Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu và phát triển và bảo tồn ex-situ - MS8: CHIẾN LƯỢC CẢI THIỆN GIỐNG CHO CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN Ở VIỆT NAM " doc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Bộ NôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆP (CARD) 058/04VIE Tăngcườngnănglựcvềcôngnghệhạtgiốngcâyrừngphụcvụcáchoạtđộngnghiêncứuvàpháttriểnvàbảotồnex-situMS8:CHIẾNLƯỢCCẢITHIỆNGIỐNGCHOCÁCLOÀIBẠCHĐÀNỞVIỆTNAM Tháng 12, 2006 1 Mục lục TÓM TẮT VỀ QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH 3 1 Lời giới thiệu 5 1.1 Khảo nghiệm loàivà xuất xứ ở vùng thấp miềm Trung ViệtNam 5 1.2 Các khảo nghiệm loài – xuất xứ ở vùng cao nguyên phía Nam 7 1.3 CácloàiBạchđàn hiện được sử dụng trong các chương trình tái trồng rừngởViệtNam 7 2 CảithiệngiốngchocácloàiBạchđànởViệtNam 8 2.1 Chọn lọc cây trội dự tuyển và khảo nghiệm dòng vô tính 8 2.2 Pháttriểncácgiốngbạchđàn lai 8 2.3 Các khảo nghiệm hậu thế được chuyển đổi thành các vườn giống hữu tính 9 2.4 Sự cần thiết phải có một kế hoạch vàchiếnlượccảithiệngiống 9 3 Các yếu tố cơ bản cho một kế hoạch cảithiệngiống 10 3.1 Sự cần thiết của một kế hoạch vàchiếnlược rõ ràng 10 3.2 Xác định mục tiêu rõ ràng 10 3.4 Chọn lọc và lai tạo 11 3.5 Nhân lựcvà tài chính 12 3.6 Lai tạo 12 4. Các yếu tố quyết định cho một chiếnlược chọn tạo giống 13 4.1 Mục tiêu chọn giống 13 4.2 Mức kinh tế 14 4.3 Mục tiêu triển khai 14 4.4 Tiêu chí vàcác tính trạng chọn lọc 14 4.5 Nguồn vật liệu di truyền 15 5 Chiếnlược chọn giống 19 5.1 Nguyên tắc chung cho một chiếnlượccảithiệngiống 19 5.2 Tăng thu di truyền mong đợi 20 5.3 Quần thể chọn giống 21 5.3.1 Cấu trúc của quần thể chính 21 5.3.2 Cấu trúc của quần thể ưu trội 21 6 Những nét phác thảo cho kế hoạch cảithiệngiống 22 6.1 Bạchđàn Eucalyptus urophylla 22 6.1.1 Quần thể chọn giống chính và vườn giống hữu tính 22 6.1.2 Quần thể ưu trội và vườn giốngdòng vô tính/ ngân hàng dòng vô tính 22 6.1.3 Chọn lọc cá thể cho quần thể chọn giống thế hệ 2 27 6.1.4 Chuyển đổi các khảo nghiệm thành các vườn giống 28 6.2 Bạchđàn Eucalyptus pellita 29 6.2.1 Xây dựng quần thể chọn giốngvà vườn giốngcâyhạt 29 6.2.2 Xây dựng quần thể ưu trội và vườn giống vô tính 29 6.2.3 Chọn lọc cá thể cho quần thể chọn giống thế hệ 2 31 6.2.4 Chuyển hóa khảo nghiệm hậu thế thành vườn giống 32 6.3.1 Quần thể chọn giống chính và vườn giống 33 6.3.3 Chọn lọc các cá thể dự tuyển cho thế hệ hai 35 6.2.4 Chuyển đổi các khảo nghiệm thành vườn 35 6.4 Bạchđàn Eucalyptus grandis 36 6.4.1 Quần thể chọn giống chính và vườn giống 36 6.4.2 Quần thể ưu trội và ngân hàng dòng vô tính/vườn giống vô tính (không bắt buộc) 36 6.4.3 Chọn lọc các cá thể dự tuyển cho thế hệ hai 38 6.4.4 Chuyển đổi các khảo nghiệm thành vườn 39 6.5 Bạchđàn Eucalyptus camaldulensis 39 6.5.1 Quần thể chọn giống chính và vườn giống 40 6.5.2 Thu thập vật liệu giốngcho khảo nghiệm hậu thế 40 2 6.5.3 Xây dựng các khảo nghiệm dòng vô tính 40 6.5.4 Chuyển đổi thành các vườn giống vô tính 40 7 Đánh giá chương trình 41 Tài liệu tham khảo 42 TÓM TẮT VỀ QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC KẾ HOẠCH Chính phủ ViệtNam đã và đang thực hiện một dự án trồng rừng lớn. Đến năm 2010, dự án này sẽ trồng mới 5 triệu héc ta rừng trên đất trống đồi núi trọc, vượt xa 1 triệu héc ta rừng hiện nay, cộng thêm 50.000 héc ta rừngcộngđồng được trồng rải rác. Việc mở rộng nhanh chóng diện tích rừng sản xuất này đòi hỏi tăngcường cung cấp giống có chất l ượng di truyền caochocác vùng sinh thái khác nhau ởViệt Nam. Chính phủ ViệtNam đề xuất phải tăng cả về số lượng và chất lượng nguồn giống được sản xuất từ các vườn giống. Đây là một chiếnlược bền vững hơn khi không phải phụ thuộc nhiều vào nguồn giống nhập nội. Cácloàicây nhập nội như Keo vàBạchđàn là những loàicây quan trọng trong các chương trình trồng rừ ng. Để nângcaonăng suất của rừng trồng ởViệt Nam, các chương trình cảithiệngiốngchocácloàicây trồng rừng chính đã được tiến hành bởi Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệpViệt Nam. Tuy nhiên, cáccông tác cảithiệngiống được thực hiện mà không có một bản kế hoạch dài hạn tương tự như một bản chiếnlượccảithiệngiống hoàn thiện. Như một phần của Dự án CARD (mã số 058/04 VIE) được tại trợ bởi nguồn ngân sách của AusAID “Tăng cườngnănglực trong côngnghệhạtgiốngcâyrừngphụcvụchocáchoạtđộngnghiên cứu, pháttriểnvàbảotồn ex-situ”, một bản kế hoạch cảithiệngiống đã được xây dựng chocácloàiBạchđàn ưu tiên. Một dự án CARD khác (mã số 032/05 VIE) “Phát triển bền vững và hiệu qu ả kinh tế chorừng trồng cácloài Keo cung cấp gỗ xẻ” sẽ sớm xây dựng một bản chiếnlượccảithiệngiốngchocácloài Keo. Cũng cần nhấn mạnh rằng các phương thức tiếp cận được thảo luận trong bản chiếnlượccảithiệngiống này có thể được áp dụng cho hầu hết cácloàicây trồng rừng chính. Các quần thể chọn giống của 5 loàiBạch đ àn (E. camaldulensis, E. grandis, E. pellita, E. tereticornis và E. urophylla) đã được xây dựng bởi Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng là cở sở chocông tác cảithiệngiống được vạch ra trong kế hoạch này. Tuy nhiên, những nỗ lựcvà đầu tư choBạchđàn E. urophylla là lớn hơn cả, bởi Bạchđàn E. urophylla được coi như loàicây ưu tiên nhất cho chọn giốngvàgiống lai khác loàiởViệt Nam. Cácloài khác cũng được quản lý nhưng kém tậ p trung hơn với một mục đích sử dụng chúng như là nguồn cung cấp phấn chocáchoạtđộng lai giống khác loài. Chiếnlượccảithiệngiống được đề xuất dựa trên một cấu trục quần thể chọn giống, quần thể này được chia làm hai mức độ dựa vào chất lượng di truyền. Đó là “Quần thể chọn giống chính (quần thể lớn)” và “Quần thể chọn giống ưu trội (quần thể nhỏ)”. Các quần thể này có một vài chức năng khác biệt trong một chương trình cảithiện giống, và phần lớn các kế hoạch của một chiếnlượccảithiệngiống là chọn lọc, lai tạo và quản lý hai quần thể chọn giống này. Khi lai giống khác loài 3 đang ngày càng được quan tâm, thì “Quần thể ưu trội” sẽ là nguồn vật liệu di truyền tốt được sử dụng cho lai giống, hơn nữa nó cũng là một nguồn giống cung cấp cácdòng vô tính loài thuần cho trồng rừng. Do đó, bản chiếnlược nhấn mạnh đến quần thể này để đảm bảo sự pháttriển nguồn vật liệu di truyền tối ưu. “Quần thể chính” ph ục vụcho việc bảotồn nguồn gen vàpháttriển nguồn di truyền bền vững và lâu dài, trước khi phụcvụcho chọn lọc mới bổ sung cho “Quần thể ưu trội” ở mỗi thế hệ. “Quần thể chính” chỉ là một kiểu khảo nghiệm di truyền (khảo nghiệm hậu thế thụ phấn tự do) cho mỗi thế hệ. Các gia đình vàcác cá thể trong các gia đình được sắ p xếp dựa trên số liệu khảo nghiệm, và việc chọn lọc được thực hiện nhằm tăngcường vốn gen của “Quần thể ưu trội” và để phục hồi cho “Quần thể chính” của thế hệ kế tiếp. Chiếnlược tổng thể trong quần thể chính có thể được xác định như là chọn lọc định kỳ cho khả năng tổ hợp chung. Việc quan trọng hơn với quần thể ưu trội của mỗi thế hệ được nhấn mạnh vào việc chọn tạo, khảo nghiệm và chọn lọc, bởi vì cácdòng được chọn từ quần thể ưu trội sẽ được sử dụng cho trồng rừngvàcho lai giống trong và khác loài. Lai giống nhân tạo được thực hiện giữa các lần chọn lọc trong loàivà khác loài. Nhân giống sinh dưỡng và kh ảo nghiệm dòng vô tính được sử dụng trong chọn lọc sớm cácdòng tốt nhất cho trồng rừng. Cácdòng được xếp hạng cao nhất sẽ được sử dụng cho lai giống khác loài. Thời gian biểu chocáccông tác cảithiệngiống được đưa ra cho mỗi loài. Chỉ nên xem xét thời gian biểu này như một hướng dẫn chung. Một chương trình làm việc chi tiết nên được làm hàng tháng. Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng nên đưa ra bản kế hoạch ho ạt động, trong đó xem xét cả về khả năng quản lý điều hành và những hạn chế về kỹ thuật. Thông thường mỗi kế hoạch cảithiệngiống đều cần được xem xét và đánh giá và có thể được sửa đổi sau một số giai đoạn. Kế hoạch cảithiệngiống này cũng không là ngoại lệ và nên được xem xét lại sau 2 năm tiến hành. 4 1 Lời giới thiệu Bạchđàn là một loài trong nhóm cácloàicây trồng rừng cung cấp nguyên liệu côngnghiệpởViệt Nam. Gỗ của chúng được sử dụng làm giấy và bột giấy , ván ghép thanh, gỗ xây dựng và đồ gỗ gia dụng. Chính vì thế, rừng trồng tập chung cácloàibạchđàn đã trồng ở rất nhiều vùng ởViệt Nam. Bạchđàn được trồng rộng rãi dọc theo các bờ kênh rạch ở vùng Đồng bằng sông Mekong, vàdọc theo các đập, các bờ ruộng bờ thửa và hai bên đường như các băng cản gió ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Ngoài ra, Bạchđàn còn được trồng phân tán rải rác trong vườn hộ gia định ở nhiều nơi trên cả nước. Hơn thế nữa, Bạchđàn cũng là loàicây cung cấp gỗ củi lớn cho hầu hết các vùng nông thôn của Việt Nam. Cùng với cácloài keo, cácloàiBạchđàn đã đóng góp một phần đáng kể cảithiện thu nhập và mức sống của người nôngdânởcác vùng thấp, đặc biệt là vùng miền trung và bắc trung bộ Việt Nam. Tính đến cuối năm 2001, diện tích rừng trồng BạchđànởViệtNam ước tính khoảng 348.000 ha (Lê Đình Khả vàcộng sự, 2003). Diện tích rừng trồng Bạchđàn hiện nay cũng vào khoảng 500.000 ha. Con số này không bao gồm hàng triệu câyBạchđàn trồng thành hàng và phân tán tương đương vớ i 50.000 ha ởcác hộ gia đình vùng nông thôn. Bạchđàn được nhập vào ViệtNam từ những năm 1930. Eucalyptus camaldulensis và E. robusta là hai loàibạch đầu đầu tiên được nhập vào ViệtNam trong năm 1930 bởi những người Pháp. Đến năm 1950 -1958 nhiều loàibạchđàn khác đã được nhập và trồng thử nghiệm tại Đà Lạt (vùng cao nguyên), và một trong số đó là loài E. microcorys đã trở thành loài rất có triển vọng ở vùng cao nguyên. Trong nă m 1960, loài E. exserta được nhập và trở thành loài quan trọng cho chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc ởViệt Nam. Cùng thời gian đó, diện tích rừng trồng của loài E. exserta đã lên tới 50.000 ha. Tuy nhiên, sau đó diện tích trồng loàiBạchđàn này đã giảm dần bởi sự sinh trưởng chậm hơn so với cácloàibạchđàn khác. Cho đến tận những năm 1980, các khảo nghiệm loàivà xuất xứ m ột cách hệ thống mới được xây dựng tai các vùng sinh thái khác nhau ởViệt Nam. Tuy nhiên, do thiếu sự đại diện đầy đủ của các xuất xứ của một vài loàiBạchđàn trong các khảo nghiệm này đã dẫn đến những kết luận vội vang. Chẳng hạn như vào những năm 1990, xuất xứ Petford của loài Eucalyptus camaldulensis được coi như xuất xứ cung cấp hạtgiống tốt nhất (Viện KHLNVN 1990, Hoàng Ch ương 1992). Nhưng các kết quả của các khảo nghiệm loài – xuất xứ sau này đã cho thấy sinh trưởng của xuất xứ Petford chỉ được xếp ở mức trung bình và rất mẫm cảm với bệnh chết thối do sâu đục nõn ởcác vùng ĐôngNam của ViệtNamvà vùng Thừa thiên Huế (Sharma 1994, Phạm Quang Thu 1999). Xuất xứ có triển vọng nhất của E. camaldulensis ởViệtNam là Laura River, Kennedy River và Morehead River (phía Bắc Queensland) và Katherine (Northern Territory) (Lê Đình Khả và Đoàn Th ị Mai 1991) trong khi xuất xứ tốt nhất của E. tereticornis được khảo nghiệm trong những năm 1990 là Sirinumu Sogeri (Papua New Guinea) (Hoàng Chương 1996) 1.1 Khảo nghiệm loàivà xuất xứ ở vùng thấp miềm Trung ViệtNam Vào năm 1991, các xuất xứ của 6 loài đã được trồng ởĐông Hà, tỉnh Quảng Trị (Bảng 1). Số liệu về sinh trưởng giai đoạn 8 tuổi chỉ ra rằng nhiều xuất xứ của E. cloeziana (chẳng hạn như xuất xứ Herberton, Helenvale, Woondum và Cardwell của Queensland), E. pellita (xuất xứ Kuranda và Helenvale của Queensland) và E. urophylla (xuất xứ Lembata của Indonesia) đã sinh trưởng tốt, trên mức trung bình của toàn bộ khả o nghiệm. Nhìn chung, E. camaldulensis, E. grandis và E. tereticornis có tỷ lệ sinh trưởng chậm hơn 3 loài trên với hầu hết các xuất xứ xếp ở mức duới giá trị trung bình của toàn bộ khảo nghiệm. Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng một số xuất xứ sinh trưởng tốt nhất của E. camaldulensis (chẳng hạn như Laura River, Kennedy River và Morehead River) không có trong khảo nghiệm này và E. grandis lại là loài không phù hợp với vùng thấp miền Trung (Lê Đình Khả và c ộng sự, 2003b). 5 Bảng 1. Sinh trưởng của cácloàivà xuất xứ bạchđàn được trồng tại Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) (1/1991-7/1999) Lô hạt Loài/xuất xứ DBH (cm) H (m) x v (%) x v (%) 23645 E. urophylla Mt Lembata, Indonesia 11.4 19.3 13.2 15.9 23081 Mt Egon Ind. 9.3 21.8 10.7 9.1 23042 Mt Lewotobi Ind. 9.0 23.2 10.5 18.3 Trung bình 9.9 21.4 11.5 14.4 14236 E. cloeziana Herberton Qld 10.5 20.1 12.7 17.9 12602 Helenvale Qld 10.3 15.2 11.6 13.3 17008 Woondum Qld 10.3 23.2 11.6 14.3 14422 Cardwell Qld 10.3 20.5 11.3 20.4 12205 Maitland Qld 10.1 17.7 11.0 15.2 12202 Paluma Qld 10.0 17.2 11.0 11.6 13543 Monto Qld 9.6 21.9 10.9 15.3 12207 Bakerville Qld 9.6 20.6 10.8 10.6 14427 Blackdown Qld 9.5 17.7 10.7 9.0 Trung bình 10.0 19.3 11.3 14.2 15255 E. pellita Kuranda Qld 10.2 18.6 11.3 12.6 14211 Helenvale Qld 10.2 16.8 11.1 14.9 16122 Kiriwo PNG 10.1 20.6 11.0 17.4 13998 Coen Qld 9.7 17.6 10.9 12.6 16120 Keru PNG 8.9 25.2 10.2 17.0 13826 Bloomfield Qld 8.4 22.1 9.8 17.2 Trung bình 10.1 18.6 11.1 14.3 13661 E. tereticornis Mt Molloy Qld 8.9 20.1 10.2 17.6 13660 Helenvale Qld 8.8 21.4 10.2 18.6 13666 Mt Garnet Qld 8.4 19.7 10.0 17.7 Trung bình 8.7 20.4 10.1 18.0 13289 E. grandis Mt Lewis Qld 8.8 18.5 10.1 9.7 16583 Atherton Qld 8.0 22.7 9.1 16.8 16723 Paluma Qld 7.9 23.1 8.8 25.6 14838 Cardwell Qld 7.5 23.5 8.7 21.2 16720 E. camaldulensis Petford Qld 8.2 21.9 9.5 17.0 13695 Normanton Qld 8.0 22.9 9.1 17.5 Nghĩa Bình VN 7.8 27.2 8.7 16.5 15049 Bullock Creek Qld 7.2 22.2 8.6 18.3 16553 Wrotham Qld 6.4 26.1 7.6 15.9 12968 Buderkin River Qld 6.2 21.8 7.4 20.2 15325 Camooweal Qld 6.1 23.1 7.4 17.0 15323 Julia Creek Qld 5.9 18.2 7.2 15.9 13817 Leichhardt R Qld 5.5 22.3 6.6 16.8 Trung bình 6.8 22.9 8.0 17.2 Fpr <.001 Fpr <.001 S.e.d = 0.933 S.e.d = 1.153 6 1.2 Các khảo nghiệm loài – xuất xứ ởNam Tây Nguyên Năm 1992, 24 xuất xứ của 9 loàiBạchđàn đã được khảo nghiệm tại Lang Hanh (độ cao 900 m) và Mang Linh (độ cao 1500m). Số liệu sinh trưởng giai đoạn 18 tháng tuổi tại Mang Linh cho thấy xuất xứ sinh trưởng nhanh nhất của E. urophylla là Mt Egon, Flores, Indonesia. Tiếp theo là E. grandis nòi địa phương Lâm Đồngvà Paluma (Qld), và E. saligna xuất xứ Blackdown và Barrington (Qld). E. camaldulensis từ GibbRiver, Katherine và Morehead River cũng sinh trưởng tốt. Các xuất xứ sinh trưởng chậm hơn là xuất xứ Jackey Jackey (Qld) c ủa E. brassiana; Emu Creek Petford (Qld) của E. camaldulensis; Mt Garnet (Qld) của E. tereticornis ; Mt Lewis và Tinaroo (Qld) của E. grandis. Tất cả các xuất xứ của E. pellita đều sinh trưởng chậm và thấp hơn giá trị trung bình của toàn bộ khảo nghiệm. Độ cao 1500 m so với mực nước biển được coi là quá cao đối với nhiều loàivà xuất xứ Bạchđàn như E. brassiana, E. camaldulensis, E. pellita và E. tereticornis. Không có số liệu chi tiết hơn của những khảo nghiệm trồng năm 1992 của cácloài này. Ngoại trừ một bài tham khảo sơ lược của Lê Đình Khả vàcộng tác viên (2003) kết luận rằng một số nòi địa phương Đà Lạt của E. saligna và E. microcorys ở giai đoạn 11 tuổi đã sinh trưởng khá tốt tại Lang Hanh, giá trị trung bình về chiều cao của 2 loài lần l ượt là 25.1 và 22.5 m. Dựa vào các kết quả khảo nghiệm loàivà xuất xứ trước đây được mô tả trong mục 1.1 và 1.2, nhiều loài đã được xem là loài có triển vọng cho trồng rừngởcác vùng sinh thái khác nhau của ViệtNam như (loài được liệt kê theo thứ tự chữ cái): Cácloài thích hợp trồng ởcác tỉnh vùng thấp từ miền Trung đến miền Nam: E. brassiana, E. camaldulensis, E. cloeziana, E. pellita, E. tereticornis and E. urophylla. Cácloài thích hợp trồng ởcác tỉnh vùng th ấp miền Bắc Việt Nam: E. exserta, E. pellita, E. urophylla (trên cáctầng đất sâu hơn (bờ kênh rạch, ven đường…) E. camaldulensis có sinh trưởng tuyệt vời và được trồng nhiều ởcác tỉnh miền Bắc, mặc dù nó sinh trưởng không tốt trên đất đồi tầng đất nông. Cácloài thích hợp trồng ởcác tỉnh vùng Tây nguyên: E. grandis, E. microcorys, E. saligna, E. urophylla và E. pellita có thể được trồng ở độ cao lên tới khoảng 900m ở vùng Cao nguyên. 1.3 CácloàiBạchđàn hiện được sử dụng trong các chương trình tái trồng rừngởViệtNam Chính phủ ViệtNam đã và đang thực hiện dự án trồng rừng lớn như một phần của chương trình 5 triệu héc ta rừng (2000 – 2010). Nhìn chung, các kiểu lập địa phù hợp với mỗi loàicâyrừng là khác nhau giữa các vùng. Ở miềm Bắc và Bắc Trung Bộ, những vùng đất bằng phẳng, tầng đất dày rất ít, chủ yếu là đất dốc với đá lộ đầu (kiểu đất đồi tr ọc). Ở miền Namvà nhiều vùng của Cao nguyên đất tốt hơn vàtầng đất mặt khá dày, nhưng hiện nay phần lớn những diện tích này đang được sử dụng để trồng Keo lai. Mặc dù rất nhiều loàiBạchđàn đã được chứng minh là phù hợp cho trồng rừngởViệt Nam, nhưng hiện nay chỉ một số ít được nhân giốngvà trồng rừng. Loài được trồng phổ biến nh ất là E. urophylla vàgiống lai khác loài của nó. Hiện nay, diện tích trồng cácloàiBạchđàn này đã lên tới 200.000 ha. Cácloài khác như E. camaldulensis và E. tereticornis được trồng chủ yếu ở miền Nam, và một diện tích khá lớn loài E. camaldulensis và E. tereticornis được trồng ở miền Trung Việt Nam, như ở Thừa Thiên Huế song dường như các diện tích này đang dần được thay thế bằng cácrừng trồng Keo lai. 7 Tổng diện tích trồng rừng hàng năm của ViệtNam là khoảng 200.000 ha, trong đó có khoảng 70 – 80 nghìn ha là rừng trồng cácloàiBạch đàn. Vật liệu trồng rừngBạchđànbao gồm 70% câyhạtvà 30% cây hom. Cũng có một diện tích khá lớn rừng trồng Bạch đàn, đặc biệt là E. camaldulensis và E. tereticornis, là rừng tái sinh chồi sau khai thác. 2 CảithiệngiốngchocácloàiBạchđànởViệtNam Viện khoa học lâm nghiệpViệtNam (FSIV) thông qua Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng là cơ quan của chính phủ dẫn đầu trong cáchoạtđộngnghiêncứucảithiệngiốngBạchđànởViệt Nam. Công tác này được thực hiện bởi sự cộng tác với các trung tâm vùng thuộc FSIV ởcác tỉnh miềm Trung vàNamViệt Nam. Các đơn vị khác cũng thực hiện hay tham gia vào công tác cảithiệngiống như Viện nghiêncứucây nguyên liệu giấy (FRC) - Phù Ninh (tên cũ là Trung tâm nghiêncứucây nguyên liệu giấy) và một số chi cục pháttriển lâm nghiệp cấp tỉnh. Chương trình cảithiệngiống được trình bày trong các mục tiếp theo. 2.1 Chọn lọc cây trội dự tuyển và khảo nghiệm dòng vô tính Trước năm 1995, công tác cảithiệngiống tập trung vào việc chọn lọc cáccây trội chocácloàibạchđàn E. camaldulensis và E. urophylla sinh trưởng tốt ở địa phương, tiếp theo là khảo nghiệm dòng vô tính chocácdòngnăng suất caovà khả năng thích nghi tốt. Một số dòngbạchđàn E. urophylla năng suất cao cũng đã được nhập từ Trung Quốc để phụcvụcho trồng rừng. Vào năm 1993, một khảo nghi ệm dòng vô tính gồm 38 dòngBạchđàn E. camaldulensis được chọn từ khu rừng trồng 4 năm tuổi được xây dựng tại Cẩm Quỳ - Hà Tây. Đường kính và chiều cao của tất cả cáccây được chọn đều có độ vượt trên 1,5 lần độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình của khu rừng trồng. Kết quả đã có được 8 dòng sinh trưởng tốt hơn so với giống sản xuất của Bạchđàn camaldulensis (C), Bạchđàn liễu (E), Bạchđàn E. urophylla (U) vàgiống lai tự nhiên giữa E. exserta và E. camaldulensis (EC). Các kết quả ở tuổi 7 đã xác định 26 dòng sinh trưởng nhanh hơn Bạchđàn đối chứng E. camaldulensis và 12 dòng có sinh trưởng kém hơn. Đặc biệt có 2 dòng C22 và C7 sinh trưởng nhanh nhất, có thể tích thân cây lớn gấp 2 lần Bạchđàn đối chứng E. urophylla và gấp 3 lần cácdòngBạchđàn E. camaldulensis. Khảo nghiệm này đã là m ột minh chứng tốt chocác tổ chức nghiêncứu lâm nghiệp địa phương về tính cấp thiết của việc chọn lọc và khảo nghiệm dòng vô tính. Cây trội dự tuyển của Bạchđàn E. urophylla cũng đã được khảo nghiệm dòng vô tính. Trung tâm nghiêncứu lâm nghiệpở Phú Thọ đã chọn được rất nhiều cây trội của Bạchđàn E. urophylla từ các khu rừng trồng vàcác khảo nghiệ m xuất xứ và đã xây dựng các khảo nghiệm dòng vô tính. Hiện nay, một số dòng này đã được công nhận là cácgiống tiến bộ kỹ thuật như dòng PN 2 , PN 3d , PN 10 , PN 14 , PN 46 , PN 47 và PN 108 . Cácdòng này thể hiện sinh trưởng tốt hơn hai dòng nhập nội từ Trung Quốc, U 6 (urophylla) và GU 8 (grandis x urophylla). Tuy nhiên, dòng PN2 lại rất mẫn cảm với bệnh tàn rụi lá gây ra bởi nấm Phaephleospora destructans (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2003). 2.2 Pháttriểncácgiốngbạchđàn lai Từ những năm đầu của thập niên 90, kết quả tích cực của việc chọn lọc cây trội cho 3 loàicây bố mẹ: bạchđàn E.camaldulensis (C), bạchđàn liễu (E) vàbạchđàn E. urophylla (U) đã được khẳng định, tiếp theo là lai giống nhân tạo để sản xuất cáchạt lai khác loàivàhạt thuần loài sau đó xây dựng các khảo nghiệm nhằm pháttriểncácdòng ưu việt. Việc nghiêncứu đặ c tính sinh vật học của hoa, thu hái và cất trữ hạt phấn, vàpháttriểncác kỹ thuật lai giống nhân tạo đã được tiến hành cho cả 3 loài trên. Bằng việc lai giống nhân tạo, các tổ hợp lai thuận nghịch giữa 3 loài này đã được tiến hành và hơn 70 tổ hợp lai trong loàivà khác loài đã được tạo ra. Một số các gia đình lai khác loài được tạo ra bởi RCFTI đã có sinh trưởng vượt trội so với cácloàicây bố mẹ về sinh tr ưởng thể 8 tích từ 100 đến 300%. Các kết quả này đã ghi nhận trong báocáo của GS Lê Đình Khả vàcộng sự (2003a). Nhìn chung, tổ hợp lai UC (E. urophylla x E. camaldulensis) sinh trưởng tốt trên tầng đất sâu của vùng Đồng bằng sông Hồng và đất phèn và ngập nước theo mùa ở vùng Kiên Giang. Các tổ hợp lai UE (E. urophylla x E. exserta) và EU (E. exserta x E. urophylla) lại tỏ ra sinh trưởng nhanh trên các vùng đất đồi. Các tổ hợp lai trong loài của Bạchđàn E. urophylla cũng sinh trưởng tốt trên các lập địa này. Các tổ hợp lai EC (E. exserta x E. camaldulensis) và CE (E. camaldulensis x E. exserta) có sinh trưởng chậm nhất trong số các tổ hợp lai được tạo ra. Sinh trưởng của chúng chỉ nhỉnh hơn so với hậu thế thụ phấn tự do của cáccây bố mẹ. Sinh trưởng của các cá thể lai vàcác gia đình thuần loài có thể phân thành các nhóm như sau (các hậu tố thể hiện số của từng cây trội được chọn làm cây bố mẹ): i. Các tổ hợp lai sinh trưở ng nhanh trên đất đồi, tầng đất dày và giàu dinh dưỡng của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng đất phèn ở Kiên Giang (đồng bằng sông Mekong) là U 15 C 4 , U 29 E 1 , U 29 E 2 và E 2 U 29 . ii. Các tổ hợp lai sinh trưởng nhanh trên vùng có tầng đất dày và giàu dinh dưỡng của vùng Đồng bằng sông Hồng và đất phèn ở Kiên Giang là U 29 C 3 , U 29 C 4 , và có thể cả U 29 U 27. iii. Các tổ hợp lai sinh trưởng nhanh trên đất đồi ở Ba Vì vàĐông Hà là U 29 E 1 , U 29 E 6 , E 4 U 29 , U 29 U 26 và U 29 U 24 . 2.3 Các khảo nghiệm hậu thế được chuyển đổi thành các vườn giống hữu tính Từ giữa những năm 1990 đến đầu những năm 2000, với các nguồn kinh phí từ Chính phủ Việt Nam, ACIAR và AusAID, và sự cộng tác với các nhà khoa học của CSIRO, RCFTI đã xây dựng được các khảo nghiệm hậu thế thụ phấn tự do kết hợp với xây dựng các vườn giống hữu tính của cácloàicây trồng rừng chính như Bạchđàn E. camaldulensis, E. grandis, E. pellita, E. tereticornis và E. urophylla. Ban đầu cácloài này được tr ồng dưới dạng các khảo nghiệm xuất xứ và khảo nghiệm hậu thế, sau đó được đánh giá và tỉa thưa có chọn lọc. Các khảo nghiệm này đóng một vai trò quan trọng không những để cung cấp hạt giống, mà còn để chọn lọc cáccây cá thể ưu việt thuộc các gia đình vàcác xuất xứ có triển vọng nhất cho chương trình cảithiệngiống tiếp theo. Vì thế, hiện nay các khả o nghiệm này đã trở thành các quần thể chọn giốngchocác chương trình cảithiệngiốngBạchđànởViệt Nam. Chi tiết các khảo nghiệm này sẽ được trình bày kỹ hơn ở mục 4.5. 2.4 Sự cần thiết phải có một kế hoạch vàchiếnlượccảithiệngiống Đến nay RCFTI đã thực hiện tốt công tác cảithiệngiốngchocácloàiBạchđàn chính. Nhiều khảo nghiệm di truyền đã được xây dựng vàcáccây trội đã được chọn để phụcvụcho kế hoạch lai giống trong loàivà khác loài. Nhiều cá thể lai từ các tổ hợp lai khác nhau đã được Bộ NôngnghiệpvàPháttriểnNông thôn công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Tuy nhiên, tất cả những công việc này chỉ được tiến hành mà chưa có một chiếnlượccảithiệngiống được xác định một cách rõ ràng. Như một phần của dự án AusAID/CARD (058/04 VIE) “Tăng cườngnănglựcvềcôngnghệhạtgiốngcâyrừngphụcvụcáchoạtđộngnghiêncứuvàpháttriểnvàbảotồn ex-situ”, chúng tôi xây dựng một chiếnlượccảithiệngiốngchocácloàiBạchđàn đã được chọn lọc cùng với m ột kế hoạch chi tiết. Do vậy, chiếnlược chọn giống này có thể được sử dụng như bản hướng dẫn kỹ thuật cho việc quản lý công tác cảithiệngiốngBạchđàn dài hạn ởViệt Nam. Cần nhấn mạnh rằng việc cảithiệngiốngbao gồm 2 hoạtđộng chính. Thứ nhất là chọn tạo, bao gồm chọn lọc cây trội và lai giữ a chúng theo một vài phương pháp để tạo ra thế hệ hậu thế mới. Thứ hai là nhân giốngcác hậu thế mới chọn tạo để sản xuất hàng loạt các vật liệu trồng rừng đã được cảithiện tính chất di truyền, hoặc từ hạt (hạt được tạo ra theo phương pháp chuẩn từ các vườn giống) hoặc là nhân giống sinh dưỡng chocácdòng ưu việt hay các gia đình câyhạt ưu vi ệt đã 9 được xác định. Nhiều nhà khoa học sử dụng thuật ngữ “chọn tạo” để ám chỉ một cách chung hơn, bao gồm cả chọn tạo và nhân giống. 3 Các yếu tố cơ bản cho một kế hoạch cảithiệngiống 3.1 Sự cần thiết của một kế hoạch vàchiếnlược rõ ràng Các chương trình cảithiệngiống nhằm pháttriểncácrừng trồng mới vượt trội hơn so với rừng trồng cũ về một hay một vài tính trạng kinh tế chính. Cách làm của hầu hết các chương trình cảithiệngiống hiện tại là bắt đầu với sự cẩn trọng trong một chiếnlượccảithiện giống, được thực hiên thông qua một kế hoạch cải thi ện giốngđộc lập. Các yếu tố chủ yếu của kế hoạch này được xác định như sau: Chiếnlượccảithiện di truyền (một kế hoạch dựa trên các khái niệm) - khung các ý tưởng, khái quát các khái niệm, hay lý thuyết quản lý cảithiện di truyền của một loàicây trồng rừng. Các yếu tố cần thiết chochiếnlược này là: (a) Cảithiện quần thể bằng s ự kết hợp một phương pháp chọn lọc đặc biệt và một phép lai đặc biệt, bắt đầu với cơ sở di truyền rộng đã được thích nghi tốt, và (b) Một hệ thống nhân giống có hiệu quả chocác cá thể được chọn lọc kỹ, hoặc là hạt hoặc là hom Kế hoạch chọn tạo – để quyết định một chiếnlượcchọ n tạo thích hợp (sự kết hợp đặc biệt của chọn lọc và lai giống) đem lại mức tăng thu di truyền lớn nhất ở mỗi thế hệ với mức chi phí có thể chấp nhận được cho một chương trình trồng rừng riêng rẽ, nhà chọn giốngcâyrừng có thể soạn thảo một bản kế hoạch chọn tạo chi tiết để thực hiệ n Chiến lược. Đặc biệt, kế hoạch bao gồm một loạt các mục tiêu và một biểu đồ pháttriểncho những việc sẽ được làm trong mỗi tháng hay mỗi năm hoặc một vài năm. Kế hoạch này có thể được sửa đổi thường xuyên, 2 – 5 năm một lần (Eldridge vàcộng sự, 1993). 3.2 Xác định mục tiêu rõ ràng Các dự án chọn tạo giống nên có những mục tiêu rõ ràng chỉ rõ nhu cầu cần cảithiệnvà xác định được các tính trạng cần chọn lọc. Các tính trạng được chọn lọc và những lợi ích kinh tế có được từ việc cảithiệncác tính trạng khác nhau nên được đã vào mục tiêu cảithiện lợi ích kinh tế trong các ngành côngnghiệp chế biến và trồng rừng (Greaves vàcộng sự, 1997). 3.3 Hệ thống thứ tự 4 dạng quần thể trong một chiếnlược chọn tạo giống. Như một quá trình diễn ra liên tục, một chiếnlược chọn tạo giống tích luỹ những lợi ích qua các thế hệ kế tiếp nhau thông qua một chu kỳ khảo nghiệm, chọn lọc và lai tạo (Biểu đồ 1). Mỗi chiếnlược chọn giống hiệu quả cho một loàicây cần phải duy trì một hệ thống thứ tự ba dạng quần thể chính mà có thể tiếp tục đáp ứng yêu cầu một nguồn vật liệu gen được cảithiệncho quần thể thứ 4 (quần thể thương mại). Bốn dạng quần thể này là: Quần thể cơ sở - Quần thể cơ sở hay quần thể cung cấp nguồn gen bao gồm hàng triệu cây từ cácrừng tự nhiên của một loàicây riêng biệt hay từ một số rừng trồng mà có thể tiến hành công tác chọ n lọc chocác chương trình chọn giống. Nguồn dự trữ cơ sở to lớn này sẽ tiếp tục trở thành một nguồn biến dị di truyền lớn để đáp ứng nhu cầu trong tương lai. 10 [...]... 2 Dao động cá thể dự tuyển 6-8 4-6 2-5 1-3 0-2 0-1 3 2 2 2 1-2 0-1 28 6.2 Bạchđàn Eucalyptus pellita Ở thời điểm hiện tại, chương trình cảithiệngiốngchobạchđàn E pellita chưa được xây dựng một cách công phu như choloàiBạchđàn E urophylla Chương trình ngắn hạn vềcảithiệngiốngchoBạchđàn E pellita là xây dựng vườn giống thế hệ 1 choloàicay này ở Việtnam để đáp ứng nhu cầu hạtgiống trong... đình xấu nhất 6-8 4-6 2-5 1-3 0-2 0-2 3 2 2 2 1-2 0-1 Bạchđàn Eucalyptus grandis Giống như đối với cácloàiBạchđàn khác, chương trình cảithiệngiốngcâyrừngchoBạchđàn E grandis không được quản lý tốt như đối với Bạchđàn E urophylla Kế hoạch ngắn hạn choBạchđàn E grandis đang xây dựng được các vườn giống thế hệ một nhằm phụcvụcác nhu cầu hạtgiống trong tương lai của ViệtNamvàcác nước khác... nghiệm ở Cam Lộ và Phú Yên có sinh trưởng chậm và gần như không mong chờchocáchoạtđộngcảithiệngiống tại các khảo nghiệm này Khảo nghiệm tại Hàm Thuận Nam đang pháttriển tốt Do đó, tất cả cáchoạtđộngcảithiệngiốngchoBạchđàn E.tereticornis sẽ được thực hiện tại đây Tuy nhiên, Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng vẫn có thể tiến hành những chọn lọc để phụcvụ ghép, giâm hom hoặc thu hái hạt. .. chọn giốngcholoài thuần, không phù hợp cho lai giốngvàpháttriểngiống lai Cần nhắc lại rằng chiếnlược chọn giống lâu dài ở ViệtNam lại quan tâm nhiều về lai giốngvàpháttriểngiống lai Chọn lọc đa tính trạng cho trồng rừngdòng vô tính dễ dàng hơn ở một vài khía cạnh, bởi vì cácdòng riêng rẽ với sinh trưởng vượt trội, mật độ trồng thích hợp vànăng suất bột giấy cao có thể được chọn lọc và phát. .. gian đó, các cá thể vàcác gia đình ưu việt sẽ được chọn lọc chocác khảo nghiệm dòng vô tính và cung cấp hạt phấn cho lai giống với Bạchđàn E urophylla và có thể là cácloàiBạchđàn khác Mô tả sơ bộ cáchoạtđộngcảithiệngiốngở thế hệ một, cùng với khung thời gian cho mỗi giai đoạn được trình bày tại Hộp 4 6.4.1 Quần thể chọn giống chính và vườn giống Quần thể chọn giống thế hệ một của Bạchđàn E... các quần thể ưu trội trước đó và chọn lọc them 12 cá thể mới từ các quần thể chính để xây dựng các quần thể ưu trội Sự pha trộn các kiểu gen từ các quần thể chính nhằm đa dạng hóa cơ sở di truyền trong các thể hệ tương lai vàđồng thời tăngcaocáctăng thu di truyền dài hạn 6 Những nét phác thảo cho kế hoạch cảithiệngiốngỞ phần này, sự pháttriển của cáchoạtđộngcảithiệngiốngchocácloài Bạch. .. vườn giống 32 6.3 Bạchđàn Eucalyptus tereticornis Cũng giống như E pellita, chương trình cảithiệngiốngchoBạchđàn E tereticornis không được quản lý tốt như Bạchđàn E urophylla Kế hoạch ngắn hạn choBạchđàn E tereticornis đã xây dựng các vườn giống thế hệ một tại ViệtNam nhằm dự phòng chocác yêu cầu trong tương lai vàcác nước khác Cùng thời gian này, cáccây cá thể vàcác gia đình ưu việt. .. Mục tiêu triển khai Mục tiêu triển khai của chương trình cảithiệngiốngBạchđàn ở ViệtNam nhằm sản xuất đủ về số lượng nguồn vật liệu đã được cảithiệnvề di truyền đáp ứng nhu cầu trồng rừng Vật liệu trồng rừng là hạt từ vườn giống cũng như cây hom từ cácdòng ưu việt của cácgiống lai khác loàivà thuần loài Có thể sẽ có một số khó khăn trong việc chấp nhận và phổ biến rộng rãi hơn nguồn giống đã... giốngCác chương trình cảithiệngiống có hệ thống chocácloàiBạchđàn ở ViệtNam được thực hiện cho 5 loàiBạch đàn, có thể chia ra làm 3 nhóm phụ theo các mức độ ưu tiên như sau: Nhóm 1: gồm 2 loài có ưu tiên cao nhất (E.urophylla và E pellita) Nhóm 2: gồm cácloài có ưu tiên thứ hai (E camaldulensis và E tereticornis) Nhóm 3: E grandis (được sử dụng cho lai giống khác loài) Các quần thể chọn giống. .. pellita có thể trở thành loàicây trồng rừng trên quy mô lớn ở ViệtnamGiống lai của bạchđàn E pellita có triển vọng hơn trong tương lai Hoa của bạchđàn E pellita thường khá to, do đó sẽ khó khăn trong việc lai giốngcácloàibạchđàn khác có hoa nhỏ với bạchđàn pellita làm mẹ Một hướng tiếp cận rẻ tiền và dễ thực hiện là thu hái hạt phấn cuẩ cáccây tốt nhất cảu Bạchđàn pellita cho lai giống Một hướng . Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu và phát triển và bảo tồn ex-situ , chúng tôi xây dựng một chiến lược cải thiện giống cho các loài Bạch đàn. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (CARD) 058/04VIE Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt. hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu và phát triển và bảo tồn ex-situ MS8: CHIẾN LƯỢC CẢI THIỆN GIỐNG CHO CÁC LOÀI BẠCH ĐÀN Ở VIỆT NAM Tháng