Thực trạng mua bán các loài ngoại lai tại việt nam bản note

9 0 0
Thực trạng mua bán các loài ngoại lai tại việt nam bản note

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong nhiều năm qua, Đảng ta đặt ra nhiều chủ trương về bảo vệ môi trường được thể hiện cụ thể trong các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội XIII. Điển hình như: trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, sửa đổi, bổ sung năm 2011; trong các Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1991 2000, 2001 2010, 2011 2020, 2021 2030; Chỉ thị số 36CTTW, ngày 2561998, của Bộ Chính trị “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Nghị quyết số 41NQTW của Bộ Chính trị, ngày 15112004, “Về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. Để thực hiện được chủ trương mà Đảng đã đề ra, Nhà nước ta không ngừng bổ sung, cập nhật tình hình thực tế để xây dựng Luật bảo vệ môi trường ngày càng hoàn thiện, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã thể hiện được sự chuyển hóa rõ rệt quan điểm của Đảng về bảo vệ môi trường, từ việc quy định chung ban đầu về bảo vệ môi trường và qua các lần sửa đổi, thay thế, Nhà nước đã thể chế các quan điểm của Đảng về chủ động kiểm soát ô nhiễm môi trường; tăng cường vai trò của Nhà nước, cộng đồng trong bảo vệ môi trường nói chung và hoạt động liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD) nói riêng. Xác định rõ vai trò quan trọng của đa dạng sinh học và các mối đe doạ đối với tính đa dạng sinh học quốc gia đang phải hứng chịu, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 352003QĐTTg ngày 06032003 giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ TNMT) có trách nhiệm chủ trì soạn thảo Luật Đa dạng Sinh học. Luật Đa dạng Sinh học lần đầu tiên được soạn thảo trên cơ sở tham vấn rộng rãi để tất cả công dân cùng các tổ chức quốc tế tham gia đóng góp ý kiến. Luật đồng thời cũng giúp Việt Nam thực thi đầy đủ nghĩa vụ theo các cam kết quốc tế và khẳng định vị thế của Việt Nam là một thành viên của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Bản dự thảo Luật Đa dạng Sinh học được mang đến để Quốc hội xin ý kiến vào đầu năm 2007 và bản thảo lần thứ nhất sẽ chính thức hoàn thành trong tháng Bảy năm 2006. Ghi nhận trình độ chuyên môn của BirdLife International đối với danh mục các loài bị đe doạ cả ở phạm vi quốc tế (là cơ quan uỷ nhiệm chính thức của IUCN đối với công tác lập danh lục đỏ các loài động vật bị đe doạ) cũng như phạm vi khu vực (bao gồm Việt Nam và các nước khác), Vụ Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề nghị BirdLife International thực hiện một nghiên cứu thu thập dữ liệu mẫu bao gồm các loài bị đe doạ và loài ngoại lai phục vụ các khuyến nghị về nội dung của Luật Đa dạng Sinh học. Trong bối cảnh đó, nhận thấy các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay vẫn chưa có tính thống nhất, còn nhiều lỗ hổng cũng như bất cập và do vậy không đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Chính vì thế, bài viết nhằm phân tích các quy định chủ yếu của pháp luật đối với hành vi buôn bán các loài ngoại lai và pháp luật về bảo vệ môi trường tại Việt Nam, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật và qua đó đề xuất các biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống những quy phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường nhằm ngăn chặn việc vận chuyển và mua bán ĐVHD đặc biệt là các loài ngoại lai bất hợp pháp, đây cũng là nguyên nhân dẫn các loài ĐVHD của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng.

THỰC TRẠNG MUA BÁN CÁC LOÀI NGOẠI LAI TẠI VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Tác giả Tác giả Tóm tắt: Hoạt động mua bán loài ngoại lai ngày phát triển rộng khắp Việt Nam, nhằm thoả mãn nhu cầu nuôi làm kiểng phận dân chúng, chủ yếu giới trẻ Tuy nhiên, bùng nổ hoạt động mua bán loài ngoại lai ẩn chứa nguy đáng báo động hệ sinh thái Việt Nam, tính mạng động vật nhiều lồi động thực vật quý bị đe doạ nghiêm trọng Trên sở phân tích nguy an ninh mơi trường hoạt động mua bán lồi ngoại lai, viết đưa vấn đề pháp lý cần giải kiểm soát hoạt động mua bán lồi ngoại lai nói riêng vấn đề pháp lý bảo vệ mơi trường nói chung Việt Nam Từ khóa: bảo vệ mơi trường, động vật hoang dã, loài ngoại lai, mối đe dọa Abstract: The trading of exotic species is growing widely in Vietnam, to satisfy the ornamental needs of a segment of the population, mainly the younger generation However, the boom in trading activities poses alarming risks to Vietnam's ecosystem, animal lives and many rare flora and fauna species are seriously threatened Based on the analysis of risks to environmental security caused by the trading of alien species, the article presents legal issues that need to be resolved in controlling the trading of alien species in particular and legal issues on environmental protection in general in Vietnam Keywords: alien species, environmental protection, threats, wild animals ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, Đảng ta đặt nhiều chủ trương bảo vệ môi trường thể cụ thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội XIII Điển hình như: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, sửa đổi, bổ sung năm 2011; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 - 2000, 2001 - 2010, 2011 - 2020, 2021 - 2030; Chỉ thị số 36-CT/TW, ngày 25-6-1998, Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 15-11-2004, “Về bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” Và để thực chủ trương mà Đảng đề ra, Nhà nước ta không ngừng bổ sung, cập nhật tình hình thực tế để xây dựng Luật bảo mơi trường ngày hồn thiện, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thể chuyển hóa rõ rệt quan điểm Đảng bảo vệ môi trường, từ việc quy định chung ban đầu bảo vệ môi trường qua lần sửa đổi, thay thế, Nhà nước thể chế quan điểm Đảng chủ động kiểm sốt nhiễm mơi trường; tăng cường vai trị Nhà nước, cộng đồng bảo vệ mơi trường nói chung hoạt động liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD) nói riêng Xác định rõ ràng tầm quan trọng đa dạng sinh học quốc gia mối đe doạ tính đa dạng sinh học quốc gia phải hứng chịu, Chính phủ Việt Nam ban hành Quyết định số 35/2003/QĐ-TTg ngày 06/03/2003 giao Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TNMT) có trách nhiệm chủ trì soạn thảo Luật Đa dạng Sinh học Luật Đa dạng Sinh học lần soạn thảo sở tham vấn rộng rãi để tất công dân tổ chức quốc tế tham gia đóng góp ý kiến Luật đồng thời giúp Việt Nam thực thi đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết quốc tế khẳng định vị Việt Nam định thành viên Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Bản dự thảo Luật Đa dạng Sinh học mang đến để Quốc hội xin ý kiến vào đầu năm 2007 thảo lần thứ thức hồn thành tháng Bảy năm 2006 Ghi nhận trình độ chun mơn BirdLife International danh mục loài bị đe doạ phạm vi quốc tế (là quan uỷ nhiệm thức IUCN công tác lập danh lục đỏ loài động vật bị đe doạ) phạm vi khu vực (bao gồm Việt Nam nước khác), Vụ Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị BirdLife International thực nghiên cứu thu thập liệu mẫu bao gồm loài bị đe doạ loài ngoại lai phục vụ khuyến nghị nội dung Luật Đa dạng Sinh học Trong bối cảnh đó, nhận thấy văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa có tính thống nhất, cịn nhiều lỗ hổng bất cập không đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực Chính thế, viết nhằm phân tích quy định chủ yếu pháp luật hành vi bn bán lồi ngoại lai pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật qua đề xuất biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực môi trường nhằm ngăn chặn việc vận chuyển mua bán ĐVHD đặc biệt loài ngoại lai bất hợp pháp nguyên nhân dẫn loài ĐVHD Việt Nam đến nguy tuyệt chủng THỰC TRẠNG MUA BÁN CÁC LOÀI NGOẠI LẠI TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 2.1 Thực trạng mua bán lồi ngoại lai Việt Nam 2.1.1 Tổng quan loài ngoại lai Loài ngoại lai loài động, thực vật mà mơi trường sinh sống bình thường họ khơng nằm khu vực địa lý lồi Chúng đưa vào môi trường thông qua hoạt động người Lồi ngoại lai nhập từ quốc gia khác tạo thông qua kỹ thuật chọn lọc Lồi ngoại lai thường có khả sinh sản nhanh chóng thiết lập dân số lớn môi trường mới, gây cạnh tranh với lồi địa Điều dẫn đến thay đổi nghiêm trọng cấu trúc sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học làm cân hệ sinh thái Ở Việt Nam, loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng mạnh đến hệ thống nước nông nghiệp gây thiệt hại nặng nề kinh tế Đơn cử, Ốc bươu vàng, loài gốc Nam Mỹ du nhập vào Việt Nam cuối năm 1980 trở thành loài gây hại nguy hiểm canh tác lúa làm thất thoát sản lượng lúa đến hàng triệu USD hàng năm Trong bối cảnh vơ số lồi ngoại lai xâm lấn mua bán với mục tiêu đem lại lợi nhuận cho người, báo cáo IPBES nhận thấy tác động tiêu cực loài xâm lấn vô nghiêm trọng đến môi trường sống người Các loài ngoại lai xâm lấn nguyên nhân hàng đầu gây 60% nguyên nhân gây 16% số vụ tuyệt chủng động vật thực vật toàn cầu ghi nhận, 218 loài ngoại lai xâm lấn gây 1.200 vụ tuyệt chủng cục Tương tự, 85% tác động ghi nhận tiêu cực chất lượng đời sống người - Bài học từ tác động tiêu cực Covid-19 gây toàn cầu cho thấy việc áp dụng phương pháp quản lý thích hợp để giảm thiểu nguy lan truyền bệnh dịch lây nhiễm có nguồn gốc từ động vật tương lai vô cấp thiết nhằm đảm bảo sức khoẻ người ổn định kinh tế Việt Nam 2.2.2 Thực tiễnrạng mua bán loài ngoại lai tạiở Việt Nam Theo ENV, từ tháng đến hết tháng 9/2023, quan chức tịch thu 2.000 cá thể ĐVHD cịn sống bắt giữ đối tượng có liên quan 110 vụ vi phạm Trong số 145 vụ án ĐVHD đưa xét xử giai đoạn này, hình phạt tù áp dụng cho đối tượng phạm tội 63 vụ án Cũng thời gian này, ENV ghi nhận tổng mức phạt hành áp dụng cho đối tượng quảng cáo, nuôi nhốt buôn bán ĐVHD trái phép 13,4 tỷ đồng Trong đó, nhiều vụ quảng cáo bn bán lồi ngoại lai liên quan đến hành vi ni nhốt lồi ngoại lai Phần lớn hoạt động quảng cáo bn bán lồi ngoại lai diễn nhiều tảng mạng xã hội khác nhau, rộng khắp như: Facebook, YouTube, Zalo, Instagram, TikTok kênh, hay trang web trực tuyến khác với số lượng Chỉ năm 2021, nước ghi nhận 3.700 vụ việc vi phạm liên quan động vật hoang dã Trong đó, hành vi quảng cáo, rao bán trái phép động vật hoang dã chiếm tới 2.594 vụ việc, gần 1.000 vụ việc liên quan đến tàng trữ, bắt nhốt trái phép 180 vụ việc buôn bán, vận chuyển trái phép loài động vật hoang dã, bao gồm lồi động vật ngoại lai Theo báo cáo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), tháng đầu năm 2022, đơn vị ghi nhận 808 vụ vi phạm mua bán, vận chuyển động vật hoang dã Trong đó, 46 vụ vận chuyển buôn bán động vật hoang dã quy mô lớn; 588 vụ quảng cáo bán lẻ động vật hoang dã; 164 vụ tàng trữ, nuôi nhốt ĐVHD Việt Nam trở thành thị trường lớn cho việc mua bán loài ngoại lai, đặc biệt loài động vật rùa, cá, chim, hươu loài cảnh Tuy nhiên, quy định mua bán lồi ngoại lai chưa đủ để kiểm sốt hoạt động Theo báo cáo Nền tảng liên phủ đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái (IPBES), có 37.000 loài ngoại lai phát tán nhiều hoạt động người tới khu vực quần xã sinh vật khắp giới Trong có 3.500 lồi có hại, đe dọa nghiêm trọng đến thiên nhiên chất lượng sống người Mua bán lồi ngoại lai khơng kiểm sốt cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Các lồi ngoại lai xâm nhập vào khu bảo tồn thiên nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học khu vực gây vấn đề cạnh tranh cho loài địa, khiến cho loài quý bị đe dọa dần biến =>Chuyển số nội dung 2.2.3 lên xếp không trùng lặp nội dung =>Thực tiễn => thực tế diễn ra, có khó khăn, có vấn đề (về áp dụng pl, kinh nghiệm xử lý, trình độ chuyên môn, …) khác với thực trạng quy định pháp luật=> giải pháp chủ yếu thực đúng, xử lý quy định, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tuyên truyền, giáo dục, đầu tư tài chính,… 2.2.3 Thực trạngiễn pháp luật kiểm sốt mua bán loài ngoại lai Việt Nam - vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường => Tập trung phân tích thực trạng, bất cập quy định pháp luật (chưa có quy định, có chồng chéo, mâu thuẫn, có quy định ko áp dụng được,…)=> giải pháp ban hành quy định, hướng dẫn quy định, sửa đổi, bổ sung điều luật,… Hiện nay, thực trạng mua bán gia tăng tiếp cận lồi ngoại lai gây hệ khơng mong muốn môi trường Việc phát hành tràn lan lồi ngoại lai khơng kiểm sốt gây thiệt hại lớn cho môi trường đe dọa tồn loài địa Pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam cịn hạn chế Chưa có quy định đầy đủ cụ thể việc ki ểmếm soát tất lồi ngoại lai mà có quy định việc kiểm sốt lồi thủy sinh ngoại lai đươc quy định thông tư 53/2009/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2009 Việt Nam có số quy định pháp luật mua bán loài ngoại lai nhằm kiểm soát hạn chế hoạt động Tuy nhiên, nhiều bất cập quy định khiến cho việc kiểm soát chưa hiệu Các quy định chưa đủ để ngăn chặn mua bán lồi ngoại lai trái phép khơng cung cấp đủ biện pháp xử lý vi phạm Bên cạnh thành tựu đạt phương diện pháp luật mà thực tiễn thi hành, tồn vấn đề vướng mắc việc triển khai thực tế cơng tác kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam Cụ thể: Thứ nhất, việc nhập lồi ngoại lai khơng có định hướng, kế hoạch; thiếu văn hướng dẫn để xác định rủi ro lần đầu nhập khẩu; q trình thơng quan thiếu minh bạch dẫn đến nhập ổ ạt lợi ích kinh tế Ở thời điểm tại, khái niệm ngoại lai dường không người dân thật nắm vững dẫn tới việc bỏ qua loài sinh vật ngoại lai cịn tồn Các lồi sinh vật ngoại lai dường chưa quan tâm nhiều đến nửa đầu thập niên 1990, dịch ốc bươu vàng bùng nổ từ đồng sông Cửu Long đến Đồng Bắc Cùng thời điểm, trào lưu nhập cá tra, chuột nhung đen, hải y Việt Nam diễn rầm rộ; với lời đồn đại đảm bảo chất lượng thịt giá thành cao Trái với đó, đầu cho loài sinh vật ngoại lai hẹp, khả tăng trưởng thấp Cục chăn ni trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải yêu cầu địa phương không nuôi chuột nhung đen, đồng thời kiểm soát chặt chẽ trang trại Có thể thấy, phải sau lồi ngoại lai nhập Việt Nam gây thiệt hại quan chức phát xử lý Những học nhãn tiền số giống ngoại lai tưởng chừng có tác dụng cảnh tỉnh thận trọng người dân người dân lại bỏ tiền tỉ đầu tư xây dựng trang trại ni trồng lồi ngoại lai khơng thơng qua q trình khảo nghiệm, kiểm duyệt Trong quan quản lý nhà nước chưa thể kiểm sốt từ đầu, khơng dám chắn câu chuyện có tái diễn hay khơng? Nói cách khác, có “lỗ hổng” khâu phịng ngừa sinh vật ngoại lai từ quan quản lý, kiểm tra giám sát Vậy, phải pháp luật phải chạy bỏ theo biến đổi loài ngoại lai? Thứ hai, thực tế rằng, việc kiểm dịch sinh vật cửa giản đơn, máy móc trang thiết bị thô sơ chưa thể phát xâm hại lồi ngoại lai nên cịn "lọt lưới" tương đối nhiều Khó khăn xuất phát từ đầu tư cho phát triển kinh tế nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, có kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hai cịn hạn chế Xuất phát từ đầu tư cho phát triển kinh tế nguồn lực đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường, có kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại hạn chế Thứ ba, cán thực cơng tác quản lí nhập lồi ngoại lai thường thiếu hiểu biết, bị động, thiếu kinh nghiệm làm cho cơng tác kiểm sốt nhập lồi ngoại lai gặp nhiều khó khăn cán chủ động cho phép nhập loài ngoại lai xâm hại dù khơng hay biết chúng lồi ngoại lai xâm hại biết lợi ích mặt kinh tế cố tình làm ngơ Điều cho thấy yếu kém, thiếu hụt công tác kiểm sốt hạn chế trình độ nghiệp vụ khả quản lí cán cấp Thứ tư, hoạt động quản lí quan nhà nước có thẩm quyền thường thiếu đồng bộ, có xung đột vấn đề thẩm quyền lợi ích Cơng tác quản lí hệ thống quan nhà nước loài ngoại lai xâm hại mà đặc biệt khâu nhập thiếu đồng Hiện Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên môi trường phân cơng quản lí lồi ngoại lai Theo nơng nghiệp phát triển nơng thơn tồn quyền định nhập hay khơng nhập lồi ngoại lai; lúc Tài nguyên môi trường trao quyền quản lí nước tải ngun, đóĩ có lồi ngoại lai Chính quy định nêu tạo xung đột, mâu thuẫn chức trách, nhiệm vụ lợi ích Bộ ngành, gây nên không đồng quan nhà nước đồng thời tiến hành hoạt động quản lí Thứ năm, quy định việc ni trồng lồi ngoại lai có khả xâm hại khu bảo tồn chưa hợp lý tương ứng với mức độ đa dạng sinh học theo quy định bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn Tuy nhiên theo quy định pháp luật hành nhận ra, việc ni trồng phát triển loài ngoại lai khu bảo tồn phải đưa quy định giống với việc ni trồng, phát triển lồi ngoại lai khu vực bảo tồn, trừ bắt nguồn từ nhu cầu bảo đa dạng sinh học đối tượng yêu cầu bảo tồn khắt khe Quy định phù hợp điều kiện suy thoái đa dạng sinh học trở nên trầm trọng phức tạp, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn cần quan tâm đặc biệt Thứ sáu, thiếu hụt hướng dẫn kỹ thuật trình tiến hành khảo nghiệm, kiểm tra lồi ngoại lai có nguy xâm hại trước cho phép nuôi trồng đại trà; chủ yếu dừng lại mức độ chung chung Chưa quy định rõ cụ thể trình tự tiến hành khảo nghiệm, tời gian khảo nghiệm dẫn đến thực tiễn trình khảo nghiệm tiến hành qua loa, sơ sài, kết khảo nghiệm khơng có xác, đáng tin cậy, hình thành nên mâu thuẫn, tranh chấp q trình xin giấy phép ni trồng lồi ngoại lai Thứ bảy, cơng tác kiểm sốt sinh trưởng, phát triển loài ngoại lai xâm hại hạn chế Một là, lúng túng việc xử lý hành vi bn bán lồi ngoại lai xâm hại thiếu vắng quy định pháp luật Hai là, chậm trễ xử lý, lúng túng trình thực quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, quyền sở; khiến việc kiểm soát lan truyền phát triển lồi ngoại lai gặp vơ vàn khó khăn Thứ tám, thực tiễn thi hành pháp luật hành chính, dân sự, hình xử lý vi phạm Mặc dù Luật Đa dạng sinh học quy định nghiêm cấm du nhập, phát triển loài ngoại lai nhiên thực tiễn, nhiều loài phát tán trái phép, đặc biệt từ việc phóng sinh rùa tai đỏ Các hành vi trái phép không xử lý từ phía quan thi hành pháp luật mà nhiều từ phản ảnh quan ngôn luận Pháp luật nhiều “lỗ hỏng” việc quy định cụ thể phương thức mua bán, vận chuyển, tàn trữ loài ngoại lại, đáng ý loài ngoại lai mua bán tràn lan để nuôi làm kiểng, thú cưng chưa kiểm sốt chặt chẽ Ngồi cịn đề phát sinh về: nguồn kinh phí, trình độ người trang thiết bị phục vụ kiểm sốt lồi ngoại lai cịn hạn chế Về cơng tác phối hợp xử lý loài ngoại lai xâm hại: Hiện nay, chế phối hợp Sở, ban ngành liên quan với quyền sở nước yếu thiếu dẫn đến việc thu thập liệu xử lý vi phạm chậm trễ 2.2.3 Cần bổ sung thêm thực trạng quy định pháp luật - Xem quy định về: Điều tra, lập danh mục lồi ngoại lai; kiểm sốt lồi ngoại lai Uỷ ban, Hải quan (tìm kế hoạch uỷ ban tỉnh có nội dung tham khảo); kiểm sốt ni trồng, lây lan, phát triển; quy định công khai thông tin loài ngoại lai, => Chỉ quy định cụ thể cịn bất cập, chồng chéo, chưa có hướng dẫn - Bài báo chuyên ngành pháp lý, nên cần đào sâu thực trạng pháp luật, giải pháp Không viết phương pháp nên e tập trung điều chỉnh 2.2.3 trước nha! 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện thực trạng mua bán loài ngoại lại Việt Nam Những vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường => đưa giải pháp phù hợp với thực trạng 2.1 Trong thời đại nay, vấn đề bảo vệ môi trường trở thành ưu tiên hàng đầu xã hội Việc điều chỉnh áp dụng quy định pháp luật để bảo vệ môi trường trở nên cần thiết hết Đặc biệt, vấn đề bảo vệ mơi trường lồi ngoại lai ngày thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Việc đời áp dụng quy định pháp luật bảo vệ môi trường lồi ngoại lai nhằm giữ gìn bảo tồn đa dạng sinh học môi trường Sự xuất phát triển lồi ngoại lai gây ảnh hưởng đáng kể đến đa dạng sinh học mơi trường Các lồi ngoại lai thường khơng có kẻ thù tự nhiên, chúng có khả sinh sản nhanh chóng lan rộng, ảnh hưởng đến sinh vật địa cản trở trình tồn chúng Điều dẫn đến suy giảm đáng kể đa dạng sinh học, làm thay đổi cấu trúc chức hệ sinh thái Các quy định pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học thường nhằm ngăn chặn, kiểm sốt loại bỏ lồi ngoại lai có tiềm gây hại cho mơi trường Có nhiều tiêu chí quy định khác áp dụng, mục tiêu chung quy định bảo vệ phục hồi cân sinh thái môi trường Nguy lây truyền dịch bệnh cho loài sinh vật địa: nguy lớn từ việc mua bán loài ngoại lai khả lây truyền dịch bệnh cho loài sinh vật địa Các lồi ngoại lai mang loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng vào môi trường mới, gây bệnh truyền nhiễm cho loài động vật thực vật địa phương Điều lan rộng gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên người Phát tán bệnh truyền nhiễm từ động vật: loài động vật ngoại lai mang theo bệnh truyền nhiễm phát tán chúng vào mơi trường Ví dụ, số lồi cá ngoại lai mang theo loại vi trùng gây bệnh lây nhiễm cho loài cá địa phương Loài cá ngoại lai làm suy giảm số lượng cá địa phương gây thiệt hại đến ngành công nghiệp thủy sản Việc mua bán loài động vật ngoại lai tạo điều kiện cho việc phát tán lồi trùng truyền bệnh Các lồi trùng muỗi, ve, kiến đóng vai trị vật chủ loại vi rút ký sinh trùng gây bệnh Khi lồi trùng ngoại lai giới thiệu vào môi trường mới, nguy lây truyền bệnh tăng lên đáng kể Xét tác động tích cực: có tính chất chọn lọc, kết lợi nghiêng lồi có đặc tính thích ứng cao; qua kích thích lồi địa có lực khả thích nghi cao nữa, đem lại lợi ích kinh tế đáng kể, trở thành nguồn xuất quan trọng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn ví dụ nhắc đến là: tơm thẻ chân trắng, cá tầm, cá diêu hồng Những tác động bất lợi: số loài phá vỡ cân đối sinh thái mơi trường sống mới, vượt ngồi khả kiểm soát người để gây nên tác động tiêu cực đến môi trường hệ sinh thái, tiêu diệt gây suy thối lồi thực vật nguồn gen, tàn phá hệ sinh thái, đe doạ đến sức khoẻ người Khi lồi ngoại lai trở thành lồi ngoại lai xâm hại Như thấy trên, loài sinh vật ngoại lai xâm hại đề cập cách rải rác văn pháp quy Việt Nam Do vậy, cần có khung pháp lý có tính tổng thể để quản lý kiểm soát hiệu sinh vật ngoại lai xâm hại Ngồi ra, cần có quan ủy quyền mặt pháp lý chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến sinh vật ngoại lai xâm hại, việc đánh giá rủi ro việc du nhập loài ngoại lai vào Việt Nam, lập danh sách lồi có khả gây hại, kiểm dịch để ngăn chặn việc du nhập lồi xâm hại qua biên giới, kiểm sốt loài ngoại lai xuất lãnh thổ Việt Nam Do đó, cần có kiểm sốt chặt chẽ Phát huy tốt mạnh ưu điểm loài so với sinh vật địa, nhằm hạn chế ngăn chặn tối đa tác động tiêu cực Cần phải có biện pháp, cách thức nhằm đảm bảo khai thác tận dụng tốt đặc điểm có lợi lồi mơi trường sinh thái, phát triển sinh vật địa, đồng thời kiểm soát chặt chẽ, phát xử lý kịp thời nhằm ngăn ngừa yếu tố xâm hại chúng tình chúng biến trở thành lồi ngoại lai xâm hại Vì cơng tác quản lý nhà nước cần tiến hành theo tinh thần đề phòng báo động trước nhằm sẵn sàng xử lý tình tiêu cực nảy sinh thực tiễn Để đảm bảo hiệu việc bảo vệ môi trường khỏi lồi ngoại lai có hại, việc hồn thiện pháp luật cần thiết Cần có tăng cường quản lý kiểm soát việc mua bán, nhập khẩu, xuất khẩu, trữ lượng giao dịch loài ngoại lai Đồng thời, cần xem xét xây dựng các chế hạn chế xử lý kịp thời rủi ro môi trường liên quan để đảm bảo an toàn cho hệ sinh thái đa dạng sinh học Để giải vấn đề pháp lý liên quan đến bảo vệ mơi trường việc mua bán lồi ngoại lai, quốc gia thơng qua sách luật pháp nhằm kiểm soát hạn chế việc nhập thương mại loài động vật thực vật ngoại lai Mục đích biện pháp đảm bảo việc mua bán loài ngoại lai thực theo quy định không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học Các quốc gia có quy định kiểm soát nhập xuất loài ngoại lai quy định pháp lý quản lý môi trường Các quy định bao gồm yêu cầu xin phép việc nhập loài ngoại lai, kiểm tra theo dõi loại động thực vật ngoại lai, xử lý hợp lý lồi khơng phù hợp Việc tn thủ quy định pháp lý bảo vệ môi trường cần thiết để đảm bảo việc mua bán loài ngoại lai không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học Đây phần quan trọng quản lý môi trường bảo vệ tồn loài sinh vật địa phương KẾT LUẬN Từ lâu, vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo vệ môi trường hoạt động mua bán loài ngoại lai trở thành vấn đề nóng hổi địi hỏi ý đặc biệt từ phía quan quản lý nhà nước cộng đồng xã hội Theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý loài ngoại lai quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường, hoạt động mua bán, vận chuyển, nuôi trồng, sở hữu sử dụng ngoại lai phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật, đồng thời cần phải có biện pháp phịng ngừa, xử lý giám sát chặt chẽ để đảm bảo việc kinh doanh ngoại lai không gây hậu nguy hại đến môi trường, đến hệ sinh thái đến sức khỏe người dân Tuy nhiên, thực tế, vấn đề pháp lý nhiều hạn chế, chưa đảm bảo hiệu cao việc ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm liên quan đến mua bán loài ngoại lai Một nguyên nhân thiếu sót cấu pháp luật cách thức thi hành pháp luật Nhiều trường hợp vi phạm môi trường liên quan đến loài ngoại lai diễn thường xuyên mà khơng nhận xử lý nghiêm túc từ phía quan chức Để khắc phục tình trạng trên, cần phải có chế pháp luật cụ thể, minh bạch mạnh mẽ để đảm bảo việc mua bán loài ngoại lai không gây ảnh hưởng đến cân nhắc bền vững mơi trường Đồng thời, cần có cải thiện công tác giám sát xử lý vi phạm, đảm bảo người vi phạm chịu trách nhiệm trước pháp luật phải chịu trừng phạt nghiêm minh Ngồi ra, việc tăng cường thơng tin, tuyên truyền giáo dục cộng đồng tác động tiêu cực việc bn bán ngoại lai đóng vai trò quan trọng việc ngăn chặn hành vi mua bán lồi ngoại lai Chỉ có nhận thức ủng hộ từ phía cộng đồng, đạt hiệu cao việc bảo vệ mơi trường hệ sinh thái Nhìn chung, vấn đề pháp lý bảo vệ môi trường hoạt động mua bán loài ngoại lai vấn đề cấp thiết đòi hỏi ý đặc biệt từ phía quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng Chúng ta cần phải tìm kiếm giải pháp để hoạt động kinh doanh phát triển bền vững đồng thời đảm bảo môi trường hệ sinh thái không bị ảnh hưởng tiêu cực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cổng thông tin VOV Kinh tế, Bị cấm kinh doanh, sinh vật ngoại lai rao bán đầy chợ mạng, https://vov.vn/kinh-te/bi-cam-kinh-doanh-sinh-vat-ngoai-lai-van-duoc-rao-ban-day-chomang-post1018894.vov?page=93, truy cập ngày 2/11/2023 Cổng thông tin VOV Kinh tế, Các loài xâm lấn gây thiệt hại cho kinh tế toàn cầu 423 tỷ USD/năm, https://vov.vn/kinh-te/cac-loai-xam-lan-gay-thiet-hai-cho-kinh-te-toan-cau-423-tyusdnam-post1043736.vov, truy cập ngày 22/10/2023 Giáo trình luật mơi trường Đại học Luật Hà Nội GS.TS Bùi Công Hiển (2019), Đôi điều hiểu biết sinh vật ngoại lai Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Bài đăng Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam, Số năm 2019), truy cập ngày 22/9/2023 Luận văn thạc sĩ luật học: Pháp luật kiểm soát loài ngoại lai xâm hại Việt Nam – Phạm Thị Mai Trang Luyện Đinh (2017), Sinh vật ngoại lai ám ảnh: Vì bất cập từ nhận thức đến quản lý? http://baophapluat.vn/hang-that-hang-gia/sinh-vat-ngoai-lai-am-anh-vi-sao-bat-cap-tu-nhan-thucden-quan-ly-321861.html, truy cập ngày 20/9/2023 Nguyễn Thu Hồi (2022), Mơi trường áp dung pháp luật kiểm sốt lồi ngoại lai Việt Nam Tạp chí mơi trường: Lồi ngoại lai nước ta ThS Bùi Ngọc Thành (2013), nghiên cứu, điều tra mức độ ảnh hưởng loài ngoại lai xâm hại vườn quốc gia phong nha – kẻ bàng đề xuất giải pháp phòng ngừa, Ban Quản lý VQG Phong Nha - Kẻ Bàng

Ngày đăng: 08/01/2024, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan