Tiểu luận triết mác lý luận của cnmln về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tế

10 7 0
Tiểu luận triết mác lý luận của cnmln về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Liên hệ với thực tế của các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây với nền kinh tế Việt NamTrong phần này em chọn ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến vốn đầu tư nước ngoài ĐTNN làm đề tài ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN Triết học Chủ đề: Lí luận CN Mác – Lê nin Chủ đề: Lý luận CNMLN khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Thiệp Mã SV: 11164891 Lớp: Những nguyên lý CNMLN (216)_10 Hà nội - 2017 Lời mở đầu Trong suốt trình hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, nhiều lần xảy khủng hoảng kinh tế quy mô lớn để lại hậu nặng nề cho vận động chu kỳ kinh tế, khủng hoảng kinh tế điều tất yếu tránh khỏi khủng hoảng kinh tế xảy lĩnh vực sản xuất xã hội, tất khâu trình tái sản xuất khủng hoảng cung cầu, khủng hoảng tiền tệ, công nghiệp, khủng hoảng cung cầu Đó mặt cụ thể khủng hoảng kinh tế Các mặt có tác động lẫn tác động đến trạng thái kinh tế, cuối dẫn đến khủng hoảng kinh tế kéo theo khủng hoảng mặt xã hội Và khủng hoảng kinh tế chủ đề tập lớn Bài viêt gồm hai nội dung chính: I Lý luận chủ nghĩa mác lenin khùng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Tính chu kỳ II Liên hệ với thực tế khủng hoảng kinh tế gần với kinh tế Việt Nam Trong phần em chọn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đến vốn đầu tư nước (ĐTNN) làm đề tài nghiên cứu Khái quát đầu tư nước việt nam Những thuận lợi khó khăn ĐTNN Việt Nam ĐTNN việt nam sau khủng hoảng Bài làm em nhiều thiếu sót, mong nhận lịi nhận xét góp ý Em xin chân thành cảm ơn! I Lý luận chủ nghĩa mac-lenin khủng hoảng kinh tế Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Đối với sản xuất hàng hóa giản đơn, phát triển chức làm phương tiện toán tiền tệ làm xuất khả khủng hoảng khủng hoảng kinh tế Trong chủ nghĩa tư sản xuất xã hội hóa cao độ,khủng hoảng kinh tế điều khơng thể tránh khỏi Hình thức phổ biến khủng hoảng kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất thừa, hay nói cách khác chất khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa, biểu thành nhiều hình thái khác thơng qua loại thị trương khác nhau: + Khủng hoảng sản xuất thừa tư công nghiệp (tư biểu thành hàng hóa khơng bán được) + Khủng hoảng tài tiền tệ ( biểu sàn giao dịch chứng khốn thị trường tài chính) + Sự dư thừa tư tiền tệ ngân hàng dẫn đến khủng hoảng tiền tệ quốc gia di chuyển dòng vốn lưu động  Như vậy,khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư khủng hoảng sản xuất hàng hóa thừa, nghĩa thừa so với mức mua có hạn người lao động thừa so với nhu cầu thực tế xã hội Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa Nguyên nhân sauu xa bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó mâu thuẫn tính chất trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Mác đưa mâu thuẫn nội chủ nghĩa tư bản: + Mâu thuẫn sản xuát đại kế hoạch tư công nghiệp giới hạn thị trường với gia nhập tự tư thương nghiệp làm cho tỷ suất lợi nhuận bình quân giảm dần + Mâu thuẫn nguồn gốc giá trị thặng dư tạo từ khu vực sản xuất bị tước đoạt nhiều,phát triển ngày phình to khu vực phi sản xuất (vd: chứng khoán, bất động sản) + Mâu thuẫn nguồn tính chun mơn hóa lao động kinh tế tư chủ nghĩa với cấu lao động bất hợp lý + Mâu thuẫn cân đối tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng, mâu thuẫn biểu thành mâu thuẫn sau - Mâu thuẫn tính có tổ chức tính có kế hoạch xí nghiệp khuynh hướng tự phát, vơ phủ tồn xã hội - Mâu thuẫn có khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua eo hẹp quần chúng lao động - Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp lao động làm thuê tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế - Khủng hoảng kinh tế làm cho q trình sản xuất tư mang tính chu kỳ Trong giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư bản, khoảng từ đến 12 năm kinh tế tư lại phải trải qua khủng hoảng kinh tế Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ khủng hoảng đến khủng hoảng khác - Chu kỳ kinh tế gồm giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi, hưng thịnh + Khủng hoảng: giai đoạn khởi điểm chu kỳ kinh tế Trong giai đoạn hàng ế thừa, ứ đọng, giá giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp nàng loạt, tiền công rẻ mạt, tư khả toán khoản nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Đây giai đoạn mà mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội + Tiêu điều: đặc điểm giai đoạn sản xuất trạng thái đình trệ, khơng cịn tiếp tục xuống khơng tăng lên, thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán hạ giá, tư để rỗi nhiều khơng có nơi đầu tư Trong giai đoạn để khỏi tình trạng bế tắc, nhà tư cịn sống sót tìm cách giảm chi phí cách hạ thấp tiền cơng sa thải công nhân, tăng cường độ thời gian lao động công nhân, đổi tư cố định làm cho sản xuất cịn lợi tình trạng hạ giá, tạo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế + Phục hồi: giai đoạn mà xí nghiệp phục hồi mở rộng sản xuất Công nhân lại thu hút vào làm việc, mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên + Hưng thịnh: giai đoạn sản xuất phát triển điểm cao mà chu kỳ trước đạt Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm, nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay Do tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế Trong chủ nghĩa tư đương đại, can thiệp nhà nước tư sản khơng xóa bỏ khủng hoảng kinh tế làm cho có đặc điểm như: - Mức độ suy sụp nhà sản xuất tác động phá hoại khủng hoảng bị hạn chế, thời gian tồn độ dài thời kỳ suy sụp ngắn - Xuất hình thức khủng hoảng khủng hoảng cấu, khủng hoảng tài tiền tệ, khủng hoảng mơi trường… Khủng hoảng kinh tế khơng diễn cơng nghiệp mà cịn nông nghiệp Nhưng khủng hoảng kinh tế nông nghiệp thường kéo dài so với khủng hoảng kinh tế công nghiệp Do chế độ độc quyền tư hữu ruộng đấtcản trở tư cố định đổi để thoát khỏi khủng hoảng II Liên hệ với thực tế khủng hoảng kinh tế gần với kinh tế việt nam Thực tiễn khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam Khủng hoảng kinh tế góp phần ảnh hưởng đến nền kinh tế tại Việt Nam làm cho lạm phát và mặt bẵng lãi suất ở mức cao, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư giảm , thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản giảm sút, đồng tiền VNĐ mất giá Tuy nhiên Việt Nam là nước Xã Hội Chủ Nghĩa may mắn không xảy cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ , Lịch sử kinh tế thế giới ghi nhận,khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ chủ nghĩa tư bản với tư cách là một hình thái kinh tế-xã hội Và nền kinh tế thế giới đã phải chịu rất nhiều cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng kinh tế gần nhất và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn vào năm 2008 Có rất nhiều hình thức khủng hoảng kinh tế, đó ảnh hưởng khủng hoảng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đến đầu tư quốc tế và Việt Nam đã xem vấn đề nan giải của nền kinh tế Việt Nam thời kì đó 1/Khái quát về ĐTNN ở Việt Nam Mặt tích cực: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng nền kinh tế Việt Nam, là khu vực có tốc độ phát triển động nhất -ĐTNN là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội và tăng trưởng kinh tế -ĐTNN góp phần chuyển dịch cấu kinh tế và cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp, từng bước trở thành nguồn đầu tư quan trọng của quốc gia, góp phần phát triển các ngành công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho người lao động Nhiều công trình lớn đã đưa vào hoàn thành và đưa vào sản xuất, phát huy hiệu đầu tư - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN cao mức tăng trưởng công nghiệp chung của cả nước, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH -ĐTNN đã tạo nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường lực của nhiều ngành công nghiệp dầu khí, công nghê thông tin, hoá chất, điện tử, dệt may, -ĐTNN đã góp phần hình thành và phát triển cà nước hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất đem lại hiệu quả cao ở một số địa phương đất đai kém màu mỡ -ĐTNN đã góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ -ĐTNN đóng góp vào NSNN và cân đối vĩ mô -ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế -ĐTNN còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới đặc biệt lĩnh vực tài chính ngân hàng -ĐTNN góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, cải thiện nguồn lực -ĐTNN góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại,chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới => Mặt hạn chế - Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ: Do doanh nghiệp nước ngoài chỉ quan tâm đến lợi nhuận nên gây sự mất cân đối đó - Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa được giải quyết kịp thời - Sự yếu kém chuyển giao công nghệ 2/ Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam ĐTNN 2.1 Thuận lợi - Tỷ lệ lao động và lực lượng lao động Lực lượng lao động dồi dào, cấu kinh tế trẻ,chi phí lao động thấp (so với một số nước khu vực) Lực lượng lao động có tinh thần làm việc tích cực - Ưu đãi thuế: Chính phủ khuyến khích đầu tư nước ngoài,nên đã có những ưu đãi đối với các doanh nghiệp nước ngoài -Cơ sở hạ tầng: Việt Nam quyết tâm phát triển sở hạ tầng từ nguồn vốn của nhà nước cũng vốn tư nhân thuận lợi cho việc cac doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước -Hệ thống chính trị ổn định và an toàn -Là thành viên của WTO và ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới 2.2 Hạn chế Tuy nhiên bên cạnh những khó khăn thì nước ta còn tồn tại một số hạn chế nhất định -Hạn chế pháp luật đầu tư quốc tế -tỉ trọng đầu tư nước ngoài còn mất cân đối -FDI đầu tư vào sở hạ tầng còn hạn chế 3/ Đầu tư quốc tế tại Việt Nam và sau khủng hoảng 3.1 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng *Nguyên nhân trực tiếp -Tình trạng thua lỗ và sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền của các tổ chức tài chính hàng đầu -Khủng hoảng niềm tin của người dân vào nền kinh tế * Nguyên nhân sâu xa - Sự phát triển bong bóng của thị trường tín dụng BĐS và chứng khoán tài khoá Khủng hoảng tài chính Mỹ là suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế những khía cạnh: Các nước phát triển quay về ngăn chặn suy giảm kinh tế nước, các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh chuyển lợi nhuận về nước, vốn tài trợ của công ty mẹ cho các công ty bị giảm sút nghiêm trọng 3.2/Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2008- 2012 * Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) Bước vào năm 2008, Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI Tổng dự án FDI cả năm 2008 là 1.171 dự án, tổng số vốn đăng kí đạt 60, 217 tỷ USD Con số này có được là Việt Nam trở thành thành viên WTO Vốn giải ngân năm 2008 của các doanh nghiệp là qq,5 tỷ USD, tăng 43,25 so với năm 2007 Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây nên những tác động đến việc huy động và phân bố các nguồn FDI vào Việt Nam: Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm mạnh, đã tăng lên đáng kể bắt đầu từ quý II/2009 và có chiều hướng tiếp tục gia tăng cùng với xu thế phục hồi của nền kinh tế thế giới Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính chung cả cấp mới và tăng vốn, tháng năm 2009, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng kí đầu tư vào Việt Nam 12,541 tỷ USD Trong đó, vốn cấp mới có 583 dự án với tổng số vốn đăng ký là 7,67 tỷ USD Tuy chỉ đạt được 14,3% so với cùng kỳ năm 2008 nó hết sức quan trọng thời kỳ khủng hoảng Đặc biệt bối cảnh cuối năm 2008, đầu năm 2009 không ngờ được sự chuyển biến sau tháng, số dự án đăng ký tăng vốn bổ sung lên đến 168 với tổng vốn đăng ký thêm là 4,68 tỷ USD, tăng 7% Giai đoạn từ năm 2009-2012 ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chínhkinh tế toàn cầu năm 2008 mà lượng vốn FDI vào Việt Nam đã theo chiều hướng suy giảm Nguồn vốn FDI đăng kí vào nước ta năm 2011 giảm 80% so với năm 2008,nguồn vốn FDI thực hiện cũng theo chiều hướng giảm mức độ ít hơn, giảm mạnh nhất là năm 2009 14% năm 2010-2011 giảm nhẹ là 4,35% so với năm 2008 Quý I/2010 sản xuất công nghiệp tăng 13%, bán lẻ tăng 25% so với cùng kỳ năm 2009 Thứ hai, hiệu ứng tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu rất khác lên cấu đầu tư Đây có thể là hiện tượng bất hợp lý, thể hiện tính tăng trưởng chưa bền vững của nền kinh tế, đặc biệt đã phản ánh tính thiếu đột phá lĩnh vực đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vị dựa công nghệ tri thức mà nước ta cần tập trung ưu tiên tiến trình CNH-HĐH Thứ ba, tháng 9/2009 có 15 địa phương có dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép Trừ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh và Đồng Nai chiếm 80% tổng số 7,6 tỷ USD, các địa phương còn lại thu hút FDI gần không đáng kể Điều đó chứng tỏ đã có sự chuyển hướng chính sách đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia Tóm lại ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tác động trực tiếp đến vốn ĐTNN đặc biệt là chỉ số FDI của Việt Nam  Vốn đầu tư gián tiếp (FPI) Cùng với sự suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI cũng giảm từ 8,6% GDP( năm 2007) xuống còn 2%( năm 2009) Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho các nhà đầu tư lo ngại trước những bất ổn của thị trường và bán chứng khoán để nắm giữ những tài sản ít rủi ro khiến dòng vốn đầu tư gián tiếp sụt giảm nghiêm trọng Giải pháp trước thực trạng của nền kinh tế Việt Nam Trước tình hình khủng hoảng tài chính thế giới và những tác động dự kiến đến đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, chúng ta cần có những đối sách thích hợp để thực hiện những mục tiêu và kinh tế- xã hội đã để những năm tới Thứ nhất, tiếp tục thục hiện các nhóm giải pháp chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,chủ động ngăn ngừa suy giảm, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững, sử dụng các công cụ được điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị trường tỷ giá,lãi suất, hạn mức tín dụng, tăng cường giám sát của Chính phủ đối với hệ thống tài chính,ngân hàngvà thị trường chứng khoán Thứ hai, tiếp tục các chính sách thắt chặt chỉ tiêu của Chính phủ và đầu tư khu vực công, nhằm tránh thâm hụt ngân sách và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của nhà nước; đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư phát triển, không để xảy tình trạng ứ đọng vốn Thứ ba, theo dõi chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư trực tiếp và các nước chịu ảnh hưởng nặng của khủng hoảng tài chính để có các biện pháp hỗ trợ cần thiết; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư để thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thứ tư, tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh; có chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, giãn tiến độ thu thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu; đẩy mạnh việc cho vay các dự án có hiệu quả nhằm trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý và giải quyết các vấn đề xã hội Thứ năm, đa dạng hoá các thị trường xuất khẩu , giảm cấu xuất khẩu vào các thị trường chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính,tăng cường phát triển thị trường nội địa,thay thế hàng nhập khẩu, áp dụng các biện pháp kích thích xuất khẩu và giảm bớt nhập siêu; thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất khẩu và giảm bớt nhập siêu, thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt hỗ trợ xuất khẩu và tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất khẩu Thứ sáu, tăng cường công tác thông tin, cảnh báo kinh tế và quan hệ công chúng; bám sát, thường xuyên cập nhật thông tin và ngoài nước để có đánh giá đúng tình hình , tác động và đưa những chính sách ứng phó kịp thời và thích hợp nhất KẾT LUẬN Với Việt Nam, một nước theo đường kinh tế thị trường chưa lâu, cuộc khủng hoảng này có thể làm xói mòn niềm tin vai trò của nhà nước đã được nhấn mạnh trở lại cả Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác Tuy nhiên, sẽ là sai lầm lớn nếu Việt Nam không tiếp tục hoặc chệch hướng khỏi đường cải cách Việt Nam nên coi cuộc khủng hoảng này là hội tái cấu lại nền kinh tế và nâng ca lực cạnh tranh của mình Cùng với các trào lưu biến đổi của thế giới diễn ra.Việt Nam cần lựa chọn cho mình một chiến lược phát triển khôn ngoan và bền vững Chiến lược này cần tiếp tục phát triển các mối quan hệ kinh tế đa phương và song phương, đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào các nguồn lực nước sở hạ tầng, nguồn vốn người, vốn xã hội Vai trò của nhà nước sẽ phải đẩy mạnh ở hai mặt:chủ động các hoạt đọng phối hợp quốc tế và nâng cao lực quản lý và giám sát hệ thống tài chính ngân hàng Các nỗ lực xoá đói giảm nghèo của Việt Nam cần được tiếp tục đẩy mạnh, song song với việc gia tăng các khoản trợ cấp và các bảo hiểm xã hội Điều này có thể sẽ làm tăng kích cỡ và vai trò của nhà nước nền kinh tế Tuy nhiên các nhà hoạch định chính sách Việt Nam nên tuân thủ theo quy tắc của John Maynard Keynes đã đưa gần 80 năm trước đây; nhà nước chỉ nên làm những gì thị trường không làm được chứ đừng thay thế những gì thị trường có thể đảm đương được

Ngày đăng: 05/01/2024, 13:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan