Trang 6 nghĩa duy tâm trong triết học biểu hiện bằng cách này hay cách khác cuộc đấutranh giữa những giai cấp, những lực lượng xã hội đối lập nhau.Do vậy:+ Thế giới quan đúng đắn là tiền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC - - BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN TRIẾT HỌC TRONG CÁC KHOA HỌC TRIẾT HỌC TRONG SỬ HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Quỳnh Sinh viên thực hiện : Lớp : K66A Khoa : Triết học Hà Nội, 2017 Mục lụcc lục lụcc I Khái quát Triết học Sử học .3 Triết học 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng nghiên cứu .4 1.3 Vai trò triết học đời sống xã hội .5 Khái quát Sử học .6 2.1 Khái niệm lịch sử học .6 2.2 Vai trò sử học đời sống xã hội người II Mối quan hệ Triết học Sử học Tác động triết học tới Sử học Tác động Sử học tới Triết học .10 III Biểu Triết học Sử học 10 Quan niệm đối tượng Sử học lịch sử phát triển Sử học 10 Đặc điểm đối tượng sử học 12 III Từ kiện đến quy luật lịch sử 13 Sự kiện lịch sử .13 Quy luật lịch sử 18 Liệu thay đổi lịch sử 20 4.1 Khái niệm nhận thức lịch sử 21 4.2 Khả nhận thức lịch sử người 23 4.3 Các cấp độ trình nhận thức lịch sử .27 4.4 Vai trò chủ thể nhận thức 31 I Khái quát Triết học Sử học Triết học 1.1 Khái niệm Triết học xuất phương Đông phương Tây vào khoảng kỷ thứ VIII TCN đến kỷ thứ III TCN - Ở phương Đông: + Trung Quốc: Người Trung quốc cổ đại quan niệm “triết” “trí”, cách thức nghệ thuật diễn giải, bắt bẻ có tính lý luận học thuật nhằm đạt tới chân lý tối cao + Ấn Độ: Triết học đọc darshana, có nghĩa chiêm ngưỡng mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải - Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy lạp la tinh hố Philơsơphia - nghĩa yêu mến, ngưỡng mộ thông thái Như Philơsơphia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học xem hình thái cao tri thức, nhà triết học nhà thơng thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa làm sáng tỏ chất vật Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, bao hàm nội dung giống nhau, là: triết học nghiên cứu giới cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội loài người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại ta hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí vai trị người giới 1.2 Đối tượng nghiên cứu - Khi xuất hiện, Triết học Cổ đại gọi Triết học tự nhiên bao hàm tri thức tất lĩnh vực, khơng có đối tượng riêng Đây ngun nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm sau cho Triết học khoa học khoa học - Thời kỳ Trung cổ, Tây Âu quyền lực giáo hội Thiên chúa bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội triết học trở thành phận thần học Triết học có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đắn nội dung kinh thánh Triết học tự nhiên bị thay Triết học kinh viện - Từ kỷ XV đến kỷ XVIII, để đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp, mơn khoa học chun ngành có tính chất khoa học thực nghiệm đời với tính cách khoa học độc lập Triết học lúc có tên gọi siêu hình học - khoa học hậu vật lý Đối tượng triết học thời kỳ nghiên cứu ẩn dấu, chất đằng sau vật, tượng “vật thể” thực nghiệm + Triết học vật dựa sở tri thức khoa học thực nghiệm phát triển nhanh chóng, đạt tới đỉnh cao với đại biểu Ph Bây cơn, T.Hốpxơ (Anh), Diđrô, Hen Vêtiúyt (Pháp), Xpinôda (Hà Lan) + Mặt khác, tư triết học phát triển học thuyết tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen + Song, phát triển môn khoa học độc lập chuyên ngành bước làm phá sản tham vọng Triết học muốn đóng vai trị “Khoa học khoa học”, mà triết học Heghen triết học cuối mang tham vọng Heghen xem triết học hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học - Đầu kỷ XIX, phát triển mạnh mẽ khoa học, với chuyển biến tính chất từ khoa học thực nghiệm sang khoa học lý thuyết sở khách quan cho triết học đoạn tuyệt triệt để với quan niệm “khoa học khoa học” Triết học Mác - triết học vật biện chứng đời thể đoạn tuyệt Triết học Mác xít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu qui luật chung tự nhiên, xã hội tư Do tính đặc thù triết học xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống lý luận chỉnh thể Và điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học, lịch sử thân tư tưởng triết học Cho nên, vấn đề tư cách khoa học Triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài Tóm lại, chung học thuyết triết học từ cổ tới kim nghiên cứu vấn đề chung giới tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh 1.3 Vai trò triết học đời sống xã hội Triết học cung cấp hệ thống giới quan phương pháp luận đắn cho người, giúp người nhận thức cải tạo giới - Vai trò giới quan + Tồn mối quan hệ với giới xung quanh, dù muốn hay không người phải nhận thức giới nhận thức thân Những tri thức với niềm tin vào hình thành nên giới quan Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm sở lý luận hai giới quan đối lập Chính chúng đóng vai trị tảng giới quan hệ tư tưởng đối lập Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học biểu cách hay cách khác đấu tranh giai cấp, lực lượng xã hội đối lập Do vậy: + Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho người sáng tạo hoạt động + Thế giới quan sai lầm làm cho người sống thụ động sai lệch hoạt động + Việc nghiên cứu triết học cịn giúp ta định hướng hồn thiện giới quan trình nghiên cứu học học cụ thể Vai trò phương pháp luận triết học Phương pháp luận lý luận phương pháp; hệ thống quan điểm có tính ngun tắc đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp * Triết học thực chức phương pháp luận chung + Tri thức triết học hệ thống tri thức chung giới vai trò người giới, nghiên cứu qui luật chung chi phối tự nhiên, xã hội tư + Mỗi luận điểm triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, lý luận phương pháp Việc nghiên cứu triết học giúp ta có phương pháp luận chung nhất, trở nên động sáng tạo hoạt động phù hợp với xu phát triển chung Giúp vận dụng ppl chung vào hoàn cảnh phù hợp môn khoa học cụ thể Khái quát Sử học 2.1 Khái niệm lịch sử học - Khái niệm " lịch sử" có nhiều nghĩa khác lên hai nghĩa chính: + Q trình phát sinh, phát triển khách quan tự nhiên xã hội, diễn theo thứ tự thời gian (thường dùng phát triển xã hội loài người) + Nhận thức q trình xã hội lồi người tất mặt đời sống người có văn lịch sử hình thành nghĩa ngày Nhận thức lịch sử chưa có từ lúc người xuất hiện Chỉ xuất chữ viết Khoa học lịch sử bao gồm nhiều ngành: lịch sử dân tộc, lịch sử giới, lịch sử chuyên ngành Khoa học lịch sử khôi phục mặt xã hội qua mà vạch quy luật phát triển cho xã hội, giúp cho nhận thức với khứ đoán định phát triển tương lai Lịch sử học đời trình phát triển khoa học lịch sử - Thuật ngữ "lịch sử học" tương ứng với thuật ngữ "historiographie" bắt nguồn từ historia ban đầu xuất để trình tìm hiểu physic nhà triết học tự nhiên Sau q trình phát triển lịch sử lồi người từ gọi history ngày Thuật ngữ có nhiều nghĩa khác song có hai nghĩa chủ yếu: + Chỉ tồn cơng trình nghiên cứu đề tài định hay thời kì lịch sử Nó cịn toàn tác phẩm sử học nước, giai cấp, thời đại dựa sở lý luận, khuynh hướng tư tưởng định sử học Pháp, sử học Macxit, + Là khoa học nghiên cứu lịch sử khoa học Lịch sử Đối với thuật ngữ lịch sử học hiểu khoa học chuyên nghiên cứu lịch sử khoa học lịch sử ( trình hình thành, phát triển thơng qua việc tìm hiểu tích luỹ tri thức lịch sử, việc xác lập câc quan điểm, khuynh hướng , tác giả, thời đại phát triển sử học, ) Là khoa học nên lịch sử học có đối tượng, chức năng, nhiệm vụ phương pháp nghiệ cứu Cũng khoa học khác lịch sử học với tư cách khoa học thể việc tổng kết hiểu biết người lịch sử, đạt tới trình độ khái quát, trừu tượng hoá, sâu vào chất, phát quy luật việc nhận thức lịch sử, tiếp cận chân lí, phục vụ việc nghiên cứu lịch sử 2.2 Vai trò sử học đời sống xã hội người Lịch sử đóng vai trị vơ to lớn sống đời sống xã hội người Cụ thể sau: - Sử học đóng vai trị giúp người nhận thức, sử học mang chức nhận thức nên sử học giúp người hệ sau nắm hiểu kiện lịch sử khứ, thông qua tái lịch sử mà giống tồn Lịch sử chứa đựng nội dung, chất học kinh nghiệm, ý nghĩa trình lịch sử, giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử Do đó, người sâu tìm hiểu nội dung chất lịch sử phát quy luật vận động phát triển lịch sử - Bên cạnh đó, lịch sử cịn mang vai trị khơng phần quan trọng giáo dục Lịch sử đóng vai trị to lớn vào việc giáo dục giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho hệ sau Từng giai đoạn lịch sử mang ý nghĩa định học kinh nghiệm quan trọng góp phần trau dồi tư tưởng đạo đức cho lớp trẻ Thông qua lịch sử mà rút học kinh nghiệm cho - Trong mối quan hệ khứ, sử học cầu nối, giúp cho giai đoạn qua trở thành học, trở thành lời răn dạy cho hệ sau noi theo Lịch sử giống xã hội loài người, lại thuộc khứ, xã hội bao trùm nhiều lĩnh vực phạm vi quốc tế quốc gia, lĩnh vực bao gồm kinh tế, trị, an ninh quốc phịng, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật Và tất lĩnh vực phạm vi quốc tế mang giá trị nhân loại nói chung dân tộc quốc gia nói riêng Lịch sử quốc gia có số phận riêng, định địa lí, nhân văn lĩnh kiên cường dân tộc Chính thế, lịch sử giống phần xương máu dân tộc, tích hợp nhiều giá trị dân tộc, đóng vai trị vơ to lớn, giống điểm tựa quốc gia Lịch sử cịn đóng vai trị cội nguồn dân tộc – quốc gia, lịch sử giúp cho cháu đời sau biết hiểu mà cha ơng để lại, ln tự hào dân tộc ln có ý thức tơn trọng lịch sử Mặc dù trình lịch sử diễn khứ sai sót, có hậu định, mang lại học quý giá, chưa đựng vai trò to lớn đời sống xã hội việc giáo dục hệ sau II Mối quan hệ Triết học Sử học Tác động triết học tới Sử học - Thế giới quan phương pháp luận: + Triết học có ảnh hưởng tới Sử học giai đoạn Mức độ ảnh hưởng lớn xác lập quan điểm, quan niệm tư tưởng nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu + Triết học giúp cho nhà Sử học lựa chọn phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, phương tiện nghiên cứu phù hợp với mơn khoa học Đối với nhà Sử học, triết học giúp nhà nghiên cứu định hướng giá trị, lẽ sống trang bị cho nhà nghiên cứu tri thức quy luật chung tồn q trình nhận thức, bối cảnh VH – XH trình nhận thức Tác động Sử học tới Triết học - Sử học sở cho khái quát triết học - Sử học phương tiện để nhà triết học thể tư tưởng - Sử học thu hút nhà triết học hướng nghiên cứu tới vấn đề nhân sinh vấn đề thể, hướng vào vấn đề thực tiễn đời sống người vấn đề trừu tượng - Đứng trước đối tượng nghiên cứu người xã hội người (vô phức tạp), phương pháp tư chủ yếu Sử học có thiên hướng lối tư biện chứng Chính Sử học có tác động khơng nhỏ đến phát triển phương pháp tư biện chứng III Biểu hiện Triết học Sử học Quan niệm đối tượng Sử học lịch sử phát triển Sử học *** Quan niệm đối tượng sử học cổ đại Các nhà sử học cổ đại chưa có phân biệt cách rõ ràng đối tượng sử học với khoa học xã hội khác văn học, địa lý Họ coi việc chép sử đơn miêu tả diễn *** Quan niệm đối tượng sử học phong kiến - Các sử gia phong kiến có quan niệm đối tượng sử học cách cụ thể Theo họ, đối tượng nghiên cứu sử học đời sống sinh hoạt vua chúa, quan lại, quý tộc, tướng lĩnh nói chung ''lớp trên'' xã hội số lực lượng siêu nhiên khác Do vậy, họ thường ý nghiên cứu nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị; kiện đời sống sinh hoạt vua chúa (các việc xảy triều chính, thay triều đại, hoạt động trị ngoại giao vua, âm mưu chốn cung đình ); chiến tranh phong kiến ; cá nhân tiếng (các tướng lĩnh thị dân giàu có); tượng siêu nhiên thần bí (thần chữa bệnh cho người, thiên thần mang chiên ngoan đạo lên trời ); câu chuyện thượng đế giáo hội (nhân vật có công truyền đạo, tin lời chúa ) 10