Trong tương lai không xa, việc nối tour du lịch đường bộ Malaysia Singapore và Myanma với tuyến du lịch Ðông Dương Việt Nam Lào -Campuchia thực sự sẽ khép kín lộ trình của khách du lịch
Đề tài: Thu hút đầu tư phát triển nghành du lịch vào Việt Nam giai đoạn 1995-2010 LỜI MỞ ĐẦU Ngày đời sống người ngày cao, họ khơng có nhu cầu đầy đủ vật chất mà cịn có nhu cầu thoả mãn tinh thần vui chơi, giải trí du lịch Do đó, du lịch ngành có triển vọng Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước khác giới vai trị khơng thể phủ nhận Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho kinh tế, giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam toàn giới Nhận thức điều này, Đảng nhà nước đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Việc nghiên cứu đầu tư phát triển du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch Điều có ý nghĩa phương diện lí luận thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực giới Đề án em đề cập đến nhận thức du lịch việt nam, Thu hút đầu tư phát triển nghành du lịch vào việt nam giai đoạn " 1995-2010" Do hạn chế kiến thức thời gian nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo cô giáo Chương I: vấn đề lý luận chung nghành du lịch Việt nam I.Đầu tư Đầu tư phát triển Đầu Tư Đầu tư hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư , việc dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất ( nhà xưởng,thiết bị ) tài sản trí tuệ ( tri thức,kĩ ) gia tăng lực sản xuất , tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Tác động đầu tư phát triển đến tăng trưởng phát triển kinh tế 3.1 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế Tác động tới cầu: Để tạo sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư Đầu tư yếu tố chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Tác động đến tổng cung: Tổng cung kinh tế gồm hai nguồn cung nước cung từ nước ngoài.Bộ phận chủ yếu, cung nước hàm yếu tố sản xuất: vốn,lao động,tài ngun,cơng nghệ thể qua phuơng trình Q= F ( K,L,T,R ) K: vốn đầu tư L : Lao động T: Công nghệ R: Nguồn tài nguyên Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung kinh tế,nếu yếu tố khác không đổi.Mặt khác tác động vốn đầu tư cịn thực thơng qua hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi cơng nghệ Do đầu tư gián tiếp làm tăng tổng cung kinh tế 3.2 Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động tới tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng.Tăng qui mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lí nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu đầu tư, tăng suất nhân tố tổng hợp , tác động đến việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đó, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 3.3 Đầu tư phát triển tác động tới việc chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư có tác động quan trọng tới chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp qui luật chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thời kì, tạo cân đối phạm vi kinh tế quốc dân nghành, vùng,phát huy nội lực kinh tế, coi trọng yếu tố ngoại lực Đối với cấu nghành , đầu tư vốn vào nghành nào, qui mô vốn đầu tư nghành nhiều hay ít,việc sử dụng vốn hiệu cao hay thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đến khả tăng cường sở vật chất nghành, tạo tiền đề vật chất để phát triển nghành làm chuyển dịch cấu kinh tế nghành Đối với cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế,kinh tế,chính trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển 3.4 Tác động đầu tư phát triển đến khoa học công nghệ Đầu tư nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến định đổi phát triển khoa học , công nghệ doanh nghiệp quốc gia Muốn có cơng nghệ, cần phải đầu tư vào yếu tố cấu thành Tuỳ quốc gia, thời kì,từng giai đoạn mà có đầu tư hợp lí cho việc phát triển khoa học cơng nghệ Các nguồn hình thành vốn đầu tư 4.1 Khái niệm vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư phát triển phận vốn nói chung Trên phương diện kinh tế, vốn đầu tư phát triển biểu tiền toàn chi phí chi để tạo lực sản xuất ( tăng thêm tài sản cố định tài sản lưu động) khoản đầu tư phát triển khác 4.2 Nội dung vốn đầu tư phát triển 4.2.1 Vốn đầu tư xây dựng : chi phí tiền để xây dựng , mở rộng, xây dựng lại khôi phục lực sản xuất tài sản cố định kinh tế quốc dân 4.2.2 Vốn lưu động bổ sung: khoảng đầu tư dùng mua sắm nguyên vật liệum thuê mướn lao động làm tăng thêm tài sản lưu động kì tồn xã hội 4.2.3 Vốn đầu tư phát triển khác: tất khoản đầu tư xã hội nhằm gia tăng lực phát triển xã hội, nâng cao trình độ dân trí, cải thiện chất lượng mơi trường 4.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư Là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà kinh tế huy động để đưa vào trình tái sản xuất xã hội Nguồn vốn đầu tư phát triển phương diện vĩ mô, bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Vốn nước gồm : vốn nhà nước,vốn dân doanh vốn thị trường vốn Vốn nước gồm : vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) , vốn vay thương mại nước nguồn vốn thị trường, vốn quốc tế Vốn nước giữ vai trị định, vốn nước ngồi quan trọng II Đầu tư phát triển du lịch việt nam Khái quát chung vấn đề du lịch đất nước năm vừa qua 1.1 Tầm quan trọng việc phát triển nghành du lịch Việt nam Trong nghiệp đối đất nước, Du lịch xác định "ngành lưu trú quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước" (Nghị số 45-CP ngày 22-6-1993 Chính phủ) "là hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Ðảng Nhà nước" (Chỉ thị số 46-CP/TW ngày14-10-1994 Ban Bí thư) Vì địi hỏi ngành, cấp, địa phương tổ chức xã hội, với trách nhiệm mình, ngành Du lịch nịng cốt, phải có nhận thức tư mới, nhằm huy động tối đa nguồn lực đất nước để "Phát triển mạnh Du lịch, hình thành ngành cơng nghiệp Du lịch có quy mơ ngày tương xứng với tiềm du lịch to lớn nước ta" mà Nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII đề Mấy năm gần đây, nhờ nghiệp đổi đất nước thu kết quan trọng: kinh tế tăng trưởng, chinh trị ổn định, đường lối ngoại giao đa dạng hoá, đa phương hoá, ngành Du lịch Việt Nam có bước tiến Nhịp độ tăng trưởng du khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm đạt 40% Năm 1990 Việt Nam đón 250.000 khách quốc tế năm 1994 đạt 1.000.000, thu hẹp dần khoảng cách đón khách quốc tế đến Việt Nam năm 1994 2/3 số khách du lịch quốc tế đến Philippenes, 1/4 Indonesia xấp xỉ 1/6 số khách du lịch quốc tế đến Thái Lan, Singapore Malaysia Lực lượng lao động trực tiếp ngành Du lịch tăng nhanh (Năm 1992 có 21.510 lao động khu vực Nhà nước, đến năm 1993 có 36.851 lao động, tăng 72% so với năm 1992) 1.2 Đặc điểm nghành du lịch Việt nam : 1.2.1 Ưu điểm Nằm khu vực Ðông Nam Á - khu vực diễn hoạt động du lịch sơi động, Việt Nam có vị trí địa lý kinh tế giao lưu quốc tế thuận lợi để sớm hoà nhập với trào lưu phát triển du lịch khu vực giới Việt nam có tiềm phát triển du lịch phong phú đa dạng Nằm vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế, Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không nối với quốc gia giới Tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, giầu sắc thiên nhiên (bãi biển, hang động, nước nóng, nước khống, đảo, lớp phủ thực vật giới động vật quý hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo điển hình ) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc, phong tục tập quán, làng nghề truyền thống văn hoá đặc sắc dân tộc ) tạo điều kiện cho phát triển nhiều loại hình du lịch phong phú, hấp dẫn như: nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, Festival dài ngày ngắn ngày Tài nguyên du lịch nước ta phân bố thành cụm, hình thành mơi trường du lịch điển hình tồn quốc Mỗi vùng, khu vực du lịch có sắc thái riêng, tạo nên tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại vùng làm nhàm chán khách du lịch Những tài nguyên du lịch nằm gần đô thị lớn, cửa quốc tế quan trọng, thuận lợi cho việc lại, tham quan ăn nghỉ du khách Nhiều vùng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận Hà Tây, Ninh Bình, Vĩnh Phú, Hồ Bình , vùng biển Hạ Long - Cát Bà - Ðồ Sơn (Quảng Ninh - Hải Phòng), vùng Ðại Lãnh - Văn Phong, Nha Trang (Khánh Hoà), đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Huế - Ðà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Ðồng - Ðà Lạt vùng đồng Châu thổ sông Cửu Long , quy hoạch đầu tư thích đáng trở thành trung tâm du lịch lớn có khả cạnh tranh với nước khác khu vực giới Trong tương lai không xa, việc nối tour du lịch đường Malaysia Singapore Myanma với tuyến du lịch Ðông Dương (Việt Nam - Lào Campuchia) thực khép kín lộ trình khách du lịch quốc tế Ðông Nam Á tạo tuyến du lịch hấp dẫn khu vực, mở cho nước ta nhiều hội khai thác phát triển du lịch với hình thức hấp dẫn theo phong cách truyền thống văn hoá Việt Nam 1.2.2 Nhược điểm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, Du lịch Việt Nam phát triển Nếu so sánh với nước Ðông Nam Á thời điểm năm 1998, Việt Nam đón lượng khách du lịch quốc tế 1/10 Philippines, 1/5 Indonesia xấp xỉ 1/40 Malaysia, Thai Lan Singapore Mấy năm gần đây, nhờ nghiệp đổi đất nước thu kết quan trọng: kinh tế tăng trưởng, chinh trị ổn định, đường lối ngoại giao đa dạng hoá, đa phương hoá, ngành Du lịch Việt Nam có bước tiến Nhịp độ tăng trưởng du khách quốc tế đến Việt Nam hàng năm đạt 40% Năm 1990 Việt Nam đón 250.000 khách quốc tế năm 1994 đạt 1.000.000, thu hẹp dần khoảng cách đón khách quốc tế đến Việt Nam năm 1994 2/3 số khách du lịch quốc tế đến Philippenes, 1/4 Indonesia xấp xỉ 1/6 số khách du lịch quốc tế đến Thái Lan, Singapore Malaysia Lực lượng lao động trực tiếp ngành Du lịch tăng nhanh (Năm 1992 có 21.510 lao động khu vực Nhà nước, đến năm 1993 có 36.851 lao động, tăng 72% so với năm 1992) Nhìn chung lao động ngành Du lịch chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cách hệ thống Một số liên doanh tự đào tạo hình thức chỗ nước ngồi Hiện có mạng lưới đào tạo du lịch từ công nhân kỹ thuật đến Ðại học, nhiên thiếu sở đào tạo có quy mơ đáp ứng u cầu phát triển ngành Kết cấu hạ tầng có bước phát triển định, song nhìn chung cịn tình trạng thấp kém, chưa đáp ứng u cầu phát triển du lịch Hiện việc phát triển du lịch nước ta phân tán đơn điệu, tập trung vào việc xây dựng khách sạn Việc xây dựng khu du lịch, khách sạn chưa tính tốn kỹ lưỡng, quy hoạch thiết kế nên dẫn đến tình trạng xây dựng tràn lan, nhiều nơi, đặc biệt vùng ven biển, vùng có khả xây dựng phát triển loại hình du lịch, gây nên tác động tiêu cực cảnh quan, môi trường Mặt khác, chuẩn bị để hoà nhập với Du lịch giới nhận thức, tổ chức máy, người, sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm hiểu biết quản lý điều hành du lịch chưa đáp ứng yêu cầu, có mặt chưa tốt; phối kết hợp cấp, ngành quản lý, thúc đẩy phát triển du lịch chưa chặt chẽ, cạnh tranh Du lịch vùng lại trở nên gay gắt Mâu thuẫn tăng trưởng khách du lịch với lực phục vụ như: khách sạn, sở lưu trú, dịch vụ kỹ thuật, phát triển du lịch với phát triển kết cấu hạ tầng, mở cửa thu hút khách với việc đảm bảo an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội trở ngại thách thức ngành Du lịch 2.Vai trò nghành du lịch Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Mạng lưới du lịch thiết lập hầu hết quốc gia giới Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch Nhu cầu du khách bên cạnh việc tiêu dùng hàng hố thơng thường cịn có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn… Sự khác biệt tiêu dùng dịch vụ du lịch tiêu dùng hàng hoá khác tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy lúc, nơi với việc sản xuất chúng Đây lý làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà khơng thể so sánh giá sản phẩm du lịch với giá sản phẩm du lịch cách tuỳ tiện Sự tác động qua lại trình tiêu dùng cung ứng sản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông ảnh hưởng đến khâu trình tái sản xuất xã hội Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan bệ đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế dulịch không ngừng mở rộng hoạt động thơng qua mối quan hệ liênngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Hơn nữa, hàng hố, vật tư cho du lịch địi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do địi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển loại hàng hoá Để làm điều này, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị đại, tuyển chọn sử dụng cơng nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu du khách Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ đất nước Ngược lại, phần chi ngoại tệ tăng lên quốc gia có nhiều người du lịch nước Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hố, điều hồ nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa… Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại góp phần giải vấn đề việc làm Bởi ngành dịch vụ liên quan đến du lịch cần lượng lớn lao động Du lịch tạo nguồn thu nhập cho người lao động, giải vấn đề xã hội Du lịch Việt Nam thời gian qua đóng góp nhiều cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Tốc độ tăng trưởng 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế