1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, kiến nghị của vấn đề hạch toán trao đổi tscđ

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bàn Về Chế Độ Hạch Toán Trao Đổi Tài Sản Cố Định
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Trương Anh Dũng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán Tài Chính
Thể loại Đề Án
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 88,29 KB

Nội dung

A Lời nói đầu Tài sản cố đinh (TSCĐ) khoản mục quan trọng tổng tài sản doanh nghiệp Việc tạo TSCĐ trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, TSCĐ có giá trị lớn, muốn đầu tư TSCĐ mới, doanh nghiệp thường phải bỏ khoản chi phí lớn Hình thức trao đổi TSCĐ lựa chọn thiết thực doanh nghiệp nhằm tạo TSCĐ mới, công nghệ mới, phù hợp với chi phí thấp Một mặt, đảm bảo TSCĐ doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác, tiết kiệm chi phí tối đa cho doanh nghiệp Chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ vấn đề mà kế toán doanh nghiệp quan tâm việc hạch tốn tăng TSCĐ tạo thay đổi cấu tài sản doanh nghiệp; nữa, riêng nghiệp vụ trao đổi TSCĐ, việc hạch tốn khơng làm thay đổi giá trị TSCĐ, thay đổi cấu tài sản mà tạo lợi nhuận, chi phí q trình trao đổi, ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Với tầm quan trọng nghiệp vụ trao đổi TSCĐ doanh nghiệp, em chọn đề tài cho đề án mơn học Kế tốn tài là: “ Bàn chế độ hạch toán trao đổi Tài sản cố định” để nghiên cứu sâu nghiệp vụ trao đổi TSCĐ, quy định chất nội dung hạch toán nghiệp vụ Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trương Anh Dũng hướng dẫn, giúp đỡ em thực đề tài B Nội dung Phần Phần lý luận chung hạch toán trao đổi TSCĐ 1.1 Khái niệm, vai trị TSCĐ 1.1.1 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối sử dụng khối lượng tài sản định Một loại tài sản ghi nhận tài sản doanh nghiệp đáp ứng hai tiêu chuẩn bản:  Doanh nghiệp kiểm sốt tài sản  Dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp Tuỳ theo quy mô giá trị tài sản thời gian dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai, người ta phân chia tài sản doanh nghiệp kiểm soát thành hai loại tài sản cố định tài sản lưu động TSCĐ doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp Theo chế độ kế toán hành ( Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC), TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn phải thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó: Lợi ích kinh tế tài sản mang lại biểu việc tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp kiểm soát sử dụng tài sản  Giá trị ban đầu tài sản phải xác định cách đáng tin cậy: Tiêu chuẩn yêu cầu tài sản muốn ghi nhận TSCĐ phải có sở khách quan để xác định giá trị ban đầu Chẳng hạn, nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng khoản mục tương tự hình thành nội doanh nghiệp không ghi nhận TSCĐ, tài sản hình thành hình thức mua lại đơn vị cá nhân khác ghi nhận TSCĐ  Có thời gian hữu dụng từ năm trở lên: Tiêu chuẩn nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn thứ TSCĐ Lợi ích kinh tế tương lai việc sử dụng TSCĐ khơng phải năm tài mà năm Chẳng hạn, doanh nghiệp mua tơ để sử dụng lâu dài coi TSCĐ, ngược lại, doanh nghiệp mua ô tô để bán hưởng chênh lêch giá coi tài sản lưu động  Có giá trị từ 10.000.000 đồng ( Mười triệu đồng) trở lên: Theo quan điểm chế độ tài hành, tài sản có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên coi có giá trị lớn 1.1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế Theo chế độ Kế toán quốc tế tài sản vật chất sử dụng q trình sản xuất lưu thơng hàng hố hay dịch vụ có thời gian sử dụng dài kỳ kế toán gọi TSCĐ Như vậy, Kế tốn quốc tế khơng đề cập tới tiêu chuẩn giá trị tài sản xếp loại TSCĐ tài sản có thời gian sử dụng lớn kỳ kế tốn Điều dẫn đến việc quy định mức giá tối thiểu TSCĐ để theo dõi ( Ví dụ $50 hay $100) khơng lập sổ kế toán theo dõi TSCĐ thấp mức giá tối thiểu Thay vào họ tính chi phí tài sản vào tài khoản phí tổn vào thời điểm mua TSCĐ Do khơng quy định tiêu chuẩn giá trị nên công cụ dụng cụ ghi nhận theo dõi TK TSCĐ Tuy nhiên chúng thường hạch toán theo cách hạch toán vật tư Tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ theo chuẩn mực quốc tế bao gồm tiêu: + Doanh nghiệp có khả thu lợi ích kinh tế tương lai từ tài sản + Nguyên giá tài sản tính tốn cách tin cậy từ giao dịch liên quan (Hoá đơn) Mặt khác, tiêu chuẩn kế tốn quốc tế quy định có điểm khác biệếto với chuẩn mực kế toán Việt Nam là: TSCĐHH doanh nghiệp theo quy định chuẩn mực kế tốn quốc tế có bao gồm khoản mục đất đai Việt Nam quy định quyền sử dụng đất TSCĐVH doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò TSCĐ,trao đổi TSCĐ doanh nghiệp TSCĐ tài sản sử dụng nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ( không dùng để đầu cơ, mua bán thông thường): Nhà xưởng, máy móc thiết bị, tơ… TSCĐ cấu thành khoản mục quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng số tài sản doanh nghiệp, khoản chi để tạo TSCĐ ( mua, xây dựng…) thường tạo tác động đáng kể đến báo cáo kết hoạt động kinh doanh, đó, điều kiện để đưa TSCĐ vào hạch tốn doanh nghiệp dự kiến thu lợi ích lâu dài từ TSCĐ tương lai Do việc xây dựng hay mua TSCĐ tiêu tốn khoản chi phí lớn doanh nghiệp nên nhiều trường hợp doanh nghiệp muốn trao đổi TSCĐ cũ để lấy TSCĐ hơn, trao đổi TSCĐ mà khơng cần sử dụng khơng phù hợp yêu cấu sản xuất kinh doanh lấy TSCĐ phù hợp với sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc trao đổi TSCĐ nhằm giảm đáng kể chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có TSCĐ phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp 1.2 Phân loại TSCĐ Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hạch tốn TSCĐ, việc phân loại TSCĐ phải tiến hành theo nhiều tiêu thức khác Những tiêu thức phân loại TSCĐ quan trọng là: theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu theo tình hình sử dụng TSCĐ 1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu TSCĐ doanh nghiệp chia thành TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình - TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vật chất chia thành nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: Là tài sản cố định doanh nghiệp hình thành sau q trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường sá, cầu cống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng… Máy móc, thiết bị: Là tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, máy móc đơn lẻ… Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là loại phương tiện vận tải bao gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải… Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt… Vườn lâu năm, súc vật làm việc (hoặc) cho sản phẩm: Là vườn lâu năm vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh…; súc vật làm việc (hoặc) cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò… Các loại tài sản cố định khác: Là toàn tài sản khác chưa liệt kê vào năm loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… - Tài sản cố định vơ hình: Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể khối lượng giá trị đầu tư (đạt tiêu chuẩn giá trị TSCĐ ) để đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp ( năm) Thuộc TSCĐ vơ hình gồm có: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, quyền, sáng chế, nhãn hiệu hàng hố, phần mềm máy vi tính, giấy phép giấy phép nhượng quyền 1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu Cách phân loại dựa sở quyền định đoạt doanh nghiệp TSCĐ có, với tiêu thức TSCĐ chia thành loại TSCĐ tự có TSCĐ thuê - TSCĐ doanh nghiệp: Là TSCĐ xây dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ( Ngân sách cấp, tự bổ sung, đơn vị khác góp liên doanh…) nguồn vốn vay Đối với TSCĐ doanh nghiệp quyền định đoạt nhượng bán, lý…trên sở chấp hành thủ tục theo quy định Nhà nước - TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ mà doanh nghiệp chủ tài sản nhượng quyền sử dụng khoảng thời gian định ghi hợp đồng thuê Theo phương thức thuê, hợp đồng thuê tài sản chia làm hai loại: Thuê hoạt động thuê tài Căn vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ có tài sản thuê tài đủ khả để trở thành TSCĐ Tài sản thuê tài chính: tài sản mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê 1.2.3 Phân loại theo mục đích tình hình sử dụng Theo cách phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: - TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là TSCĐ hữu hình, vơ hình dùng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - TSCĐ hành nghiệp: Là TSCĐ Nhà nước cấp cấp doanh nghiệp mua sắm, xây dựng nguồn kinh phí nghiệp - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi, doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi như: Nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ… - TSCĐ chờ xử lý: Là TSCĐ bị hư hỏng chờ lý; TSCĐ không cần dùng; TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết… 1.3 Các phương thức trao đổi TSCĐ 1.3.1 Đối với quy định kế toán Việt Nam Trong quy định chế độ kế toán Việt Nam có hình thức trao đổi là:  Trao đổi TSCĐ tương tự: Là trao đổi tài sản có cơng dụng tương đương mặt giá Ví dụ: Trao đổi xe tơ vận tải sử dụng với mục đích chun chở hàng hoá, đánh giá thời điểm trao đổi ngang giá trị với  Trao đổi TSCĐ không tương tự: Là trao đổi tài sản khơng có cơng dụng có cơng dụng không tương đương mặt giá thời điểm trao đổi Ví dụ: tơ có cơng dụng chun chở hàng hố, thời điểm trao đổi giá trị đánh giá chênh lệch xếp vào TSCĐ khơng tương tự.Hoặc trao đổi tơ lấy máy vi tính xếp vào trao đổi TSCĐ khơng tương tự  Trao đổi TSCĐ lấy nguyên vật liệu(NVL), công cụ,dụng cụ (CCDC), hàng hoá(HH): Đây trường hợp đặc biệt thực tế không xảy thường xuyên hai trường hợp Trong trường hợp này, có doanh nghiệp A có TSCĐ “M” không cần thiết sử dụng, lại cần NVL (CCDC,HH) “N” doanh nghiệp B sản xuất “N” cần TSCĐ “M” Doanh nghiệp A dùng TSCĐ “M” để trao đổi lấy “N” doanh nghiệp B 1.3.2 Đối với quy định kế toán quốc tế Trong chế độ kế toán quốc tế có khác biệt kế tốn Việt Nam Phương thức trao đổi TSCĐ chia thành hình thức:  Trao đổi TSCĐ tính chất: Là trao đổi TSCĐ có tính chất, thực chức năng, khơng tính đến chênh lệch giá trị TSCĐ thời điểm trao đổi Ví dụ: Trao đổi tô cũ lấy ô tô hơn, giá trị lớn Hai ô tô thực chức chuyên chở trao đổi cho nhau, khơng tính đến giá trị chênh lệch gọi trao đổi TSCĐ tính chất  Trao đổi TSCĐ khơng tính chất: Là trao đổi TSCĐ khơng tính chất, khơng thực chức Ví dụ: Trao đổi máy móc lấy tơ Máy móc thực chức sản xuất sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa; tơ thực chức chuyên chở; hai TSCĐ thực chức khác nhau, trao đổi cho gọi trao đổi TSCĐ khơng tính chất 1.4 Ngun tắc hạch toán trao đổi TSCĐ 1.4.1 Nguyên tắc hạch toán trao đổi TSCĐ chế độ kế toán Việt Nam: Theo chuẩn mực 03: Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình, kế tốn nghiệp vụ liên quan đến trao đổi TSCĐ cần đảm bảo thực nguyên tắc: Nguyên giá TSCĐ mua hình thức trao đổi với TSCĐ không tương tự tài sản khác xác định theo giá trị hợp lý TSCĐ nhận về, giá trị hợp lý tài sản đem trao đổi, sau điều chỉnh khoản tiền tương đương tiền trả thêm thu Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự, hình thành bán để đổi lấy quyền sở hữu tài sản tương tự Trong hai trường hợp khơng có khoản lãi, lỗ ghi nhận trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận tính giá trị cịn lại TSCĐ đem trao đổi 1.4.2 Nguyên tắc hạch toán trao đổi TSCĐ chế độ kế toán quốc tế Theo APB Opinion 29 “Kế tốn cho nghiệp vụ khơng phải trả tiền”: Lãi lỗ ghi nhận doanh nghiệp thực việc trao đổi tài sản khơng tính chất Đối với mục đích kế tốn tài chính, lãi trao đổi tài sản tính chất khơng ghi nhận, doanh nghiệp đổi máy cũ để lấy máy loại hơn, nghiệp vụ này, xét chất kinh tế giống việc sửa chữa, cải tiến máy cũ hoặc, nói cách khác, giống kéo dài đời sống tính hữu ích máy ban đầu Thay ghi nhận lãi thời điểm trao đổi, doanh nghiệp ghi nhận nguyên giá tài sản tổng giá trị sổ sách máy cũ cộng với tiền chi bù Đối với mục đích kế tốn thu nhập, lãi lỗ trao đổi tài sản khơng tính chất ghi nhận Nếu trao đổi tài sản tính chất lãi lỗ khơng ghi nhận Nguyên tắc ghi nhận lãi lỗ trao đổi tài sản Trao đổi tính chất Mục tiêu kế tốn tài Mục tiêu kế tốn Thuế thu nhập Lãi: Không ghi nhận Lãi: Không ghi nhận Lỗ: Ghi nhận Lỗ: Không ghi nhận Trao đổi không Lãi: Ghi nhận Lãi: Ghi nhận tính chất Lỗ: Ghi nhận Lỗ: Ghi nhận - Ghi nhận: Khoản lãi lỗ mở TK riêng để ghi nhận - Không ghi nhận: Khoản lãi lỗ tính vào giá trị tài sản trao đổi 1.5 Nội dung hạch toán trao đổi TSCĐ 1.5.1 Chứng từ sử dụng hạch toán trao đổi TSCĐ - Biên giao nhận TSCĐ: Chứng từ sử dụng trường hợp doanh nghiệp trao đổi TSCĐ với nhau, biên ghi nhận nghiệp vụ xảy ra, đảm bảo tính pháp lý nghiệp vụ - Biên đánh giá lại TSCĐ: Chứng từ sử dụng để xác định giá trị TSCĐ đem trao đổi, dựa vào biên doanh nghiệp ghi nhận đắn giá trị TSCĐ đem trao đổi TSCĐ nhận 1.5.2 Các tài khoản sử dụng hạch toán trao đổi TSCĐ Để phản ánh tình hình trao đổi TSCĐ, doanh nghiệp phải sử dụng tài khoản chủ yếu sau:  Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” : TK dùng để phản ánh giá trị có tình hình tăng, giảm tồn TSCĐ hữu hình doanh nghiệp theo ngun giá Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình doanh nghiệp tăng kỳ Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình doanh nghiệp giảm kỳ Số dư bên Nợ: Ngun giá TSCĐ hữu hình có doanh nghiệp TK 211 chi tiết để theo dõi tình hình biến động loại TSCĐ hữu hình như: TK 2111: “Nhà cửa, vật kiến trúc” TK 2112: “Máy móc thiết bị” TK 2113: “Phương tiện vận tải, truyền dẫn” TK 2114: “Thiết bị, dụng cụ quản lý” TK 2115: “Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm” TK 2118: “TSCĐ hữu hình khác” Phần Thực trạng, kiến nghị vấn đề hạch toán trao đổi TSCĐ 2.1 Thực trạng chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ 2.1.1 Ưu điểm chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ Việt Nam Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam nói chung hồn chỉnh, hài hoà mức độ cao so với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế VAS phù hợp với IAS IFRS không nội dung, sở đánh giá, ghi nhận trình bày BCTC mà cịn hình thức trình bày Về chế độ hạch tốn trao đổi TSCĐ nói riêng, chế độ kế tốn Việt Nam có hài hồ chế độ kế tốn quốc tế như: Chia trao đổi TSCĐ thành hai phương thức, bút tốn thực cho trường hợp có tương đồng Điều không tạo thuận lợi giao dịch trao đổi TSCĐ mang tầm quốc tế, trao đổi TSCĐ doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi; bên cạnh đó, bắt nhịp kịp thời với hội nhập công nghệ, kinh tế thị trường với nước phát triển Trong chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ, giá trị tài sản mang trao đổi nhận phải đánh giá hợp lý, điều góp phần đánh giá xác tình hình biến động tài sản doanh nghiệp, ghi nhận đắn giá trị tài sản nhận khoản chi phí bỏ doanh nghiệp để có tài sản đó.Để đánh giá đắn giá trị lại TSCĐ mang trao đổi, nghĩa phải xác định giá trị hao mòn luỹ kế thích hợp TSCĐ doanh nghiệp có nhiều loại với đặc tính khác nhau, hao mịn khác nhau, cho nên, doanh nghiệp phải lựa chọn phương pháp tính khấu hao phù hợp với loại TSCĐ Theo chế độ kế tốn hành, doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp là: Phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao năm (Mkhn) tính theo cơng thức sau: Mkhn = Ngun giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = 1/ Số năm sử dụng dự kiến Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Mkhn = Giá trị lại TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Phương pháp khấu hao theo sản lượng: Mức khấu hao tháng TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất tháng x Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao bình qn tính cho đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ/ Sản lượng theo công suất thiết kế Khấu hao TSCĐ quy định cụ thể, rõ ràng, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho TSCĐ doanh nghiệp, từ tạo phù hợp thực tế sử dụng TSCĐ, cân đối chi phí kết quả; đồng thời, giúp doanh nghiệp xác định giá trị lại TSCĐ mang trao đổi: Giá trị lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn luỹ kế Việc xác định giá trị lại TSCĐ mang trao đổi sở để đánh giá giá trị hợp lý TSCĐ, giúp cho doanh nghiệp xác định chênh lệch giá trị trao đổi Doanh nghiệp hạn chế xảy trường hợp chênh lệch lớn giá trị lại TSCĐ sổ sách kế toán doanh nghiệp giá trị hợp lý đánh giá lại Bởi vì, xảy tượng chênh lệch lớn giá trị lại TSCĐ sổ sách doanh nghiệp giá trị hợp lý đánh giá lại làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp tổng giá trị tài sản Bảng cân đối kế toán Chế độ hạch tốn trao đổi TSCĐ trình bày cụ thể trường hợp, tránh nhầm lẫn ghi nhận doanh nghiệp, tạo phù hợp chi phí kết qủa hoạt động trao đổi TSCĐ doanh nghiệp Các doanh nghiệp vào loại hình TSCĐ mang trao đổi giá trị hợp lý TSCĐ trao đổi mà xác định nghiệp vụ trao đổi thuộc trường hợp nào, từ hạch tốn đắn nghiệp vụ phát sinh Có thể nói, tính thực thi chế độ kế toán trao đổi TSCĐ thực tiễn cao Các doanh nghiệp vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế độ hạch tốn trao đổi TSCĐ; điều tác động tích cực tới hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng TSCĐ kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể sau: Các doanh nghiệp vận dụng đầy đủ hệ thống chứng từ, tài khoản cho quản lý hạch toán trao đổi TSCĐ Việc sử dụng tương đối đầy đủ linh hoạt hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho phần hành kế tốn trao đổi TSCĐ, phản ánh tình hình TSCĐ đem trao đổi doanh nghiệp giá trị TSCĐ nhận Từ làm sở cho việc định điều chỉnh TSCĐ doanh nghiệp, lựa chọn TSCĐ đem trao đổi lựa chọn TSCĐ cần thiết cho doanh nghiệp để nhận phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp áp dụng hình thức trao đổi TSCĐ tương đối phù hợp với quy mô hoạt động, cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, định hướng phát triển sản xuất tương lại doanh nghiệp Đây thành tựu quan trọng trao đổi TSCĐ doanh nghiệp, trao đổi thành cơng TSCĐ phù hợp với loại hình hoạt đơng kinh doanh tiềm phát triển tương lại doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp đạt hiệu cao, sản phẩm tạo phù hợp thị trường; đồng thời lựa chọn hình thức trao đổi TSCĐ hợp lý nhằm góp phần tiểt kiệm chi phí tạo TSCĐ cho doanh nghiệp 2.1.2 Nhược điểm chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ Việt Nam Bên cạnh ưu điểm, chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ tồn hạn chế định cần khắc phục hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu hoạt động trao đổi TSCĐ, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sau: Trong chế độ hạch toán trao đổi TSCĐ Việt Nam quốc tế chưa có thống sử dụng thuật ngữ chưa thống cách phân loại Chế độ kế tốn Việt Nam phân loại hình thức trao đổi dựa vào giá trị hợp lý đánh giá TSCĐ Tuy nhiên, thực tế điều khơng phù hợp, việc xác định giá trị cịn lại TSCĐ mang tính tương đơí, phụ thuộc vào phương pháp khấu hao mà doanh nghiệp lựa chon để trích khấu hao cho TSCĐ Hơn việc đánh giá lại giá trị TSCĐ đem trao đổi khơng hồn tồn dựa khoa học hay tính tốn xác giá trị Giá trị hợp lý phụ thuộc độ thoả mãn bên tham gia trao đổi TSCĐ Chính khơng có sở tính tốn khoa học, xác giá trị lại giá trị hợp lý TSCĐ trao đổi nên việc phân chia trường hợp trao đổi dựa vào giá trị không phù hợp thực tiễn gây lệch lạc đánh ghi nhận nghiệp vụ trao đổi TSCĐ Điều này, chế độ kế toán quốc tế có khác biệt Trong chế độ kế tốn quốc tế, TSCĐ tính chất TSCĐ có cúng chức năng, thực yêu cầu quản lý, sản xuất Nghĩa là, chế độ kế tốn quốc tế, việc phân chia TSCĐ tính chất dựa vào tính chất, chức TSCĐ Sự phân loại phù hợp thực tiễn sử dụng TSCĐ có sở khoa học phân loại chế độ kế toán Việt Nam Việc phân loại phương thức trao đổi TSCĐ hai chế độ khác đồng thời tạo khác hạch toán, ghi nhận lãi, lỗ

Ngày đăng: 04/01/2024, 11:00

w