THANH TUU, HAN CHE VA NGUYEN NHAN HAN CHE DOI VỚI MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ HỘ TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ GẠO 2.3.1 Những thành tựu cho vay hộ sản xuất cha NHNo&PTNT huyén Cho Gao 2.3.2 Hạn c
Trang 1
PHAM VAN BE
MỞ RỘNG TÍN DỤNG KINH TẾ HỘ TAI NGAN HANG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN CHI NHANH HUYEN CHO GAO, TINH TIEN GIANG
LUAN VAN THAC SY KINH TE | Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã Số: 60.31.12
- NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HÙNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2009
Trang 2liệu nghiên cứu là trung thực và được trích dẫn nguồn Kết quả nghiên cứu
trong luận văn này chưa được công bô trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nao./
Trang 3
2 |NHNN Ngân hàng nhà nước 3 | NHTM Ngân hàng thương mại 4 | TCTD Tô chức tín dụng _ 5_ INHCSXH Ngân Hàng Chính Sách Xã hội _ 6 | CBTD Cán bộ tin dung 7 | TDND Tin dung nhan dan 8 | DN Dư nợ
9 | CBCNV Căn bộ công nhân viên
10 |UBND Ủy ban nhân dân
Trang 4
T KET LUAN CHUONG 1
CHUONG 2: THUC TRANG TÍN DUNG DOI VOI KINH TE HO
s TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ GẠO -
2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CHỢ GẠO CÓ TÁC ĐỘNG ĐƠI VỚI TÍN DỤNG KINH TẾ HỘ
2.1.1 Vị trí địa lý huyện Chợ Gạo
2,1,2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Phân vùng kinh tế
2.1.4 Tình hình kinh tế xã hội huyện Chợ Gạo
2.2 TÍN DỤNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ GẠO TRONG THỜI
GIAN QUA |
22.1 Sơ lược về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn chỉ
nhánh huyện Chợ Gạo |
2.2.2 Phân tích một số các qui định về cấp tín dụng kinh tế hộ tại
NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo
2.2.3 Phân tích tình hình cấp tín dụng hộ sản xuất từ năm 2006 - 2008 tại
NHNo & PTNT huyện Chợ Gạo | :
2.3 THANH TUU, HAN CHE VA NGUYEN NHAN HAN CHE DOI
VỚI MỞ RỘNG CHO VAY KINH TẾ HỘ TẠI NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ GẠO 2.3.1 Những thành tựu cho vay hộ sản xuất cha NHNo&PTNT huyén Cho Gao 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế đối với mở rộng cho vay kinh tế hộ KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Trang 5
3.1.2 Đình hướng cho vay kinh tế hộ của NHNo&PTNT cấp trên _
3.1.3 Định hướng của NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT 3.2.1 Nhóm giải pháp về cán bộ làm công tác tín dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp về nguồn vốn 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao khả nâng tiếp cận vốn tín dụng cho hộ sản xuât
3.2.4 Nhóm giải pháp tập trung và mở rộng đầu tư vốn tín đụng đến các
đối tượng mà huyện Chợ Gạo có thế mạnh
3.2.5 Nhóm giải pháp liên quan đến quản trị, điều hành tín dụng 3.2.6 Nhóm giải pháp hễ trợ
3.3 KIÊN NGHỊ
3.3.1 Đối Chính phủ và NHNN Việt Nam
3.3.2 Đối với NHNo&PTNT cấp trên
Trang 6Tín dụng là lãnh vực truyền thống trớng hoạt động ngân hàng và luôn có một _ vai trò quan trọng Ngoài việc tạo ra nguồn thu lớn cho ngân hàng thì hoạt động tín
dụng còn góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Đối với nước ta hiện nay đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa - hiện
đại hóa kinh tế nông nghiệp - nông thôn, nhằm góp phan thực hiện thăng lợi mục tiêu đưa đất nước ta đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Để có thể thực hiện tốt mục tiêu này, thì yêu cầu đầu tiên là cần phải có một lượng vốn đầu tư lớn để phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn Trong khi các nguồn lực khác để đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn còn hạn ché thi vén tín dụng ngân hàng lại nỗi lên như là một nhân tế rất quan trọng, tạo ra bước đột
phá mới, góp phần to lớn để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó Sự thiểu hụt một lượng
vốn lớn để cho hộ nông dân vay thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã
và đang là một trở ngại lớn cho sự phát triển nông nghiệp, nông thôn
Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, tuy có sự phát triển vượt bậc trong những năm gần đây thể hiện là có nhiều hoạt động, dịch vụ mới ra đời nhưng hoạt động tín đụng vẫn giữ một vai trò rất quan trọng, nó là bộ mặt kinh doanh của ngân
hàng Sự thành công trong hoạt động tin dung thể hiện sự thành công trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng Mở rộng tín dụng khẳng định sự lớn mạnh, tạo ra ưu thế trong việc, cạnh tranh với ngân hàng khác
Trang 7tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp Trong những năm đưa sản xuất nông nghiệp đã thu được những thành tựu quan trọng, góp phần vào sự tăng trưởng chung của tỉnh cũng như cả nước Để thực hiện được mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội Đảng bộ huyện Chợ Gạo lần thứ IX để ra là: "Phái huy mọi nguôn lực, tiếp tục phái triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập
: trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh té nông thôn toàn điện vững chắc, tận
dụng lợi thể địa phương, phát triển công nghiệp, tiểu thử công nghiệp theo hướng nông cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị tường, phái triển ẩa dạng các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống" [24] thi doi hoi cần có một lượng vốn lớn Tuy nhiên, nguồn vốn tích lũy của hộ và ngân sách của nhà nước là hạn chế nên nguồn vốn tín dụng ngân hàng lại là một yếu tổ rat quan trong để góp phân thực hiện tốt mục tiêu này Do đó, phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên làm ra
nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân đân là một yêu cầu mang tính
khách quan Tuy nhiên trên thực tế, việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất ngày càng khó khăn do món vay nhỏ, chỉ phí nghiệp vụ cao Hơn nữa, đối tượng vay hộ gắn liền với điều kiện thời tiết, năng mưa bão, lụt, hạn hán nên ảnh hưởng
rất lớn đến đồng vốn vay, khả năng rủi ro luôn tiềm Ân trong hoạt động tín dụng,
Với chủ trương công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng lớn thì hoạt động kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất sẽ
có nhiều rủi ro Bởi vậy, mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất
lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Có như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự trở thành " Đồn bẩy " thúc đây nền
Trang 8Phủ về “Äfội số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn”, thì việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam gặp rất nhiều thuận lợi Tuy nhiên, do đặc thù về kinh tế hộ, do điều kiện về cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất chưa phát triển, dân cư phân tán, trình độ dân trí
còn thấp, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng cao nên có lúc, có nơi
việc mở rộng tín dụng vẫn còn khó khăn, hiệu quả tín dụng chưa được phát huy hiệu quả, vốn tín dụng vẫn chưa tạo ra bước đột phá mới trong chuyên dịch cơ cầu kinh tế ở nông thôn, vốn tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng cao đã đặt cho hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đứng trước thứ thách lớn
đó là: vừa phải tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng để hoàn thành nhiệm vụ chính trị
được giao, vừa đảm bảo tín dụng tăng trưởng có hiệu quả, có kiểm soát được rủi ro
để tiếp tục tồn tại và phát triển bền vững
Do đó, việc mở rộng về lượng của tín dụng và nâng cao về chất của tín dụng là
hai mặt đối lập của một vấn đề Nhưng trong hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải
có sự thống nhất cao Tìm ra cho được những giải pháp để dung hòa được hai mặt
đối lập trên là một đòi hỏi mang tính khách quan và cấp bách hiện nay của bất kỳ một hệ thống ngân hàng nào nhằm xác định thé mạnh, mở rộng qui mô kinh doanh và nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển một cách bền
vững
Y thức được các vẫn đề nêu trên và cũng từ kinh nghiệm trong quá trình làm
công tác tín dụng mà tôi chọn đề tai: “MO RONG TIN DUNG KINH TE HO
TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI
NHANH HUYEN CHO GAO TINH TIEN GIANG ” dé lam dé tai nghiên cứu
2 TINH HINH NGHIEN CUU CUA DE TAI
Trên thực tế đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại các ngần
Trang 9sản xuất nông nghiệp ở nông thôn tại một địa phương cụ thể, số liệu đưa ra là trung
- thực, cách phân tích và diễn giải các vấn đề là độc lập
- Môi trường kinh doanh của các ngân hàng là cơ bản khác nhau ở từng nơi và
từng thời điểm Mặc đù cơ chế chính sách là thông nhất nhưng sự vận dụng các cơ
chế, chính sách vào hoạt động kinh doanh cũng có sự khác biệt
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Tổng hợp những nội dung cơ bản của lý thuyết về tín dụng ngân hang; tin dụng đối với hộ nông nghiệp; hộ nông nghiệp
Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trang „ cấp tín dụng hộ sản xuất tại huyện Chợ Gạo qua đó khẳng định những thành tựu, những hạn chế và những nguyên nhân bạn chế đối với tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo
- Đề ra những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng kinh tế hộ sản
xuất tại NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo
4 DOI TUQNG, PHAM VI NGHIEN CUU CUA DE TAI
* Đối tượng nghiên cứu |
Nghiên cứu thực trạng cấp tín dụng hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo dưới hình thức cho vay hộ sản xuất nông nghiệp ở nông thôn tai dia ban huyện Chợ Gạo Hộ sản xuất trong đề tài này chỉ bao gôm những hộ gia đình đang tham gia sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp Ở khu vực nông thôn
* Phạm vi nghiên cứu _ |
Nghiên cứu thực trạng cấp tín dụng kinh tế hộ sản xuất đưới hình thức
chơ vay hộ nông dân của NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo từ năm 2006, 2007, 2008
Đề tài còn nghiên cứu đến những nhân tố về điều kiện kinh tế xã hội của địa
phương có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động tín dụng hộ sản xuất cũng như vốn tín
Trang 10| pé hoàn thành luận văn này tác giả đề tài đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:
- Dựa trên phương pháp luận và quan điểm duy vật lịch sử và duy vật biện chứng
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp: Thống kê, phân tích, so sánh, qui nạp, diễn dịch để nghiên cứu đề tai
- Ngoài ra tác giả còn tham khảo thêm các tài liệu có liên quan từ các báo cáo thống kê tình hình kinh tế xã hội của huyện; các báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh các năm của NHNo&PTNT huyện Chợ Gạo; các tài liệu, sách, báo, tạp chí
chuyên ngành và các loại tài liệu khác
6 KET CAU DE TAI
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của dé tai bao gồm 03 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngân hàng đỗi với kinh tế hộ
- Chương 2: Thực trạng tín dụng đối kinh tế hộ tại NHNo&PTNT huyện Chợ
Giạo | |
Trang 11NGAN HANG DOI VOI KINH TE HO
1.1 DAC DIEM, VAI TRO CUA KINH TE HO SAN XUẤT - 1.1.1 Đặc điểm chung kinh tế hộ ở Việt Nam
—_ 1.1.1.1 Khái niệm
Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tễ, trước hết chủng ta cần thây rằng hộ sản xuất không chỉ có ở nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới Hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức
và vẫn đang tiếp tục phát triển Phương thức sản xuất này có những quy luật phát
triển riêng của nó và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng với nền kinh tế hiện
hành Chúng ta có thể xem xét một số quan niệm khác nhau về hộ sản xuất
Trong một số từ điển chuyên ngành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ,
“hộ” là tất cả những người cùng sống trong một mái nhà, nhóm người đó bao gồm những người chung huyết thống và người làm công
Liên hiệp quốc cho răng: "Hộ là những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ” [7]
Có quan niệm lại cho rằng hộ sản xuất là một đơn vị kính tế mà các thành
viên đựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng sáng tạo ra và cùng sử dụng chung Quá trình sản xuất hộ được tiễn hành một cách độc lập và các thành viên của hộ thường có cùng huyết thống, thường cùng sống chung trong một ngôi nhà Hộ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động, tồn tại như một
đơn vị kinh tế cơ sở với chế độ tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu
Tại điều 106 Bộ luật dân sự năm 2005 “ Hộ gia đình là các thành viên có
tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh t chung trong sản xuất
nông lâm, ngư hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật qui
Trang 12trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung Một số thuật ngữ khác được dùng dé thay thé thuật ngữ "hộ sản xuất" là "hộ", "hộ:
gia đình” |
Ngày nay hộ sản xuất đang trở thành một nhân {6 quan trong của sự, nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và là sự tổn tại tất yếu trong quá
trình xây dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà
nước, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ban hành phụ
lục số 1 kèm theo Quyết định 499A/TDNT ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm hộ
sản xuất được hiểu như sau: "Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của mình" [11] Thành phần chủ yếu
của hộ sản xuất bao gồm: hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thê, hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trường viên
Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn Hộ sản
xuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Các hộ này tiên hành sản xuất kinh đoanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh ngành nghề phụ
Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản xuất ở nước ta |
1.1.1.2 Dac điểm kinh tế hộ ở Việt Nam
- Hộ sản xuất trong đề tài này chỉ bao gồm những hộ gia đình đang tham gia sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp ở khu vực nông thôn
Trang 13việc trong các doanh nghiệp này Hiện nay, ở nước ta có khoảng 12 triệu lao động [1] chưa được sử dụng và quỹ thời gian của người lao động ở nông thôn cũng chưa được sử dụng hết Các yếu tố tự nhiên chỉ mang lại hiệu quả thấp do có sự mất cân đối giữa lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn chúng ta cần phải phát triển kinh tế hộ sản xuất Trên thực tế đã cho thấy trong những năm vừa qua hàng triệu cơ sở sản xuất được tạo.ra bởi các hộ sản xuất trong khu vực nông nông nghiệp và
néng thon, -
Ba là: Hộ sản xuất góp phân thúc đây sản xuất hàng hóa
Ngày nay, hộ sản xuất hoạt động trong cơ chế thị trường có sự tự do cạnh tranh Trong sản xuất hàng hóa hộ là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì, sản xuẤt
cho ai, sản xuất bao nhiêu, sản xuất vào thời gian nào và sản xuất bằng kỹ thuật nào để trực tiếp quan hệ với thị trường, Để đạt được điều này các đơn vị kinh tê
nói chung và hộ sản xuất nói riêng đều phải không ngừng nâng cao chất lượng,
mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số biện pháp khác để kích thích
cau từ đó mở rộng sản xuất dong : thời đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
| Với quy mô nhỏ, bộ máy quan lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thể linh hoạt đáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợ tốn
_ kém nhiều về mặt chỉ phí Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước có các chính
sách khuyến khích, hộ sản xuất không ngừng vươn lên tự khẳng định vị trí trên thị
trường, tạo điều kiện thúc day thị trường phát triển, đa dang, góp phân thúc đây
quá trình sản xuất hàng hóa Như vậy với khả năng khá nhạy bén trước nhu cầu của thị trường, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng nhanh phần nào những nhu cầu ngày càng cao của thị trường, tạo ra động lực thúc đây sân xuất hàng hóa phát triển cao hơn
Trang 14phát triển sang sản xuất hàng hóa phát triển hơn Từ sự phân công lao động dẫn đến quá trình chuyên môn hóa trong các hộ sản xuất Đối với các hộ sản xuất hàng hóa nông sản chất lượng cao, đòi hỏi sự chuyên môn hóa cao dẫn đến một yêu câu
ˆ tất yếu là sự hợp tác lao động giữa các hộ sản xuất với nhau Nếu như chuyên môn hóa làm cho năng xuất lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn thì hợp tác
hóa sẽ làm cho quá trình sản xuất hàng hóa được hoàn thiện đáp ứng đầy đủ nhu cầu của chính các hộ sản xuất và từ đó đáp ứng nhu cầu thị trường
1.1.2 Phân loại hộ sản xuất
Các hộ sản xuất dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng có những đặc trưng phát triển do bản thân nên sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp quyết
định Hộ sân xuất hoạt động sản xuất kinh đoanh trong nền kinh tế hàng hóa phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ tư liệu sản xuất và mức độ vốn đầu tư mỗi gia đình Việc phân loại hộ sản xuất
cần có căn cứ khoa học sẽ tạo điều kiện để xây đựng các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp nhằm đầu tư phát triển có hiệu quả kinh tế hộ sản xuất,
Có thể phân loại hộ sản xuất theo 02 cách như sau:
1.1.2.1 Dựa trên yếu tô tự nhiên |
_ Yếu tổ tự nhiên đề cập đến ở đây là các đặc trưng địa lý kinh tế, xã hội Có thể gặp hai kiểu phân loại chính: Một là thành thị - nông thôn; hai là vùng kinh tễ
Một là: Hộ sản xuất thành thị và nông thôn: Các hộ được phân công theo địa bản cư trú tương ứng là thành thị và nông thôn Nước ta có 72% số hộ nông thôn và 28% hộ thành thị [1 1]
Hai là: Hộ sản xuất theo vùng kinh tế: theo đó nước ta có 7 vùng chính |
đó là: Miễn núi và trung du Bắc Bộ; Đồng bằng Sông Hồng; ven biển Bắc Trung
Bộ; ven biển Nam Trung Bộ; Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng Sông Cửu
Long [11] |
Trang 15giàu, hộ khá - hộ cận nghèo - hộ nghèo Tuy nhiên? việc tính thu nhập nhất là của
người nông dân là điều rất phức tạp Mặt khác, tiêu chuẩn giàu, nghèo khác nhau _
giữa các khu vực như thành thị, nông thôn
Dựa vào mức độ đa đạng hóa sản xuất có thể chia ra: hộ thuần nông, hộ
kinh doanh tổng hợp, hộ sản xuất phi nông nghiệp Từ sự phân hóa trên có thê đưa
“ta những chính sách kinh tế phù hợp tạo điều kiện khuyến khích các hộ phát triển ngành nghề, tăng trưởng sản phẩm hàng hóa
1.1.3 Những khó khăn, thách thức và bạn chế c của kinh tế hộ ở Việt Nam 1.1.3.1 Những khó khăn, thách thức của kinh tế bộ ở Việt Nam
Khó khăn và thách thức lớn nhất đối với hộ nông dân nước ta nói chung
và kinh tế hộ nói riêng trong tiến trình hội nhập ngày một sâu rộng vào kinh tế thế
giới đó chính là chênh lệch lớn về năng suất lao động giữa công nghiệp, dịch vụ và
nông nghiệp Đây là một trong số các nguyên nhân chính đang khoét sâu thêm khoảng cách cả thu nhập lẫn chi tiêu giữa nông thôn và thành thị Khu vực nông thôn là khu vực có hộ nghèo chiếm một tỷ trọng lớn nhưng tốc độ thoát nghèo lại diễn ra rất chậm chạp Tính bên vững trong các trường hợp thốt nghèo trong nơng
nghiệp, nông thôn lại không cao | SO
Hệ nông dân thường rat dé bi tôn thương trước sự chỉ phối khắc nghiệt của
qui luật thị trường Cơ hội kiếm tiền sẽ đến với người có vốn, cớ điều kiện về
thông tin và cả điểm xuất phát cao sẽ nhiều hơn rất đáng kể so với các đôi tượng
khác nhất là đối tượng hộ nghèo Về nguyên lý, thị trường đường như mang lại cơ
bội cho tất cả mọi người, nhưng không phải mọi người đều có khả năng như nhau _ để tận dung cơ hội đó Người nắm nhiều thông tin, nhiều vốn mới có khả năng tận
dụng cơ hội tốt hơn |
Trang 16xuất nông nghiệp biến động rất bất lợi cho các hộ nông dân, giá cao liên tục, cơ sở hạ tầng ở nông thôn thấp và đang xuống cấp, vốn ít nên khó khăn trong việc mua
giá thấp với khối lượng lớn, giá mua lẻ lại rất cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy và ôn
định |
Khó khăn trong khâu sơ chế và chế biển sau thu hoạch cũng là một cán trở
lớn đối với kinh tế hộ Phần lớn các hộ nông đân đều thiểu kỹ thuật và khả năng sơ
chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dich cao wa Nên phần lớn nông sản chưa nâng được thêm giá trị kinh tế đáng kế trong các khâu tiếp theo của qui trình sản xuất đến tay người tiêu dùng
Nhiêu hộ nông đân đang rất cần đến những sự trợ giúp có tính chất cộng đồng, hiệp hội ngành hàng bay hợp tác trong các khâu, nhất là đầu vào và đầu ra
của sản xuất Nhưng hiện tại các loại hình đó ở nông thôn chưa được đáp ứng day
đủ hoặc hoạt động không hiệu qua va thiết thực
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt đối với quá trình sản xuất nông nghiệp Nhưng khó khăn hiện nay là điện tích đất nông nghiệp đang mắt dần vào các khu,
cụm công nghiệp, khu đô thị và giao thông với tốc độ cao
| Lẻ lối làm ăn còn nặng về sản xuất nhỏ, manh mún, chưa thích ứng với
kinh tế thị trường Chữ tín trong làm ăn là rất quan trọng, nhưng tại một số địa
phương nông dân sẵn sàng “ phá hợp đồng” để được lợi trước mắt do giá thị trường đột ngột lên cao so với hợp đồng Đối với sản xuất nông nghiệp, tính chất thời vụ và sự lệ thuộc vào đất đai, thời tiết khí hậu là rất chặt chế
1.1.3.2 Những hạn chế của kinh tế hộ ở Việt Nam
Thông thường kinh tế hộ quy mô làm ăn nhỏ, vốn ít nên chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi khi vay mượn hoặc mua chịu hàng hóa, nguyên vật liệu
Mức lãi trên chỉ phí đầu tư là rất thấp, chủ yếu là lầy công làm lời Dễ bị o ép đo các lực lượng cạnh tranh và giá cả trên thị trường
Trang 17con nào đang phát triển mạnh, lời nhiều thì nhảy vào làm ăn Ngành nghề nào đang
bị sa sút, rớt giá là bỏ, chuyển sang ngành khác do không có khả năng cầm cự lâu đài Những hộ sản xuất trong lãnh vực nông nghiệp quá cực nhọc nhưng lại chịu
quá nhiều rủi ro |
Do han chế về mặt trình độ nên đa phân hệ không rành thủ tục vay vốn
ngân hàng |
1.2 DAC DIEM TIN DUNG NGAN HANG DOI VOI KINH TE HO
1.2.1 Lý luận chưng về tín dụng ngân hàng 1.2.1.1 Định nghĩa
Tin dung (credit) xuất phát từ chữ la tỉnh là Credittum - tức là tin tưởng,
tín nhiệm; tín dụng được điễn giải theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam là quan hệ _ Vay mượn
Tín dụng là một giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyên giao tiền hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận
Karl Marx cho rằng: “Tín dụng — đưới hình thức biêu hiện của nó — là sự
tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến cho người này giao cho người khác một số tư bản nào đó dưới hình thái hàng hóa được đánh giá thành một số tiền nhất định Số
tiễn này bao giờ cũng phải được hoàn trả lại trong một thời gian ân định” [2]
Tại điều 20 Luật các Tổ Chức Tín Dụng “ Cấp tin dung là việc tổ chức tin dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiếc khẩu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và
các nghiệp vụ khác” [8] |
Tóm lại, một cách tổng quát có thể hiểu: Tín dụng là quan hệ chuyển
nhượng tạm thời một lượng giá trị (đưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vậU) từ chủ thể
sở hữu sang chủ thể sử dụng trên cơ sở phải có sự hoàn trả một lượng giá trị lớn
Trang 181.2.1.2 Bản chất của tín đụng
Tin dụng là quá trình vận động của vốn từ chủ thé nay sang chủ thê khác,
sau một thời gian nhất định vận động trở về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn Do vậy để hiểu rõ bản chất tín dụng chúng ta phải xem xét mối liên hệ kinh té trong quá trình vận động của nó Quá trình vận động trải qua 03 giai đoạn
Một là : Giai đoạn phần phối tín dụng |
Tương ứng với giai đoạn cho vay vốn Vốn tiên tệ hoặc hàng hóa được tạm thời chuyển giao từ chủ thê cho vay sang chủ thể đi vay trên cơ sở chủ thể cho vay tỉn trởng rằng chủ thé di vay sẽ thực hiện đúng cam kết của mình
Hai là: Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng |
Sau khi nhận vốn tín dụng từ chủ thể cho vay, chủ thể đi vay được quyền sử dụng vốn tín dụng đúng với thỏa thuận và có hiệu quả
Ba là: Giai đoạn hoàn trả |
Chủ thê đi vay phải có nghĩa vụ hoàn trả cho chủ thể cho vay toàn bộ giá
trị vốn tín dụng và phần gia trị tăng thêm gọi là lợi tức tin dung
Tóm lại thông qua quá trình vận động của vốn tín dụng trong 03 giai đoạn nêu trên thì bản chất tín dụng thể hiện như sau:
Mật là: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở của sự tin
tưởng, tin nhiệm; có
Hai là: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời vốn trên cơ sở có hoàn
trả một lượng vốn lớn hơn;
Ba là: Tín dụng là sự vận động của tư bản cho vay 1.2.1.3 Chức năng
Tín dụng ngân hàng có những chức năng cơ bản sau : Một là: Phân phối vốn, tiền tệ trong nền kinh tế
Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thê tạm thời thang dư vốn sang chủ thể tạm thời thiếu hụt vốn Nghĩa là, nhờ vào sự vận động của tín dụng mà các chủ
thể thiếu hut vén có thể nhận được một phần vốn của xã hội phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng
Trang 19_ Khi quan hệ tín dụng được kết lập thì đồng thời công cụ tín dụng cũng được hình thành nhằm đảm bảo cho việc tuân thủ các thoả thuận tín dụng như hương
phiếu, kỳ phiếu Các chủ thể nắm giữ các công cụ tín dụng kế trên khi chưa đến _
hạn thanh toán nhưng cần vốn phục vụ nhu cầu sản, xuất kinh doanh hoặc tiêu
dùng họ có thê chuyển nhượng hoặc cầm cố vay tiền Như vậy, các công cụ tín dụng tiếp tục được lưu thông đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa cho nền kinh tế
Ba là: Chức năng tạo tiền
Tin dụng luôn làm gia tăng lượng tiền trong nền kinh tế Khi một khoản tín dụng được cấp phát, thì điều đó có nghĩa với sự gia tăng thêm môt lượng tiền
tương ứng cho nền kinh tê
1.2.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại tín đụng ngân hàng là việc sắp xếp các khoản vay theo từng
nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiên đề để thiết lập các qui trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quả
quân trị rủi ro tín dụng Phân loại tín dụng thường dựa vào các căn Cứ sau:
- Dựa vào mục đích: Cho vay bất động sản; cho vay công nghiệp và
thương mại; cho vay nông nghiệp; cho vay các định chế tài chính; cho vay các
nhân; cho thuê
- Dựa vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn; cho vay trung hạn; cho vay đài hạn
- Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng : Cho vay không có bảo đảm tải sản; cho vay có bảo đảm băng tài sản
- Dựa vào phương pháp hoàn trả: Cho vay có thời hạn; cho vay không có thời hạn
- Dựa vào xuất xứ tín đụng: Cho vay trực tiếp; cho vay gián tiếp 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với kính tế hộ tại việt Nam
1.2.2.1 Khái niệm tín dụng kinh tế hộ
Tín dụng đối với kinh tế hộ trong đề tài này được hiểu là: Quan hệ vay
Trang 20khác và một bên là đại điện hộ sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng vén ding
cho sản xuất nông nghiệp ở nông thôn, trong một khoảng thời gian đã thoả thuận để phát triển kinh tế hộ và trên cơ sở có hoàn trả cả vốn gốc và lãi |
1.2.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam
Tín dụng nông nghiệp nói chung và tin dụng đối với hộ sản xuất nông
nghiệp nói riêng chủ yếu là tín đụng chỉ phí sản xuất tức là các khoản tín dụng của ngân hàng cấp cho hộ đề chỉ phí về giống, cây trồng vật nuôi, thức ăn, phân bón
Ngồi ra, tín dụng nơng nghiệp còn bao gồm các khoản trung, dài hạn để cải tạo
cây trồng, xây dựng chuông trại, mua sắm tư liệu cho sản xuất nông nghiệp Trên
cơ sở đó, tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ có những đặc điểm sau : | Một là: Số tiền vay không lớn nhưng số lượt hộ vay nhiều
Do đa số kinh tế hộ vẫn là kinh tế tiểu nông, sản xuất nhỏ lẽ, sản xuất hàng
hóa vẫn còn trong giai đoạn đang phát triển, nên nhu cầu vay vốn của hộ dùng đề
sản xuất và chăn nuôi có tính chất hộ gia đình Thống kê cho thấy trong năm 2008 chỉ riêng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã cấp tín dụng cho gần 10 triệu hộ với tổng đư nợ là 202.500 tỷ đồng và dư nợ bình quân trên một hộ là 20 triệu đồng
Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất trong cho vay đối với kinh tế hộ [12]
Hai là: Cho vay theo thời vụ
Do đặc thù các hộ là sản xuất nông nghiệp và các khoản vay thường phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp, mà hoạt động sản xuất nông nghiệp lại
mang tỉnh thời vụ Do đó, tính chất thời vụ quyết định đến thời điểm đi vay và trả
nợ của hộ Thông thường vào đầu vụ hộ vay vốn dé phục vụ cho nhu cầu sản xuất, đến khi thu hoạch và bản được nông sản thì họ trả nợ cho ngân hàng
Ba là: Hoạt động tín dụng ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro đo
ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên và giá cả thị trường
— Đếi với hộ sản xuất nông nghiệp thì nguồn trả nợ chính là thu tiền bán
nông sản hoặc các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản Như vậy sản
Trang 21nông sản lại chịu tác động của giá cả thị trường Nền sản xuất nông nghiệp nhỏ thường rơi vào tình cảnh được mùa rớt giá, trong khi giá các yếu tế đầu vào cho
sản xuất nông nghiệp thường tăng mỗi vụ mùa
| Bến là: Tài sản thế chấp chú yếu là quyền sứ dụng đất
_ Tài sản bảo đâm khi cho vay đối với hộ chủ yếu là quyền sử dụng đất và có rất ít tai san bao dam là quyền sở hữu nhà ở Đây là 02 loại tài sản phổ biến nhật
mà hộ đùng làm tài sản bảo đảm khi vay vốn ở ngân hàng Năm là: Chỉ phí tổ chức cho món vay cao |
Chi phí để cho vay một món vay đối với hộ sản xuất liên quan đến nhiều yếu tố như: chỉ phí huy động vốn, chi phí thâm định, chi phí hoạt động của mạng
lưới Do số lượng hộ vay đông, món vay với số tiền nhỏ và khách hàng phân tán
trên một địa bàn rộng cho nên phải tốn nhiều chí phí hơn cho nghiệp vụ, cho việc quản lý món vay và phải phải mở thêm chỉ nhánh Hơn nữa, khả năng huy động vốn ở khu vực nông thôn là hạn chế nên đa phần vốn cho vay hộ nông dân được
điều hòa từ nơi khác đến với phí cao hơn TẤt cả các yếu tố trên đã đây chỉ phí tô
chức của từng món vay lên cao hơn so với tô chức cho vay các đối tượng khách hàng khác
Sáu là: Đối tượng cho vay rất phong phú
Do hộ nông dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhiều ngành
nghề nên đối tượng cho vay rất đa dạng và phong phú Trong các đối tượng cho
vay có thể có những đối tượng chủ yếu sau: cho vay ngành trồng trọt; cho vay _ ngành chăn nuôi; cho vay ngành thủy sản; cho vay tiêu dùng ở địa bàn nông thôn Tính đa dạng về đối tượng cho vay cũng là một đặc trưng cơ bản của tín dụng
ngân hàng đối với kinh tế hộ
1.2.3 Vai trò của tín đụng ngân hàng trong việc phát triển nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam |
Tín dụng được các nhà kinh tế công nhận là có vai trò quan trọng trong
việc phát triển nông nghiệp, nông thôn Lịch sử phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trang 22nguồn lực cho phát triển kinh tế hộ ở nông thôn Trên cơ sở đó tín dụng ngân hàng
có vai trò quan frọng đối với kinh tế hộ và được thể hiện như sau: | |
1.2.3.1 Vai trò trung gian trong huy động và cung cấp vốn cho hộ nông
dân | | | 7
Một ngân hàng thương mại hoạt động trong lãnh vực tín dụng giữ dia.vi trung gian thê hiện qua chức năng thu hút vốn và cho vay Khi người nông dân thu
_ hoạch, tiêu thụ được sản phẩm, người nông dân đó thừa tiên chưa biết đầu tư vào đâu ở đây ngân hàng thương mại sẽ là tô chức sẵn sàng tiếp nhận các nguồn vốn
nhàn rồi đó dưới các hình thức ký thác Điều đó giúp người nông dân làm cho khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi của họ sinh lợi và được dự trữ an toàn cho việc
sử dụng sau này |
Nhưng điều đáng nói hơn nửa là khi người nông dan can đến vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất thì ngân hàng thương mại là người bạn đặc lực của người nông dân Ngân hàng thương mại là người cung cấp các khoản tài chính cho nông ' đân để mua săm tư liệu sản xuất, trả công lao động kịp thời vụ Không có sự tài trợ
này, người nông dân có thể gặp khó khăn về tài chính nhiều khi phải đi vay nặng
lãi hoặc không thể tiến hành sản xuất được
Trong vai trò trung gian này ngân hàng thương mại thực sự là người bạn
_ của nông dân, giúp đỡ nông dân mở rộng qui mô sản xuất, cải tiên kỹ thuật, huy
động các nguồn nhân, vật lực vào quá trình sản xuất nông nghiệp với năng suất và
chất lượng cao hơn trước
1.2.3.2 Hỗ trợ tích cực cho việc chuyển đổi nền sản xuất nhỏ sang san xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường
Nước ta là một nước nông nghiệp chậm phát triển sản xuất nhỏ còn phô biến Để nông nghiệp phát triển ta phải chuyển sang sản xuất hàng hóa, tức là sản
phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các ngành khác phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng ở các đô thị và xuất khẩu ra nước ngồi Muốn thực hiện mơ hình sản xuất trên nó đòi hỏi phải có sự chuyên môn hóa sản xuất và tập _ trung hóa san xuất với trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến có hiệu quả Muốn làm
Trang 23Nói khác đi nhờ vào tin dụng ngân hàng mà nền kinh tế nông nghiệp sẽ được tô chức lại theo hướng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của tín đụng Nhờ sản xuất hàng hóa mà tín dụng thu hồi được nợ nhanh chóng và khả đăng thu hồi tín dụng hoàn toàn lệ thuộc vào khả năng tiêu thụ hàng
hóa |
Trong điều kiện sản xuất nhỏ vốn ít muốn tiến tới sản xuất hàng hóa thì phải có vốn Tín dụng ngân hàng đã đưa vốn vào cho nông hộ tạo điều kiện mở
rộng qui mô sản xuất, tăng thu nhập Từ đây hộ tích lũy vốn dần để có thê tải sản
xuất với qui mô mở rộng Tín dụng ngân hàng đã góp phần đây nhanh tích tụ, tập
_ trung vến trong nông nghiệp và nông thôn
1.2.3.3 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn nông thôn Hiệu quả kinh tế là vấn đề quan trọng đối với cho vay hộ nông dân Muốn
vậy phải cung cấp tín dụng cho hộ nông dân kịp thời vụ, gắn liền với chu kỳ sản xuất cây trồng vật nuôi Tín dụng ây trước hết phải thỏa mãn được nhu cầu cho các hộ thiếu vốn sản xuất, tạo điều kiện cho người nông dân khai thác hết khả năng tiềm tàng hiện có như đất đai, ao, hồ, sông, biển khai thác tốt kinh nghiệm sản xuất của người nông dân đồng thời góp phần tạo ra các ngành nghề sản xuất mới tận dụng nguồn lao động dồi đào ở nông thôn Tín dụng hộ nông dân còn tạo điều
kiện cho nông dân chuyển địch cơ cấu kinh tế với các hình thức chuyên môn hóa
sản xuất các loại hàng hóa có giá trị cao trên thị trường trong nước và nước ngoài
đồng thời giúp người nông dân kiến tạo một cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ hiện đại có khả năng chống thiên tai địch họa đưa sản xuất khỏi sự lệ thuộc vào thiên
nhiên
Trong một nền kinh tế chuyến đổi từ sản xuất nhỏ, lạc hậu sang sản xuất
hàng hóa, tín đụng hộ nông dân nhằm tạo điều kiện và khuyến khích nông dân phát
triển sân xuất hàng hóa, phát triển công nghiệp chế biến, mở ra các ngành nghề sân
xuất mới, kinh doanh dịch vụ tạo công ăn việc làm, nâng cao hiệu quả kinh
doanh trong nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập từ đó nâng cao đời sống vật
Trang 24phần thay đổi tác phong, thái độ lao động phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước
1.2.3.4 Nâng cao đời song nông thôn, góp phân đây lùi cho vay nặng lãi Hộ nông dân thường sống tập trung ở nông thôn, đời sống của họ chủ yếu là dựa vào mảnh vườn, miếng ruộng Thường mức sống người dân nơi đây rất thấp, các máy móc sản xuất thường thô sơ, sử dụng sức người là chính nên năng suất và chất lượng không cao Mức tích lũy vốn đùng cho sản xuất cũng hạn chế thường là ăn trước trả sau đó cũng là một thực trạng ở nông thôn Việt Nam Khi mua vu đến họ phải vay nóng để đủ vốn sản xuất và chịu mức lãi suất rất cao Tín dụng nông nghiệp ra đời tham gia vào thị trường vốn tín đụng nông thôn với mức lãi suất phù hợp giúp cho hộ nông dân yên tâm sử dụng vốn cho sản xuất và có khả năng mở rộng qui mô sản xuất tăng thêm thu nhập cho người nông đân Từ đó góp phần đầy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn
Tóm lại, tín đụng có vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội nông thôn Để phát huy vai trò to lớn đó, nên sử dụng tín dụng như một
công cụ đắc lực dé thúc đây quá trình phát triển kinh tế nông thôn 1.2.4 Các tổ chức, cá nhân tham gia cấp tín dụng cho kinh tế hộ
Có rất nhiều cách để phân chia các loại hình cấp tín dụng cho hộ tại địa bàn
nông thôn Tuy nhiên, xét trên phương điện pháp lý có thé phân chia thành các hình thức tín dụng chủ yếu sau: | |
1.2.4.1 Tin dung chính chức: Là hình thức huy động và cho vay vốn thông qua các tô chức trung gian tài chính có đăng ký hoạt động và hoạt động công khai theo qui định của pháp luật hoặc chịu sự quản lý, giám sát của chính quyền các cấp Các tổ chức tin dụng bao gồm:
* Ngân hàng Nông Nghiệp: NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập nam 198§ với mạng lưới rộng khắp trong toàn quốc và là ngân hàng chủ lực trong
cho vay kinh tế hộ tại Việt Nam
Trang 25Hội là tổ chức tài chính cung cấp tín dụng cho hộ nghèo lớn nhất Bình quân cho vay 5 triệu đồng/hộ với thời gian 36 tháng
* Quỹ tín dụng nhân dân: Là tổ chức tài chính do hộ nông dân thành lập và tự quản lý, qui mô nhỏ và ở cấp xã Các qúỹ này hoạt động theo Luật các tô chức tín đụng và luật hợp tác xã Quỹ tín dụng cũng có vai trò rất quan trọng trong
việc cho vay vốn đối với hộ sản xuất ở nông thôn
| * Ngan hang thuong mai cô phần: Hầu hết các ngân hàng cổ phần là
kết quả của việc tái tổ chức và sát nhập các hợp tác xã tín dụng nông thôn
* Các chương trình tín dựng của các tô chức đoàn thể như phụ nữ,
thanh niên, nông dân, cựu chiến binh: Mạng lưới được tổ chức rộng khắp từ
Trung ương đến các cấp cơ sở ở nông thôn Với cầu trúc như vậy đã tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể tiếp cận được các hộ ở tất cả các vùng miền trong cả nước Các hoạt động cấp tín dung từ các tổ chức đoàn thể này có thê chia thành 02 nhóm:
+ Liên kết với các ngân hàng
+ Quản lý các chương trình tín dụng với sự tài trợ không hồn lại của các tơ chức quốc tế
* Các chương trình cung cấp tín dụng cho hộ sản xuất của các tô chức phi chính phủ: Chương trình của các tô chức phi chính phủ khá đa dạng, tùy
thuộc vào các mục tiêu khác nhau của từng tổ chức Tuy nhiên, các chương trình
này hoạt động trong phạm vị nhỏ va it chương trình bền vững tải tính vì phụ thuộc vào vốn các tô chức nhà tài trợ
— 12.42 Tín dụng phi chính thức: Khái niệm tín dụng phi chính thức đựoc dùng ở đây với ÿ nghĩa tương đổi, phản ánh một thực trạng tài chính rất phức tạp ở
nông thôn nước ta hiện nay Thuật ngữ tín dụng phi chính thức thường dùng để chỉ
những quan hệ tín dụng ngầm hoặc nửa công khai (nhiều trường hợp là công khai)
mà ở đó có một, một số, hoặc tất cả các yếu tố vượt ra ngồi khn khơ của thể chế pháp lý hiện hành (mà yếu tế cơ bản nhất là lãi suất) Tuy nhiên, trong thực tẾ
nó cũng có thể bao gồm cả những quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các cư đân nông
Trang 26trường chính thức Những quan hệ này phát sinh trên cơ sở những quan hệ tình cảm (họ tộc, bạn bè ) hoặc nhiều thứ quan hệ phức tạp khác Vì vậy, để cho bao
quát nên hiểu tín dụng phi chính thức bao gồm những giao dich tin dụng theo kiểu
_tài chính trực tiếp giữa các chủ thể kinh tế ở nông thôn với nhau và những giao
dịch tài chính gián tiếp không thông qua những tô chức tín dụng hoạt động trong
khuôn khổ pháp luật Các hình thức có thể bao gồm:
| * Vay bạn bè hoặc người thân: Tín dụng loại này thường không phải trả lãi suất và kỳ hạn cũng linh hoạt, phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người đi vay và người cho vay Những khoản vay này dựa trên mỗi quan hệ mật thiết của những _ người sống trong một cộng đồng, phụ thuộc chặt chế vào năng lực tài chính của
người cho vay và uy tín của người đi vay
* Cho vay nặng lãi: Người cho vay nặng lãi cho vay các kỳ hạn khác nhau theo mùa, vụ hoặc theo ngày bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật (phân bón, giống, thức ăn chăn nuôi, lúa gạo ) họ là những người ở nông thôn Về nguyên tác, lãi suất mà những người này cho vay thường căn cứ theo thị trường nhưng đa
phần họ thường ấn định mức lãi suất cao Tuy nhiên do thủ tục rất đơn giản và
nhanh chóng nên hình thức này vẫn được các hộ nông dân có nhu cầu vay chấp
nhận | |
* Họ, phường, hụi: Về cơ bản ba loại hình này có bản chất giỗng nhau Đó là những hội tín dụng nhỏ do người địa phương tự lập ra Mỗi hội có từ 5 đến khoảng 20 thành viên thường là trong cùng một đòng tộc với nhiều thế hệ với nhau -_ hoặc các nhóm có cùng một nghề nghiệp hoặc lợi ích ví dụ như nhóm chăn nuôi
bò; nhóm hội làm vườn; hội buôn bán Các hội viên đóng góp tiết kiệm để gây
_ quỹ cho vay lần lượt từng thành viên của hội Việc cho vay được thực hiện quay
vòng lần lượt Các nhóm thường gặp nhau vào thời điểm mùa vụ để huy động vốn
và quyết định cho vay
Tóm lại, mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc cung cấp tín dụng cho các
hộ sản xuất tại địa bàn nông thôn nhưng các định chế tài chính chính thức không
thể đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng cho các hộ sản xuất đã tạo nên một thị trường dé
Trang 27không chính thức chiếm ưu thế trong thị trường tải chính nông thôn với các dịch
vụ rất đa dạng: cho vay bằng tiền, bằng hiện vật, các khoản cho vay nóng và “bán lua non” Dac diém của địch vụ không chính thức là cung cấp kịp thời các khoản vay trong trường hợp khẩn cấp, thủ tục đơn giản, không cần tài sản thế chấp, để ˆ đàng tiếp cận nhưng lãi suất thì rất cao |
1.2.5 Các phương thức cấp tín đụng đối với hộ sản xuất
Các phương thức cho vay hộ đang được áp dụng phê biến hiện nay như sau: - Cho vay trực tiếp: Cho vay trực tiếp là quan hệ tín dụng trong đó khách hàng có nhu cầu về vốn giao dịch trực tiếp với ngân hàng để vay vốn và trả nợ Trong cho vay trực tiếp việc cấp tín dụng có thé tan tại dưới dạng song phương _ hoặc đa phương (thường hay gặp là ba bên)
- Cho vay bán trực tiếp: Trong phương thức cho vay gián tiếp, ngân
hàng cấp tín dung cho tổ chức sản xuất nông nghiệp (hộ gia đình, trang trại) thông qua một tổ chức trung gian Những tô chức trung gian này thường là các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh những mặt hàng nông sản hoặc các đơn vị cấp vật tư
1.2.6 Thời gian cho vay 1.2.6.1 Cho vay ngắn hạn
Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn là một năm hoặc thập hơn Cho vay ngắn hạn được thực hiện một thời gian nhất định dưới một năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu (đã được thoả thuận trước với ngân hàng) Cho vay theo yêu cầu là khoản cho vay không có kỳ hạn nhất định và ngân hàng phải đáp ứng khi khách hàng phát sinh nhu cầu vay vào bất cứ thời điểm nào Cho vay theo yêu cầu, người
vay có được vị thé rất linh hoạt và có thể trả nợ trong một thời gian rất ngắn
Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãi trong việc tài trợ
mang tính thời vụ về vốn luân chuyển và tài trợ tạm thời cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh
1.2.6.2 Cho vay trung và đài hạn
Trang 28vay này thường có giá trị lớn và khách hàng được vay với mục dich dùng để dau
tư, mở rộng sản xuất, nâng cấp tài sản cố định
Khách hàng thường wa chuộng những khoản tín dụng trung hạn và đài
hạn vì một số lý đo: |
Thứ nhất: Khách hàng có thể yên tâm về thời gian sử dung vén _ trong san xuất kinh doanh Trong thời gian ngắn việc sử dụng von phục vụ cho mở rộng sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận thường gặp khó khăn Do đó muốn phát triển kinh doanh cần có những nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đầu tư cho
sản xuất | |
Thứ hai: Các khoản vay trung hạn và dài hạn thường thuận tiện
hơn các khoản vay ngắn hạn, hộ không phải hoàn trả toàn bộ khoản vay một lần, thay vào đó các khoản trả nợ được hoàn trả theo phương pháp trả nhiều lần trong thời gian khoản vay được thực hiện
Thứ ba: Các vay trung và đài hạn để đàng thực hiện hơn so với các hình thức tài trợ khác như phát hành trái phiếu, phát hành cô phiếu mới
Vốn trung và đài hạn là một nhu cầu cấp thiết đối với việc đây mạnh sự
tăng trưởng của nền kinh tế tại những quốc gia đang phát triển 1.2.7 Hình thức bảo đảm
1.2.7.1 Cho vay có bảo đảm
Cho vay có bảo đâm là hoạt động quan trọng của ngân hàng, nó biểu hiện việo ngân hàng cho vay có cẦm giữ các vật thế chấp cụ thế nào đó Vật thế chấp có thê bao
gồm nhiều loại khác nhau như: bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hóa, máy móc thiết bị, nhà máy, cổ phiểu yêu cầu cơ bản của những vật thế chấp là có thể bán được Lý
do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải được bảo đảm là nhằm tạo điều kiện để ngân
hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thê
trả nợ kbi đến bạn thanh toán với ngân hàng |
Trang 29trong điều kiện thé chấp như vậy có thể tạo uy tín bằng việc thé chap các tích sản Khi
_ người vay đem cầm cổ các tích sản mang quyền sở hữu của mình thì hộ sẽ có ý hoàn trả
nợ Kỳ hạn của mỗi khoản vay cũng ảnh hưởng đến việc khoản vay đó có cần được bảo
_ đảm hay không Khi kỳ hạn cho vay dài, rủi ro trong việc hoàn trả tăng lên thì các khoản vay càng cân.có sự đảm bảo _ |
1.2.7.2 Cho vay không bảo đảm
Khác với cho vay có bảo đảm, cho vay không bảo đảm được dựa trên
hình thức tài chính của người vay, lợi tức có thể thu được trong tương lai, ý thức
trả nợ trong quan hệ với ngân hàng trước đây, tín nhiệm của ngân hàng đối với người vay Trong hoạt động của ngân hàng có một số khoản vay chủ yếu thì trong nhiều trường hợp họ được hưởng lãi suất ưu đãi và không cần có bảo đảm cho
khoản vay Những công ty ấy thường là có danh tiếng trên thị trường, có phương cách quản lý hiệu quả, có các sản phẩm và dịch vụ được thị trường chấp nhận, có
lợi nhuận ổn định và có một khả năng tài chính vững mạnh Họ sẵn sảng cung cấp
cho ngân hàng các bảo cáo tài chính của công fy để ngân hàng năm rõ tình hình tài
chính, sự tiến bộ của họ và có thể đáp ứng các món cho vay không bảo đảm
Các doanh nghiệp không phải là khách hàng duy nhất của ngân hàng được cho vay trên cơ sở không cần bảo đảm, nhiều cá nhân cũng được hưởng đặc quyền này Những người có nhà riêng, có công ăn việc làm ôn định, làm việc trong các
công sở có thu nhập ôn định, có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng với ngân hàng
trước đó cũng sẽ được vay không cần bảo đảm |
1.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN VIEC MO RONG TIN DUNG KINH TE
HỘ
1.3.1 Khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinhtếhộ _
Mở rộng tn dựng đỗi với kinh tỄ hộ là việc ngân hàng thực hiện các biện pháp, giải pháp dé gia ting khối lượng tín dụng, tăng thêm số hộ vay vốn so với mức độ hiện tại hoặc so với kỳ gốc
Thực hiện mở rộng tín dụng theo chiều rộng: Mở rộng tín đụng cho phát triển
Trang 30Thực hiện mở rộng tín dung theo chiều sâu: Bên cạnh đó là mở rộng tín dụng vừa tăng quy mô, vừa tăng cường công nghệ, kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng -
năng suất, chất lượng nông sản hàng hóa, tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Thông thường khi nói đến mở rộng tín dụng thường người ta chỉ đề cập đến sự
gia tăng về mặt lượng của tín dụng mà không đề cập đến sự gia tăng về chất của tín
dụng, Trong thực tế, giữa lượng tín dụng và chất tín dụng thường có khuynh hướng đối
lập nhau Tìm giải pháp để dung hòa được hai mặt đối lập này luôn là mục tiêu của tất cả các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, đó là mở rộng tín dụng trên cơ sở đảm bảo an toàn tín đụng | | 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ 1.3.2.1 Những yếu tổ thuộc về chính sách kinh tế vĩ mô và môi trường tự - nhiên
Một là: Môi trường kinh tế
Điều kiện kinh tế của khu vực mà ngân hàng đang kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn tới mở rộng hoạt động tín dụng Một nền kinh tế én dinh sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho các khoản tín dụng có chất lượng cao và mở rộng tín dụng được dễ dàng Một nền kinh tế không Ổn định các yếu tổ lạm phát, khủng hoảng sẽ làm khả năng mở rộng tín dụng và khả năng trả nợ vay biển động lớn làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc thu nợ khi cho vay
Hai là: yếu tổ điều kiện tự nhiên
Đây là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên thường xuyên xảy ra thiên tai, dịch bệnh đã ảnh hưởng rất lớn đến hộ sản xuất nông nghiệp Chính vì vậy đầu tr vào những ngành
này có thể dẫn đến những rủi ro do môi trường gây ra, làm ảnh hưởng đến khả năng mở
rộng tín dụng |
Trang 31Đây là yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động tín dụng ngân hàng, Cơ chế, chính sách của nhà riước có vai trò quan trọng trong việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng
ngân hàng thông qua các công cụ điều tiết vĩ mô nên kinh tế
1.3.2.2 Các yếu tố thuộc về khách hàng
Một hà : Ủy tín của khách hàng vay
Quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba yếu tô: Ngân hàng, khách hàng vay và ` uy tín Trong đó uy tín của khách hàng vay chính là câu nối giữa khách hàng vay ngân hàng Ngân hàng có uy tín cao thì thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch Khách -
hàng vay có tín nhiệm đối với ngân hàng thì được vay vốn dễ đàng hơn và có thể được vay với lãi suất thấp hơn Uy tín của khách hàng vay chính là tiền đề, là điều kiện để
không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng
Hai là: Trình trạng tài chính của khách hàng vay
Ngân hàng thường quyết định cho vay hộ trên cơ sở chứng minh được hộ vay có
khả năng tài chính lành mạnh Khả năng tài chính của khách hàng vay thường được thể
hiện qua các mặt sau :
+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, địch vụ và đời sống
+ Kinh doanh có hiệu quả: có lãi; trường hợp bị lễ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đâm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại ngân hàng Ba là: Bảo đảm tín dụng
Tuy điều kiện bảo đảm tín dụng không còn là nguyên tắc khi ngân hàng cho vay
vốn đối với khách hàng Nhưng thực tế cho thấy răng các khách hàng có tài sản bảo - đảm bao giờ cũng tạo ra một Ấn tượng an toàn cho ngân hàng hơn là những khách hàng
không có tài sản bảo đảm Thông thường ngân hàng xác định mức cho vay theo tỷ lệ phân trăm giá trị tài sản được định giá Đối với khu vực hộ sản suất thì tài sản đa phan 1A quyén str dung đất và số tiền cho vay tối đa bằng 75% trị giá tài sản
Trang 32Một trong những yếu tổ quan trong để ngân hàng mở rộng được tín dụng đối với
hộ là ngân hàng phải có vốn Bên cạnh nguồn vốn tự có thì ngân hàng luôn luôn thực
hiện các biện pháp để gia tăng nguồn vốn huy động nhưng khả năng huy động vốn của ngân hàng luôn gặp khó khăn và thực tế là ngân hàng luôn thiếu vốn để đầu tư mở rộng
tín dụng a
Hai là: Chính sách tin dung
Chính sách tín dụng có ý nghĩa cực ky quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của ngân hàng Chính sách tín dụng hợp lý giúp cho ngân hàng mở rộng được hoạt _ động kinh doanh, phân tan, giảm thiểu rủi ro nhưng đồng thời cũng giúp ngân hàng tuân
thủ được các chính sách, pháp luật của nhà nước Ba là: Qui trinh tín dụng
Qui trình tín dụng chính là những bước phải thực hiện trong hoạt động cho vay,
thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín đụng Hoạt động tín dụng có được đảm bảo hay không tuỳ thuộc rất lớn vào sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong toàn bộ qui trình tín dụng
Bốn là:Trình độ của nhân viên ngân hàng
Đây là nhân tố hết sức quan trọng Sự thành công trong hoạt động tín dụng ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào năng lực của người cán bộ làm công tác tín dụng, mà đặc
biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng Chính họ, chứ không ai khác là người trực tiếp quản lý
vốn từ lúc cho vay đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng Họ cần phải thâm định kỷ, quản ly hd so và khách hàng that chic chẽ Xã hội ngày cảng phát triển thì đòi hỏi đội ngũ cán bộ tín dụng ngày càng cao, không những có yêu cầu về trình độ chuyên môn mà họ
còn phải có đạo đức nghề nghiệp Năm là: Công tác tô chức
Tổ chức ngân hàng phải được thực hiện một cách khoa học, đảm bảo sự phối - hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban cũng như các cơ quan khác Nhằm đáp ứng tốt,
nhanh, chính xác yêu cầu quản lý của ngân hàng cũng như nhu cầu của khách hàng
Đây cũng là một yếu tế quan trọng để hoạt động tín dụng được tiễn hành hiệu quả hơn
Trang 33Bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của hộ
sản xuất Chất lượng và số lượng thông tin về hộ càng nhiều và càng chính xác sẽ giúp cho ngân hàng đưa ra các quyết định nhanh, chính x xác và kịp thời, đồng thời cũng giúp cho ngân hàng giảm thiểu được rủi ro
Bảy là: Hệ thống kiếm soát nội bộ
Đây là biện pháp giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có được những thông tín về „
tình trạng kinh doanh, đồng thời kiểm soát được hoạt động kinh doanh xem có tuân thủ
đầy đủ các qui định không Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng cũng phụ thuộc rất lớn
vào mức độ phát hiện sớm các sai sót trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tám là:Trang thiết bị phục vụ cho công tác tín dụng
Ngoài các nhân tố nêu trên, nêu ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị, công
_ nghệ tiên tiến, vi tính hóa, tự động hóa cao, phù hợp với khả năng tài chính, phạm vị,
qui mô hoạt động thì sẽ giúp cho hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu quả hơn
1.3.3 Các chỉ tiêu phần ánh mở rộng tín dụng ngân bàng đối với kinh té hd Có rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh việc mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, Tuy nhiên, trong đề tài này tác giả chỉ sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1.3.3.1 Chỉ tiêu về tý lệ tăng trưởng tín dụng so với năm trước - Cách tính: (DN năm nay- DN năm trước) / DN năm trước
- Ý nghĩa: Cho biết tốc độ tăng dư nợ của ngân hàng trong năm nay so
với năm trước | | |
Trang 341.3.3.5 Chỉ tiêu về dư nợ / số hộ vay
- Cách tính: Tổng dư nợ / Số hộ
- Ý nghĩa: Dư nợ bình quân một hộ vay là bao nhiêu
— 1.3.3.6 Chỉ tiêứ tỷlệngxấu _ |
- Cách tính: (Tổng du nợ nhóm 3 đến nhóm 5) / Tổng du nợ
- Ý nghĩa: Cho biết tỷ lệ nợ xấu của ngân hang
1.4 MỘT SÓ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ
SAN XUAT 6 CAC NƯỚC CHAU A
1.4.1 Kinh nghiém cia Bangladesh
Bangladesh cé Grameen Bank (GB) là ngân hàng thương mại quốc đoanh
GB là định chế tài chính nổi tiếng nhất thể giới về tín dụng nông thôn
+ Địa bàn hoạt động: Trợ cấp tín dụng để nâng cao đời sống kinh tế, văn
hóa, dân trí ở nông thôn |
+ Về mạng lưới: GB có mạng lưới rộng khắp đến tận cơ sở, mỗi chỉ nhánh phục vụ từ 15 đến 22 làng, với số nhân viên toàn hệ thống lên đến 13 ngàn
người |
+ Về vốn : Do Nhà Nước cấp là chủ yếu, phần còn lại là vốn của cô đông
và phát hành trái phiếu
+ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GB được quốc hội Bangladesh thông qua thành một luật riêng Giấy phép do Ngân Hàng Nhà Nước Trung Ương | cấp và chỉ áp dụng cho GB, không áp dụng cho các ngân hàng thương mại khác
+ Phương thức cho vay: Thông qua tổ nhóm, mỗi nhóm bầu ra một nhóm
trưởng, một thư ký Sau khi nhóm được thành lập nhân viên ngân hàng sẽ đến thăm gia đình và kiểm tra tư cách của mỗi gia đình để lấy thông tin về tài sản, thu
nhập | |
+ Thời hạn cho vay: Cho vay phổ biến nhất là đưới 12 tháng
+ Lãi suất: 14,5%%/năm (1996) thấp hơn so với các loại cho vay khác [1] 1.4.2 Kinh nghiệm của Malaysia
Trang 35+ Địa bàn hoạt động: Cho vay ưu đãi đễ góp phân phát triển kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn
+ Nguồn vốn: Do nhà nước cấp ngoài ra còn huy động từ các nguồn khác như: huy động tiết kiệm từ các tầng lớp nhân dân; các khoản cho vay ưu đãi do
chính phủ ký hiệp định với nước ngoài Đặc biệt là các ngân hàng thương mại khác phải dành 20,5% số dư huy động tiết kiệm đề gửi vào BPM
+ Phương thức cho vay: Cho vay qua các hợp tác xã tín dụng, tô hợp tác
và các doanh nghiệp trong nông nghiệp |
1.4.3 Kinh nghiệm của Thái Lan
Ngân hàng Nông Nghiệp và Hợp Tac Xã Tin Dụng Thái Lan (Bank for Agriculture and Agricultural Cooperatives - BAAC) là ngân hàng quốc doanh
+ Dia ban hoạt động: Hoạt động chủ yêu ở khu vực nông thôn trong đó cho vay nông nghiệp là chủ yếu
+ Tổ chức hoạt động: Chính phủ bổ nhiệm hội đồng quản trị và Bộ tài
chính làm chủ tịch hội đồng quản trị
+ Nguồn vốn: do nhà nước cấp ngoài ra còn huy động từ các nguồn khác
như: Vay NHNN: huy động tiết kiệm từ các tầng lớp nhân dân; các khoản cho vay
ưu đãi do chính phủ ký hiệp định với nước ngoài Đặc biệt là các ngân hàng thương mại khác phải đành 20% số dư huy động để gửi vào BAAC
+ Phương thức cho vay: Cho vay chủ yêu thông qua hợp tác xã và các - _ nhóm hộ sản xuất ở nông thôn
+ Lãi suất: thấp hơn so với các loại cho vay khác từ 1 đến 2%/năm
1.4.4 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình cho vay hộ ở các nước chau A -
Trên cơ sở phân tích các mô hình cho vay hộ của các nước châu Á Tác giả đã rút ra các bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại Việt Nam như sau:
Một là: Hệ thông ngân hàng
Trang 36Hai là: Mở rộng mạng lưới
Nhằm phục vụ cho mục tiêu huy động và cấp tin dung dé phat triển kinh tế hộ ở nông thôn các quốc gia kê trên đều thành lập các ngân hàng chuyên kinh doanh Các ngân hàng này đã mở rộng mạng lưới cửa mình đến tất cả các vùng
_ miền trong cả nước qua đó giúp cho người dân có khả năng tiếp cận được với
nguồn vốn ngày càng dễ đàng hơn
Ba là: Phát huy vai trò của chính phủ _
Chính phủ các nước nêu trên đều rất quan tâm đến vai trò của kinh tế hộ ở
nông thôn Bằng các chính sách kinh tế vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đã tạo ra nguồn
vốn để cho hộ nông dân vay như: Cấp trực tiếp vốn từ ngân sách nhà nước; vay
các tổ chức tài chính nước ngoài; đề ra các chỉ tiêu bắt buộc đối các ngân hàng
thương mại dành một tỷ lệ nhất định số tiền gửi để cho vay phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Bon là: Thực hiện đa dạng hóa lãi suất cho vay
Do nhận thức kinh tế hộ nông dân luôn bị thiệt thôi và đễ bị tôn thương hơn
so với các ngành khác nên chính phủ các nước thường áp dụng 02 loại lãi suất đó
là: lãi suất theo cơ chế thị trường và lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường
- Năm là: Đơn giản hóa thủ tục vay vốn |
TẤt cả các nước đều đơn giản tối đa thủ tục vay vốn nhằm tạo điều kiện cho hộ tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn tín dụng đồng thời cũng làm giảm sự thua
thiệt cho họ khi phải vay vốn trên thị trường tín dụng phi chính thức với lãi suất
Trang 37KET LUAN CHUONG 1
Trong chương 1, đề tài tổng hợp và trình bầy tổng quan lý luận chung về tin dung ngan hang như: Khái niệm về tín dụng; vai trò của tín dụng đổi với sự phát triển kinh tế nông thôn
Bên cạnh đó, luận văn tổng hợp, làm rõ những đặc điểm kinh tế hộ và loại
hình tổ chức sản xuất của kinh tế hộ; những mặt hạn chế kinh tế hộ; đặc điểm chung và các qui định về tín dụng hộ sản xuất ở Việt Nam Luận văn cũng đề cập
một số các chỉ tiêu dé đánh giá qui mô tín dụng hộ sản xuat Trong chuong | nay, tac gia cũng đề cập đến những đặc điểm ' cấp tin dụng hộ sản xuất của một số nước trên thế giới CÓ điều kiện kinh tế tương tự như Việt
Nam và rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam |
Điểm mới của luận văn là luận văn xây dựng mới khái niệm về mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ và nêu lên 02 hình thức mở rộng tín dụng theo chiều rộng; mở rộng tin dụng ngân hàng theo chiều sâu đối với kinh tế hộ
Khung lý thuyết được để cập ở chương 1 là cơ sở cho việc thực hiện mục
Trang 38CHUONG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐÓI VỚI KINH TẺ HỘ TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN CHỢ GẠO |
2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN CHỢ
GAO CO TAC BONG BOI VOI TIN DUNG KINH TE HO
2.1.1 Vi tri dia ly huyén Chợ Gạo
Chợ Gạo là một trong 10 đơn vị hành chánh cấp huyện thị của tỉnh Tiên
Giang, tổng diện tích tự nhiên là 23.520 ha (trong đó đất nông nghiệp là: 20.021 ha
chiếm 85%; đất phi nông nghiệp là : 3.498 ha chiếm 15% ; đất chưa sử dụng là l
ha), dân số là 188.107 người, số hộ là 47.751 hộ (trong đó có 45.812 hộ ở khu vực -
nông thôn chiếm tỷ lệ 95,95%) bao gồm 01 thị trấn và 18 xã [23]
Với vị trí sát Thành Phố Mỹ Tho, đồng thời với trục giao thông quan trọng thì Chợ Gạo có thê xem là huyện đầu cầu của Thành Phố Mỹ Tho với vùng phía
đông tỉnh Tiền Giang, đồng thời là cửa ngõ đường bộ ra tỉnh Long An mà không cần phải qua Thành Phố Mỹ Tho, cửa ngõ đường thuỷ của các tỉnh nam sông Tiên hướng về Thành Phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, với vị trí thuộc vùng nhiễm lợ ở mức
độ nhẹ, đất phù sa, chủ động nước theo triều, Chợ Gạo còn là huyện trọng điểm phát triển kinh tế dừa của tỉnh Hơn nữa với tiến độ phát triển đô thị của Thành Phố Mỹ Tho và Thị Xã Gò Công cũng như tiền độ phát triển các trục giao lưu kinh tế quan trọng hướng về trung tâm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam thì Chợ Gạo - được xem như một huyện có vị trí trung gian và có thể phát triển theo cả 2 trục cửa ngõ kinh tế này Ngồi thế mạnh về nơng nghiệp, huyện Chợ Gạo có điều kiện phát triển thương mại địch vụ và một số cụm công nghiệp |
2.1.2 Điều kiện tự nhiên
'2.1.2.1 Thuận lợi
_ Huyện Chợ Gạo có vị trí sát Thành Phố Mỹ Tho và là cửa ngõ các tuyến
giao thông bộ hướng về Long An, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 39Tài nguyên đất đai khá đa dang với nhiều nhóm đất trong đó có nhóm dat
có độ phì khá cao
Dưới tác động của các công trình ngọt hóa thì nguồn nước mặt cho nông
nghiệp hầu như không nhiễm mặn |
Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc bố trí hệ thống canh tác nông
nghiệp theo hướng da dạng hóa cây trồng và vật nuôi, 2.1.2.2 Khó khăn ~
| Lượng mưa trung bình thấp, bốc hơi nước cao
Tài nguyên thiên nhiên có xu hưởng giảm sút mạnh đo sự phát triển kinh
tế, thiếu quy hoạch tổng thế hợp lý, nhất là việc xác định chính xác những tác động
đối với môi trường |
Nguồn nước ngầm ngọt phân bố không đều
2.1.3 Phân vùng kinh tế
- Vùng 1: Diện tích 10.700 ha, chiếm 45% điện tích đất tự nhiên Đây là vùng phát triển mạnh nhất với kinh tế lúa (nếp bè), kinh tế vườn (đặc trưng là
Thanh Long); các hoạt động thương mại, dịch vụ tương đối phát triển nhất huyện
với 02 trung tâm là Thị T rấn Chợ Gạo và Lương Hòa Lạc, các cụm dan cu quan trọng là Thanh Bình, Mỹ Tịnh An, Đăng Hưng Phước.[2 Ì ]
- Vùng 2: Diện tích 5.500 ha, chiếm tỷ lệ 23% diện tích tự nhiên Phát
triển chủ yếu là kinh tế lúa; các hoạt động thương mại, dịch vụ ít phát triển, cụm
đân cư quan trọng nhất là Binh Phuc Nhứt và Quơn Long.[21]
- Vùng 3: Diện tích 7.300 ha, chiếm 32% diện tích tự nhiên Phát triển
chủ yếu là cây dừa; các hoạt động thương mại, dịch vụ kém phát triển; tuy nhiên hiện nay Thị Trân Chợ Gạo là trung tâm trung chuyển có tác động lớn đối với
vùng này.[2l] - | |
2.1.4 Tinh hình kinh tế xã hội huyện Chợ Gạo
2.1.4.1 Ngành nông nghiệp
Trang 40+ Trông trọt: giữ vị tri quan trong trong co cấu sử dụng đất (chiếm
85% diện tích đất tự nhiên) và cơ cấu kinh tế khu vực 1 (70,8% giá trị tầng thêm)
Trong trồng trọt huyện cũng đã hình thành các vùng chuyên canh như: nép bè cao sản (sản lượng năm 2005 đạt 145.400 tân), thanh long(1.363 ha) .[22]
+ Chăn nuôi: là ngành có tốc độ tăng trường rất nhanh trong thời kỳ 2003-2008 (11,8%⁄2/năm) và chiếm tỷ trọng cao trong co cấu kinh tế nông nghiệp (29,2%) Huyện Chợ Gạo là huyện có đàn heo lớn nhất tỉnh Tiền giang với 95.000 con Ngoài ra, còn có các loại gia súc và gia cằm khác như: trâu, bò, gà, vit .[22] + Thủy sản: Phát triển chủ yếu trong lãnh vực nuôi trồng và một ít lọai hình khai thác thủy sản trên các kên rạch Trong cơ cấu kinh tế khu vực Ì,
ngành thủy sản chỉ chiếm tỷ trọng 2,9% tuy tốc độ tăng trưởng cũng rất nhanh
(11,1%/nam) [22]
+ Lâm nghiệp: Bao gồm rừng bần dọc các cồn va bai bai, các cây phân tán Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 993m [22]
_2.1.4.2 Ngành công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp
Năm 2008 toàn huyện có 777 cơ sở công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp ngoài quốc đoanh sử dụng trên 3.193 lao động Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp có qui mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu, sản xuất thủ công là chính Các ngành chủ lực của huyện là: thực phẩm và đồ uống
chiếm 41%, chế biến các mặt hàng gỗ chiếm 19,1%, kim loại và sản phẩm từ kim
loại chiếm 15,4%, đệt may chiếm 6,4%, sản phẩm từ khoáng chất phi kim loại
chiếm 3,6% Nhin chung tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp có khuynh hướng giảm, hiệu quả thấp [21]
2.1.4.3 Ngành thương mại ~ dịch vụ
Đây là ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau nông nghiệp và là động lực phát triển kinh tế của huyện Trong 5 năm gần dây, ngành này có sự phát triển khá nhanh, đóng góp lớn cho sự phát triển chung của nên kinh tế [21]
Kết luận chung:
- Nền kinh tế của huyện Chợ Gạo hiện nay vẫn còn mang tính thuần