1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề TTTN - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cơ khí ô tô 15

103 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Nguyên Vật Liệu Với Việc Tăng Cường Hiệu Quả Sử Dụng Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Cơ Khí Ô Tô 1-5
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 392,99 KB

Nội dung

Trang 7 - Doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập “Sổ danhđiểm nguyên vật liệu”, thủ tục lập và luân chuyển đúng chứng từ, mở các sổkế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết

Lời nói đầu Nền kinh tế thị trường mang lại hội thách thức lớn cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, sản phẩm đẹp, mẫu mã đẹp chất lượng cao, giá thành phù hợp Với nhiều loại hình sản xuất với nhiều hình thức sở hữu, doanh nghiệp muốn tồn phải tìm phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường Chính vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh Để làm điều doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, hạch tốn đóng vai trị quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh sản xuất, kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo sản xuất tiến hành liên tục, quản lí sử dụng tài sản, nhằm đảm bảo sản xuất tiến hành liên tục, quản lý sử dụng cách tốt yếu tố chi phí để đạt hiệu sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho nhà quản lý kinh tế, từ đưa kế hoạch, dự án kiểm tra việc thực kế hoạch, định nên sản xuất sản phẩm gì, nguyên vật liệu nào? mua đâu xác định hiệu kinh tế thời kỳ Vì doanh nghiệp cần xây dựng quy trình hạch tốn cách khoa học, hợp lý, hạch tốn ngun vật liệu quan trọng Và doanh nghiệp sản xuất, hạch tốn ngun vật liệu quan trọng lý sau: Thứ nhất, nguyên vật liệu yếu tố đầu vào qúa trình sản xuất, định chất lượng sản phẩm đầu Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng giá thành sản xuất, mang tính trọng yếu Mỗi biến động chi phí nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm Vì sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu quan trọng Thứ ba, nguyên vật liệu doanh nghiệp đa dạng, nhiều chủng loại yêu cầu phải có điều kiện bảo quản thật tốt thận trọng Việc bảo quản tốt yếu tố quan trọng định thành công công tác quản lý sản xuất kinh doanh Trong năm gần đây, hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có bước tiến rõ rệt Tuy nhiên trình độ quản lý phát triển sản xuất kinh doanh nhiều hạn chế thể nhiều mặt, chế độ kế tốn tài chưa phù hợp với quy mơ đặc điểm sản xuất đơn vị Cũng giống doanh nghiệp khác để hoà nhập với kinh tế thị trường, cơng ty khí tơ -5 ln trọng cơng tác hạch tốn sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp coi công cụ quản lý thiếu để quản lý vật tư nói riêng quản lý sản xuất nói chung Từ thực tiễn kinh tế thị trường, trước việc đổi quản lý kinh tế, việc lập định mức đắn nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất, giảm mức tiêu hao vật liệu, trì bảo quản tốt loại vật tư việc làm quan trọng không doanh nghiệp sản xuất nói chung mà cịn cơng ty khí tơ 1-5 nói riêng Vì vậy, việc tăng cường cải tiến cơng tác quản lý vật tư phải liền với việc cải tiến hồn thiện cơng tác hạch tốn với việc tăng cường hiệu sử dụng loài tài sản hạch tốn quản lý ngun vật liệu đóng vai trò quan trọng Với ý nghĩa nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất, qua thời gian thực tập tìm hiểu cơng tác hạch tốn kế tốn Cơng ty khí tơ 1-5, em nghiên cứu đề tài "Hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu với việc tăng cường hiệu sử dụng nguyên vật liệu Cơng ty khí tơ 1-5"làm chun đề thực tập cuối khoá Cấu trúc chuyên đề gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương II: Thực trạng công tác hạch tốn ngun vật liệu Cơng ty khí ô tô 1-5 Chương III: Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn ngun vật liệu với việc tăng cường hiệu sử dụng nguyên vật liệu Cơng ty khí tơ 1-5 Chương I Những vấn đề lý luận hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất I Một số vấn đề chung nguyên vật liệu cần thiết phải hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Khái niệm, đặc điểm Nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hoá, tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định tham gia vào trình sản xuất tác động sức lao động chúng bị tiêu hao tồn thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm toàn giá trị vật liệu chuyển hết lần vào chi phí kinh doanh kỳ Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào trình sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn trọng tổng chi phí sản xuất định chất lượng trình sản xuất Đầu vào có tốt đầu đảm bảo, sản phẩm sản xuất có chất lượng cao Nguyên vật liệu tồn nhiều hình thái vật chất khác nhau, thể rắn sắt,thép, thể lỏng dầu, xăng, sơn dạng bột cát, vơi… tuỳ loại hình sản xuất Nguyên vật liệu tồn dạng như: - Nguyên vật liệu dạng ban đầu, chưa chịu tác động quy trình sản xuất - Nguyên vật liệu giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm đẻ tiếp tục đưa vào sản xuất, chế tạo thành thực thể sản phẩm Những đặc điểm tạo đặc điểm riêng cơng tác hạch tốn ngun vật liệu từ khâu tính giá, đến hạch tốn chi tiết, hạch tốn tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu: Do nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại nhiều thứ có vai trị cơng dụng khác q trình sản xuất kinh doanh Trong điều kiện đó, địi hỏi doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu tổ chức tốt việc quản lý hạch toán nguyên vật liệu Có nhiều cách phân loại nguyên vật liệu khác tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: * Theo vai trò tác dụng nguyên vật liệu trình sản xuất Theo đặc trưng này, nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất phân thành: - Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu sau q trình gia cơng chế biến thành thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm Ngồi ra, cịn có bán thành phẩm mua ngồi để tiếp tục chế biến - Nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu có tác dụng phụ q trình sản xuất kinh doanh sử dụng kết hợp nguyên vật liệu để hồn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm, thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, dùng để bảo quản để sử dụng để theo dõi bảo đảm cho công cụ lao động bình thường dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trình sản xuất kinh doanh than, củi, xăng dầu… - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư sử dụng cho hoạt động xây lắp, xây dựng Vật liệu khác: Là loại vật liệu đặc trưng doanh nghiệp phế liệu thu hồi Hạch toán nguyên vật liệu theo cách phân loại đáp ứng yêu cầu phản ánh tổng quát mặt giá trị loại ngun vật liệu Ngồi cịn có cách phân loại khác: * Phân loại theo nguồn hình thành: - Vật liệu mua ngoài: Là vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mua thị trường - VL sản xuất: Là VL doanh nghiệp tự chế biến hay thuê chế biến - Vật liệu nhận vốn góp liên doanh - Vật liệu biếu tặng, cấp phát * Phân loại theo quan hệ sở hữu: - Vật liệu tự có: Bao gồm tất vật liệu thuộc sở hữu doanh nghiệp - Vật liệu nhận gia công chế biến cho bên - Vật liệu nhận giữ hộ Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu: Do nguyên vật liệu yếu tố quan trọng tổng số giá thành sản phẩm; có vị trí quan trọng q trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần tiến hành tốt việc quản lý, bảo quản hạch toán qúa trình thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu; Do đặt yêu cầu quản lý sử dụng nguyên vật liệu: - Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ thông tin chi tiết tổng hợp thứ nguyên vật liệu số lượng lẫn chất lượng - Phải quản lý nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất kinh doanh theo đối tượng sử dụng hay khoản chi phí - Doanh nghiệp cần thực đầy đủ quy định lập “Sổ danh điểm nguyên vật liệu”, thủ tục lập luân chuyển chứng từ, mở sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định - Doanh nghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh tình trạng ứ đọng, khan ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp cần thực chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu nguyên vật liệu, quy trách nhiệm vật chất công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu phân xưởng, phòng ban toàn doanh nghiệp Như vậy, quản lý tốt nguyên vật liệu tạo điều kiện thúc đẩy việc cung cấp kịp thời, ngăn ngừa tượng hư hỏng, mát góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu Từ đặc điểm yêu cầu quản lý nguyên vật liệu dặt nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất: Để cung cấp đầy đủ, xác thơng tin cho cơng tác quản lý ngun vật liệu, hạch tốn nguyên vật liệu phải đảm bảo nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép tính tốn, phản ánh xác, trung thực kịp thời số lượng, chất lượng, giá mua thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác kịp thời số lượng, giá trị nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Tính tốnvà phản ánh xác số lượng giá trị nguyên vật liệu tồn kho, phát kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, phẩm chất, ứ đọng để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời hạn chế đến mức tối đa thiệt hại xảy II Tính giá nguyên vật liệu- NVL: Tính giá nguyên vật liệu công tác quan trọng việc tổ chức hạch tốn ngun vật liệu Tính giá nguyên vật liệu dùng tiền để biểu giá trị chúng Trong cơng tác hạch tốn ngun vật liệu doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu tính theo giá thực tế Giá thực tế nguyên vật liệu loại giá hình thành sở chứng từ hợp lệ chứng minh khoản chi hợp pháp doanh nghiệp để tạo nguyên vật liệu Các doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp giá thực tế bao gồm thuế giá trị gia tăng Các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ giá thực tế khơng bao gồm thuế giá trị gia tăng Tính giá nguyên vật liệu nhập kỳ: Giá thực tế VL nhập kho xác định tuỳ thuộc vào nguồn nhập: - Vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi hoá đơn người bán, khoản thuế(nếu có), chi phí thu mua vận chuyển, lưu kho, lưu bãi trừ khoản giảm trừ như: giảm giá, chiết khấu(nếu người bán chấp nhận) - Vật liệu chế biến xong nhập kho: Giá thực tế bao gồm chi phí tự chế biến, chi phí thuê ngồi gia cơng chế biến( th ngồi gia cơng) - Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế giá trị NVL bên tham gia góp vốn thoả thuận cộng (+) chi phí tiếp nhận (nếu có) - Ngun vật liệu tặng thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận - Phế liệu thu hồi từ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Giá thực tế tính theo đánh giá thực tế giá thị trường Tính giá nguyên vật liệu xuất kì Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp trình độ kế tốn doanh nghiệp Các phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho thường dùng là: 2.1 Phương pháp tính giá thực tế bình quân: Giá thực tế NVL xuất kho Giá bình = quân đơn vị NVL x Lượng NL xuất kho Trong đó: - Phương pháp bình qn kỳ dự trữ: Giá trịn NVL tồn đầu kỳ+ giá trị NVL nhập Giá bình quân đơn vị NVL = kỳ Số lượng NVL(tồn đầu kỳ+ số lượng nhập kỳ) Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm ngun vật liệu số lần nhập, xuất danh điểm nhiều: Ưu điểm: Giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nhược điểm: cơng việc tính giá NVL vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đế tiến độ khâu kế tốn; đồng thời phải tính cho loại NVL - Phương pháp giá thực tế bình quân sau lần nhập: Theo phương pháp này, kế tốn phải xác định giá bình qn danh điểm nguyên vật liệu sau lần nhập: Giá trị thực tế NVL (tồn trước nhập+ nhập Giá đơn vị bình quân sau lần = nhập vào lần Lượng thực tế VL(tồn trước nhập+ nhập vào lần này) Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm ngun vật liệu số lần nhập nguyên vật liệu loại Ưu điểm: Theo dõi thường xuyên, kịp thời, xác Nhược điểm: Khối lượng cơng việc tính tốn nhiều - Phương pháp giá thực tế bình quân cuối kỳ trước: Giá thực tế VL tồn đầu kỳ(hoặc cuối kỳ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước = trước) Lượng VL tồn đầu kỳ ( cuối kỳ trước) - Phương pháp có: Ưu điểm: Đơn giản, giảm nhẹ khối lượng tính tốn Nhược: Khơng xác giá NVL thị trường có biến động Phương pháp áp dụng doanh nghiệp có danh điểm nguyên vật liệu có giá thị trường ổn định 2.2 Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) 10

Ngày đăng: 03/01/2024, 18:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w