1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các vấn đề pháp lý liên quan đến các chế tài vi phạm trong hoạt đồng thương mại tại doanh nghiệp

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 32,08 KB

Nội dung

Đứng trước một xã hội ngày càng phát triển, ngày càng tiến bộ thì hoạt động kinh doanh trong quan hệ thương mại cũng dần trở lên phổ biến. Cũng chính là như vậy việc vi phạm trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp càng tăng cao. Hiểu được vấn đề đó, Luật thương mại năm 2005 ra đời để giải quyết những vi phạm hợp đồng thương mại, bằng cách đưa ra các chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp. Để giúp đảm bảo cam kết giữa các bên được thực hiện, hoặc đền bù lại những tổn thất đã gây ra cho bên bị thiệt hại, do hành vi của bên vi phạm hợp đồng pháp luật về chế tài trong thương mại ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn. Chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đồng thương mại. Nếu bên nào bị vi phạm hợp đồng, bên đó có quyền yêu cầu bên vi phạm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp hoặc bù đắp những thiệt hại mà bên vi phạm đã gây ra do hành vi vi phạm hợp đồng của mình. Đây là mục đích chủ yếu của chế tài trong thương mại vì quan hệ hợp đồng thương mại được thiết lập trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi của các bên; do hợp đồng bị vi phạm dẫn đến quyền và lợi ích của bên bị vi phạm không được đảm bảo nên chế tài được đặt ra chủ yếu nhằm hướng tới khôi phục các quyền và lợi ích bị vi phạm, bù đắp những thiệt hại chứ không phải nhằm mục đích chính là trừng phạt. Pháp luật sẽ can thiệp để đảm bảo những quyền và lợi ích hợp pháp này của họ. Nếu bên vi phạm không tự nguyện thi hành thì sẽ có cơ chế cưỡng chế thi hành từ phía các cơ quan nhà nước trên cơ sở các quy định pháp luật.

ĐỀ: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI TẬP LỚN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 NỘI DUNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP .5 1.1 khái niệm 1.2 Vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp .6 THỰC TRẠNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Phân loại hợp đồng để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp 2.2 Quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp 2.2.1 Buộc thực hợp đồng 2.2.2 Phạt vi phạm đồng thương mại doanh nghiệp .9 2.2.3 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại doanh 10 2.2.4 Tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng .12 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm 13 2.4 Các chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp từ thực tế .13 GIẢI PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP 14 3.1 Tránh rủi ký kết hợp đồng .14 3.2 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 15 TỔNG KẾT 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Đứng trước xã hội ngày phát triển, ngày tiến hoạt động kinh doanh quan hệ thương mại dần trở lên phổ biến Cũng việc vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp tăng cao Hiểu vấn đề đó, Luật thương mại năm 2005 đời để giải vi phạm hợp đồng thương mại, cách đưa chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp Để giúp đảm bảo cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại, hành vi bên vi phạm hợp đồng pháp luật chế tài thương mại đời ngày hoàn thiện Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại Nếu bên bị vi phạm hợp đồng, bên có quyền u cầu bên vi phạm khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bù đắp thiệt hại mà bên vi phạm gây hành vi vi phạm hợp đồng Đây mục đích chủ yếu chế tài thương mại quan hệ hợp đồng thương mại thiết lập sở bình đẳng, có lợi bên; hợp đồng bị vi phạm dẫn đến quyền lợi ích bên bị vi phạm khơng đảm bảo nên chế tài đặt chủ yếu nhằm hướng tới khôi phục quyền lợi ích bị vi phạm, bù đắp thiệt hại khơng phải nhằm mục đích trừng phạt Pháp luật can thiệp để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Nếu bên vi phạm khơng tự nguyện thi hành có chế cưỡng chế thi hành từ phía quan nhà nước sở quy định pháp luật NỘI DUNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 khái niệm Khái niệm thương mại: Thương mại tồn hoạt động trao đổi, bn bán hàng hóa, dịch vụ chủ thể với thị trường, hoạt động có tham gia nhiều chủ thể khác thực nhiều hành vi thương mại mua bán, cung cấp dịch vụ hay thực hoạt động xúc tiến thương mại Khái niệm hoạt động thương mại: theo khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Khái niệm doanh nghiệp: theo khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Khái niệm vi phạm hợp đồng: theo khoản 12 Điều Luật thương mại năm 2005 “Vi phạm hợp đồng việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận bên theo quy định Luật này” Chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế định quan trọng để bảo vệ bên quan hệ thương mại Mục đích chế tài phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm xảy ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại 1.2 Vấn đề pháp lý liên quan đến chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp Trong quan hệ thương mại, ln có yếu tố rủi ro, tình bất khả kháng mà chủ thể tham gia hoạt động thương mại lường trước ảnh hưởng đến việc giao kết, thực hợp đồng Vì thế, để hoạt động diễn thuận thợi, ý muốn chủ thể, mà quyền lợi bên hợp đồng thương mại đảm bảo, pháp luật quy định loạt loại chế tài thương mại Trong trình ký kết, thực hợp đồng thương mại, việc bên vi phạm nghĩa vụ giao kết, thỏa thuận hợp đồng dẫn đến ảnh hưởng, gây thiệt hại tới bên cịn lại Khi đó, bên bị ảnh hưởng, thiệt hại yêu cầu bên vi phạm số trách nhiệm ràng buộc Theo quy định Điều 292 Luật thương mại năm 2005 gồm chế tài sau: Buộc thực hợp đồng; Phạt vi phạm; Buộc bồi thường thiệt hại; Tạm ngừng thực hợp đồng; Đình thực hợp đồng; Huỷ bỏ hợp đồng Các biện pháp khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế THỰC TRẠNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Phân loại hợp đồng để áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp -Hợp đồng kinh doanh, thương mại chia thành ba nhóm +Hợp đồng mua bán hàng hóa: Hợp đồng mua bán hàng hóa khơng có yếu tố quốc tế; hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu) hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn) +Hợp đồng dịch vụ: Hợp đồng cung ứng dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (hợp đồng hoạt động xúc tiến thương mại, trung gian thương mại, hoạt động thương mại cụ thể khác); hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên ngành (hợp đồng dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đào tạo, du lịch ) +Những hợp đồng hoạt động đầu tư thương mại đặc thù khác (hợp đồng giao nhận thầu xây lắp, hợp đồng chuyển nhượng dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp ) -Theo quy định pháp luật, chế tài thương mại áp dụng mà bên quan hệ hợp đồng thương mại thực hành vi vi phạm hợp đồng thương mại Đó hành vi mà pháp luật quy định hành vi mà bên thỏa thuận hợp đồng Có hành vi vi phạm: Bao gồm hành vi thực không không thực nghĩa vụ hợp đồng Đây cần đưa chứng minh việc áp dụng tất hình thức chế tài; Có thiệt hại vật chất thực tế xảy Căn bắt buộc phải viện dẫn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại; Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế; Có lỗi bên vi phạm, bắt buộc phải có để áp dụng tất loại chế tài 2.2 Quy định chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp 2.2.1 Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng thương mại hình thức chế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm Căn áp dụng có hành vi vi phạm, có lỗi bên vi phạm bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực hiện, bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Trong thời gian áp dụng chế tài bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài thời gian bên bị vi phạm ấn định bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi Theo Điều 297 Luật thương mại năm 2005 có quy định: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Khi bên vi phạm hợp đồng bên có quyền yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ khơng hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định khoản Điều bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định khoản Điều Trường hợp bên vi phạm bên mua bên bán có quyền u cầu bên mua trả tiền, nhận hàng thực nghĩa vụ khác bên mua quy định hợp đồng Luật 2.2.2 Phạt vi phạm đồng thương mại doanh nghiệp Theo Luật Thương mại, chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng (trong hợp đồng có thoả thuận việc áp dụng chế tài này) Mặt khác, để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai là: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có lỗi bên vi phạm hợp đồng Theo Điều 300 Luật thương mại năm 2005 “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này” Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai: Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, không vượt mười lần thù lao dịch vụ giám định; Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định; Khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám định sai lỗi thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định 2.2.3 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại doanh Theo Điều 302 luật thương mại năm 2005 “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm; Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh mức độ tổn thất hành vi vi phạm gâv khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm khơng có hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm Khi xảy vi phạm hợp đồng, bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá tiền bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường, cần lưu ý mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Với chất hợp đồng, bên 10 hợp đồng có quyền thỏa thuận hình thức; chế tài phù hợp với quy định pháp luật Tiêu chí Mục đích Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại Bảo vệ quyền lợi ích Bảo vệ lợi ích bên bị vi bên chủ thể; Là trách phạm; Nhằm bù đắp lợi nhiệm pháp lý nhằm nâng cao ích vật chất bị bên ý thức bên thực vi phạm hợp đồng Điều kiện Có thỏa thuận áp dụng; Khơng cần có thỏa thuận áp áp dụng Khơng cần có thiệt hại thực tế dụng; Có thiệt hại thực tế xảy xảy ra; Chỉ cần chứng minh ra; Phải chứng minh được có vi phạm phần thiệt hại thực tế xảy đó; Hành vi vi phạm nguyên nhân trực tiếp Giới hạn áp dụng Mức phạt thỏa thuận Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực hợp đồng không tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà hợp đồng bị vi phạm; bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Tính phổ Áp dụng phổ biến Chỉ áp dụng khả biến vi phạm hợp đồng thiệt hại xảy 11 Nghĩa vụ Chỉ cần thỏa thuận ghi Nghĩa vụ chứng minh tổn hợp đồng có hành thất; Nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên vi vi phạm áp dụng 2.2.4 Tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng -Tạm ngừng thực hợp đồng thương mại việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực Căn Điều 310 Luật thương mại năm 2005 thì: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật thương mại 2015, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Nếu hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật - Đình thực hợp đồng thương mại việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ theo hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Căn Điều 310 Luật thương mại năm 2005 thì: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên 12 thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” - Theo Điều 312 Luật thương mại 2005 thì: “Hủy bỏ hợp đồng bao gồm hủy bỏ toàn hợp đồng hủy bỏ phần hợp đồng Hủy bỏ toàn hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng toàn hợp đồng Hủy bỏ phần hợp đồng việc bãi bỏ thực phần nghĩa vụ hợp đồng; phần lại hợp đồng hiệu lực” theo Điều 314 Luật thương mại năm 2005 thì: “Trừ trường hợp quy định Điều 313 Luật này, sau huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp; Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận bên có nghĩa vụ phải hồn trả tiền; Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Luật này” 2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Căn Điều 294 Luật thương mại năm 2015 quy định Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp: xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; Xảy kiện bất khả kháng; Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Qua cho ta thấy vi phạm trường hợp bất khả kháng mà bên vi phạm 13 không mong muốn miễn trách nhiệm, tránh tổn thất lớn cho bên vi phạm Để miễn trách nhiệm bên vi phạm phải chứng minh trường hợp miễn mình, khơng chứng minh cho dù có khơng miễn trách nhiệm 2.4 Các chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp từ thực tế Ví dụ 1: Công ty X gửi đơn kiện công ty S việc bao bì chất lượng, bị rách bục dẫn đến hàng hóa bên bị thiệt hại nghiêm trọng làm cho công ty X phải bồi thường cho đơn hàng giao cho công ty G Hàn Quốc 20.000 USD Khi biết bao bì hỏng cơng ty S bồi thường cho công X thu hồi số hàng giao bồi thường 50% tổng số tiền đơn hàng 12.000.000 đồng Công ty X không chấp nhận muốn công ty S chịu 30% tổng số tiền 20.000 USD công ty X bồi thường cho công ty G Áp dụng Điều 302, 303 Luật thương mại năm 2005 Tịa khơng chấp nhận u cầu công ty X với công ty S ghi nhận tự nguyện Công ty S việc giảm tiền hàng, trả cho Công ty X số tiền 12.000.000 đồng Ví dụ 2: Cơng ty M kí hợp đồng với công ty T nhiên gần kết thúc hợp đồng hai cơng ty xảy tranh chấp cơng ty M bỏ sót hạng mục khơng thực công ty T yêu cầu công ty M bị phạt 12% giá trị hợp đồng Công ty M đồng ý trừ 200 triệu đồng tương ứng với giá trị hạng mục để bỏ sót Cơng ty T khơng chấp nhận đưa hội đồng trọng tài nhằm giải Sau xem xét hội đồng trọng tài khơng chấp nhận hợp đồng kí bên khơng tìm thấy điều khoản phạt vi phạm hợp đồng đối chiếu Điều 300 Luật thương mại năm 2005 khơng có sở 14 để chấp nhận phạt vi phạm Do đó, cơng ty M bồi thường khoản tiền cho công ty T GIẢI PHÁP VỀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI TẠI DOANH NGHIỆP 3.1 Tránh rủi ký kết hợp đồng Tìm hiểu kỹ, đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng quy định có liên quan đến giao dịch ký kết, thực hợp đồng Nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội Nội dung thỏa thuận pháp luật, đảm bảo giá trị pháp lý hợp đồng hạn chế rủi ro hợp đồng trái pháp luật gây Khi tránh vi phạm gặp phải ký kết hợp đồng Tuân thủ đầy đủ quy định hình thức hợp đồng chủ thể tham gia ký kết hợp đồng Cần thực hình thức pháp luật hợp đồng loại hợp đồng cần đăng kí, trứng thực phải thực Lưu ý hợp đồng không bắt buộc phải thực văn nên cố gắng viết thành văn để bảo đảm chắn không bên từ chối nội dung thỏa thuận mà hai bên ký Những người tham gia kí kết hợp đồng phải người có đủ lực dân sự.Tìm hiểu đối tác trước kí hợp đồng để tránh rủi ro khơng nên có Soạn thảo nội dung hợp đồng phải chặt chẽ, đầy đủ nội dung ngơn ngữ phải xác Để bảo đảm chặt chẽ đầy đủ nội dung hợp đồng bạn nên tham khảo mẫu hợp đồng nhờ luật sư, luật gia người có kinh nghiệm lĩnh vực giao kết hợp đồng, tư vấn 15 lĩnh vực soạn thảo hợp đồng giúp đỡ Ngoài bạn phải xem lại giao dịch cịn có u cầu cần đưa vào hợp đồng không Chỉ tất yêu cầu liên quan đến giao dịch thỏa mãn bạn thức ký hợp đồng 3.2 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp Khi kí kết hợp đồng, doanh nghiệp cần lưu ý đến vấn đề thỏa thuận chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại, để có hành vi vi phạm xảy có để áp dụng chế tài phạt vi phạm Căn Điều 301 Luật thương mại 2005 thì: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Mà không quy định mức phạt cụ thể cho trường hợp, không quy định mức phạt có tranh chấp khơng có xác định mức phạt cụ thể Cần soạn hợp đồng theo quy định pháp luật Khi có thiệt hại xảy bên vi phạm phải tìm cách khắc phục để giảm thiệt hại xuống mức thấp Bên bị thiệt hại phải chứng minh tổn thất phải chịu, để có chứng, chứng để trình cho hội đồng trọng tài thương mại tòa án Khi vi phạm hợp đồng cần nắm rõ luật Điều 294 luật thương mại năm 2005, để xem có thuộc vào trường hợp miễn trách nhiệm hay không Lưu ý thời gian khởi kiện khiếu nại để tránh khỏi thời gian, quyền lợi tranh chấp xảy Các bên cho thời gian để giải thương lượng, hòa giải nên thời hạn khiếu nại nên tịa khơng giải 16 TỔNG KẾT Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thương mại doanh nghiệp áp dụng hoạt động thương mại Việt Nam Các chế tài làm cho hợp đồng thực cách đắn giúp doanh nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hợp đồng thương mại Bên cạnh nhằm hạn chế vi phạm hợp đồng giúp điều chỉnh quan hệ kinh doanh Mức phạt vi phạm bị hạn chế vài trường hợp Ví dụ, Luật Thương mại 2005 quy định mức phạt vi phạm không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm hợp đồng thương mại thơng thường Khá khó để xác định 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm thực tế; đặc biệt trình soạn thảo hợp đồng mà vi phạm chưa xảy Từ chế tài doanh nghiệp có trách nhiệm tham gia kí kết hợp đồng, tránh rủi kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn An (2005), Luật Thương mại năm https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-Thuongmai2005-36-2005-QH11-2633.aspx, truy cập ngày 13/12/2021 17 2005, Phạm Tuấn Anh (2020), Chế tài hoạt động thương mại, https://luatsuphamtuananh.com/trao-doi-nghiep-vu/che-tai-tronghoatdong-thuong-mai/, truy cập ngày 15/12/2021 Hồng Thị Huệ (2021), Tìm hiểu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật hành, https://luatminhkhue.vn/ timhieu-cac-che-tai-do-vi-pham-hop-dong-thuong-mai-theo-quydinhphap-luat-hien-hanh.aspx, truy cập ngày 15/12/2021 Nguyễn Thị Kim Ngân (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Luat-Doanhnghiepso-59-2020-QH14-427301.aspx, truy cập ngày 13/12/2021 Phạm Kim Oanh (2021), Thương mại gì? https://luathoangphi.vn/thuong-mai-la-gi/, truy cập ngày 14/12/2021 Phạm Vĩnh Thái (2021), số lời khuyên để phòng tránh rủi ro ký kết hợp đồng, https://evnspc.vn/images/stories/Tuyentruyen/phobienphapluat/luatdien luc/5.%20PHONG%20TRANH%20RUI%20RO%20KHI%20KY%20 HD-LS%20Thai.pdf, truy cập ngày 17/12/2021 Hoàng Thị Thu Thủy (2017), Luận văn chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt Nam, https://www.slideshare.net/trongthuy1/luanvanphat-vi-pham-va-boi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dong-mua-ban, truy cập ngày 16/12/2021 Lê Minh Trường (2021), Chế tài thương mại gì? Đặc điểm, mục đích chế tài thương mại? https://luatminhkhue.vn/che-taitrongthuong-mai-la-gi-dac-diem-muc-dich-che-tai-thuong-mai.aspx, truy cập ngày 13/12/2021 18 Tịa án nhân dân tối cao (2018), trang thơng tin điện tử cơng bố án định tịa án, http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta129528t1cvn/chi-tiet-ban-an, truy cập ngày 16/12/2021 19

Ngày đăng: 05/01/2024, 15:07

w