quốc
doanh khoản 8%, thấp nhiều so với các nước trong khu vực
« Hệ số sinh lãi / 1 đồng vốn đầu tư kinh doanh tín dụng: thu lãi cho vay /
dư nợ bình quân Hệ số này cao chứng tỏ Ngân hàng thương mại boạt động có hiệu quả thể hiện nguồn vốn huy động được sử dụng vào đầu tư tín
dụng nên hệ số sinh lãi / 1 đồng vốn đầu tư kinh doanh tín dụng sẽ cao góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho các Ngân hàng thương mại
e Vòng quay vốn tín dụng: doanh số thu nợ / dư nợ bình quân Vòng quay
vốn tín dụng càng nhanh nói lên hoạt động thu nợ của Ngân hàng thương
mại dúng hạn hoặc trước hạn, không có gia hạn nợ, thể hiện khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả
Hiệu quả về mặt kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng đối với các Ngân Hàng Thương Mai, nó quyết định trực tiếp tới vấn để tổn tại và phát triển của mỗi Ngân Hàng Nếu Ngân Hàng Thương Mại hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì uy tín của Ngân Hàng đó sẽ được tăng lên, ngưỡi gửi tiền sẽ yên tâm
và nguồn vốn huy động của Ngân hàng thương mại sẽ tăng, công tác huy
động vốn cúa Ngân Hàng sẽ được thuận lợi va phát triển Trên cơ sở nguồn vốn huy động tăng đó Ngân Hàng Thương Mại mới có khả năng mở rộng quy
mô hoạt động kinh doanh của mmình vì Ngân hàng thương mại là đi vay để cho vay, có mở rộng và tắng trưởng tín dụng mới tạo ra được lợi nhuận ngày cing
Trang 19Luân án tốt nghiện Vi Thi Lat
hàng thương mại nói riêng và các doanh nghiệp nói chung
1.1,5.2 Hiệu quả về mặt xã hội:
Một Ngân Hàng hoạt động kinh doanh tốt sẽ mang lại không những hiệu quả về mặt kinh tế cho bẩn thân Ngân Hàng đó mà còn mang lại những
hiệu quả về mặt xã hội Hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại
không chỉ xuất phát từ lợi ích của bản thân mình mà còn xuất phát từ lợi ích
chung của nền kinh tế Ngân Hàng Thương Mại với vai trò to lớn trong quá trình tích tụ và tập trung vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa, đã góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phân ổn định xã hội và phát triển đất nước
Tóm lại, mỗi người dân, mọi doanh nghiệp đều chịu tác động của Ngân Hàng Thương Mại thông qua mối quan hệ ởi vay và cho vay Trên cơ sở đó chẳng những các Ngân Hàng Thương Mại đem lại lợi ích thiết thực cho đối
tác mà còn mang lại hiệu quả cho mình nữa
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
rất quyết liệt, việc tìm kiếm lợi nhuận gặp phải rất nhiều khó khăn vì họ buộc
phải cạnh tranh rất gay gắt để thu hút khách hàng
Tuy trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là quy luật khách quan và
là động lực thúc đẩy sự phát triển Song, để đảm bảo phát triển ổn định nền
kinh tế đòi hỏi phải có sự ổn định, an toàn của hệ thống ngân hàng Vì vậy, việc quan tâm va điều chỉnh mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực tín dụng nói riêng ở giới hạn an toàn là rất cần thiết Trước tình hình đó buộc các ngân hàng phải không ngừng tìm tòi những biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh bằng những hình thức dịch vụ mới nhằm mở rộng kinh doanh đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, mở rộng và nâng cao
Trang 20Ludn dn tht nghiệp VO Thr Lai
CHUONG II
THUC TRANG HOAT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CHI NHANH NGAN HANG CONG THUONG 2 TP.HCM TRONG NHUNG NAM GAN DAY
2.1 GIỚI THIÊU VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIÊT NAM VÀ
NGAN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 2 TP.HCM 2.1.1 Về hệ thống Ngân Hàng Công thương Việt Nam
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam được thành lập năm 1988 như
một ngân hàng chuyên doanh có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và
các dịch vụ ngân hàng Ngân Hàng Công Thương Việt Nam có tên giao dịch
quốc tế là INCOMBANK (ICB) Industrial and Commercial Bank of Viet Nam Đến tháng I0/1990, khi pháp lệnh Ngân IHlàng có hiệu lực thì Ngân Hang
Công Thương Việt Nam được chính thức thành lập lại theo quyết định số 402/QĐÐ ngày I4/11/1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Thú Tướng Chính Phủ) Lúc này hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
hoạt động theo mô hình ba cấp: Hội sở chính; cấp tỉnh, thành phố và cấp quận, huyện
Tháng 3/1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết
định số 67/QĐÐ-NH5 ngày 27/3/1993 về việc thành lập lại hệ thống Ngân
Hàng Công Thương Việt Nam Tuy vẫn còn thực hiện theo mô hình ba cấp,
nhưng cơ cấu tổ chức đã có sự thay đổi với tinh thần khuyến khích các Chi
nhánh nỗ lực phấn đấu nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn trước
Đến 21/9/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết định số 285/QĐ-NHS thành lập lại Ngân Hàng Công Thương Việt Nam theo mô hình Tổng Công và là ngân hàng thương mại quốc doanh được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt Ngân Hàng Công Thương Việt Nam được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi
Tổng Giám Đốc
Trang 21Luận án tốt nghiện Vo Thi Lai Thương Mại Quốc Doanh lớn nhất cả nước, hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo luật các Tổ chức Tín dụng, với nguồn vốn điều lệ trên 1.100 ly
đồng do ngần sách Nhà nước cấp
NHC T VN có mạng lưới kinh doanh rộng lớn với 2 Sở Giao dịch, 96
chi nhánh, 153 phòng giao dịch và 348 quỹ tiết kiệm ở hầu hết các tỉnh, thành
phố, trung tâm thương mại trong cả nước
Các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: Văn phòng đại diện tại
TPHCM, trung tâm bồi dưởng nghiệp vụ, Trung tam dao tao, Trung tam cong nghệ thông tun Ngoài ra, NHCT VN còn lập công ty cho thuê tài chính, tham
gia sáng lập và góp vốn trong các đơn vị liên doanh tronz lĩnh vực ngân hàng như Ngân hàng INDOVINA, Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt nam
Là một trong những ngân hàng thương mại ở Việt Nam đi đầu trong việc cải tiến công nghệ thông tin ngân hàng
Là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, thành
viên của Hiệp hội thanh toán viễn thơng liên ngân hàng tồn cầu (SWIFT ),
thành viên chính thức của hiệp hội Visa, Hiệp hội các ngần hàng Việt nam, Hiệp hội công nghiệp thương mai Việt nam Có quan hệ đại lý với 450 ngắn hàng trên khắp các Châu lục
Khách hàng chính của NHCTVN là các Lổ chức kinh tế kinh doanh
trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp, Xây dựng, Giao thông vận tải, Bưu chính viên thông, Thương mại, Du lịch và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân cư ( Thành phố, thị xã )
Tổ chức bộ máy kinh doanh Ngân Hàng Công Thương Việt Nam là một thể thống nhất gồm hội sở chính tại Hà Nội và các Chi Nhánh tai các tỉnh, thành phố trong cá nước, thực hiện dưới sư chỉ đạo điều hành tập trung của Hội sở chính đồng thời phát huy tính tự chú tại mỗi Chi Nhánh trong
khuôn khổ kế hoạch và cơ chế quy định được phân cấp, phân quyền cụ thể
2.1.2 Sơ lược về Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 FP.HCM
Trang 22Luận ân rốt nghiỡn Vi Thi Lai
Hàng Nhà Nước Quận Phú Nhuận phục vụ cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài quận Chi Nhánh Ngân hàng Công thương 2 Thành Phố Hồ Chí Minh có
trụ sở đặt tại số 358B Phan Đình Phùng, Phường l, Quận Phú Nhuận -
TP.HCM - một Quận ven nhưng tập trung khá nhiều Ngân hàng trên cùng địa bàn như Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á, Ngân hàng TM Cổ phần Quân đội và Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển nhà
Bước đầu di vào hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Công thương Chi
nhánh 2 TP.HCM trực thuộc hội sở Ngân Hàng Công Thương TP.HCM và gặp một số khó khăn nhất định như: địa bàn hoạt động nhỏ hẹp, các đơn vị kinh tế
đóng trên địa bàn ít, các Doanh nghiệp Quốc Doanh hoạt động kém hiệu quả
do kinh đoanh ngành dịch vụ khách sạn là chủ yếu, tiếp đó do ảnh hưởng của
khủng hoắng tài chính tiền tệ nên các doanh nghiệp này mất dẫn lượng khách
và không đú điều kiện nâng cấp nên cạnh tranh không nổi Trong thời gian
này, Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM đã hết sức cố gắng nhưng
kết quả không khả quan lắm so với các Chị Nhánh khác trên địa bàn
TP.HCM
Đến 20/9/1993 theo quyết định của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, các Ngân hàng Công thương của các Quận, huyện thuộc dia ban TPHCM trong đó có Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP HCM được tách
khỏi Ngân Hàng Công Thương TP.HCM và được nâng cấp ưở thành Chi
Nhánh phụ thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Mục tiêu hoạt động của Chỉ nhánh là đáp ứng nhu cầu về vốn cho các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế., thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau từ các Tổng công ty lớn đến những cá nhân
Là đơn vị thành viên thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam cùng với các Chi Nhánh khác trong cả nước, thực hiện hạch toán kinh tế phụ thuộc
và hoạt động phù hợp nhiệm vụ kinh doanh mà Ngân Hàng Công Thương Việt Nam đã ủy quyền và tự chịu trách nhiệm trước Nhà Nước và Ngân Hàng
Công Thương Việt Nam về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực được giao
Hoạt động kinh doanh của Ngân bàng Công thương Chi nhánh 2
TP.HCM bao gồm:
Trang 23Luận án tôi nghiệp VO Thy Lai + Huy động tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ + Cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn bằng tiền VNĐ và ngoại tệ
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn và thời gian hoàn vốn dài
+ Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp dồng, bảo lãnh bảo hành
công trình, bảo lãnh thanh toán
+ Thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi như cho vay sinh viên
+ Thực hiện kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ liên quan đến ngoại hối
+ Thực hiên các dich vụ thanh toán trong nước, quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác như thanh toán điện tử đảm bao thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi
e Bộ máy quản lý của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM hiện
nay như sau:
- Ban lãnh đạo gồm một Giám đốc và hai Phó Giám đốc
- Biên chế hiện nay gồm 73 người trong đó số CBCNV có trình độ đại
học là 36%, cao cấp 12%, trung cấp là 8%, sơ cấp 5% và chưa qua đào tao là 39% ( gầm cả lái xe, bảo vệ, lao công tạp vụ ) và được chia làm 7 phòng ban: Phòng Hành chính tổ chức, Phòng Kế toán, Phòng Kho quỹ, Phòng Kinh doanh, Phòng Kinh doanh đối ngoại, Phòng Kiểm tra và Phòng Giao dịch và một Quỹ tiết kiệm Mỗi phòng ban đều có một trưởng phòng và từ một đến hai phó phòng Quy mô hiện nay là tương đối phù hợp vơi yêu cầu hoạt động kinh doanh tại Chị nhá nh
Quỹ tiết kiệm có nhiệm vụ chuyền trách nghiệp vụ huy động vốn của dần cư
e Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM được thể hiện qua sơ đồ sau {sơ đồ 1)
2.2, THUC TRANG HOAT DONG KINH DOANH TẠI NGÂN HANG
CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH 2 TP.HCM HIỆN NAY
Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM là Chỉ nhánh của Ngân
Hàng Thương Mại Quốc Doanh trong số ba Ngân Hàng Thương Mại hoạt động tại địa bàn Quận Phú Nhuận gồm NHTMCP Đông Á, NHTMCP Phát
Trang 24Luda dan tô! nghiệp Vớ Thị Lài phương và là NHTM quốc doanh nên Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM có được sự lin tudng, tín nhiệm cúa đông đảo khách hàng Với lợi thế đó, nên nguồn vốn huy động tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2
TP.HCM rất thuận lợi, có điều kiện phát triển dư nợ và nguồn vốn thừa gởi
vốn điều hòa nội bộ về NHCT VN góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của Chị nhánh
Tuy nhiên, trong những năm gần đây đã xảy ra tình trạng không ổn định và giảm sút về hiệu quả kinh doanh đã ảnh hưởng không ít dến đời sống
vật chất và tĩnh thần của CBCNV của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
Để hiểu rõ được nguyền nhân, ta lần lượt phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả hoại động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP HCM như sau:
2.2.1 Một số chỉ tiêu chủ yếu:
- Về lợi nhuận: Tuy trong 4 năm qua chỉ nhánh kinh doanh đều có lãi nhưng không ổn định: Năm 1996 giảm 649 triệu đồng tỷ lê giảm 22,22%, năm 1997 giảm 724 triệu đồng, tý lệ giảm 31,87%, năm 1998 giảm 1.080 triệu đồng,
tỷ lệ giám 69,77% ; và năm 1999 tăng 1.529 triệu đồng, tỷ lệ tăng 326,71% ( tất
cả đều so với cùng kỳ năm trước ) Lợi nhuận năm 1999 lăng do thu lãi treo tồn đọng của năm 1998 (447 triệu) thu lãi tiền gởi NHNN tăng 13 triệu tỷ lệ tăng 35,13%, thu lãi gởi vốn điều hòa NHCT VN lăng 38,29% , vì nguồn vốn huy
động tại chỉ nhánh 2 tưởng dối thuận lợi nhưng việc cho vay ra còn rất hạn chế, nên hầu hết số vốn thừa chi nhánh gởi về NHCT VN Ngoài ra đầu năm 1999 chi nhánh được NHNN và NHCT duyệt cho khoanh nợ một doanh nghiệp nhà nước
bị thua lỗ do thay đổi cơ chế chính sách là 9.000 triệu, số vốn này được lách ra khỏi nợ quá hạn và chỉ nhánh đã sử dụng gởi vốn điều hòa nên nguồn thu lãi vốn điều hòa tăng góp phần tăng thu nhập cho chỉ nhánh (bảng phụ lụ c 1
-Về thu nhập: Nguồn thu nhập chủ yếu là từ thu lãi cho vay và thu lãn
gửi vốn điều hoà nội bộ , ngoài ra còn có nguồn thu khác nhưng chiếm tỷ trọng không đáng kể (bằng phụ lục 2)
Trang 25Luận án tốt nghiện Vo Thi Lai
nhập giảm dần qua các năm cu thể nim 1996: 60,23%, năm 1997: 43,67%,
nam 1998: 38 70%, năm 1999: 33 06%
Qua phân tích trên ta thấy trong tổng nguồn thu nhập của chỉ nhánh chỉ
trừ năm 1996, thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao , từ năm 1997 trở đi hầu như thu lãi gởi vốn chiếm ưu thế và tang dẫn qua các năm, điều này nói lên việc phát triển dư nợ của chỉ nhánh trong các năm qua gặp rất nhiều khó khăn, vì
do không tăng được dư nợ nên hầu hết nguồn vốn không sử dụng hết chi nhánh phải gởi vốn về NHCT VN, đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh:
+ Lãi suất cho vay hiện nay là 0,85%/ tháng thì việc sử dụng vốn để
cho vay từ nguồn huy động được sau khi trừ di 4% quỹ đảm bảo thanh toán và
5% quỹ dự trữ bắt buộc sẽ đem lại hiệu quả hơn so với việc gửi vốn điều hoà
nội bộ Vì lãi suất gởi vốn điều hòa tinh theo bình quân lãi suất huy động cộng thêm một tỷ lệ khuyến khích, hiện nay tỷ lệ khuyến khích là 0,08% Lãi suất bình quân đầu vào hiện nay khoản 0,29% Vì vậy, sử dụng vốn để cho vay với lãi suất 0,85%/ tháng thậm chi do chính sách khách hàng thực hiện việc ưu đãi lãi suất cho vay 0,65% - 0,70%/ tháng vân hiệu quả hơn Do vậy chính tỷ trọng thu lãi cho vay giẩm dần qua các năm đã làm cho hiệu qua kinh doanh của Chi nhánh sụt giảm
- Về lãi treo: với số dư tài khoản lãi cho vay không thu được tăng
dan qua các năm cụ thể năm 96: tăng 34,28%, năm 1997: tăng 18,51%, năm 1998 giảm 85,04%, năm I999 tăng 45,90% (bảng phụ lục 3), riêng năm 1998 giảm 5.819 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 85,04% nguyên nhân do cuối năm thực hiện theo Quyết định số 154/ QĐ-HĐQT-NHCT4 ngày 27/11/98 “ Về việc ban hành quy chế Giảm miễn lãi vay đối với khách hàng vay vốn NHCT
” và công văn số 2848/CV-NHCT4 ngày2§/11/98 “ về việc triển khai thực
hiện quy chế giảm miễn lãi vay đối với khách hàng vay vốn NHCT “, thực hiện giảm miễn lãi cho những đơn vị có nợ quá hạn trên I2 tháng Do vậy chi nhánh 2 đã thực hiện việc miễn giảm lãi đối với những khoản nợ khó đòi, nợ khoanh chứ không phải giảm do thu được lãi treo nên làm hiệu quả kinh
doanh của Chi nhánh giảm sút
+ Trong năm qua NHCT VN liên tục giảm lãi suất cho vay từ 1,25% đến nay chỉ còn 0,85% và lãi suất ưu đái đối với Tổng công ty 90,91 và khách
Trang 26Luận án tất nghiệp Võ Thị Lài
hiện nay Lãi thu được từ gởi vốn điều hòa chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu
nhập, do đó đã làm giảm hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh vì việc gửi vốn
lại tăng dần qua các năm, do không phát triển được dư nơ nên hầu hết nguồn
vốn huy động dôi ra chỉ nhánh phải thực hiện gởi vốn Mặc khác, tuy lãi suất huy động cũng hạ tương ứng, nhưng tốc độ chậm hơn, và phải piữ nguyên mức lãi suất huy động cũ cho đến hết kỳ hạn, trong khi đó lãi suất cho vay thì hạ ngay, nên ảnh hưởng đến thu nhập và hiệu quả hoạt động kinh doanh của chỉ
nhánh
Về chỉ phí: chủ yếu là chi trả lãi huy động vốn, chiếm tỷ trọng cao
trong tổng chi phí thể hiện qua các năm như sau: năm I996: 88,45%, năm
1997: 84,28%, năm 1998: 88,94% và năm 1999: 88,61% (bảng phụ lục 4)
Qua phân tích trên ta thấy những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2 bao gồm nghiệp vụ huy động vốn và sử dụng vốn, nghiệp vụ huy động vốn gồm chỉ trả lãi tiền gởi và nghiệp vụ sử
dụng vốn bao gồm thu lãi cho vay thu lãi gửi vốn điều hoà nội bộ mà ta sẽ lần lượt phân tích nhằm thấy được thực trạng hoạt động của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM: để từ đó rút ra những tồn tại và nguyên nhân của vấn để giảm sút về mặt hiệu quả kinh doanh
2.2.2 Nghiệp vụ huy động võn :
2.2.2.1 Những mặt được:
* Nền kinh tế của nước ta trong những năm gần đây đã phát triển hơn
trước, thu nhập của người dân gia tăng đồng thời do tập quán người Việt Nam là rất tiết kiệm trong chỉ tiêu và đại bộ phân dân chúng đều đã biết dén ngân
hàng, do vậy hầu hết nguồn tiền nhàn rỗi đều đem gởi vào ngân hàng với
mục đích vừa an toàn vừa hướng được lãi suất
* Với ưu thế là một Chi Nhánh thuộc hệ thống Ngân Hàng Thương Mại
Quốc doanh lớn trong cả nước, tuy lãi suất huy động vốn có thấp hơn lãi suất của các Ngân Hàng Thương Mại cổ phần trên cùng địa bàn những do uy tín
của hệ thống Ngân hàng thương mại Quốc doanh kết hợp với cung cách phục
vụ tốt, nên Ngân hàng Công Thương Chi nhánh 02 đã thu hút được đông đảo
khách hàng đến gởi tiền
Trang 27Luận án tới nghiệp Võ Thị Lài
nguồn để cho vay bằng việc đa dạng hóa các hình thức huy động cả VNĐ và
ngoại tệ, đã mở rộng các hình thức huy động như huy động tiết kiệm với nhiều kỳ hạn khác nhau và các hình thức trả lãi đa dạng như trả lãi trước, trả lãi định kỳ hàng tháng, trả lãi khi đến hạn phù hợp với từng đối tượng gởi
tiền khác nhau nên đã thu hút được nhiều khách hàng Ngoài ra Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM tiếp tục lắp đặt máy vi tính tại Quỹ tiết
kiệm được nối mạng với máy chủ của chi nhánh và hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam nên đã tạo thuận lợi cho khách hàng gởi tiền và cho việc
huy động vốn của Ngân hàng công thương Chỉ nhánh 2, tạo sự yên tâm và tin tưởng của khách hàng được thể hiện nguồn vốn huy động tăng dan qua các năm (bảng phụ lục 5),
Do việc đổi mới công nghệ ngân hàng, số lao động không tăng nhưng số
dư bình quân một đầu người tăng trưởng (bảng phụ lục 6) thể hiện nguồn vốn đầu vào của Chi nhánh 2 có thuận lợi
2.2.2.2 Những mặt tôn tại:
e_ Tuy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tăng dần qua các năm nhưng vẫn chiếm Lý trọng rất thấp so với hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và
các Ngân Hàng Thương Mại trên địa bàn TP/HCM gồm (NHTMQD, NHTMCP, NHLD và NH Nước Ngoài) thể hiện ở (bảng phụ lục 7) Vốn
huy động của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM chiểm tỷ trọng thấp và giảm dần so với Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và các
Ngân Hàng Thương Mại trên địa bàn TP/HCM
e Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh 2 chủ yếu là nguồn vốn huy
động của các tổ chức kinh tế và nguồn tiền gữi dân cư (Bảng phụ lục 8)
nhưng đo lãi suất huy động không kỳ hạn của các đơn vị kinh tế thấp, nên việc khai thác nguồn vốn này rất có hiệu quả góp phần làm giảm lãi suất đầu vào cho Chi nhánh Tuy nhiên nguồn vốn này tại Chi nhánh lại chiếm tý trọng nhỏ và không ổn định trong tổng nguồn vốn huy động nên lãi suất đầu vào của chỉ nhánh 2 còn cao
e_ Ngân hàng Công Thương Chi nhánh 2 chưa có biện pháp tiếp thị tốt để thu
Trang 28Luận án tất nghiện Võ Thị Lat
chiều hướng không ổn định và giảm sút cụ thể: năm 1996: 23,94%, năm
1097; 16,87%, năm 1998: 9 39%, năm 1999: 14.44 %, Trong khi đó tỷ trọng
tiền gửi các đơn vị kinh tế trong tổng nguồn huy động của NHCTVN và các NHTM trên địa bàn TPHCM có xu hướng tăng dan va chiếm tỷ trọng
lớn (bảng phụ lục 9) Qua bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn
huy động của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM không thuận
lợi, nguồn vốn đầu vào còn cao Để giải quyết tổn tại này, ta lần lượt xem xéL các nguyên nhân dẫn đến tổn tại nhằm hạ thấp lãi suất đầu vào tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
2.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tổn tại:
Nguyễn nhân khách quan:
Nguyên nhân khách quan của việc tăng khối lượng liền gởi vào ngân hàng là do nên kinh tế đang trong tình trạng thiểu phát, mặc dù lãi suất huy
động trong năm qua đã giảm xuống theo xu hướng của thị trường nhưng vẫn ở mức hấp dẫn so với chỉ số phát triển của nền kinh tế
Khi Ngân Hàng Công Thương Chì nhánh 2 tách khỏi Ngân hàng Công Thương TPHCM và được nâng cấp trở thành Chỉ nhánh phụ thuộc NHCTYVN
Lúc đó hầu hết các đơn vị kinh tế lớn trực thuộc Trung ương và Thành phố đều được chuyển về giao dịch tại Chí nhánh Ngân Hàng Công Thương TP/HCM (nay là Sở Giao Dịch 2) vì lúc đó mỗi đơn vị kinh tế chỉ được mở
một tài khoản tai một NHTM Do đó đã làm giảm hẳn số dư tiền gửi của các
đơn vị kinh tế tại Chì nhánh 2 Sau đó khi NHNN cho phép các đơn vị kinh tế
được mở tài khoản tại nhiều Ngân Hàng Thương Mại khác nhau thì lúc đó
Chi nhánh 2 đã mất đi môi số khách hàng vì Chị nhánh 2 là một chi nhánh nhỏ, nằm trên địa bàn không thuận lợi, cơ sở vật chất còn hạn chế nên không
đủ sức thu hút được khách hàng về lại với mình
Nguyên nhân chủ quan:
+ Công tác tiếp thị đã được chú ý trong thời gian gần đây, nhưng Ngân
hàng Công Thương Chi nhánh 2 chỉ mới thực hiện những chỉ thị do cấp trên
đưa xuống mà chưa chủ động lập kế hoạch chính sách khách hàng phù hợp
với chỉ nhánh mình để thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn
Trang 29Luậm án tốt nghiệ ? Vo Thi La
khách hàng đến giao dịch đã không gây được ấn tượng tốt đối với khách hàng mới đến giao dịch
+ Chưa đáp ứng được nhu cầu da dạng của khách hàng, trong thanh toán quốc tế, thủ tục và thời gian thanh toán còn chậm mức phí chưa mềm dẽo, không đủ cán bộ am hiểu và thành thạo nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đã
làm mất đi những khách hàng lón, đã từng giao dich tai Ngan hàng Công
thương Chi nhánh 2 TP.HCM
+ Ban Giám Đốc chưa thực sư có những cải tiến để trẻ hóa đội ngũ Hầu hết tuổi đời bình quân của các nhân viên làm nghiệp vụ huy động vốn là 45 tuổi Do hoạt động lâu năm nên lề lối làm việc vẫn còn mang phong cách cũ, chưa thực sự năng động, không tạo được bộ mặt trẻ trung nhanh nhạy ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút khách hàng
Tóm lại, tuy nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng nhưng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM chưa
thực sự đáp ứng được yêu cầu phát triển để tạo những chuyển biến tích cực
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh 2 nói riêng và hệ thống NHCT VN nói chung
2.2.3 Nghiêp vụ sử dụng vấn:
Như đã phân tích ở trên, nguồn vốn huy động được sử dụng vào hai nghiệp vụ chủ yếu là cho vay và gửi vốn điểu hoà nội bộ Chúng ta lần lượi di
sâu phân tích hai nghiệp vụ này để thấy được những ảnh hưởng của chúng đối
với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2
TP.HCM
2.2.3.1 Nghiệp vụ cho vay:
Trong năm qua mặc dù kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn nhưng hoạt động tín dụng của Chi nhánh 2 có tăng cả về số lượng lẫn chất
lượng, thể hiện quy mô hoạt động của Chi nhánh, cần quan tâm quần lý tốt để dem lại hiệu quả cho Ngân Hàng
Trang 30Luận án tối nghiệp Vi The Lat
+ Nha Nước đã ban hành và bổ sung các bộ luật: Ngân Hàng, các TCTD dân sự, tố tụng, phá sản, doanh nghiệp và có các văn bản hướng
dẫn dưới luật như nghị định 166/1999/NĐCP về chế độ tài chính đối với các
TCTD, nghị định 178 vé đảm bảo tiền vay, Nghị định 165 về giao dịch đảm
bảo, Nghị dinh 08 về đăng ký giao dịch đảm bảo Bên cạnh đó, Ngân Hàng
Nhà nước cũng đã có những thông tư hướng dẩn như thông tư 06 hướng dẫn
Nghị định 178 đã tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho để các Ngân Hàng
Thương Mại thực hiện
Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM đã thực hiện tương đối tốt quy trình nghiệp vu tín dụng; chất lượng tín dụng đã được nâng cao, đã hạn chế tối da việc phát sinh nợ quá hạn mới Nhìn chung, việc cho vay đã di vao chất lượng hơn trước
+ Tuy Chi nhánh nằm trên một địa bàn nhỏ, có nhiều NHTM cùng hoạt động nên việc cạnh tranh không tránh khỏi Nhưng với sự nhiệt tình, hướng dẫn khách hàng chu đáo và với chính sách ưu đãi lãi suất nên đã thu
hút Doanh Nghiệp Nhà Nước vay vốn ngày càng chiếm tỷ trọng tăng (bằng
phụ lục LÍ) phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế: Quốc doanh đóng vai
trò chủ đao
Bảng phụ lục 11, 12 cũng cho thấy tỷ trọng đầu tư vào khu vực quốc
doanh của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và các Ngân Hàng Thương Mại trên địa bàn TP.HCM cũng tăng dần qua các năm Đây là xu hướng tích cực và đúng đắn góp phần phát triển doanh nghiệp Nhà nước
+ Ty trong dau tv cho vay trung dài hạn, cũng tăng dan: tif 1,3% vào nim 1996, dén nim 1999 chiém 14,23% trong tống dư nợ (bang phu luc 13)
Tuy chưa đạt tỷ lệ 20% theo kế hoach của NHCTVN để ra và chưa bằng tỷ lệ
đầu tư vào các dư án lớn của Chính phủ như của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và các Ngân Hàng Thương Mại trên địa bàn TP.HCM (bảng phụ lục 14) nhưng cũng cho thấy sự nổ lực của Ngân hàng Công thương Chi
nhánh 2 TP.HCM trong việc tìm kiếm các dự án để đầu tư
Tuy nhiên, bên cạnh những nổ lực cúa chỉ nhánh, cũng còn không ít
những tổn tại
* Những tổn tại:
Trang 31Luận án tốt nghiệp Võ Thị Lai chủ yếu là nghiệp vụ chơ vay, nhưng hoạt động tín dụng cúa chi nhánh 2
không ổn định trong khi dự nợ của hệ thống NHCTVN tăng đều qua các năm
(bảng phụ lục 19 )
+ Dư nợ thấp, không ổn định, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ Nợ quá hạn đóng băng không thu được lãi nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Chị nhánh Tỷ lệ nợ quá hạn đã vượt qua giới hạn cho phép 5% (bảng phụ lục 15)
Năm 1996: tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 4,78% trên tổng dư nợ Năm 1997
: tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 17 ,38% trên tống dư nợ Năm 1998: tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 14,61% trên tổng dư nợ Năm 1999 ; tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 5,83% trên tổng dư nợ Tuy tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ từ năm 1996 đến
năm 1999 có tăng giảm, nhưng về số tuyệt đối lại có xu hướng tăng dần qua các năm: năm I996: 3.112 triệu, năm 1997: 9.555 triệu, năm 1998: 11.750
triệu, năm 1999: 3.702 triệu ( giẩm do được chuyển qua nợ khoanh vào đầu năm 1999 14 9.000 triệu đồng của một đơn vị quốc doanh) Điều này chứng tổ
rằng chất lượng tín dụng ngày càng xấu đi, nợ quá hạn dan dẫn chuyển thành
nợ khó đòi, tốc độ thu hồi nợ quá hạn chậm và lãi vay đóng băng không thu
được, do vậy một phần nguồn vốn kinh doanh bị đọng không sinh lời nên đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Đây cũng là
tình hình chung đối với Ngân Hàng Công Thương Việt Nam và các Ngân
Hàng Thương Mại trên địa bàn TP.HCM: nợ quá hạn ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng dư nợ Nhìn vào bảng phụ lục l6, sở dĩ tỷ lệ nợ quá hạn
của hệ thống Ngân Hàng Công Thương Việt Nam năm 1998 là 5,1% và năm 1999 là 5,21% là vì hầu hết dư nợ liên quan đến vụ án, nợ chờ xử lý, chờ xét
xữ đã được tách ra khỏi nợ quá hạn
Qua bảng phụ lục 17 tỷ lệ nợ quá hạn của các Ngân Hàng Thương
Mại trên địa bàn TP.HCM cũng không dừng ở mức 16,77% năm 1998 va 15,R7% vào năm 1999 mà hầu hết cao hơn vì một bộ phận nợ quá hạn liên
quan đến các vụ án đã được tách ra khỏi nợ quá hạn
Nếu phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế thì nợ quá
han của Chi nhánh 2 tập trung vào các Doanh Nghiệp Quốc Doanh Qua bảng phụ lục 1§ ta thấy nợ quá hạn của thành phần kinh tế quốc doanh
chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ quá hạn (năm 1999 nếu tính cả nợ được khoanh 9.000 triệu của một đơn vị quốc doanh thì tý lệ nd qué han cud cdc
Trang 32Luận án tốt nghiệp Võ Thị Lài
thể hiện khu vực kinh tế này hoạt động kém hiệu quả Tuy nhiên cũng cần phải nói đến do chất lượng thẩm định lín dụng chưa sâu, chưa nắm bắt kịp thời với những biến động của thị trường Hầu hết những đơn vị Quốc doanh thường có dư nợ cao nên chỉ một vài đơn vị gặp khó khăn thì sẽ ảnh hưởng ngay đến hoạt động của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
* Nguyên nhân đẫn đến tôn tại :
Các nguyên nhân dẫn đến hiệu quá hoạt động kinh doanh kém do chỉ nhánh chưa huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi to lớn trong doanh
nghiệp và dân cư; mặc khác cũng chưa đáp ứng được nhu cần về vốn của mọi
tổ chức, cá nhân cần vốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, chưa thiết
lập được mối quan hệ lâu bền với các khách hàng truyền thống đã làm cho dư
nợ tín dụng không ổn định, thêm nữa nợ quá hạn lại tăng đã ảnh hưởng đến
chất lượng và hiệu quả tín dụng mà ta sẽ lần lượt đi vào đi vào phân tích sau
day:
e Neguyén nhan khách quan:
Có thể được phân thành hai nhóm: nguyên nhân thuộc về cơ chế chính
sách và nguyên nhân thuộc về khách vay + Nguyên nhân do cơ chế chính sách:
- Việc quản lý Nhà nước còn kém hiệu lực và hiệu quả, thú tục hành
chính vẫn chậm được cải cách Chưa tập trung làm thật tốt chức năng chính là thực thi chính sách tiền tệ đúng đắn; tạo lập môi trường, khuôn khổ pháp lý
đồng bộ đi đôi với thanh tra, kiểm tra chặt chẽ để báo đảm lành mạnh, an toàn hệ thống, đối với hoạt động các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, nhiều
doanh nghiệp được Nhà Nước cấp giấy phép thành lập và chơ đăng ký kinh
doanh với chức năng nhiệm vụ vượt quá năng lực tài chính, trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý đã có tác động xấu đến nền kinh tế như nhập hàng trả
chậm buồn bần lòng vòng, hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự
có rất thấp sử dụng hầu hết vốn vay, nên kinh doanh không hiệu quả, sản xuất hàng hóa không cạnh tranh nổi dẫn đến ứ đọng không tiêu thụ được, tình
trạng tham ô, vỡ nợ, phá sản, lừa đảo của một số doanh nghiệp đã ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của Ngân Hàng Ngoài ra những văn bản dưới luật vẫn còn một số điểu khoản chưa được hướng dẫn xử lý đồng bộ giữa các ngành chức năng liên quan nên đã ảnh hưởng đến hoạt động Ngân Hàng Cu
thể như sau:
Trang 33Ludn án tôi nghiệp Vd Thi Lai Hàng Thương Mại trong trường hợp khách hàng vay không trả được nợ Tuy nhiên trên thực tế chưa có một thông tư liên bộ nào hướng dẫn về việc trên
nên việc chuyển quyển sở hữu khi xử lý TSTC của Ngân Hàng gặp khó khăn và không thực hiện được
- Trước đây điều 347 bộ luật dân sự quy định việc thế chấp phải được đăng ký tại cơ quan chức năng Hiện nay, Nghị định 08 về đăng ký giao dịch
đảm bảo đã được ban hành và có hiêu lực Tuy nhiên chưa có cơ quan nào
đứng ra chịu trách nhiệm về việc nhận đăng ký tài sản đã thế chấp cho Ngân Hàng hầu hết chưa thực hiện được vì chưa có văn bản hướng dẫn
- Chưa có một quy định cụ thể về pháp lệnh kế toán thống kê đủ hiệu lực để bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ thông tin báo cáo kịp thời,
chính xác Các quyết toán và báo cáo tài chính của hầu hết các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường không phản ánh đúng, trung thực tình hình hoạt đông của mình nên Ngân Hàng khó có thể thẩm định một cách chính xác trong việc cấp tín dụng
+ Nguyên nhân về phía khách hàng:
- Năng lực tài chính, trình đô tổ chức, quản lý của khách hàng yếu kém, các doanh nghiệp thường có vốn tự có rất thấp, hầu hết dựa vào vốn vay ngần hàng nên hiệu quả đạt được không cao Trình độ, năng lực của Ban quản
lý điều hành còn yếu kém không thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường, nên hầu hết các đơn vi đều làm ăn thua lỗ, phá sản do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng Vì hiệu quả của ngân hàng phụ thuộc vào hiệu quả
của đơn vị Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, để tổn tại và
phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh rất quyết liệt, các doanh nghiệp yếu kém về năng lực, trình độ quản lý trong kinh doanh ắt bị đào thải Ngoài ra cũng có một số khách hàng cố ý lừa đảo chụp giật gây thất thoát tài sản,
tiền vốn dẫn đến không có khả năng trả nợ vay Ngân hàng Những nguyên nhân trên dẫn đến hiệu quá hoạt động kinh doanh của ngân hàng giẩm sút
+ Nguyên nhân về phía đối thủ cạnh tranh:
Trang 34Luận ún tốt nghiệp Vo Thr Lat
suất, dịch vụ Ngân hàng nhưng lãnh vưc cạnh tranh mạnh nhất là đầu tư tín
dụng, thể hiện việc thu hút khách hàng về mình bằng việc hạ thấp các điều kiện tín dụng Các Ngân Hàng Thương Mại thường độc lập tác chiến, thiếu
tinh than hợp tác trong hoạt đông tín dụng dẫn đến hậu quả là nợ quá hạn
chẳng chất Vì vậy cạnh tranh trong việc nâng cao tỉnh thần hợp tác để phục
vụ tốt hơn, nếu không sẽ dẫn đến việc thủ tiêu lợi ích của các thành viên
tham gia cạnh tranh
Trong cạnh tranh nhưng mỗi ngân hàng vẫn phải tính toán hợp lý giữa chênh lệch đầu vào và đầu ra đủ bù đắp chỉ phí và có lãi
e Nguyên nhân chủ quan:
- Trong nền kinh tế thị trường, khi các quy luật kinh tế đặc trưng như
quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh phát triển thì yếu tố
con người là nhân tố rất quan trọng, là đông lực thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh Iế xã hội nói chung và ngân hàng nói riêng Mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội đều phải thông qua tác động của con người Nếu hoạt động của
con người có hiệu quả, phát huy đẩy đủ năng lực sẽ thúc đẩy nền kính tế phát
triển ở mức độ cao Đối với lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng cũng thế, nêu
yếu tố con người được xem trọng và sử dụng đúng đắn, sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động ngân hàng Do vậy việc đòi hỏi nâng cao trình độ của CH-CNV Ngân Hàng Công Thương Chị nhánh 2 nói riêng và Ngân Hàng Công Thương Việt Nam nói chung là biện pháp không thể thiếu được Trước đây việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngần hàng còn làm theo dạng tùy tiện, đào tạo từng phần theo từng chuyên để nhỏ, mang tính chất * kinh doanh”, chưa theo định hướng đào tạo phát triển công nghệ hay “nghề” nhằm đáp ứng
nhu cầu mô hình hóa của ngành ngân hàng,
Do vậy một bộ phận CHTTI) đã không làm tròn chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc thẩm định các dự án đầu tư, phương án vay cũng như
thẩm định năng lực tài chính của khách hàng và không đủ kiến thức về kinh tế
thị trường cũng như kiến thức về pháp luật để tư vấn cho khách hàng trong việc chọn dự án để đầu tư sao cho có hiện quả dẫn đến việc cho vay không thu hổi được nơ
Công tác kiểm tra việc sử dụng vốn vay chỉ được thực hiện qua loa,
đại khái mang tính chất đối phó, chưa phan ảnh đúng thực chất, chưa theo dõi
được sự luân chuyển của đồng vốn đã cho vay để xảy ra lình trạng mua bán lòng vòng, bị chiếm dụng vốn
Trang 35Luận án tốt nghiệp Vd Thi Lai lãnh Hiện nay, việc thu hổi nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu dựa vào xữ lý các tài sản trên Tuy nhiền việc xữ lý gặp nhiều
khó khăn do chưa thực hiện đúng quy định về thủ tục và có nhiều sơ hở trong quá trình quản lý tài sắn thế chấp, cầm cố
Việc mở rộng tín dụng có được chú ý nhưng biện pháp để thực hiện
chưa cụ thể và nghiêm túc, chưa có kế hoạch tiếp thị có hiệu quả và biên pháp giao chỉ Hêu dư nợ khoán cho từng cán bộ tín dụng chỉ dừng ở mức độ
hình thức, không thực hiện được nhưng cũng chưa có chế độ thưởng phạt
nghiêm minh Chưa mạnh dạn và nghiêm túc xữ lý những cán bỗ tún dụng không đủ năng lực, làm mất khách hàng, và cũng chưa có chế độ khen thưởng thích hợp đối với những cá nhần lầm tốt quyền lợi được hưởng như nhau, nên không tạo ra động lực ganh đua nâng cao năng lực, phục vụ tốt khách hàng Ngoài ra chưa có kế kế hoạch đào tạo bổ sung cho những khâu yếu và chưa có chính sách hợp lý để động viên người lao động trau giổi kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Công tác tuyển dụng mới chưa dược quan tâm đúng mức để kịp đáp ứng với hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng, đa dạng và phát triển cũng như chuẩn bị lực lượng kế thừa để thay thế cho những cán bộ đến tuổi
nghĩ hưu Cần sớm thực hiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo hướng
chuyên môn hóa, có như vậy mới đào tạo được chuyên sâu các mặt nghiệp
vụ, đặc biệt là những nghiệp vụ đặc thù tạo ra những sản phẩm chất lượng cao Trên cơ sở tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ kết hợp với quy hoạch cán bộ sẽ đào tạo đúng đối tượng, hiệu quả cao hơn Mặc khác, cũng trên cơ sở tiêu chuẩn hóa cán bộ , CBCNV có điều kiện trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ, phát huy cao độ ý chí và nghị lực của mình, tư tin trong quá trình phấn đấu và công tác
Tóm lại, Chi nhánh phải nhìn thấy được những mặt manh để phát huy và những tổn tại yếu kém để khắc phục góp phần ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM Thực hiện chiến lược thị trường, chiến lược khách hàng hựp lý, có chọn lọc và
có tính chất lâu dài sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng qui mô tín
dụng, nâng cao hiệu quả
2.2.3.2 Gửi vốn điều hoà nội bộ:
Trang 36Luận án tố! nghiệp Võ Thị Làt trưởng tín dụng không cao do nền kinh tế tăng trưởng chậm, tình trạng giảm
phát kéo dài, sức mua và đời sống cúa người dân giảm sút, hàng hóa chậm
luân chuyển, ứ đọng Hướng cho vay ra của ngần hàng bị hạn chế trong khi vốn huy động đầu vào vẫn tăng đều, dẫn đến ngân hàng bị thừa vốn Do đó
Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TPHCM sử dụng nguồn vốn thừa gởi
vốn điều hòa nôi bộ về NHCTVN Số dư gửi vốn điều hòa nội bộ tuy chiếm tỷ trọng 42% trong tổng nghiệp vụ tài sản có, gần gấp đôi số dư nợ, nhưng
nghiệp vụ gửi vốn chỉ là biện pháp tình thế tam thời của chi nhánh Về lâu dài, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động cia Chi nhánh, bằng mọi cách Chi nhánh 2 phải phát triển dư nợ, tìm dự án hiệu quả để đầu tư, vì lãi gởi vốn
điều hòa chỉ bằng lãi suất huy động bình quân cộng thêm một tỷ lệ khuyến khích không đáng kể, hiện nay tỷ lệ khuyến khích là 0,08%
e© Những mặt được:
Trong điều kiện không phát triển được dư nợ mà nguồn vốn huy động ngày một tăng thì điều chuyển vốn là giải pháp tối ưu góp phần giải quyết
đầu ra Việc gởi vốn điều hòa thực hiện theo quy chế của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam để bù đắp kịp thời nguồn vốn cho những chi nhánh thiếu vốn, hạn chế việc các chí nhánh khác phải đi vay các tổ chức tín dụng ngoài hệ thống hoặc vay Ngân Hàng Nhà Nước với lãi suất cao hơn
e Những tổn tai:
Đối với các NHTM hơại động chủ yếu mang lại hiệu quả cho Chỉ
nhánh là hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay, nhưng do không phát triển được đư nợ nên nguồn vốn dư thừa Chi nhánh phải thực hiện gởi vốn điều hòa
về NHCTVN Qua bảng Phụ lục 19 ta thấy lãi suất gởi vốn bình quân hàng
tháng qua các năm như sau: Năm 1996 là 1,03%; năm 1997 là 0,77%; năm 1998 là 0,75% và năm 1999 là 0,67% rõ ràng đều thấp hơn so với lãi suất cho vay bình quần hàng tháng cụ thể năm 1996: I,54%; năm 1997: 0,98%; năm
1998: 0,91% và năm 1999: 1,03% Ngoài ra hệ số sinh lãi / lđông vốn đầu tư
kinh doanh lín dụng năm 1996 la 0,185, nam 1997 1a 0,117, nam 1998 la 0,097, nam 1999 là 0,119; thé hién hiệu quả sử dụng vốn chưa cao Như vậy xết về mặt hiệu quả thì việc phát triển dư nợ, cho vay sẽ có hiệu quả hơn
nhiều so với việc gởi vốn ( bảng phụ lục 20 ) se _ Nguyên nhân dẫn đến những tổn tại :
* Thứ nhất: Công tác tiếp thị của Chi nhánh còn yếu, Cán bộ tín dụng
chưa năng động trong việc tìm kiếm khách hàng mới, dự án khá thi có
Trang 37Luận án tốt nghiên Võ Thì Lài nên đã hạn chế đến việc mở rộng tín dụng Do đó một lượng vốn huy động thừa không sữ dụng Chi nhánh phải thực hiện gởi vốn điều hòa về NHCT VN
* Thứ hai: Việc thu hút khách hàng lớn có số dư tiền gởi thanh toán
đổi đào chưa thực hiện được do những điều kiện khó khăn khách quan nhất định như mặt bằng chật hẹp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không có
không gian để xe rộng rãi cho khách đến giao dịch nên đã hạn chế rất lớn đến việc thu hút khách hàng có quan hệ tiền gởi cũng như tiền vay, hạn chế rất lớn trong việc mở rộng tín dụng và góp phần làm giảm lãi suất đầu vào cho Chi nhánh
* "Thứ ba: Việc đa dang hóa các hình thức huy động tiết kiệm cũng
không có lợi cho Chi nhánh, vì nguồn vốn huy động càng dài thì phải trả
lãi suất cầng cao trong khi sử dụng dể cho vay ngắn hạn hoặc gởi vốn
nên hiệu quả không cao Cho vay trung dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ của Chi nhánh cụ thể năm 1996 chiếm 1,3%; năm 1997:
5,52%; năm 1908: 15,56% và năm 1999: 14,23% trên tổng dư nợ ( bảng phụ lục 13 ) Tuy có những khó khăn khách quan nhất định nhưng Ngân hàng Công thương Chỉ nhánh 2 TP.HCM cũng chưa xây dựng được chiến lược khách hàng một cách cụ thể để thu hút những nguồn vốn lãi suất rẽ
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Lãi suất đầu vào của Chi nhánh còn cao, nên chênh lệch lãi suất đầu ra và lãi
suất đầu vào qua các năm thấp hơn mức 0,35% (Bảng phụ lục 21) đây là nguyên nhân làm cho hiệu quả hoat động kinh doanh của Ngân hàng
Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM đạt đ mức thấp trong các năm qua
Tóm lại, Chi nhánh 2 cần phải tăng trưởng tin dung bang việc tăng cường tiếp thị, ủm kiếm khách hàng mới, dự án có hiệu quả để đầu tư,
đẩy mạnh cho vay cùng với việc đồng thời cải thiện cơ cấu lãi suất đầu
vào hợp lý chủ động Có như vậy mới góp phần nâng cao được hiệu quả
hoat động cho Chị nhánh
2.2.4 Dich vu Ngan hang:
Hoạt động dịch vu ngân hàng là hoạt động quan trọng thứ hai sau hoạt
-động cho vay Hoạt động này góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động cho Chi nhánh nhưng lại ít rũi ro Do vậy muốn thu hút được nguồn thu dich vu nay
Chi nhánh phải không ngừng cải tiến, có chính sách ưu đãi đối với khách hang
Trang 38Luận án tố! nghiện Va Thy Lat Thực hiện đổi mới công nghệ Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
trước hết trong công tác thanh toán như thanh toán điện lứ trong cùng hệ
thống, thanh toán song biên giữa Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển, CITI Bank, DEUTCH Bank, thanh toán bù trừ, thanh toán qua thị trường hén Ngan hàng,
thanh toán quốc tế đã tạo điều kiện cho vốn xã hội luân chuyển nhanh, có
hiệu quả, góp phần làm cho hoạt động Ngân hàng thêm phong phú và chính nguồn thu này đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho Chỉ nhánh
2.2.4.1 Những mặt được:
Từ chỗ Chi nhánh chỉ thưc hiện các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán trong nước, Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM
đã mở rộng một số hoạt động dịch vụ như dịch vụ chuyển tiên, thanh toán quốc tế và nghiệp vụ bảo lãnh (bảng phụ lục 22 và 23) Tuy doanh số hoạt động còn thấp hơn nhiền so vơi các Ngân Hàng Thương Mại khác trên địa bàn
nhưng cũng cho thấy nổ lực của chi nhánh trong việc đa dạng hoá các hoạt
động dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ ngày càng đa dạng của doanh
nghiệp
Ngoài ra Chi nhánh 2 còn triển khai hoạt động thu đổi và mua bán
ngoai tệ tuy kết quả còn khiêm tốn nhưng cũng làm cho hiệu quả hoạt động
của Chi nhánh được nâng cao (bảng phụ lục 24) Song song với việc mở rộng các hoạt động dịch vụ mới, nghiệp vụ thanh toán trong nước vẫn được chú
trọng cụ thể với số lượng khách hàng mở tài khoản giao dịch ngày càng tăng
(bảng phụ lục 25), Ngân hàng Công thương Chỉ nhánh 2 TP.HCM ngày càng chú ý đến việc nâng cao chất lượng phục vụ, cải tiến công tác thanh toán nhanh chóng, an toàn, thuận lợi nên đã dẫn đến kết quả doanh số thanh toán tại chỉ nhánh tăng đều qua các năm được thể hiện qua bảng phụ lục 26
2.2.4.2 Những tồn tại:
Hoạt động dịch vụ tại Chi nhánh 2 chưa tương xứng với tầm hoạt động của một Chi nhánh đóng trên địa bàn TPHCM, tuy có những điều kiện khó
khăn khách quan nhất định, nhưng nhìn chung nguồn thu dịch vụ tại Chi nhánh
chiếm tỷ trọng không đáng kể trên tổng thu nhập { Bảng Phụ lục 27 } Điều
này nói lên sự yếu kém của Chi nhánh trong việc thụ hút khách hàng, đa dạng
hóa các hoạt động và tăng thụ dịch vụ cho Chi nhánh, Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho hiệu quả hoạt động của Chi nhánh không cao Vì nguồn thu dịch vụ an toàn, hiệu quả, ít rũi ro hơn đầu tư tin dung Day cũng là những
Trang 39Luận án tốt nghiệp VO Tht Lai
2.2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến tổn tại:
Thứ nhất: Do địa bàn hoạt động của Chí nhánh nhỏ hẹp, kinh doanh
dịch vụ khách sạn là chủ yếu, hầu hết rất ít đơn vị có hoạt động xuất nhập
khẩu, hoặc nếu có hoạt động xuất nhập khẩu thì làm ăn thua lỗ, không hiệu quả Một số doanh nghiệp chỉ mở tài khoản tiền gửi và tiền vay VNĐ tại chỉ nhánh nhưng lại mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ và sử dụng các dịch vụ ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Điều này chứng tổ hoạt động thanh toán
quốc tế của Chi nhánh 2 cOn chim phát Iriển, chưa được nâng cao làm các
doanh nghiệp chưa thật sự tin tưởng vào hoạt động kinh doanh đối ngoại của
Ngân hàng Công thương Chi nhánh 2 TP.HCM Bên cạnh đó công tác tiếp thị
và chiến lược khách hàng cũng chưa được coi trọng, mức phí dịch vụ chưa linh hoạt, mềm dẻo, còn cao hơn so với các Ngân Hàng Thương Mại khác hệ thống trên cùng địa bàn nên chưa thu hút được nhiều khách hàng
Thi hai: Cơ sở vât chất chưa được khang trang, thuận lợi cho khách
hàng đến giao dịch cụ thể nhu không gian để xe chật hẹp, các phòng ban làm
việc còn phân tán gây phiên hà cho khách hàng Hơn nữa tốc độ thanh toán đối với nước ngoài của Chi nhánh 2 TPHCM vẫn còn chậm so với các Ngân
Hàng Thương Mại khác trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh do trình độ về nghiệp vu chuyên môn, về ngoại ngữ và kinh nghiệm cũng còn nhiều hạn chế nên rất khó khăn trong việc thu hút khách hàng mới đến giao dịch
Thứ ba: Công tác tiếp thị và chỉnh sách khách hàng chưa được Chí
nhánh đặc biệt quan tâm, còn ngồi chờ khách hàng hơn là có biện pháp tiếp
thị, chủ động tìm kiếm khách hàng
Tóm lại, nói đến hoạt động của các NHTM đa số nhân dân hầu như chỉ biết đó là nơi gởi tiền và vay vốn Còn các hoạt động dịch vụ như trong đó có chuyển tiên qua hệ thống thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ, thanh toán quốc tế chưa được quan tâm đầy đủ Việc mở rộng và lăng cường quan hệ thanh toán với các tổ chức tín dụng khác hệ thống đã tạo được một nguồn vến lớn trong thanh toán góp phần phục vụ khách hàng tốt hơn và cải thiện cơ cấn
nguồn vốn của Ngân hàng công thương chỉ nhánh 2, đồng thời tăng thu phí
dịch vụ thanh toán Tuy các NHTM nói chung Ngân hàng Công Thương Chi
nhánh 2 nói riêng có nhiều cố gắng để theo đà phát triển của xã hội, đã có những bước chuyển biến tích cực và nhiều nỗ lực nhưng vẫn còn một số tổn tại như đã nêu trên nên cần có các các biện pháp để giải quyết là điều hết sức cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Trang 40Luân ân rốt nghiện Va Thi lai
CHUONG III
MOT SO BIEN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ
HOAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG 2 CHI NHÁNH TP.HCM
Từ những phân tích về thực trạng hoạt động của Chi nhánh Để
hoạt động kinh doanh ngày càng mang lai hiệu quả, tôi xin đưa ra một số
biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và hạn chế rũ ro trong hoạt đông kinh doanh của Chi nhánh như sau:
3.1 NHỮNG BIÊN PHÁP VỀ QUẦN LÝ VĨ MÔ
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước; Nhà Nước có vai trò quan trọng trong việc định hướng hoạt động cho các
doanh nghiệp, là tác nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ phát triển của
nền kinh tế do đó Nhà Nước cần đưa ra những chính sách phù hợp vừa chặt chế nhưng vừa dám bảo tính tự chủ nhằm tao điều kiện cho các đơn vị hoạt động tốt hơn hiệu quả hơn
3.1.1 Đối với Nhà Nước:
3.1.1.1 Kiến nghị với Chính phủ về xếp loại các NHTM để quy định mức phí đóng bảo hiểm theo nghị định 89/1999/ NĐ-CP ngày (01/09/1999 về bảo hiểm tiên gửi
Tổ chức bảo hiểm tiền gởi ra đời với mục tiêu cơ bản là nhằm bảo vệ quyền lợi của người gởi tiền nhất là đối với những người không có đú thông
tin và không dự đoán được khả năng rủi ro Mặt khác tổ chức bảo hiểm tiền
gởi góp phần duy trì sự an toàn và ổn định tổ chức tài chính, tín dụng, tăng cường lòng tin của công chúng vào tổ chức này, qua đó tăng cường thu hút
lượng tiền gởi của công chứng vào tổ chức ngân hàng để đầu tư phát triển kinh tế Chính phủ đã ra Nghị định 89 quy định về hoạt động bảo hiểm tiền sửi tại Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền đồng thời góp phần duy trì sự Ổn định các tổ chức tín dụng,bảo đảm sự phát