1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận triết mác lý luận về sản xuất hàng hóa

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 80,74 KB

Nội dung

Mục lục 1 Lý luận về sản xuất hàng hóa 2 1 1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa 2 1 1 1 Phân công lao động xã hội 2 1 1 2 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất[.]

Mục lục Lý luận sản xuất hàng hóa: 1.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa: 1.1.1 Phân cơng lao động xã hội: 1.1.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: 1.2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa: 1.2.2 Ưu sản xuất hàng hóa: .4 Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay: 2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 10 năm gần số liệu tháng đầu năm 2017: 2.1.1 Thành tựu: 2.1.2 Hạn chế: 2.1.3 Nguyên nhân: Giải pháp để phát triển kinh tế Việt Nam nay: .9 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2016 1 Lý luận sản xuất hàng hóa: Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cấp tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội 1.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện sau đây: 1.1.1 Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hóa lao động, dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Do phân cơng lao động xã hội nên người sản xuất tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại cần đến nhiều sản phẩm khác Để thỏa mãn yêu cầu, địi hỏi học phải có lien hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn C.Mác viết “Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động xã có phân cơng xã hội, sản phẩm lao động khơng trở thành hàng hóa… có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai 1.1.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dung Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua việc mua- bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: 1.2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng 1.2.2 Ưu sản xuất hàng hóa: Một là, phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Từ đó, xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy mạnh trình xã hội hóa sản xuất lao động Hai là, tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải động sản xuất- kinh doanh để sản xuất tiêu thụ hàng hóa Muốn vậy, họ phải sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình, mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt q trình tiêu thụ,… Từ làm tăng suất lao động xã hội thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu so với sản xuất tự cấp tự túc quy mơ, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, khả thỏa mãn nhu cầu, Vì vậy, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hình thức tổ chức kinh tế xã hội đại phù hợp với xu thời địa ngày Bốn là, sản xuất hàng hóa mơ hình kinh tế mở thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất tinh thần xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu- nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng kinh tế- xã hội, phá hoại môi trường sinh thái,… Thực trạng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay: 2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 10 năm gần số liệu tháng đầu năm 2017: Biểu đồ: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam năm 2006-2016 Nguồn: Tổng cục Hải quan - Theo Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm 2017, tổng trị giá xuất nhập (XNK) hàng hoá nước ta ước đạt 125,41 tỷ USD, tăng 20,1% so với kỳ năm trước - Trong tổng trị giá XK ước đạt 61,34 tỷ USD, tăng 15,4% tổng trị giá NK ước đạt 64,07 tỷ USD, tăng 24,9% - Riêng tháng 4, tổng trị giá XNK hàng hoá ước đạt 34,2 tỷ USD, giảm 3,9% so với tháng trước Trong tổng trị giá XK ước đạt 16,7 tỷ USD, giảm 3,2% tổng trị giá NK ước đạt 17,5 tỷ USD, giảm 4,6% - Các mặt hàng XK chủ yếu Việt Nam tháng qua là: Điện thoại loại, linh kiện (ước tính XK nhóm hàng đến hết tháng đạt 11,37 tỷ USD, tăng 0,3% so với kỳ năm trước); hàng dệt may (ước tính tháng đạt 7,47 tỷ USD, tăng 9,1%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (ước tính tháng 7,27 tỷ USD, tăng 44,3%) - Mặt hàng giày dép có trị giá XK tháng 4,17 tỷ USD, tăng 9,6% Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng có trị giá XK tháng vào khoảng tỷ USD, tăng 38,8% - Các mặt hàng NK chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, ước tính nhập nhóm hàng đến hết tháng 11,32 tỷ USD, tăng 38,9% so với kỳ năm 2016 Mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, đến hết tháng nước ta NK khoảng 10,45 tỷ USD, tăng 24,7% - Với kết trên, tính đến hết tháng 4, Việt Nam nhập siêu gần 2,74 tỷ USD, 2,2% tổng kim ngạch XK nước Theo Huy Thắng cafef.vn 2.1.1 Thành tựu: - Kim ngạch xuất trì tốc độ tăng trưởng cao Xuất tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hai phương diện quy mô tốc độ tăng so với năm trước Kim ngạch xuất năm 2016 đạt 176,6 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015 Tăng trưởng xuất góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân tốn, góp phần vào tăng trưởng GDP, tạo cơng ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân Đồng thời, tăng trưởng xuất thể phục hồi sản xuất nước, góp phần tạo nguồn hàng cho xuất - Cơ cấu hàng hóa xuất có chuyển dịch tích cực Cơ cấu nhóm hàng xuất tiếp tục chuyển dịch phù hợp với lộ trình thực mục tiêu Chiến lược Xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao (khoảng 80,3%), tiếp nhóm hàng nơng sản, thủy sản (khoảng 12,6%) nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (khoảng 2%) Xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản đạt tăng trưởng cao, với phục hồi khu vực kinh tế nước Kim ngạch xuất nhóm nơng sản, thủy sản năm 2016 đạt 22 tỷ USD, tăng 7,7% so với năm 2015 (năm 2015, xuất nhóm giảm 7%) Kim ngạch xuất khối doanh nghiệp nước đạt 50,4 tỷ USD, tăng 5,5% (năm 2015, xuất khu vực giảm 2,6%) Nhiều mặt hàng nơng, thủy sản có mức tăng trưởng dương, đó, tăng trưởng cao mặt hàng rau đạt 2,46 tỷ USD, tăng 33,6% so với năm 2015 Đáng ý là mặt hàng mở rộng, đa dạng hóa thị trường thời gian qua Trong hai năm gần đây, trái Việt Nam liên tục thâm nhập vào thị trường mới, có u cầu chất lượng cao vải, xồi vào thị trường Austra- lia; vải, nhãn, long (ruột trắng ruột đỏ), chôm chôm vào thị trường Hoa Kỳ, xoài long ruột trắng vào thị trường Nhật Bản; long (ruột trắng ruột đỏ) xoài vào thị trường Hàn Quốc New Zealand,… - Công tác phát triển, đa dạng hóa thị trường xuất đạt kết tích cực Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia, có khoảng 70 thị trường mà Việt Nam có kim ngạch xuất 100 triệu USD Các doanh nghiệp tận dụng tốt lợi có từ cam kết cắt giảm thuế quan nước đối tác FTA hàng xuất có xuất xứ Việt Nam Xuất Việt Nam sang thị trường nước có tăng trưởng cao năm 2016 Xuất sang Trung Quốc đạt 22 tỷ USD, tăng 28,4%; sang Hàn Quốc đạt 11,4 tỷ USD, tăng 28%; sang Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 3,9%; sang Ấn Độ đạt 2,7 tỷ USD, tăng 8,7% - Tăng trưởng xuất góp phần cải thiện cán cân thương mại Năm 2016, xuất siêu khoảng 2,52 tỷ USD Xuất siêu năm 2016 đạt tốc độ tăng trưởng xuất tăng cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, đảo ngược cán cân thương mại từ thâm hụt năm 2015 sang thặng dư năm 2016 Thặng dư cán cân thương mại góp phần nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá, ổn định kinh tế vĩ mơ Kim ngạch nhập nhóm hàng ngun, nhiên, vật liệu máy móc thiết bị phục vụ chủ yếu cho sản xuất nước gia công, xuất chiếm tỷ trọng cao (88%) tổng kim ngạch 2.1.2 Hạn chế: Mặc dù tỷ trọng xuất sản phẩm qua chế biến bắt đầu gia tăng, cịn tình trạng xuất sản phẩm thơ nhóm hàng khống sản số mặt hàng nơng sản, xuất theo hình thức gia cơng phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập (như dệt may) Chất lượng sản phẩm xuất số mặt hàng nơng sản cịn chưa đồng đều, chủng loại đơn điệu Năng lực cạnh tranh chưa cải thiện nhiều, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao… dẫn đến phát triển xuất chưa bền vững 2.1.3 Nguyên nhân: Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều mặt hàng nông sản, thuỷ sản xuất sản xuất hộ gia đình phân tán, quy mơ nhỏ lẻ; khó kiểm sốt chất lượng đầu vào đầu hoạt động sản xuất Công nghiệp chế biến mặt hàng nông sản, thủy sản, khoáng sản chưa tập trung đầu tư, phát triển theo kịp với yêu cầu thị trường giới, tập trung phát triển theo chiều rộng, mà chưa phát triển theo chiều sâu Mặt khác, công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển nên chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mô để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất Giải pháp để phát triển kinh tế Việt Nam nay: - Đẩy mạnh phân công lao động xã hội nước, ngồi nước - Đa dạng hóa thành phần sở hữu - Tăng suất lao động ngành nghề - Phát triển đồng loại thị trường - Nâng cao hiệu quản lý Cụ thể: - Tái cấu trúc thị trường xuất nhập theo hướng đa dạng hóa thị trường xuất - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng tăng dần sản phẩm ngành cơng nghiệp có hàm lượng chất xám cao - Từng bước phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ xem giải pháp cốt lõi để giảm nhập siêu - Thúc đẩy phát triển mạnh mẽ loại hình dịch vụ du lịch, vận tải theo hướng chun mơn hóa - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, đó, trọng cải cách hành lĩnh vực hải quan, thuế, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, Chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giải thủ tục đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu; ứng dụng rộng rãi việc thực thủ tục hành qua mạng internet, tạo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp Tăng hàng rào thuế quan phi thuế quan quy định nhằm hạn chế nhập mặt hàng thiết yếu, đồng thời kêu gọi người dân, doanh nghiệp đề cao tinh thần dân tộc việc sử dụng sản phẩm nội địa, góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho hàng hóa nước - Nâng cao chất lượng khả cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam - Tập trung khai thác thị trường nước 10 - Xây dựng chế sách đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu; thực tốt sách tiền tệ theo đạo Chính phủ quan trung ương địa bàn; kiểm soát, quản lý hiệu thị trường ngoại tệ, thị trường vàng; nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhà sản xuất, thành phố tiếp tục thực kết nối cung - cầu lao động để tạo nguồn lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất - Tăng cường thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ hoạt động kinh doanh xuất như: + Chú trọng đẩy nhanh dự án đầu tư xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp; trung tâm Logistics hạng I hạng II Đổi mới, nâng cao hiệu chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư nhằm đẩy mạnh quảng bá thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp, hỗ trợ xuất + Duy trì thường xuyên việc tổ chức hội nghị, giao ban tiếp xúc doanh nghiệp để thu thập thông tin, nắm bắt tình hình, trực tiếp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, xuất kiến nghị cấp thẩm quyền giải đề xuất doanh nghiệp +Ngoài ra, tăng cường giám sát hàng nhập theo tiêu chuẩn, quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường; thực tốt công tác quản lý thị trường, tra, kiểm tra việc kinh doanh mặt hàng có điều kiện đơn vị nhập khẩu, phân phối nhằm kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu + Các doanh nghiệp sản xuất, xuất địa bàn chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh, tạo dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa khơng ngừng tự đào tạo tham gia khóa đào tạo sở, ngành Thành phố tổ chức nhằm nâng cao chất 11 lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập kinh tế quốc tế 12 ... khơng mang hình thái hàng hóa 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: 1.2.1 Đặc trưng sản xuất hàng hóa: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán, để người sản xuất tiêu dùng Thứ hai,...1 Lý luận sản xuất hàng hóa: Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cấp tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà sản. .. thơng qua việc mua- bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng

Ngày đăng: 21/03/2023, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w