Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu - phát triển và bảo tồn ngoại vi - MS3 " pdf
Bộ NôngnghiệpvàPháttriểnnông thôn 058/04VIE Tăng cườngnănglực về côngnghệhạtgiốngcâyrừngphụcvụcáchoạtđộngnghiêncứu-pháttriểnvàbảotồnngoạivi MS3: Báocáo 6 tháng lần thứ nhất Tháng 4 - 6/ 2005 8 1. Thông tin về đơn vị Tên dự án Tăng cườngnănglực về côngnghệhạtgiốngcâyrừngphụcvụcáchoạtđộngnghiên cứu- pháttriểnvàbảotồnngoạivi Phía Việt Nam Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng- Viện KH lâm nghiệp Việt Nam Giám đốc dự án phía Việt Nam Tiến sĩ Hà Huy Thịnh Đơn vị Australia Ensis - Tổ chức kết hợp giữa CSIRO và Scion, New Zealand (Khoa lâm nghiệpvàcác sản phẩm rừng) Nhân sự phía Australian Brian Gunn, Khongsak Pinyopusarerk Ngày bắt đầu 18/ 4/ 2005 Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 2/ 2007 Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 4/ 2007 Chu kỳ báocáo Tháng 7 – 12/ 2005 Cán bộ liên lạc Ở Australia: Cố vấn trưởng Tên: Brian Gunn Điện thoại: 02 62818211 Chức vụ: Cán bộ nghiêncứu Fax: 02 62818266 Tổ chức: Ensis Email: Brian.Gunn@ensisjv.com Ở Australia: đầu mối liên hệ hành chính Tên: Ms Irena Mahnic Điện thoại: 03 95452222 Chức vụ: Cán bộ tài chính Fax: 03 95452448 Tổ chức: CSIRO FFP Email: Irena.Mahnic@csiro.au Ở Việt Nam Tên: TS. Hà Huy Thịnh Điện thoại: +84 4 8389813 Chức vụ: Giám đốc Fax: +81 4 8362280 T ổ chức: Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng- Viện KH lâm nghiệp Việt Nam Email: rcfti@netnam.vn 2. Trích lược dự án Chính phủ Việt Nam đang tiến hành một chương trình trồng rừng quy mô lớn. Đó là kế hoạch đến năm 2010 trồng thêm 5 triệu ha rừng trên đất trống, che phủ trên 1 triệu ha diện tích rừng hiện có và khoảng hơn 50,000 ha rừngcộngđồng trồng cây phân tán. Chính phủ Việt Nam cam kết cải thiện số lượng và chất lượng của hạtgiống được thu hái từ chính các vườn giống xây dựng trong nướ c, đây sẽ là nơi cung cấp nguồn hạtgiống bền vững hơn là phải phụ thuộc vào nguồn hạt nhập khẩu. Dự án này nhằm nângcaonănglực cho Trung tâm nghiêncứugiốngcâyrừng (RCFTI) và một số trung tâm sản xuất vùng vềcôngnghệhạtgiốngcâyrừng thông qua pháttriển một trung tâm hạtgiống chuyên trách. Tổ chức Ensis, trước đây là Khoa lâm nghiệpvàcác sản phẩm rừng CSIRO, là đối tác phía Australia của dự án đã ký kết tổ chức các khoá đào tạo cần thiết. Từ Báocáo tiến độ giai đoạn từ bắt đầu đến ngày 30/ 6/ 2005, cáchoạtđộngnghiêncứu của Dự án tiếp tục được tiến hành theo đúng những yêu cầu chính của Bản văn kiện Dự án. Cáchoạtđộng chính diễn ra như sau: • Cài đặt phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạ t giống cho máy tính của RCFTI tại Hà Nội và cung cấp một bản hướng dẫn sử dụng phần mềm bằng tiếng Anh. • Thiết lập một khu thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho việc sản xuất hạtgiống tại vườn giống Keo lá liềm • Đã tổ chức một khóa học về quản lý rừnggiống có bản hướ ng dẫn kỹ thuật chi tiết bằng tiếng Anh và đã được dịch sang tiếng Việt Nam • Các số liệu vềcác lô hạt của RCFTI đã được báocáo • Tất cả các biểu mẫu liên quan tới việc tài liệu hóa nguồn hạt đã hoàn thành và được in ấn 3. Báocáo tóm tắt Báocáo tiến độ này là báocáo giai đoạn từ 18/ 3 đến 31/ 7/ 2005. Thực hiện cáchoạtđộng của dự án theo đúng văn kiện dự án. Một cuộc họp khởi động dự án và khảo sát hiện trường do 2 chuyên gia từ CSIRO: Pinyopusarerk Khongsak và Brian Gunn cùng với các cán bộ của RCFTI đã được tiến hành trong tuần đầu khi triển khai dự án, vào ngày 16/ 3/ 2005. Sự hợp tác chặt chẽ tiếp theo giữa các cán bộ của CSIRO và RCFTI vẫn đang được thực hi ện. 4 cán bộ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV) do TS. Hà Huy Thịnh làm trưởng đoàn đã tới thăm Australia trong 2 tuần từ ngày 25/ 4 đến ngày 6/ 5/ 2005 thực hiện chuyến thăm quan học tập theo kế hoạch dự án. Những ngày đầu của chuyến đi là tới Canberra để gặp gấn các cán bộ của CSIRO, tiếp theo là đi thăm hiện trường tại Queensland để tìm hiểu về xây dựng và quản lý vườn giố ng. 9 10 Trong thời gian từ 25/ 4 đến 18/ 5/ 2005, 4 cán bộ nghiêncứu của RCFTI đã đến Canberra trong 3 tuần tham gia khoá đào tạo về thu thập hạtgiốngvàcáchoạtđộng hiện trường liên quan, cáccông việc xử lý hạtgiống trong phòng thí nghiệm, quản lý và tài liệu hoá cơ sở dữ liệu hạt giống. Một quyết định chung giữa RCFTI và CSIRO được đưa ra là tổ chức đồng thời 2 khoá đào tạo nhằm cho phép cùng một thời gian các cán b ộ cùng được tham gia tìm hiểu về những công việc liên quan đến hạtgiống khác nhau. Sự tiếp cận này cũng cho phép các cán bộ có thể trợ giúp nhau trong việc phiên dịch tiếng Anh. Việc xác định cơ sở dữ liệu hạtgiống gần như đã hoàn thành. Những điều chỉnh nhỏ là cần thiết để hoàn thiện và hỗ trợ chương trình máy tính để khắc phục tính không tương thích của hệ thống và gần đây vẫn đang được triển khai. Cùng đó Bản hướng dẫn thao tác kỹ thuật cho người sử dụng cũng gần như đã hoàn thành. 4. Giới thiệu và bối cảnh Tóm tắt các mục tiêu, kết quả mong đợi và cách tiếp cận của dự án được liệt kê dưới đây: • Tổng cộng có 12 cán bộ phía Việt Nam sẽ tham gia một chuyến thăm quan học tập và 4 khoá đào tạo tại Australia Đào tạo ở cấp quản lý - 4 người trong 2 tuần khi bắt đầu triển khai dự án để học tập về việc điều hành chung của Trung tâm hạtgiống Australia (ATSC) và th ăm quan vườn giống ở Queensland, New South Wales và Victoria. Đào tạo cán bộ kỹ thuật - 8 người chia 4 nhóm , 2 nhóm cho khoá đào tạo và bài giảng vềcôngnghệhạtgiống kết hợp với cáchoạtđộng hiện trường (thu hái và chế biến hạt giống, quản lý vườn giống), kỹ thuật xử lý hạt trong phòng thí nghiệm và tài liệu hoá. Các khoá đào tạo cũng sẽ bao gồm cả pháttriển chiến lược chọn tạo gi ống, thiết kế khảo nghiệm và xử lý số liệu của các khảo nghiệm kết hợp với cáchoạtđộng vườn giống. Các biện pháp kỹ thuật để kiểm tra đặc tính sinh học sinh sản của các loài cây trồng rừng chủ yếu cũng sẽ được học. Kiến thức về đặc tính sinh học sinh sản là một phần quan trọng cho những hiểu biết về tỷ l ệ giao phấn chéo vàcác nhân tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng của việc sản xuất hạt giống. • 4 cán bộ của CSIRO sẽ có tổng cộng 12 chuyến thăm Việt Nam để làm việc với RCFTI vàcác trung tâm vùng thông qua các khoá đào tạo ngắn hạn của dự án. Tiếp theo cuộc họp khởi động dự án là các cuộc khảo sát hiện trường và gặp gỡ cáccộng tác viên c ấp tỉnh. Cài đặt cơ sở dữ liệu và đào tạo cán bộ. Việc này sẽ được tiến hành bởi Bà Bronwyn Clarke (thay thế cho Ông Kron Aken) vào năm 2005 và tiếp theo vào năm 2006 để đánh giá và đưa ra những sửa đổi cơ sở dữ liệu để đảm bảo quá trình hoạtđộng hiệu quả và dữ liệu được nhập đúng. Một khoá đào tạo thực hành đầu tiên v ề thu hái hạtgiống tại địa điểm đã được xác định trước (Đông Hà) vào năm 2005 với sự tham dự của 15 học viên và được hướng dẫn bởi Ông. John Larmour (CFFP). Việc này sẽ được đánh giá lại tại chuyến thăm lần thứ hai vào năm 2006, thông qua việc quan sát các học viên tại nơi họ làm việc về khả năng áp dụng 11 những kỹ thuật đã được đào tạo. Việc chế biến hạtgiống sau thu hoạch và những yêu cầu cho việc cất trữ hạt giống, những nghiêncứuvề đặc điểm sinh học sinh sản cũng sẽ được xem xét tổng thể lại. Những đánh giá hiện trường mở rộng đối với các vườn giống ở miền Bắ c, miền Trung và miền Nam Việt Nam Xử lý số liệu hiện trường để xác định biến dị di truyền bên trong các vườn giốngvà cung cấp dữ liệu cơ bản cho việc tỉa thưa dựa trên các thông số di truyền. Thiết lập các ô thực nghiệm có áp dụng các biện pháp lâm sinh trong các vườn giống đã chọn ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Kiểm tra tỷ l ệ ra hoa và khả năng sản xuất hạtgiống tại các ô mẫu Xác định tỷ lệ thụ phấn chéo của cáchạt lấy từ vườn giống để khẳng định chất lượng di truyền Pháttriểncác chiến lược chọn tạo cho việc cải thiện vàbảotồn tính di truyền lâu dài • Cán bộ Việt Nam sẽ được đào tạo để làm sao có thể đi ều hành trung tâm hạtgiống bằng cách tài liệu hoá và sử dụng được cơ sở dữ liệu hạtgiống của ATSC, và sẽ thảo luận với các chuyên gia của ATSC nhằm có sự sửa đổi phù hợp với RCFTI. • Cán bộ của RCFTI và ATSC sẽ làm việc cùng nhau để xây dựng được Bản hướng dẫn các thao tác kỹ thuật hạtgiống cho RCFTI, phỏng theo Bản hướng dẫn các thao tác kỹ thuật sẵn có c ủa ATSC. 5. Tiến độ tính đến thời điểm báocáo 5.1. Những điểm đáng chú ý Giữa tháng 4 và tháng 6 năm 2005, dự án đã đáp ứng một cách tích cực nhiệm vụ đặt ra trước thời gian. Cuộc họp khởi động dự án và khảo sát hiện trường được tiến hành vào tháng 4. Những chuyến công tác tiếp theo của các cán bộ RCFTI/ FSIV đến Australia vào tháng 4 - tháng 5/ 2005 theo đúng kế hoạch. Chuyến thăm quan học tập của 4 cán bộ quản lý thuộc FSIV/ MARD bao gồm TS Hà Huy Thịnh (Giám đốc Trung tâm nghiên c ứu giốngcây rừng), Bà Đoàn Thị Mai (Trưởng phòng Côngnghệ sinh học của Trung tâm); Bà Nguyễn Thị Bé (Trưởng phòng Lâm sinh - Cục lâm nghiệp Bộ NN & PTNT) và Ông Nguyễn Hữu Bê (Giám đốc lâm trường Đồng Hới). Chuyến thăm này đã thực hiện từ ngày 25/4 đến ngày 6/ 5/ 2005 dưới sự hướng dẫn của Ông Pinyopusarerk Khongsak. Nhóm thăn quan học tập này đã thăm cơ sở làm việc của CSIRO ở Canberra, đồng thời thảo luận và thăm hiệ n trường ở Queensland dưới sự tổ chức của Cục lâm nghiệp bang Queensland. Ở Canberra, họ đã xem xét về việc điều hành cáchoạtđộng của Trung tâm hạtgiống Australia (ATSC). Ở Queensland, họ đã xem xét kỹ một dây chuyền hạtđộng liên quan tới việc xây dựng và quản lý vườn giốngvàrừng giống. 4 cán bộ của RCFTI đã tham gia khoá đào tạo 3 tuần ở Canberra vềcôngnghệhạtgiốngvà quả n lý cơ sở dự liệu hạt giống, từ ngày 25/ 4 đến ngày 18/ 5/ 2005. Nhóm này gồm Nghiêm Quỳnh Chi, Cấn Thị Lan, Nguyễn Tuấn Hưng và Mai Trung Kiên đều là các cán bộ nghiêncứu của RCFTI. 12 Khoá học này diễn ra đồng thời với chuyến thăm quan học tập như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc thảo luận nhóm liên quan đến cơ sở dữ liệu hạtgiốngvà chương trình đào tạo. Ngoài những biện pháp kỹ thuật khác nhau mà đã được sử dụng ở CSIRO về thu hái hạtgiống được trình bày, những vấn đề liên quan đến cơ sở dữ liệu hạt, yêu cầu về trang thiết bị, tài liệu hoá, sách hướng dẫn kỹ thuật cũng được tiến hành Việc xác định cơ sở dữ liệu hạtgiống phù hợp với những yêu cầu của RCFTI đang được tiến hành cùng với xây dựng Bản hướng dẫn các thao tác kỹ thuật hạt giống. Theo dự tính của giai đoạn này, cơ sở dữ li ệu sẽ được cài đặt vào tháng 9/ 2005. 5.2. Lợi ích cho các đối tượng qui mô nhỏ Những hoạtđộng của dự án chủ yếu nhằm xây dựng nănglực cho RCFTI. Do đó, lợi ích cho các đối tượng qui mô nhỏ không được đề cập trong báocáo này. 5.3. Xây dựng nănglực Việc đào tạo cho các cán bộ RCFTI là hoạtđộng chính trong giai đoạn báocáo này như đã đề cập ở trên và trong Khung logic của dự án. 5.4. Quảng bá: Việc qu ảng bá không chưa được đề cập trong giai đoạn dự án này. 5.5. Quản lý dự án Dự án được quản lý theo đúng khuôn khổ của Bản đề xuất dự án. Sự hợp tác hiệu quả giữa RCFTI và CSIRO đang pháttriển liên tục. 6. Báocáovề những vấn đề đan chéo 6.1. Môi trường: Không có vấn đề gì để báo cáo. 6.2. Vấn đề về giới và xã hội: Không có vấn đề gì để báo cáo. 7. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững 8. Những bước quan trọng tiếp theo 6 tháng tiếp theo tính từ tháng 7 đến tháng 12/ 2005. Những hoạtđộng cần tiến hành trong giai đoạn này bao gồm: Đưa vào hoạtđộng cơ sở dữ liệu và đào tạo cán bộ của RCFTI sử dụng chúng theo kế hoạch đã định vào tháng 9/ 2005 (Bà Bronwyn Clarke) Mua sắm trang thiết bị cần thiết (RCFTI) Đào tạo về xây dựng và quản lý rừnggiống theo kế hoạch vào tháng 8/ 2005 (Ông K.Pinyopusarerk) Chuyến thă m của Ông Brian Gunn để xem xét lại cáchoạtđộng của dự án và tổ chức cuộc họp báocáo tiến độ thực hiện dự án (dự kiến vào tháng 11/ 2005) . Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 058/04VIE Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu - phát triển và bảo tồn ngoại vi MS3: Báo. Báo cáo 6 tháng lần thứ nhất Tháng 4 - 6/ 2005 8 1. Thông tin về đơn vị Tên dự án Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu- . vụ các hoạt động nghiên cứu- phát triển và bảo tồn ngoại vi Phía Vi t Nam Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - Vi n KH lâm nghiệp Vi t Nam Giám đốc dự án phía Vi t Nam Tiến sĩ Hà Huy Thịnh