1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý luận của triết học mác lênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp liên hề thực tiễn

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC SU PHAM KI THUAT TP.HO CHI MINH KHOA LY LUAN CHINH TRI

MON HOC: TRIET HOC MAC - LENIN

TIEU LUAN

LY LUAN CUA TRIET HOC MAC -LENIN VE VAN DE GIAI CAP VA DAU TRANH GIAI CAP LIEN HE THUC TIEN

Trang 2

DIEM:

NHAN XET CUA GIAO VIEN:

Trang 3

MUC LUC

Trang

PHAN MO DAU essesssscnsessscncesscnccsscnscnscnscsssscscesecsecssescneees 1

1 Li do chon dé taicc.ccccccccccccccccsssssescssescssescsseseescescscsscseescseeseesesees ]

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đỀ tài cv 1

3 Phuong phap thu hién dé tai eeeeeeeeeeseesseseseeeeees 1 PHẢN NỘI DUNG ST T111 HH nưyt 2

CHUONG 1: TONG QUAN VE GIAI CAP VA DAU

TRANH GIAI CAP sssssssssssesssenscesscnccnssssscnscessencesnsensenseneeees 2

1.1 Khái niệm và đặc trưng của giai cấp -. scscsssec«¿ 2 1.2 Nguồn gốc hình thành giai cấp 5-5 se £sesxd 2 1.3 Kết cầu giai CẤp - - tt 1111111111111 1111k rrreg 3 1.4 Đấu tranh giai cấp - - cv 11H HH nrey 4 1.5 Đấu tranh giai cấp -một trong những động lực phát triển của xã hội có giai CẤp ¿- << T TT HT niệu 4 CHUONG 2: CUOC DAU TRANH CUA GIAI CAP VO SAN NOI CHUNG VA CUOC DAU TRANH CUA GIAI CAP VO

SAN O NUOC TA NOI RIENG . -<-scscs<< 6

Trang 4

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trước xu thế hoà bình - hợp tác, toàn cầu hóa, khu vực hóa và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, nhiều người dường như lãng quên vấn đề giai cấp và đầu tranh giai cấp Nếu như vấn đề giai cấp không còn còn Van để giai cấp thể hiện ra ở tất cả các khía cạnh: kinh tế, chính trị và xã hội: thể hiện trong các cuộc dau tranh tư tưởng trong chính sách và hành động trước các sự kiện diễn ra trên thế ĐIỚI

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu về lý luận của triết học Mác- Lênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp Từ đó liện hệ tới vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam

Đề đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:

e Phân tích về quan điểm của Triết học Mác- Lênin về giai cấp và đâu tranh giai cấp

e Trinh bay khái quát về đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản e© Nêu lên ý nghĩa của vấn đề đấu tranh giai cấp

Từ đó liên hệ thực tiễn về van đề đấu tranh giai cấp của Việt Nam 3 Phương pháp thực hiện đề tài

Trang 5

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1

TONG QUAN VE GIAI CAP VA DAU TRANH GIAI CAP

1.1 Khái niệm và đặc trưng của giai cấp

Giai cấp xã hội là đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa Thậm chí ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những điều gì làm nên thứ bậc cao hay thấp trong trật tự xã hội

— Các đặc trưng cơ bản của giai cấp:

+ Khác nhau về cách thức quản lí và phân công lao động + Khác nhau về thu nhập của cải xã hội

+ Khác nhau về địa vị xã hội Điều này dẫn đến việc tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động tập đoàn khác

1.2 Nguồn gốc hình thành giai cấp

Giai cấp xuất hiện khi nào? Theo C.Mác là người đầu tiên đưa ra quan niệm cho rang “ Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất.” Cơ sở tồn tại của giai cấp phải tìm trong sản xuất kinh tế chứ không phải tìm trong hình thái chính trị hay tư tưởng con người C.Mác và Ăngghen chứng minh rằng nguyên nhân căn bản sâu sa của sự phân chia xã hội thành giai cấp sự thay thế hệ thống giai cấp này bằng hệ thống khác, nói chung sự tồn tại của giai cấp là lực lượng sản xuất phát triển trong những giai đoạn phát triển nhất định

Giai cap xuất hiện khi lao động xã hội đã có thể tạo ra sản phẩm thặng dư tương đối, khiến cho sức lao động đã có một giá trị mà người ta có thể lợi dụng như đối tượng khai thác để chiếm đoạt sản phẩm thặng dư do lao động tạo ra Khả năng này chưa xuất hiện thì không thể hình thành chế độ người bóc lột

Trang 6

người Đầu tiên, trong xã hội nguyên thuỷ cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để sống sót họ phải nương tựa vào nhau theo bầy đàn Trong điều kiện đó giai cấp chưa xuất hiện

Qua quá trình phát triển, các công cụ lao động nhờ đó tăng lên đáng kể, phân công lao động xã hội to đó được hình thành, xuất hiện của cải dư thừa, những người có quyền trong bộ lạc thị tộc lạm dụng quyền của mình để chiếm thành của riêng, chế độ tư hữu ra đời đánh dấu sự ra đời của giai cấp nô lệ ra đời: do đó thừa của cải, tù binh bắt được sử dụng làm người phục vụ cho những người giàu và có địa vị trong xã hội, họ được gọi là nô lệ, chế độ có giai cấp chính thức được hình thành từ đó

Như vậy sự xuất hiện tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp đến sự ra đời của giai cấp, cái mới ra đời phủ định cái cũ lạc hậu, trong lịch sử đã có chế độ phong kiến thay thế chế độ nô lệ, chế độ tư bản chủ nghĩa thay thế chế độ phong kiến Chủ nghĩa tư bản phát triển cao lại tạo tiền đề cho sự thủ tiêu chế độ tư hữu — cơ sở kinh tế của sự đối kháng giai cấp trở thành xu thế khách quan trong sự phát triển xã hội Đó là lô-gic khách quan của tiến trình phát triển lịch Sử

1.3 Kết cấu giai cấp

Mỗi kiểu xã hội có kết câu giai cấp xã hội riêng nhưng đều bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế — xã hội là sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế — xã hội đó, đồng thời là những giai cấp quyết định sự tôn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó Giai cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu của chế độ kinh tế — xã hội đang tơn tại

Ngồi hai giai cấp cơ bản trên còn có giai cấp không cơ bản (ví dụ là tập đoàn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay tập đoàn giai cấp mầm mống của phương thức sản xuất tương lai ), tầng lớp trung gian ( bao gồm tầng lớp bình dân trong xã hội nô lệ: tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong xã hội tư bản) và tầng lớp tri thức nó chỉ được gọi là một tầng lớp chứ không được gọi là giai cấp vì không găn với một phương thức sản xuất nào

Trang 7

1.4 Dau tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp hay còn gọi là mâu thuẫn giai cấp, là sự căng thăng hoặc đối kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong muốn giữa người dân của các tầng lớp khác nhau Quan điểm cho răng đấu tranh giai cấp cung cấp đòn bây cho sự thay đối xã hội triệt để cho đa số người dân là hạt nhân các tác phẩm của Karl Marx và triết gia vô chính phủ Mikhail Bakunin Tuy nhiên, lý thuyết của các triết gia trên dựa trên sự tồn tại có sẵn trong xã hội của cuộc đầu tranh giai cấp thời kỳ họ sống

Đầu tranh giai cấp có thể có nhiều hình thức khác nhau:

e Bao lực trực tiếp, chăng hạn như các cuộc chiến tranh tranh giành các nguôn tài nguyên và lao động rẻ;

e Bao luc gian tiép, chang hạn như tử vong vì nghèo đói, đói khát, bệnh tat hoặc điều kiện làm việc khơng an tồn;

e Ep buộc, chăng hạn như nguy cơ mất việc làm hoặc một khoản đầu tư

quan trọn

Ngoài ra, có nhiều các hình thức chính trị của đấu tranh giai cấp hợp pháp hoặc bất hợp pháp thông qua vận động hành lang hoặc hối lộ các nhà lãnh đạo chính phủ thông qua luật cho đảng phái bao gồm luật lao động, mã số thuế, luật người tiêu dùng, luật Quốc hội hoặc thuế má Các cuộc đấu tranh giai cấp có thể mang tính mở, như công nhân đình công với mục đích nhăm tiêu diệt một công đoàn lao động, hoặc mang tính ân, như công nhân cô tình giảm năng suất lao động nhăm phản đối mức lương thấp hoặc các điều kiện lao động không công bằng

1.5 Đấu tranh giai cấp -một trong những động lựcphát triển của xã hội có giai cấp

Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ băng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuât xã hội Sản xuât phát triên sẽ là động lực thúc đây sự phát triên của toàn

Trang 8

bộ đời sống xã hội Dựa vào tiễn trình phát triển của lịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh răng đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế xã hội vì vậy “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp”

Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng Thành tựu mà loài người dạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiễn bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiễn bộ chống các thế lực thù địch, phản động Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử Bởi vì, mục tiêu của nó là thay đôi về căn bản sở hữu tư nhân băng sở hữu xã hội

Trang 9

CHUONG 2

CUOC DAU TRANH CUA GIAI CAP VO SAN NOI CHUNG VA CUOC BAU TRANH CUA GIAI CAP VO SAN O NUOC TA NOI RIENG 2.1 Nguyên nhân của cuộc đấu tranh vô sản

Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị Lợi ích giai cấp không phải do ý thức giai cấp quy định mà do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách khách quan Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cô chế độ kinh tế xã hội cho phép họ được hưởng những đặc quyên, đặc lợi giai cấp Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị Đây là nguyên nhân trực tiếp

dẫn tới đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan: từ chính sự phát triển thường xuyên liên tục của lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hoá ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Mâu thuẫn đó ngày càng phát triển Để lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển để sản xuất xã hội phát triển cần phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay vào đó là quan hệ sản xuất tiến bộ hơn

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về phương diện xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị Đó là mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp tiễn bộ cách mạng, đại diện cho phương thức sản xuất mới với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn

với quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất lỗi thời, lạc hậu Đó chính là mâu

Trang 10

Đấu tranh giai cấp là nói đến đấu tranh của tập đoàn nay chống lại tập đoàn khác Những cuộc đấu tranh lẻ tẻ của cá nhân thuộc giai cấp này chống cá nhân một giai cấp khác không được gọi là đấu tranh giai cấp

2.2 Tính chất, mục tiêu, nội dung của cuộc đấu tranh vô sản Tính chất của cuộc đấu tranh vô sản

Trong xã hội có giai cấp giai cấp thống trị tiến hành chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị chiếm đoạt của cải xã hội vào tay giai cấp mình Ngược lại, các giai cấp và tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt lao động mà còn bị áp bức về chính trị xã hội và tỉnh thần.Sự bất bình đăng đó tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp V.I Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp: “là cuộc đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chéng lại một bộ phận nhân dân khác, cuộc đầu tranh của quân chúng bị tước hết quyên bị áp bức và lao động chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”

Tính chất của đấu tranh giai cấp: là cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản làm thuê chống lại giai cấp thống trị, bóc lột để giải phóng lao động, làm cho sản xuất phát triển

Mục tiêu của cuộc đấu tranh vô sản

Đầu tranh giai cấp trong lịch sử tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản- cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử Tổng kết thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa dành được chính quyền , C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát và chỉ ra ba hình thức đấu tranh cơ bản:

e_ Đấu tranh kinh tế e Pau tranh chính trị

e_ Đấu tranh tư tưởng

Trang 11

+ Mục tiêu của đấu tranh kinh tế : có nhiệm vụ trước mắt là bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân như tăng lương, rút ngắn thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống , Lừ đó, bảo vệ được những quyền lợi cơ bản của công nhân, hạn chế được sự bóc lột của giai cấp tư sản, giúp cho giai cấp vơ sản thốt

khỏi sự nghèo nàn, kiệt kệ

+ Mục tiêu của đấu tranh chính trị: đánh đỗ ách thống trị của giai cấp tư sản, phản động giành chính quyên, về tay giai cấp vô sản.Từ đó „nâng cao giác ngộ va bảo vệ lợi ich giai cấp, phát triển lực lượng cách mạng

+ Mục tiêu của đấu tranh tư tưởng: đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, khắc phục những ảnh hưởng của tâm lí, tư tưởng, tập quán lạc hậu trong phong trào cách mạng: vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của giai cấp công nhân, đó là tư tưởng Mác-Lênin Ngoài ra, đấu tranh tư tưởng còn nhăm giáo dục quần chúng nhân dân lao động thắm nhuan đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng đảng, biến đường lối cách mang của đảng thành hành động cách

mạng

+ Và mục tiêu cuối cùng của đấu tranh giai cấp vô sản là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chưa hoàn thành

Nội dung của cuộc đấu tranh vô sản

Trang 12

các tàn dư về tư tưởng, tập quán, tâm lý của xã hội cũ và của giai cấp thống trị, bóc lột còn nhiều

2.3 Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta hiện nay

Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế:

Đảng ta khắng định các thành phân kinh tế bình đăng cùng phát triển trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN Chủ trương này khơng ngồi mục đích hướng tới sự phát triển toàn diện mọi tiềm năng hợp tác, đoàn kết các giai cấp.tầng lớp trên phương diện xã hội

Đảng ta cũng đã khăng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau mà khôngtrái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến phân biệt đối xử về quá khứ, giai cấp thành phản, xây dưng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, hướng tới tương lai”

Trước nguy cơ tiềm tàng khả năng phát triển TBCN, Văn kiện Đại hội Đảng lần IX khăng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu

dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo

định hướng XHCN'”

Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phân thị tất cả các giai tầng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định hướng XHCN thì giai cấp công nhân và liên minh của nó phải trở thành lực lượng đại diễn cho dân tộc

Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá-xã hội:

Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế tồn cầu hố phát triển thì đầu tranh giai cấp được phát triển trên cả lĩnh vực văn hoá-xã hội.Đấu tranh trên lĩnh vực VH-XH là đấu tranh chéng lai su đồng hoá, bài trừnô dịch, củng cô những giá trị truyền thống và tôn trọng những bản sắc riêng của dân tộc

Trang 13

Ở nước ta hiện nay, đấu tranh giai cấp biểu hiện nội dung rộng lớn, hình thức phong phú, tính chất phức tạp diễn ra hàng ngày, hàng giờ không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, văn hoá mà nó còn diễn ra khá phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng và an ninh quốc gia, trật tự xã hội

Thật ra, quan điểm của Đảng ta về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, về tăng cường hợp tác quốc tế có phải là xem nhẹ đấu tranh giai cấp đâu Trái lại, Đảng ta luôn xác định răng, hiện nay và trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nước ta vẫn còn giai cấp và đấu tranh giai cấp.Đảng ta chỉ khẳng định trong điều kiện mới hiện nay, không được cường điệu cuộc đấu tranh giai cấp, dẫn đến sự rụt rè, không dám đôi mới: đồng thời, không được coi nhẹ, xem thường đấu tranh giai cấp, dẫn đến mơ hỗ, mất cảnh giác Ở đây, không nên hiểu việc Đảng ta nói không được “cường điệu cuộc đấu tranh giai cấp” thành ra là “không coi trọng đấu tranh giai cấp” hay coi đấu tranh chỉ là sách lược, tạm thời và sự thống nhất giữa các giai cấp mới là căn bản như một số ý kiến đã nêu trên Hiểu như vậy là không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng như của Dang ta Van dé nay can được giải thích một cách rõ ràng hơn

Điều kiện mới của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay thể hiện ở chỗ, những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội do công cuộc đôi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng mang lại trong thời gian qua làm cho cơ cấu giai cấp, vị trí, mối quan hệ giữa các giai cấp

Ngày nay, lợi ích cơ bản, lâu dài của các giai cấp trong cộng đồng Việt Nam thống nhất với lợi ích dân tộc; cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường vẫn còn nhưng găn liền với sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chống nghèo nàn lạc hậu, khắc phục tình trạng nước nghèo, chậm phát triển

Trong giai đoạn hiện nay khi các lực lượng thù địch trong nước và trên thế giới luôn tìm cách ngăn cản, phá hoại cuộc cách mạng của nhân dân ta, không phải ai cũng nhận thức đúng và tự giác phẫn đấu vì mục tiêu trên Cho nên, nếu không đấu tranh quyết liệt với các lực lượng ngăn cản việc thực hiện mục tiêu đó thì không thể biến mục tiêu thành hiện thực

Trang 14

Đây là nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu tranh giai cấp, thể hiện sự vận dụng đúng đăn và sáng tạo học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta hiện nay Nhận thức này, một mặt, chéng lai thai độ mơ hồ, mat canh giác, chéng lai quan diém cho rang ở nước ta không còn giai cấp tư sản, nên không còn mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp nữa, chống lại quan điểm sai lầm coi học thuyết giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi thời, muốn lấn tránh vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp; mặt khác, chống lại thái độ cứng nhắc, quá cường điệu mâu thuẫn giai cấp, cho răng do phát triển kinh tế thị trường, do hội nhập kinh tế thế giới, sự phân hóa giàu

nghèo diễn ra nhanh chóng, cho nên sẽ dẫn đến mâu thuẫn giai cấp gay gặt hơn

Theo quan điểm của Đảng ta, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nước ta có nội dung cụ thể là: đâu tranh nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng, xây dựng nước ta thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh” Muốn vậy, phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo vệ và phát triển những nhân tố xã hội chủ nghĩa, chống lại khuynh hướng tự phát tư bản chủ nghĩa trong nên kinh tế thị trường: xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch hòng phá hoại độc lập và chủ nghĩa xã hội ở nước ta; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm cho đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân ta không ngừng nâng cao

2.4 Ý nghĩa phương pháp luận

Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử C Mác và Ph Ăngghen luôn nhấn mạnh vai trò của đấu tranh giai cấp đặc biệt là cuộc đầu tranh giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, coi là "đòn bây vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại" Sự phát triển của xã hội là kết quả của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Khi lực

lượng sản xuất có sự phát triển cả tính chất lẫn trình độ, mâu thuẫn với quan hệ

Trang 15

xã hội đã lỗi thời, lạc hậu đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ san xuất cũ Trong xã hội

có giai cấp, mâu thuẫn này được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa

các giai cấp cơ bản và lợi ích đối lập nhau trong mọi phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất lỗi thời khi đó trở thành xiéng xích trói buộc sự phát triển của lực lượng sản xuất không tự động mất đi, nó được các giai cấp thống trị, phản động ra sức bảo vệ băng bạo lực, băng kiến trúc tầng chính tri, băng pháp luật và tư tưởng, [rong các giai cấp bị bóc lột,bị thống trị tất yếu có một glaI cấp đai biểu cho lực lượng sản xuất phát triển Lợi ích căn bản của họ đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, tạo địa bàn phát triển cho lực lượng sản xuất Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn tới đến cách mạng xã hội Do đó:

- Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những phương thức động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng øiai cấp

+Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lịch sử nhân loại từ khi có sự phân hóa giai cấp đến nay về thực chất chỉ là lịch sử của những cuộc đấu tranh giai cấp được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng với những mức độ khác nhau và mang sắc thái khác nhau Đó là cuộc đấu tranh của những người nó lệ chống lại ách áp bức của giai cấp chủ nô; cuộc đấu tranh của những người nông nô, những người nông dân làm thuê chéng lại sự áp bức và bóc lột của bọn chúa đất, địa chủ: cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê chống lại ách áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản, kết quả cuối cùng của những cuộc đấu tranh đó đều dẫn tới sự ra đời của phương thức sản xuất mới thông qua đỉnh cao của nó là những cuộc cách mạng xã hội Như vậy, trong điều kiện xã hội có đối kháng giai cấp thì sự phát triển của xã hội chỉ có thể thực hiện được thông qua những cuộc đấu tranh giai cấp nhăm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế và chính trị - xã hội Trong trường hợp này, đấu tranh giai cấp không chỉ là động lực của sự phát triển lịch sử mà còn là phương thức của sự tiễn bộ và phát triển xã hội

Trang 16

+Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, phương thức và động lực cơ bản nhất của sự tiễn bộ, phát triển xã hội là sự vận động của mâu thuẫn trong phương thức sản xuất, trong bản thân nền sản xuất vật chất của xă hội, nhưng trong điều

kiện xã hội có sự phân hóa giai cấp thì mâu thuẫn đó lại được bộc lộ và biến

thành mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp trong đời sống chính trị - xã hội Trong trường hợp này, mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế chỉ có thể giải quyết được thông qua việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng giai cấp trên lĩnh vực chính trị - xã hội Như vậy, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp đã trở thành cơ chế chính trị - xã hội để giải quyết mâu thuẫn trong phương thức sản xuất, thực hiện nhu cầu khách quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đây sự phát triển của xã hội Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội, nhưng không phải động là động lực duy nhất mà là một động lực trực tiếp và quan trọng Vì vậy trong đấu tranh cách mạng cần xác định hệ thống các động lực của xã hội, có nghệ thuật sử dụng động lực đó để giải phóng giai cấp và thúc đây phát triển xã hội

— Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội để thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiễn bộ hơn Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội Đến lượt mình, sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đây sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội

Nhu C Mac va Ph, Ang-ghen đã khăng định: Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội Cách mạng xã hội như là đòn bay thay đổi các hình thái kinh tế — xã hội, vì vậy, “đầu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp”

- Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng

Ví dụ như giai cấp tư sản trong thời kỳ cuối của chế độ phong kiến, thời kỳ đầu của chế độ tư bản là giai cấp cách mạng Giai cấp vô sản khi vừa ra đời, giương cao ngọn cờ chống áp bức, bóc lột là giai cấp cách mạng Giai cấp nào

Trang 17

đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh dao cách mạng Thành tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiễn bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh của các giai cấp tiến bộ chéng lại các thế lực thù địch, phản động

— Đấu tranh sgiữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp

Đó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử Bởi vì mục tiêu của nó là thay đối về căn bản sở hữu tư nhân bang sở hữu xã hội

+ Trước khi giành được chính quyên nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị

+ Sau khi giành được chính quyền (ví dụ như tại Nga sau cách mạng tháng Mười, tại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám), thiết lập nền chuyên chính của ølaI câp vô sản, mục tiêu và hình thức đâu tranh giai câp cũng thay đôi

Trang 18

PHAN KET LUAN

1 Cần có thái độ đấu tranh dứt khoát, kiên quyết, triệt để, không khoan nhượng chống chủ nghĩa cơ hội

Trong cuộc đấu tranh chống CNCH những người mác-xít phải kiên quyết, kịp thời, đấu tranh không khoan nhượng đối với bọn CHCN, phải tắn công ngay từ khi chúng mới xuất hiện, không để cho nó phát triển và lây lan, làm cho chúng không có cơ hội tắn công vào chủ nghĩa Mác Nhiệm vụ này GCCN tiên tiến và những người cách mạng đóng vai trò chủ đạo, Lênin đã khăng định: "GCCN không thể làm tròn vai trò cách mạng toàn thế giới của mình nếu không tiễn hành một cuộc đấu tranh quyết liệt chéng thái độ phản bội, thái độ bạc nhược, thái độ bợ đỡ đối với CNCH và hành vi tầm thường hóa chủ nghĩa Mác một cách chưa từng có như thế trên lĩnh vực lý luận"

Cuộc đấu tranh chống CNCH không những phải đấu tranh trường kỳ, mà cần phải có thái độ rõ ràng, đấu tranh một cách triệt để, dứt khốt khơng cho chúng có "mảnh đất" để tồn tai, phát triển, dù cho cuộc đấu tranh đó có phải chịu ton thất Người chỉ rõ: "để giúp cho co thé của phong trào công nhân được hoàn toàn bình phục, thì phải tây rửa chất mủ ấy đi càng nhanh và càng kỹ chừng nào càng tốt chừng nấy, dù cho sự mồ xẻ ấy có làm cho ta phải tạm thời chịu đau

đớn kịch liệt đi nữa”

2 Cần giữ vững nguyên tắc tính Đảng, không được nhân nhượng về lý luận trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội

Trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đấu tranh chéng CNCH, mét van dé diac biệt quan trọng đối với những người mác-xít đó chính là giữ vững nguyên tắc tính Đảng trong cuộc đấu tranh chống CNCH Nếu không kiên định tính Đảng mác-xít trong mọi hoạt động lý luận và thực tiễn, thì không chỉ mãc sai lầm về chính trị mà còn mắc sai lầm cả về phương diện khoa học và do đó, không tránh

khỏi sa vào bẫy với những thủ đoạn tỉnh vi của CNCH

Ngày đăng: 06/01/2024, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w